1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết học vấn đề khoán trong nông nghiệp ở việt nam, hiện tại và triển vọng đề xuất những chính sách chủ yếu để phát triển nền nông nghiệp bền vững

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 481,78 KB

Nội dung

TI U LU N MÔN TRI T H CỂ Ậ Ế Ọ Ch đ ủ ề V n đ khoán trong nông nghi p Vi t Nam, hi n t i và tri nấ ề ệ ở ệ ệ ạ ể v ng Đ xu t nh ng chính sách ch y u đ phát tri n n n nông nghi pọ ề ấ ữ ủ ế ể ể ề ệ b n[.]

TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC Chủ đề: Vấn đề khốn trong nơng nghiệp ở Việt Nam, hiện tại và triển   vọng. Đề xuất những chính sách chủ yếu để phát triển nền nơng nghiệp   bền vững Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Lớp: QTKD  K29 Mã sinh viên: PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Sau 30 năm thực hiện   đổi mới, đến nay nơng nghiệp VN đã có những bước tiến quan trọng. Xuất  phát từ một nền nơng nghiệp lạc hậu, nghèo đói, thiếu lương thực, thực phẩm  trở  thành một nước xuất khẩu nhiều sản phẩm nơng nghiệp. Có được thành  tựu đó nơng nghiệp VN đã trải qua nhiều thời kỳ khó khăn. Từ chủ trương hợp   tác hố nơng nghiệp với tư duy quản lý tập thể, cơ chế hố trong nơng nghiệp,   với hình thức khốn việc, đến sự  ra đời của hình thức khốn hộ. Từ khốn hộ   một xã, huyện, một cách cơng khai đến khốn chui, khốn lùi rồi khốn sản  phẩm, khốn lúa, khốn 100 và khốn 10 là cả một chặng đường gian nan, đi từ  thử  nghiệm này đến thử  nghiệm khác, từng bước điều chỉnh giữa lý luận và  thực tiễn để tìm ra con đường đúng đắn cho nơng nghiệp VN phù hợp với điều  kiện kinh tế, chính trị  và sự  phát triển của Việt Nam. Từ  một nước nơng  nghiệp thiếu đói triền miên qua q trình đổi mới, Việt Nam đã tự  lực được  lương thực và vươn lên trở thành nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo   Xã hội càng phát triển vai trị của nơng nghiệp càng được coi trọng. Bài học về  khốn hộ và sự  thăng trầm của khốn hộ  là một thực tế  đáng suy ngẫm trong   q trình đi đến đổi mới   Việt Nam. Khốn hộ  khơng chỉ  là vấn đề  của q  khứ mà cịn nhiều bài học nóng hổi cho giai đoạn phát triển đất nước hiện nay Do đó việc nghiên cứu “Vấn đề khốn trong nơng nghiệp  ở Việt Nam,  hiện tại và triển vọng. Đề xuất những chính sách chủ yếu để phát triển nền  nơng nghiệp bền vững” là cần thiết 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ­ Hiểu rõ thêm về q trình phát triển nền nơng nghiệp nước nhà, đặc biệt  là vai trị Khốn trong nơng nghiệp ­ Nghiên cứu và đưa ra thực trạng nền Nơng nghiệp hiện tại và các giải  pháp để phát triển nông nghiệp VN trong tương lai.  3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm  đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển bền vững 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Để  thực hiện đề  tài này tôi đã sử  dụng kết hợp các phương pháp nghiên   cứu sau:  ­ Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật   lịch sử, Chủ nghĩa Mác – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh; ­ Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; ­ Quán triệt tư  tưởng chỉ  đạo, đường lối chính sách của Đảng và Nhà  nước; ­ Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu ­ Phương pháp khảo sát, trao đổi và đánh giá khách quan PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nơng nghiệp Việt Nam qua các thời kỳ 1.1 Trước 1945:   Thời kỳ  thực dân Pháp đơ hộ  Việt Nam (1884 ­ 1945), chính quyền thực  dân thực hiện chính sách: Thuộc địa phải được giành riêng cho thị trường Pháp,  cung cấp ngun liệu cho Pháp và mua hàng hóa của Pháp. Thực dân Pháp  cướp đoạt ruộng đất của nơng dân Việt Nam. Nơng nghiệp từ  chỗ  chỉ  trồng   lúa là chính, được chuyển một phần sang trồng các cây phục vụ  chính quốc  như: Cao su, cà phê, thầu dầu, đay, lạc v.v  nơng dân bị  bần cùng hóa vì sưu   cao, thuế nặng, vì thiên tai liên tiếp. Nạn đói xảy ra nghiêm trọng 1.2. Từ khốn việc đến khốn hộ Phát xít Nhật cùng với thực dân Pháp đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm  1945. Sau cách mạng tháng 8 thành cơng, Hồ  Chủ  tịch kêu gọi nhân dân Việt   Nam “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” “tăng gia sản xuất”  “sản xuất và tiết kiệm”. Chỉ sau khoảng một năm, nhân dân Việt Nam đã chiến   thắng được nạn đói. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 ­  1954), nhân dân ta vẫn đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, đáp  ứng về  cơ  bản   nhu cầu ăn no, đánh thắng theo lời hiệu triệu của Hồ Chí Minh “ruộng rẫy là  chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nơng là chiến sỹ, hậu phương thi đua với  tiền phương”. Hịa bình được lập lại ở miền Bắc, nơng dân bắt tay mạnh mẽ  vào hàn gắn những vết thương chiến tranh. Qua cuộc vận động giảm tơ, cải  cách ruộng đất (1953 ­ 1957), hơn 810.000 ha ruộng đất được chia cho 2.104.158   hộ  nơng dân. Năm 1958, Nhà nước chủ  trương, vận động hợp tác hóa trong   nơng nghiệp, kết hợp với cải tiến kỹ thuật và phát triển sản xuất.  Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhằm phát triển SX nhưng giai đoạn này SX  nơng nghiệp ở  miền Bắc vẫn mang nặng tính bình qn, bao cấp; cịn ở  miền  Nam, phong trào hợp tác hóa phát triển nhanh nhưng khơng bền vững;… Với nhận thức: “…cịn chế  độ  sở  hữu tư  nhân  về  tư  liệu sản xuất và   lối làm ăn riêng lẻ thì vẫn cịn cơ sở  vật  chất  và điều kiện xã hội cho khuynh   hướng tư  bản chủ  nghĩa  tự  phát  nảy nở”, sau khi thực hiện cải cách ruộng  đất và cải tạo nền kinh tế  xã hội chủ  nghĩa, Đảng và Nhà nước đề  mục tiêu  xây dựng chủ  nghĩa xã hội   miền Bắc. Trong nơng nghiệp chủ  trương thực   hiện phong trào hợp tác hố, thành lập các hợp tác xã nơng nghiệp, hơ hào nơng  dân tham gia hợp tác xã.  