Và để làm rõ yếu tô tâm lý trong lãnh đạo, giúp người đọc có sự nhận thức đầy đủ về nữ đề Lý Chiêu Hoàng, nhóm 4 tiễn hành thực hiện đề tài: “Phân tích tâm ly cha Ly Chiêu Hoàng trong gi
Trang 1PHAN TÍCH TÂM LY CUA LY CHIEU HOANG TRONG GIAI DOAN
BI PHE NGOI HOÀNG HẬU
Giang viên hướng dẫn : TS Huỳnh Thanh Tú
Lớp học phần :232TL0604 Nhóm thực hiện : Nhóm 4
TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 5 năm 2024
Trang 2
PHAN TÍCH TÂM LY CUA LY CHIEU HOANG TRONG GIAI DOAN
BI PHE NGOI HOÀNG HẬU
Giang viên hướng dẫn : TS Huỳnh Thanh Tú
Lớp học phần :232TL0604 Nhóm thực hiện : Nhóm 4
TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 5 năm 2024
Trang 3
DANH SACH THANH VIEN NHOM 4
STT HO VA TEN MSSV VI TRI
1 Pham Thi Bé K214071795 Nhóm trưởng
5 Lê Mai Thanh Thảo K214070502 Thành viên
9 Lâm Vân Giang K214071797 Thành viên
11 Phan Thị Quỳnh Như K214071801 Thành viên
Trang 4
BANG PHAN VAI
STT HO VA TEN NHIEM VU
1 Pham Thi Bé - Tiéu pham: sinh vién
- Dẫn chương trình
2 Lê Linh Chỉ one
- Clip: Tran Thi Dung
3 | Nguyễn Thị Thương Hoài | - Tiểu phẩm: sinh viên
4 Nguyễn Võ Như Quỳnh 7 ,
- Tiêu phâm: giảng viên
5 Lê Mai Thanh Thảo - Clip: cung nữ
; - Tiéu pham: sinh vién
- Clip: Trân Thủ Độ
7 Mai Tường Vy - Clip: cung nữ
8 Đặng Thị Ngọc Anh - Tiêu phẩm: Lý Huệ Tông
- Tiêu phẩm: Lý Chiêu Hoảng, sinh viên
9 Lâm Vân Giang ; P „ > jl
- Clip: Lý Chiêu Hoàng
- - Tiêu phẩm: Trần Thái Tông, khách tham quai
10 Nguyên Đăng Khoa - Clip: Trân Thái Tông ce en
; - Dẫn chương trình
11 Phan Thị Quỳnh Như - Clip: thân tín
Trang 5
MUC LUC
DANH SACH THANH VIEN NHOM 4
BANG PHAN VAI
MUC LUC
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
11.3 Tam ly hoc quan ly
1.2 Các thuậc tính của tâm ly
1.2.1 Tính khí
1.2.1.1 Người sôi nổi
1.2.1.2 Người linh hoạt
Trang 62.1 Thực trạng về tâm lý của Lý Chiêu Hoang 9
2.1.1 Tiểu sử nhân vật 9
2.2 Phân tích thực trạng về tâm lý của Lý Chiêu Hoàng 10
2.2.1 Thực trạng về tính khí 10
2.3 Đánh giá thực trạng về tâm lý của Lý Chiêu Hoàng trong giai đoạn bị phế
2.3.1 Ưu điểm trong tâm {ÿ của Lý Chiêu Hoàng 13
2.3.1.1 Uu điểm trong tính khi 13 2.3.1.2 Uu diém trong tính cách 13 2.3.1.3 Uu diém trong nang luc 14
2.3.2 Nhược điểm trong tâm lý của Lý Chiêu Hoàng 14
2.3.2.2 Nhược điểm trong tính cách 15
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TÂM LÝ CỦA LÝ CHIÊU
3.1 Mục tiêu của Giải pháp 17
3.2 Giải pháp hoàn thiện về tâm lý của Lý Chiêu Hoàng trong giai đoạn bị phế
3.2.1 Phat huy Uu 17 3.2.1.1 Vé tinh khi 17
Trang 8MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Lãnh đạo là một khái niệm khá quen thuộc với nhiều người, nó được sử dụng trong môi trường làm việc và cả trong cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên, hầu hết chúng ta chưa thực sự hiểu rõ ý nghĩa của hai từ “lãnh đạo” mà cho răng phải là người có quyền, người cấp trên mới được gọi là lãnh đạo Nhưng thực chất, đỉnh cao của nghệ thuật lãnh đạo chính là “lãnh đạo bản thân” Và để làm được điều này, mỗi người cần phải hiểu rõ đặc điểm tâm lý của mình trong từng tình huỗng để từ đó có thê điều chỉnh hành vị, lời nói, cách cư xử cho phủ hợp
Lý Chiêu Hoàng là vị hoàng dé cuối cùng của triều đại nhà Lý Bà bị người đời trách móc, bị xem là người “thân mang trọng tội”, bị cho lả bất hiểu khi đã để mắt cơ
