1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) tiểu luận tâm lý lứa tuổi học sinh thcs sự thay đổi về mặt sinh lý

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 490,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS HÀ NỘI – 2022 Giảng viên phụ trách TS Trần Văn Tính Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Nguyễn Xuân Tùng 220104[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS Giảng viên phụ trách TS Trần Văn Tính Họ tên sinh viên Mã sinh viên Nguyễn Xuân Tùng Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Hồng Ngọc Đỗ Thị Hải Yến Giáp Thị Minh Thúy Nguyễn Thu Anh Ngô Thị Huyền Lớp: GD3.N4 Khóa: QH-2022S 22010428 22010404 22010410 22010430 22010423 22010381 22010399 HÀ NỘI – 2022 h h I SỰ THAY ĐỔI VỀ MẶT SINH LÝ A Sự thay đổi thể chất Về mặt thể chất, lứa tuổi thiếu niên coi thời kỳ thay đổi sinh học nhanh chóng, ngang hàng với thời kỳ phát triển phôi thai trẻ sơ sinh Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên tất cảm thứ trẻ diễn cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành cẩu trúc thể chất, sinh lý, hoạt động, tương tác xã hội tâm lý, nhân cách, xuất yếu tổ trưởng thành Từ hình thành sở tảng vạch chiều hướng cho trưởng thành thực thụ cá nhân, tạo nên đặc thù riêng lứa tuổi Tuổi thiếu niên giai đoạn khó khăn, phức tạp đầy mâu thuẫn trình phát triển Thời kỳ nhìn thấy rõ phát triển mạnh mẽ quan hệ xã hội trẻ lúc, đặc biệt việc thiết lập quan hệ bình đẳng với người lớn bạn ngang hàng, việc lĩnh hội chuẩn mực giá trị định để xây dựng mối quan hệ thoả đáng với người xung quanh, với bạn bè cuối hướng tới thân mình, thiết kế tương lai kế hoạch hành động cá nhân tương ứng  Hơn nữa, độ tuổi phản ánh tên gọi khác như: thời kỳ “quá độ”, tuổi khó khăn, tuổi khủng hoảng, khủng hoảng tuổi dậy thì,… Đúng tên gọi, độ tuổi phức tạp độ tuổi phát triển đặc thù mặt: phát triển thể chất, thể, trí lực, tư duy,… Quá trình hình thành thường kéo dài phụ thuộc vào nhiều điều kiện, diễn khơng đồng mặt vậy, tạo nên tồn lứa tuổi song song tồn tính trẻ tính người lớn lứa tuổi thiếu niên Sự biến đổi mặt sinh lý - Chiều cao : chiều cao thiếu niên tăng nhanh , em nam lớn nhanh vào khoảng 13 – 15 tuổi, em nữ vào khoảng 11 – 13 tuổi Trung bình năm, nữ cao từ - cm/năm; nam – cm /năm - Trọng lượng: khoảng - kg/năm h - Hệ xương: năm đầu hệ xương phát triển mạnh không đồng đều, thiếu cân đối Ví dụ: Hệ xương em cịn có đốt sụn hồn tồn đót xương sống cột sống dễ bị cong vẹo đứng, ngồi, vận động, mang vác vật nặng, không tư - Hệ : tăng khối lượng bắp thịt lực bắp diễn mạnh vào cuối thời kì dậy Ở cuối giai đoạn này, lực phát triển mạnh đặc biệt bé trai Tuy nhiên, thiếu niên thường chóng mệt khơng làm việc lâu bền người lớn Sự phát triển hệ tim - mạch khơng cân đối : thể tích tim tăng nhanh, hoạt động mạnh đường kính phát triển chậm Điều gây nên rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn máu - Tuyến sinh dục