Đến cuối 1960, phong trào hợp tác hố nơng nghiệp đã cơ bản thành cơng   với 85,8% số  hộ  nơng dân và 68,1% diện tích đất canh tác   miền Bắc được  đưa vào 40.422 hợp tác xã nơng nghiệp. Ngun tắc của hợp tác xã là: tập thể  hố tư liệu sản xuất và sức lao động, quản lý theo cơ chế tập trung, phân phối  tư liệu và sản phẩm một cách thống nhất Khi vào hợp tác xã, hộ nơng dân đóng góp tất cả tư liệu sản xuất mà mình  có được bao gồm: ruộng đất, trâu, bị, cày, cuốc… để  sơ  hữu chung, dưới sự  quản lý của Ban chủ nhiệm hợp tác xã và các Đội sản xuất. Mọi việc làm và  kết quả  thu hoạch được đều do Ban chủ  nhiệm và các Đội sản xuất quản lí,  điều hành và phân phối. Hình thức tổ chức sản xuất  ở các hợp tác xã là  khốn   việc. Đơn vị sản xuất là tổ  đội sản xuất chứ  khơng cịn là hộ  gia đình, vai trị   kinh tế  hộ  nơng dân bị  xố bỏ. Khốn việc khơng quy trách nhiệm cho ai, xã   viên khơng hề  thấy quyền lợi mà mình sẽ  được hưởng trên cánh đồng chung.  Xã viên làm việc theo tiếng kẻng, buổi sang theo kẻng đủng đỉnh ra đồng, làm   việc cầm chừng đợi kẻng hết giờ ra về, khơng quan tâm đến chất lượng cơng   việc Theo chế  độ  khốn việc, cơng sức lao động của xã viên được qui thành  cơng, điểm (cơng là ngày cơng, cịn điểm là 1/10 ngày cơng). Từ cấy hái, chăm  bón đến họp hành đều tính thành cơng điểm mà người ghi điểm là cán bộ thơn,  xã. Cán bộ  thơn, xã được bầu theo quan điểm giai cấp nên hầu hết là những   bần, cố nơng – những người cịn nhiều hạn chế về khả năng và trình độ quản   lí. Ngày cơng được tính cho mỗi lao động khi thực hiện một cơng việc theo tiêu  chuẩn hợp tác xã đề  ra. Cuối mỗi vụ đều dựa vào cơng điểm để  chia hoa lợi   Đây chính là điểm sơ hở đẻ ra rất nhiều sâu mọt, quan tham ngay từ cơ sở. Kẻ  ghi cơng điểm thì khơng phải lao động và có quyền ban phát cơng điểm cho  nơng dân. Cịn nơng dân thì một nắng hai sương nhưng chẳng được bù đắp gì  vì mọi thứ  đều là của chung và rơi vào tình trạng “cha chung khơng ai khóc”   Tình trạng “dong cơng, phóng điểm” ngày càng phát triển tràn lan. Chính vì vậy   mà sau một thời gian hợp tác hố, nơng nghiệp nước ta rơi vào tình trạng lụn   bại Trong thời kì 1961­1965, diện tích trồng trọt của miền Bắc tuy đã tăng   thêm khoảng 20 vạn hecta do khai hoang, nhưng năng suất lúa giảm chỉ cịn 17­ 18 tạ/hecta. Năm 1961, mức bình qn lương thực đầu người là 24kg/tháng, đến  năm 1965 giảm chỉ cịn 14kg/tháng 1.3 Từ khốn hộ đến khốn chui, khốn lùi Với cơ  chế  khốn việc, chỉ  đạo của hợp tác xã, người nơng dân khơng  thiết tha với cơng việc của hợp tác xã, cha chung khơng ai khóc, làm việc chỉ vì  cơng điểm, khơng vì chất lượng nên chỉ sau một thời gian ngắn, nơng nghiệp bị  giảm sút nghiêm trọng Sau một thời gian trăn trở, tìm tịi đổi mới trong quản lý nơng nghiệp, ngày  10/9/1966, dưới sự chủ trì của đồng chí Kim Ngọc, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ra Nghị  quyết số  68­ NQ/TU “Về một số vấn đề  quản lý lao động nơng nghiệp trong  hợp tác xã hiện nay”, sau này nhân dân gọi là “khốn hộ” “Khốn hộ” đã giải quyết một vấn đề  rất cơ  bản là giải phóng sức sản   xuất đang bị kìm hãm bởi cơ chế quản lý khơng phù hợp, xa rời thực tiễn sản   xuất nơng nghiệp; phát huy sự chủ động, năng động, những tiềm năng dồi dào  trong nhân