dé ma dòng họ đã xây dựng hơn hai trăm năm, đưa giang sơn vào tay kẻ khác Tuy nhiên, rất ít người thực sự biết rõ về những uân khúc, bất hạnh trong cuộc đời bà, đặc biệt là khoảng thời gian bà bị phế bỏ ngôi hậu Đây có thể xem là giai đoạn đau khổ nhất trong sáu mươi mốt năm bà tại thế
Và để làm rõ yếu tô tâm lý trong lãnh đạo, giúp người đọc có sự nhận thức đầy đủ
về nữ đề Lý Chiêu Hoàng, nhóm 4 tiễn hành thực hiện đề tài: “Phân tích tâm ly cha Ly Chiêu Hoàng trong giai đoạn bị phế ngôi hoàng hậu”, qua đó nêu lên thực trạng, ưu nhược điểm của các thuộc tính tâm lý và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tâm
lý lãnh đạo của nhân vật
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tâm lý của Lý Chiêu Hoàng trong giai đoạn bị phế ngôi hoảng hậu
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian năm 1237 vào triều đại nhà Trần
Trang 9CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE TAM LY
Theo Philip Kotler (1998), lãnh đạo được hiểu là “quá trình thúc đây một tô chức
hay một nhóm gồm nhiều cá nhân tiến triển theo cùng một định hướng nhất định bằng cách áp dụng những cách thức không mang tính ép buộc” Theo cách tiếp cận này, khái niệm lãnh đạo hiệu quả được hiểu là việc lãnh đạo tạo ra được những bước tiến triển mang tính lợi ích cao nhất và lâu dài cho tập thê trong tô chức
Như vậy, có thế hiểu “lãnh đạo” là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng lên người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn Nói cách khác, lãnh đạo thiên
về khía cạnh nhân bản và nhằm đến “người khác” đề nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiễn tới mục tiêu mong muốn
1.1.2 Tâm lý
Tác giả Phạm Minh Hạc (1989) đưa ra cách hiểu: “tâm lý” bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần được nảy sinh trong đầu óc con nguoi, gan lién va diéu khién moi hành động, hoạt động của con người
Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): “tâm lý” là thuộc tính của vật chất có tô
chức cao (não bộ), là hình thức đặc biệt của sự phản ánh hiện thực khách quan, kết quả của sự tác động qua lại của chủ thê sông với môi trường xung quanh
Trang 10Theo TS Huynh Thanh Tú (2021), “tâm lý học” là khoa học nghiên cứu tâm lý con người, nghiên cứu cái chung trong tâm tư của con người, những quan hệ tâm lý của con người với nhau
Như vậy, tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiếu của người khác, là cách cư xử, xử lý tình huống hay là khả năng chính phục đối tượng của một người 1.1.3 Tâm Ïÿ học quản Ïÿ
Theo PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà (2012), “tâm lý lãnh đạo” là một phân hệ của tâm
lý học nói chung, chuyên nghiên cứu về các quy luật tâm lý của con người trong hoạt động kinh doanh mà người lãnh đạo phải biết để sử dụng Đối tượng nghiên cứu của tâm lý lãnh đạo và quản lý là phát hiện và sử dụng các quy luật tâm lý trong kinh doanh (tâm lý người lao động, tâm lý khách hàng, tâm lý cạnh tranh, tâm lý của các quan chức quản lý nhà nước )
Theo TS Huynh Thanh Tú (2021), “tâm lý học quản lý” giúp cho người lãnh đạo nghiên cứu tâm lý những người đưới quyền mình, nhìn thấy được những hành vi của cấp dưới, sắp xếp nhân sự một cách hợp lý phù hợp với khả năng của họ Tâm lý học quản lý giúp người lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động mềm dẻo nhưng cương quyết với cấp dưới và lãnh đạo những hành vị của họ, đoàn kết thống nhất một tập thé 1.2 Các thuậc tính của tâm ly
1.2.1 Tính khí
Trong tâm lý học, khí chất (còn được gọi là tính khí) được xem là các đặc tính của