phát triển: quan sinh dục phát triển xuất dấu hiệu phụ giới tính Sự thay đổi trẻ nữ Ngực phát triển Mọc lông mu Mọc lông nách Tăng trưởng chiều cao Xuất kinh nguyệt Tăng trưởng tuyến tiết, nội tiết Sự thay đổi trẻ nam Tinh hồn bìu to dần Mọc lông mu Mọc lông măng lông nách Tăng trưởng chiều cao Dương vật to dần Vỡ giọng Xuất tinh lần đầu Tăng trưởng tuyến tiết, nội tiết Những đổi thay thể lứa tuổi thiếu niên - Hoạt động thần kinh cấp cao có đặc điểm riêng: Ở tuổi thiếu niên, trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt, dẫn đến thiếu niên khơng làm chủ cảm xúc mình, khơng kiềm chế xúc động mạnh Các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, bình tĩnh…Phản xạ có điều kiện tính hiệu trực tiếp hình thành nhanh phản xạ có điều kiện tính hiệu từ ngữ Do vậy, ngơn ngữ trẻ thay đổi Các em nói chậm hơn, hay “nhát gừng”, “cộc lốc”… Nhưng tượng tạm thời, khoảng 15 tuổi trở lên tượng cân đối Ảnh hưởng thay đổi sinh lý đến tâm lý thiếu niên h Sự phát triển hệ xương hệ cơ, xương bàn tay đốt ngón tay khơng đồng nên làm việc lóng ngóng, vụng khiến cho em cảm giác không thoải mái, tự ti Hệ tim mạch phát triển cân đối, thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoạt động mạnh kích thước đường kính mạch máu lại phát triển chậm gây rối loạn tạm thời tuần hoàn máu dẫn đến thiếu niên thường có triệu chứng mệt mỏi, uể oải, đau đầu, chóng mặt, dễ xúc động, cáu kỉnh… Quá trình hưng phấn mạnh, chiếm ưu q trình ức chế có điều kiện bị suy giảm nên thiếu niên không làm chủ cảm xúc, dễ nóng, bình tĩnh, phản ứng vơ cớ nên dễ vi phạm kỉ luật Những biến đổi rõ rệt sinh lý thiếu niên khiến cho em trở thành người lớn cách khách quan làm nảy sinh ý thức thiếu niên cảm giác tính người lớn Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất rung cảm đặc biệt quan tâm đến người khác giới Các em tỏ thẹn thùng, bẽn lẽn, có cảm xúc thất thường, lúc bồn chồn, lúc buồn vui  Tóm lại, thể thiếu niên chịu phụ tải đáng kể phát triển nhảy vọt thể chất cải tổ giải phẫu sinh lý thể hoạt động mạnh tuyến nội tiết dẫn tới tượng dậy thiếu niên Những mâu thuẫn tạm thời diễn trình cải tổ mặt giải phẫu sinh lý thời gian ngắn Đến cuối tuổi thiếu niên, phát triển thể chất êm ả Sự lo lắng hình dáng Các em lứa tuổi cảm nhận rõ biến đổi thể nhạy cảm với vẻ bề ngồi Chúng thường so sánh thân với người khác để xem xét lại Cả hai giới cảm thấy lo lắng thấy khơng giống thần tượng phim ảnh Những suy nghĩ: “mình béo quá”, “mũi tẹt quá”, “mặt tròn quá”, “chân to quá”, “lùn q”, “mơi dày”, , làm em nghĩ xấu Cả hai giới quan tâm đến da mình, lo lắng em liên quan nhiều đến mụn trứng cá mặt h Trẻ để ý tới vẻ bên ngồi Sự cân đối phần thể, lóng ngóng, vụng về, khuôn mặt không tú, da mụn trứng cá, béo hay gầy quá, cao hay thấp tất dẫn tới cảm giác khơng hồn thiện thân Nhiều em trở nên khép kín, chí u sầu Việc quan tâm thái qua đến vẻ bên ngồi làm thiếu niên thường nghĩ người xung quanh