dân, khắc phục tình trạng dân chủ  hình thức, biến người nơng dân  thành người chủ đích thực trong sự ràng buộc bởi yếu tố lợi ích. Lần đầu tiên,   ý tưởng về khốn cho hộ gia đình xã viên đã khơi dậy tính sáng tạo trong quần  chúng lao động và phù hợp với lịng dân nên nhanh chóng đi vào đời sống thực  tiễn Nội dung của đổi mới tư duy dù mới là q trình tìm tịi ban đầu, nhưng đã   thể hiện tư duy đổi mới vượt trước trong lĩnh vực quản lý nơng nghiệp, nơng  thơn và nơng dân, đồng thời là kết quả của q trình đấu tranh giữa cái mới với   cái cũ, giữa cái tiến bộ  với cái lạc hậu mà đồng chí Kim Ngọc là người tổ  chức và khởi xướng. Chủ trương “khốn hộ” do đồng chí Kim Ngọc đưa ra là  một quyết định đúng đắn, táo bạo nhưng đầy trách nhiệm, thể hiện tầm tư duy  đổi mới, sáng tạo, đi trước của đồng chí Kim Ngọc Tuy vậy, ở thời điểm đó “khốn hộ” bị coi là “đốt cháy giai đoạn”, khơng  phù hợp với chủ trương đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa của Trung ương và  được coi là một sự  “vượt rào”, vi phạm “nghiêm trọng” đường lối của Đảng  về phát triển nơng nghiệp thời bấy giờ, nên khơng thể triển khai rộng rãi; bản   thân đồng chí Kim Ngọc phải chịu nhiều sức ép, nhưng đồng chí vẫn giữ vững  bản lĩnh của người lãnh đạo dám làm và dám chịu trách nhiệm, giữ vững niềm  tin sắt đá ở “khốn hộ”. Và trên thực tế, “khốn hộ” ở  Vĩnh Phúc vẫn lan tỏa,   được vận dụng khơng chỉ ở Vĩnh Phúc mà cả một số địa phương ở miền Bắc 1.4 Từ khốn chui đến khốn 100 và khốn 10 Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975) nơng  nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi mới để phát triển. Trước tình hình đó, từ  những thí điểm hình thức khốn trong SX nơng nghiệp ở Hải Phịng, Vĩnh Phú,  Nghệ  Tĩnh năm 1980, Đảng, Nhà nước đã có chủ  trương mở  rộng hình thức  khốn theo Chỉ thị 100­CT/TW  Ngày 13 tháng 1 năm 1981, Ban Bí thư  Trung  ương Đảng ra Chỉ  thị  100­ CT/TW về Cải tiến cơng tác khốn, mở  rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao   động và người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp chính thức cơng nhận  khốn sản phẩm. Chỉ thị này cho phép áp dụng chế độ khốn trong tồn bộ nền   nơng nghiệp cả  nước. Chế  độ  khốn này thường được gọi tắt là Khốn sản  phẩm, hay khốn 100 Chỉ thị 100 nêu rõ ba mục đích của khốn sản phẩm là: bảo đảm phát triển  sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế (trên cơ sở lơi cuốn được mọi người hăng   hái lao động, kích thích tăng nǎng suất lao động, sử  dụng tốt đất đai, tư  liệu  hiện có), củng cố  và tăng cường quan hệ  sản xuất XHCN   nơng thơn, nâng  cao thu nhập của người lao động Ngun tắc khốn sản phẩm:quản lý và sử  dụng có hiệu quả  tư  liệu sản   xuất, trước hết là ruộng đất, quản lý và điều hành lao động phải trên cơ  sở  gắn với kết quả  cuối cùng của sản xuất, thực hiện khốn theo 5 khâu và 3  khâu; trong phân phối giải quyết hài hồ mối quan hệ lợi ích người lao động Phạm vi khốn sản phẩm:áp dụng đối với mọi loại cây trồng và vật ni Khốn 