sự biểu hiện nhân cách, phụ thuộc vào những đặc điểm bẩm sinh và các đặc điểm cơ thể con người
Khí chất là đặc điểm chung nhất của mỗi con người, là đặc điểm cơ bản của hệ thần kinh, tạo ra các diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động ở mỗi cá thể Dựa vào bốn dạng hoạt động của hệ thần kinh, người ta chia lam bốn loại khí chất: người sôi nôi, người linh hoạt, người điềm tĩnh, người ưu tư
Trang 111.2.1.1 Người sôi nổi
Là người rất hăng hái, nhiệt tình, thăng thắn, bộc trực, quyết đoán, dám nghĩ đám lam, dam chịu trách nhiệm; say mê công việc, có nghị lực, có thê dùng nhiệt tình của minh để lôi cuốn người khác; thường sống thiên về tình cảm, yêu, ghét rõ ràng, khả năng thích nghi với môi trường cao Tuy nhiên, những người này thường để tình cảm lan at ly tri, vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, khó hoặc không có khả năng tự kiềm chế, bảo
thủ, hiếu thắng, không kiên trì; khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn thường không tự chủ
được bản thân Người sôi nỗi thì có khí chất nóng
1.2.1.2 Người linh hoạt
Là người có tư duy linh hoạt, lạc quan, yêu đời, có tài ngoại giao, nhiều sáng kiến,
có khả năng tổ chức, đễ dàng chuyên từ hoạt động nảy sang hoạt động khác Tuy nhiên, những người này thường vội vàng, hấp tấp, lập trường không vững vàng, rất hay chủ quan, làm việc nhanh nhưng chất lượng không cao, không thích hợp với công việc đơn điệu và thường hiếu danh Người linh hoạt có khí chất linh hoạt
Là người có tính tự giác cao, kiên trì trong công việc, làm việc cân thận, chu đáo,
ít làm mất lòng người khác Tuy nhiên, người này có thần kinh nhạy cảm, hay nghĩ, dé
bị tôn thương, hay chịu tác động của môi trường, không chịu được sức ép của công việc Người ưu tư có khí chất yêu (ưu tư)
Trang 121.2.2 Tinh cach
Tính cách (tính) là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con người có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách
Thông thường, tính cách được chia làm hai loại là tính tốt và tính xấu Ngoài ra còn có quan niệm về tính cách trung lập
1.2.2.1 Tinh tot
Tính tốt giúp cho những người xung quanh cảm thấy dễ chịu, hài lòng, mến phục
và yêu quý Tuy nhiên, những người có quá nhiều tính tốt thường dễ bị lợi dụng và đôi khi bị cho là ngu ngốc Trong thời đại ngày nay, một số tính tốt có thê kê đến là: khiêm tốn, vị tha, kiên nhẫn, hòa dong
1.2.2.2 Tinh xdu
Tính xấu trái ngược với tính tốt Tính xấu thường gây ra những tai hại hay bực bội cho người khác nên bị ghét và lên án Một số tính xấu không gây ảnh hưởng đến ai nên không hoản toàn bị chê trách Mọi tính xấu trên đời đều bắt nguồn từ sự ích kỷ Một
số tính xấu có thê kế đến như: ích ky, khoe khoang, vụ lợi, gian trá, ác độc, Con người nên học tinh tốt, bỏ tính xấu để hai thứ bố sung cho nhau, khiến tâm hồn thanh khiết, tươi đẹp và hoàn hảo hơn
1.2.2.3 Tĩnh trung lập
Tính vừa xấu, vừa tốt là tính cách có thể được xem là tốt hay xấu tùy vào từng trường hợp Một số tính vừa tốt vừa xấu có thê kế đến như sau:
Kiên định (báo thú): đôi lúc cần giữ vững lập trường, đôi lúc phải biết thay đôi
nếu thấy chưa đúng
Thắng thắn: có những điều cần phải bộc trực dé nói ra, nhưng nhiều khi không
thê thang thắn mà nhận xét được
Hiền lành: trong những trường hợp bình thường thì nên nhu mì nhưng khi gặp
kẻ đữ dẫn thì nên cứng rắn để tránh bị lợi dụng hay ăn hiếp
Trang 13Tính trưng lập: người mang tính này không gây rắc rối gì mà cũng không bị ai gây rắc rối cho, không xấu cũng không tốt, ví dụ như trầm lặng