để ý đến ngoại hình chúng Hiện tượng “khán giả tưởng tượng” thể cảm giác thường trực thiếu niên là: người đánh giá xem trơng Điều làm tăng tính dễ bị tổn thương trẻ Những phản ứng cảm xúc nặng nề vẻ ngồi trẻ vị thành niên xoa dịu mối quan hệ thân thiện, ấm áp với người thân thiết, đặc biệt người lớn tế nhị thông hiểu trẻ Tuy nhiên, bậc cha mẹ có khả tạo dựng mối quan hệ thân thiết với vị tuổi thành niên II SỰ THAY ĐỔI VỀ TÂM LÝ LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Cùng với biến đổi mạnh mẽ thể chất, phát triển tâm lí thiếu niên có thay đổi so với nhi đồng Từ vị trí “trẻ con” chuyển dần sang vị trí “vừa trẻ con, vừa người lớn” A Điều kiện xã hội phát triển tâm lý vị thành niên Trong gia đình Vị thiếu niên gia đình thay đổi Các em thừa nhận thành viên tích cực, giao nhiệm vụ cụ thể: Chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, lao động phục vụ thân, tham gia lao động thực sự, Các em cha mẹ trao đổi, bàn bạc số công việc nhà Nhìn chung, thiếu niên ý thức vị gia đình thực cách tích cực Điều quan trọng có ý nghĩa lớn em cha mẹ cho phép em tham gia bàn bạc số công việc gia đình, quan tâm lắng nghe ý kiến em, dành cho em quyền sống độc lập hơn, từ em có ý thức xây dựng, bảo vệ hạnh phúc uy tín gia đình nhiều h Những thay đổi làm cho trẻ ý thức vị gia đình động viên, kích thích em hoạt động tích cực Tuy nhiên, có nhiều “dạng” thiếu niên khác Do điều kiện sinh sống hồn cảnh gia đình khác nên vị phát triển tâm lý thiếu niên không đồng Điều kiện kinh tế (giàu, nghèo, vừa đủ ăn, ) thái độ cha mẹ (quan tâm hay thờ ơ, nuông chiều hay nghiêm khắc ) ảnh hưởng nhiều đến phát triển tâm lý em Trong nhà trường Trên thực tế, đa số thiếu niên học trung học sở, hoạt động học tập chiếm vị trí quan trọng đời sống hầu hết thiếu niên ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lý em dù hoạt động chủ đạo a Hoạt động học tập Thứ nhất, có thay đổi nội dung học tập: trường THCS, em tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau, môn học bao gồm hệ thống tri thức lý luận với khái niệm trừu tượng, khái quát, nội dung học tập phong phú sâu sắc hơn, địi hỏi em phải có thay đổi cách học Sự h phong phú tri thức môn học làm cho khối lượng tri thức mà em lĩnh hội tătng lên nhiều tầm hiểu biết em mở rộng Thứ hai, có thay đổi phương pháp dạy học hình thức học tập: Các em học nhiều môn học nhiều thầy, giảng dạy, thầy có phương pháp dạy học khác nên em bị ảnh hưởng nhiều Đa số thầy cô thường áp dụng phương pháp dạy học tích cực nên địi hỏi em phải tích cực chủ động nhiều học tập Tính chất hình thức học tập thiếu niên thay đổi Việc học thiếu niên diễn theo nhiều hình thức sinh động khác thảo luận, thực hành, thí nghiệm, tham quan, Thứ ba, động học tập học sinh trung học sở có cấu trúc phức tạp, đa dạng chưa bền vững Việc học em thúc đẩy nhiều loại động cơ, có động xã hội, có động nhận thức động nhân muốn bạn bè thừa nhận, nể phục, Thứ tư, thái