100 có tác dụng phân chia lại chức nǎng kinh tế giữa tập thể và hộ  gia đình cả về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và phân phối, mở đầu cho q   trình dân chủ hố về mặt kinh tế, bằng việc gắn bó trở lại lao động với ruộng  đất, mang lại lợi ích thiết thực cho nơng dân, tạo ra động lực kích thích phát  triển sản xuất. Xét về mặt cơ chế quản lý kinh tế, khốn 100 đã phá vỡ cơ chế  tập trung quan liêu trong sản xuất nơng nghiệp. Trong thời gian đầu, khốn 100  đã có tác dụng làm sống động nền kinh tế nơng thơn và tạo ra một khối lượng  nơng sản lớn hơn so với thời kỳ trước Sau khi chỉ thị 100 được ban hành, như được cởi trói, khốn sản phẩm đã  được triển khai, thực hiện phổ  biến  ở các hợp tác xã và các tổ, đội sản xuất   Tuy vậy, khốn 100 cũng chỉ có tác dụng trong một thời gian, sau đó giảm dần   vì cơ  chế tập trung quan liêu vẫn cịn được duy trì trong hợp tác xã, cũng như  tồn bộ hệ thống tái sản xuất xã hội trong nơng nghiệp. Mức khốn khơng ổn   định, được điều chỉnh theo từng năm, ngày càng cao hơn khiến xã viên vượt  khốn được hưởng lợi rất ít, người nơng dân chỉ  cịn lại khoảng 16­20% sản   lượng khốn, khơng bù đắp được vốn và sức lao động bỏ  ra, vì vậy, động lực  vừa mới được tạo ra đã dần bị triệt tiêu. Hộ nơng dân khơng đủ khả nǎng bảo   đảm tái sản xuất và nhu cầu đời sống nên đã phải trả lại bớt ruộng đất. Khốn  việc quay trở  lại và xã viên khơng hào hứng với các cơng việc do hợp tác xã  huy động. Năm 1987, sản xuất lương thực giảm gần 1 triệu tấn, đã dẫn đến  nạn đói tháng 03 năm 1987, tháng 03/1988   một số  vùng. Vụ  giáp hạt năm   1988, nạn đói xảy ra  ở 21 tỉnh thành phía Bắc với hơn 9,3 triệu người đói ăn,  bằng 39% số nhân khẩu trong nơng nghiệp, trong đó, số người đói gay gắt, đứt   bữa là 3,6 triệu người.  Trước tình hình khủng hoảng nghiêm trọng, hầu hết các hợp tác xã lâm  vào tình trạng kiệt quệ về lương thực mà ngun nhân chủ yếu là cơ chế quản  lý lạc hậu khơng khuyến khích được sản xuất. Tất cả đều có  một mong muốn  được chuyển sang khốn hộ, chỉ có khốn hộ mới cứu đất nước thốt khỏi nạn  đói trầm trọng đang đe doạ Trước địi hỏi của cuộc sống, nhiều cấp uỷ  đảng   địa phương đã chủ  động chuyển sang khốn gọn. Ngày 05/04/1988, Bộ Chính trị  ra nghị  quyết số  10 NQ­TW về Đổi mới quản lý nơng nghiệp, Khốn 10 ra đời. Khốn 10 thừa  nhận “hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ”, thực hiện giao ruộng khốn cho  hộ  dài ngày (15­20 năm) đối với đất trồng cây ngắn ngày, 1 đến 2 chu kì đối  với cây dài ngày, ổn định sản lượng khốn, bảo đảm cho người trồng lúa có lãi   khơng dưới 40%. Hộ nơng dân được tự quyết định việc canh tác trên diện tích   được giao, chỉ có nghĩa vụ đóng thuế, được tự do lưu thơng sản phẩm làm ra ở  nơi có lợi nhất sau khi hồn thành nghĩa vụ  thuế  đối với nhà nước. Cùng với   việc thực hiện khốn 10 là sự  đổi mới tồn bộ  cơ  chế  quản lý kinh tế  nơng  nghiệp, đổi mới hoạt động kinh tế – xã hội ở nơng thơn theo hướng xố bỏ cơ  chế  tập trung quan liêu, bao