1.2.3 Nững lực
1.2.3.1 Khải niệm
Theo sách gốc và nghĩa từ Việt thông dụng (1999), “năng là làm được việc nào
đó, lực là sức mạnh, năng lực là sức mạnh làm được việc nào đó”
Theo từ điển tiếng Việt (2022), “năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc
tự nhiên sẵn có đề thực hiện một hoạt động nảo đó”
Vậy tóm lại, năng lực là tô hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt được kết quả cao
Năng lực riêng là năng lực cụ thể, chuyên biệt, được hình thành do phat triển cụ thể một lĩnh vực nào đó
Xét về tính giáo đục, năng lực được chia thành năng lực nhận thức và năng lực phi nhận thức:
Năng lực nhận thức bao gồm kiến thức liên quan đến từng lĩnh vực nghề nghiệp chuyên biệt và những kỹ năng lập luận, giải quyết vấn đẻ
Năng lực phi nhận thức là những thay đôi về niềm tin hoặc sự phát triển thông qua học tập, rèn luyện
Tổ chức UNESCO lại chia năng lực làm 3 loại là năng lực nhận thức, năng lực thái độ và năng lực nghề nghiệp:
Trang 14Năng lực nhận thức: đóng góp vào mục tiêu phát triển kiến thức cá nhân, là những yếu tổ hỗ trợ giúp áp dụng thành công những kiến thức sẵn có
Năng lực thái độ: các hành động, giá trị và chuẩn mực chỉ ra hoặc tạo ra hiệu
suất cao
Năng lực nghề nghiệp: kiến thức chuyên biệt về các nguồn thông tin cùng khả năng đánh giá, phản biện có hiệu quả đề hoàn thành công việc
1.2.3.3 Một số năng lực phô biến
Năng lực mỗi người không giống nhau, nó được hình thành trong quá trình phát triển của con người trong xã hội Biết được năng lực của mình, mỗi ngwoi c6 thé tự lựa chọn những công việc phù hợp với bản thân đề phát huy được thế mạnh của mình Dưới đây là một số loại năng lực phố biến:
Năng lực tư đuy (giỏi làm việc với các con số): được thê hiện ở khả năng như tính toán, phân tích, tổng hợp Những người có năng lực tư duy sẽ có trí nhớ tốt, thích
lý luận, nhìn nhận vấn đề một cách logic, khoa hoc
Năng lực ngôn ngữ (giỏi làm việc với các con chữ): nhạy cảm với cách sử dụng
từ ngữ, ưa thích sáng tạo với các tầng nghĩa của câu chữ Người có năng lực ngôn ngữ
có trí tưởng tượng phong phú khả năng miêu tả, kê chuyện hấp dẫn nên họ thường có khả năng nói và viết tốt
Năng lực biếu diễn (giỏi làm việc với các bộ phận cơ thể): thể hiện qua khả năng
điều khiển, chỉ huy các bộ phận cơ thể Người có năng lực biểu diễn thường khéo léo
và uyên chuyên trong các động tác, dễ dàng diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc qua hình thê Năng lực tương tác (giỏi làm việc với người khác): tính tế, nhạy cảm trong nhìn nhận đánh giá con người và sự việc Những người có năng lực này thường có đầu óc tô chức, khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng
Năng lực nội tâm (giỏi làm việc với chính mình): rất am hiểu bản thân, đánh giá
chính xác cảm xúc và hành v1 của mình Những người này thường thích suy tư, có kha năng tập trung cao độ, làm việc độc lập một cách hiệu quả và thường nhìn nhận sự việc
ở tâng nghĩa sâu
Trang 15Tóm tắt chương Ï
Chương 1 đã giới thiệu tông quát kiến thức về tâm lý thông qua việc nghiên cứu khái miệm và các thuộc tính tâm lý cá nhân, bao gồm: khí chất, tính cách và năng lực Những kiến thức này sẽ giúp nhà quản lý hiểu rõ tâm lý của nhân viên, thấu hiếu hành
vì của họ và có thể tô chức nhân sự một cách hợp lý, phù hợp với khả năng của họ Đây cũng là cơ sở đề nhóm thực hiện triển khai nội dung ở chương 2 và chương 3