độ học tập học sinh THCS cấu trúc lại Có phân hóa thái độ mơn học, có mơn “thích”, mơn “khơng thích”, có mơn “cần”, có mơn “khơng cần” Từ dẫn đến thái độ khác học tập: từ chăm chỉ, tích cực, đầy trách nhiệm đến uể oải, thờ ơ, lười biếng, Thái độ em phụ thuộc vào hứng thú, sở thích em, đồng thời phụ thuộc vào nhiều nội dung môn học phương pháp giảng dạy giáo viên b Các hoạt động khác h Ngoài hoạt động học tập, em tham gia vào nhiều dạng hoạt động nhà trường như: lao động, sinh hoạt ngoại khóa, văn nghệ, thể thao, Các em tham gia hoạt động không nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa mà cịn thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với bạn bè Ngoài xã hội Vị xã hội thiếu niên nâng cao Các em có nhiều quyền hạn nghĩa vụ xã hội Các em gia nhập đội thiếu niên tiền phong, tích cực tham gia hoạt động xã hội khác Đến 14 tuổi, em gia nhập Đồn Thanh Niên Cộng Sản Việt Nam, làm cước công dân, xã hội công nhận quyền công dân Xã hội thừa nhận em thành viên tích cực giao phó cho em số cơng việc định nhiều lĩnh vực khác gìn giữ mơi trường “sạch xanh”, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, hướng dẫn sinh hoạt cho em nhỏ Do tham gia công tác xã hội, mà quan hệ học sinh THCS mở rộng, kinh nghiệm sống phong phú lên, nhân cách thiếu niên hình thành phát triển B Các mối quan hệ giao tiếp - Hoạt động giao tiếp điều kiện phát triển tâm lý thiếu niên - Hoạt động giao tiếp tuổi thiếu niên có thay đổi chất so với hoạt động giao tiếp tuổi nhi đồng, đặc biệt giao tiếp với người lớn bạn bè đồng trang lứa -> Giao tiếp trở thành hoạt động chủ đạo thiếu niên 1.Giao tiếp với người lớn a Đặc điểm : - Có cải tổ lại mối quan hệ khơng bình đẳng trẻ em người lớn tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ dựa sở bình đẳng tơn trọng - Quan hệ có điểm đáng ý: + Sự phát triển mạnh mẽ thể chất, thay đổi điều kiện sống học tập, giao tiếp… làm xuất thiếu niên cảm giác mới: ‘‘cảm giác người lớn” Trong người em, nét tính cách “vừa trẻ con, vừa người lớn’’ đan xen h nhau, đôi lúc trông thật trẻ con, đôi lúc vẻ người lớn thực “Cảm giác người lớn” nét đặc trưng nhân cách thiếu niên + Nhu cầu độc lập, tự khẳng định quan hệ với người lớn thể cao Nếu người lớn đối xử với em theo kiểu em trẻ con, lệnh cho em, em có thái độ phản ứng tiêu cực, chống đối lại người lớn như: cãi lại người lớn, né tránh người lớn,…Nếu đáp ứng nhu cầu, thiếu niên cảm thấy sung sướng, hài lòng Những cố gắng em người lớn thừa nhận có tác dụng thúc đẩy em tích cực hoạt động, chấp nhận cách ứng xử người lớn + Trong quan hệ với người lớn, thiếu niên xuất nhiều mâu thuẫn mâu thuẫn nội bên thân trẻ em có nhu cầu, mong muốn độc lập, thoát khỏi giám sát người lớn nữa, thiếu niên cảm thấy lớn, muốn người lớn đối xử bình đẳng tôn trọng + Trong tương tác với người lớn, thiếu niên có xu hướng cường điệu hóa tác động người lớn mà thân em cho không phù hợp Chỉ cần người lớn hành xử