cấp. Từ đây, chức nǎng kinh tế  của hộ  nơng dân  được xác lập trở lại Năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng CSVN khóa   VI về “Đổi mới quản lý trong nông nghiệp” đã đưa nông nghiệp Việt Nam lên   bước phát triển mới. Sản xuất nông nghiệp phát triển. Việt Nam đã là nước  xuất khẩu gạo đứng thứ  2 trên thế  giới, là một trong những nước xuất khẩu   hàng đầu hồ  tiêu, hạt điều, cà phê, cao su, thủy sản, đồ  gỗ  v.v  Cơ  sở  vật   chất kỹ thuật nơng nghiệp (thủy lợi, điện, cơ khí v.v ) được xây dựng và ngày  càng đồng bộ. Nơng nghiệp được nâng cao trình độ thâm canh, tăng vụ, với cơ  cấu sản xuất ngày càng phù hợp với điều kiện đất đai và sinh thái của từng   vùng 2. Nông nghiệp VN hiện tại và triển vọng Qua  hơn  30 năm   đổi   mới,  ngành  nơng nghiệp  Việt Nam  đã  đạt  được  những thành tựu quan trọng: ­  Nơng nghiệp chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao   năng suất, chất lượng, hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc   gia, giá trị  xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2017 tăng gần 6 lần so với năm  2008. Việt Nam đã trở  thành một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng  đầu thế  giới với những mặt hàng chủ  lực như: Gạo, Thuỷ  sản, Gỗ, Cà Phê,   Điều, Cao Su,  Hồ  tiêu,  Rau quả Sản xuất chuyển mạnh theo hướng chất  lượng và giá trị  gia tăng; giá trị  và sản lượng nhiều nông sản đều tăng mạnh,   sản   xuất   nông   nghiệp   sạch,   nông   nghiệp   ứng   dụng   công   nghệ   cao,   nơng  nghiệp hữu cơ được quan tâm phát triển; góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm  sốt lạm phát, giải quyết việc làm, giảm nghèo và nâng cao vị  thế  của Việt   Nam trên trường quốc tế ­ Bộ  mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, xây dựng nơng thơn mới đã trở  thành phong trào rộng khắp, được tồn dân hưởng ứng tham gia. Đời sống vật   chất, tinh thần của người dân nơng thơn ngày càng được cải thiện, vai trị chủ  thể của người dân nơng thơn được phát huy ... ở? ?Việt? ?Nam,? ? hiện? ?tại? ?và? ?triển? ?vọng. ? ?Đề? ?xuất? ?những? ?chính? ?sách? ?chủ? ?yếu? ?để? ?phát? ?triển? ?nền? ? nơng? ?nghiệp? ?bền? ?vững? ?? là cần thiết 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của? ?đề? ?tài ­ Hiểu rõ thêm về q trình? ?phát? ?triển? ?nền? ?nơng? ?nghiệp? ?nước nhà, đặc biệt ... VI về “Đổi mới quản lý? ?trong? ?nông? ?nghiệp? ?? đã đưa? ?nông? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam lên   bước? ?phát? ?triển? ?mới. Sản? ?xuất? ?nông? ?nghiệp? ?phát? ?triển. ? ?Việt? ?Nam đã là nước  xuất? ?khẩu gạo đứng thứ  2 trên thế  giới, là một? ?trong? ?những? ?nước? ?xuất? ?khẩu... ­ Hiểu rõ thêm về q trình? ?phát? ?triển? ?nền? ?nơng? ?nghiệp? ?nước nhà, đặc biệt  là vai trị Khốn? ?trong? ?nơng? ?nghiệp ­ Nghiên cứu? ?và? ?đưa ra thực trạng? ?nền? ?Nơng? ?nghiệp? ?hiện? ?tại? ?và? ?các giải  pháp? ?để? ?phát? ?triển? ?nông? ?nghiệp? ?VN? ?trong? ?tương lai. 

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w