làm tổn thương chút đến em em thường xem xúc phạm lớn phản ứng tiêu cực với cường độ mạnh Điều nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress, trầm cảm, tự tử,… thiếu niên có xu hướng ngày gia tăng b Các kiểu ứng xử người lớn với thiếu niên Phong cách dân chủ bình đẳng - Người lớn thường quan tâm đến biến đổi tâm sinh lý em, từ có thay đổi suy nghĩ hành động phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi em Người lớn thể tôn trọng, đặt em vào vị trí người bạn/ đồng hành Kiểu quan hệ làm giảm xung đột Phong cách độc đốn - Người lớn thường khơng xem trọng nhu cầu độc lập em, thường xuyên áp đặt tư tưởng hành vi thân lên em, đối xử với em trẻ nhỏ, bắt em phải nhất tuân theo mệnh lệnh người lớn Quan hệ h ứng xử kiểu thường chứa đựng nhiều mâu thuẫn làm nảy sinh nhiều xung đột người lớn với thiếu niên Phong cách tự - Trong phong cách giao tiếp ứng xử kiểu này, người lớn lại xem trọng yêu cầu thiếu niên thiếu niên muốn làm làm Kiểu phương thức gây cho trẻ nhiều trạng thái tâm lý đòi hỏi,… c Quan hệ thiếu niên với cha mẹ Quan hệ cha mẹ – tuổi mối quan hệ thường nảy sinh nhiều xung đột tâm lý Các kiểu cha mẹ: Phổ biến quan điểm nhà nghiên cứu Diang Baumrind Bà phân tích rõ kiểu làm cha mẹ: - Cha mẹ độc đoán kiểu cha mẹ khắt khe, nhất bắt phải theo đường hướng cha mẹ vạch ln địi hỏi phải nỗ lực - Cha mẹ quyền uy người khuyến khích độc lập đặt giới hạn cần thiết kiểm soát hoạt động - Cha mẹ dễ dãi chia làm hai loại: cha mẹ thờ cha mẹ nuông chiều + Cha mẹ thờ mẫu cha mẹ chẳng quan tâm đến sống + Cha mẹ nuông chiều mẫu cha mẹ quan tâm đến lại đặt yêu cầu cho  Diang Baumrind phân tích vai trị cha mẹ kỹ xã hội tuổi vị thành niên Những khảo sát thực tế cho thấy hưởng ứng (cảm thông hay nâng đỡ, ) cha mẹ có liên quan nhiều đến kỹ xã hội hẳn yếu tố khác Khi cha mẹ có vấn đề hành vi xã hội thường gặp nhiều vấn đề sống giảm sút kỹ xã hội d Quan hệ thiếu niên với thầy, cô giáo Trong quan hệ thường hay xảy mâu thuẫn, phía thầy cơ, số trường hợp, thầy cô hay hiểu nhầm học sinh Chẳng hạn học sinh có cử chỉ, h lời nói nơng nổi, thầy cô thường nghĩ học sinh thiếu tôn trọng mình, hay thầy chê bạn lớp gây xấu hổ uất hận trẻ  Tóm lại, mâu thuẫn hay xung đột người lớn với thiếu niên thường dẫn đến hậu xấu phát triển tâm lý em Vì vậy, để tránh xảy xung đột, người lớn cần có hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi thiếu niên, gương mẫu, khéo léo, tế nhị ứng xử Đồng thời, cần phải giáo dục thiếu niên để em biết, hiểu cảm thông với người lớn nhiều Giao tiếp với bạn bè a Với bạn giới - Nhu cầu kết bạn, khát khao tìm kiếm vị trí lòng bạn bè biến thành động chủ đạo hành động thiếu niên Nhu cầu kết bạn thiếu niên phát triển mạnh - Một mặt, em muốn đối xử bình đẳng thân muốn có người bạn tin cậy để chia sẻ, dãi bày vướng mắc, băn khoăn, trao đổi điều thầm kín riêng tư mà quan hệ với người lớn em đạt - Mặt khác, lứa tuổi khao khát tìm kiếm chỗ đứng lòng bạn bè, vị trí xã hội định lịng tập thể, muốn người thừa nhận tơn trọng - Tuy nhiên, việc khơng có bạn thân, mối bất hịa tình bạn khiến bạn bè giận phá vỡ tình bạn làm cho em cảm thấy đau lịng Tình khó chịu em phê bình bạn bè, cịn hình phạt nặng với em bị bạn bè tẩy chay Ngày nay, giao tiếp bạn bè thiếu niên đa dạng phức tạp, dễ hư hỏng b Với bạn khác giới Sự dậy xuất nên có rung động, cảm xúc bạn khác giới Các em bắt đầu quan tâm lẫn nhau, ưa thích nhau, từ quan tâm đến vẻ bề ngồi mình, người khác một cách có chủ định Quan hệ với bạn khác giới em thường trải qua giai đoạn : h - Đầu tuổi thiếu niên (học sinh lớp – 7) : Các em thể quan tâm đến bạn khác giới cách sáng, hồn nhiên, em gái, thái độ quan tâm đến bạn thường thể thụ động kín (đáo (làm dáng trước, ý đến hình thức hơn), - Giữa tuổi thiếu niên (lớp 7-8): Quan hệ thay đổi, xuất tính ngượng ngùng, e thẹn, nhút nhát - Cuối tuổi thiếu niên (lớp 8-9): Xuất nhóm bạn hỗn hợp, chơi chung trai lẫn gái  Trong tình bạn khác giới, em vừa hồn nhiên, sáng, vừa thận trọng, kín đáo, có ý thức rõ rệt giới tính thân Những rung động giới tính nhiều lúc thống qua tan biến, có trường hợp nảy sinh tình cảm bền vững, đơi lúc sóng gió lại ổn định ghi lại nhiều dấu ấn khó phai  Như vậy, hoạt động giao tiếp nói chung hoạt động giao tiếp mang tính chất thân tình thiếu niên hoạt động chủ đạo có ý nghĩa đặc biệt hình thành phát triển nhân cách thiếu niên Nhờ hoạt động giao tiếp mà em nhận thức người khác thân rõ hơn, đồng thời qua phát triển số kỹ sống làm phong phú thêm sống em c Giao tiếp thiếu niên với em nhỏ Thiếu niên muốn thể tính người lớn cách dạy dỗ, bảo ban em Tuy vậy, tính trẻ trỗi dậy em lại sẵn sàng chọc ghẹo phá phách em nhỏ, chí bắt nạt em Trong giao tiếp với em nhỏ, thiếu niên bộc lộ nhu cầu độc lập, tự khẳng định C SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA THIẾU NIÊN Sự phát triển cấu trúc nhận thức Điểm đặc trưng phát triển cấu trúc nhận thức thiếu niên hình thành phát triển tri thức lý luận, gắn với mệnh đề Suy nghĩ hình thành tri thức khơng bị ràng buộc chặt chẽ vào việc quan sát môi trường mà áp dụng phương pháp logic Các cấu trúc nhận thức em thu nhận thông qua việc học tập mơn khoa học nhà trường như: Tốn, Vật lý, Hóa học, Giáo dục cơng dân h Sự phát triển hành động nhận thức 2.1 Trí nhớ Như ghi nhớ có ý nghĩa phẩi ghi nhớ logic dần chiếm ưu ghi nhớ máy móc Trong tái tài liệu, thiếu niên biết dựa vào logic vấn đề nên nhớ xác lâu Các em có khả sử dụng loại trí nhớ cách hợp lý, biết tìm phương pháp ghi nhớ, nhớ lại thích hợp, có hiệu quả, biết phát huy vai trị tư trình ghi nhớ vậy, kỹ ghi nhớ phát triển mức độ cao nhiều so với nhi đồng Tuy nhiên, ghi nhớ thiếu niên cịn thiếu sót Các em thường bị mâu thuẫn việc ghi nhớ: có khả ghi nhớ ý nghĩa song em tùy tiện ghi nhớ, gặp khó khăn lại từ bỏ ghi nhớ có ý nghĩa 2.2 Chú ý Ở thiếu niên, ý có chủ định tăng cường so với nhi đồng Các phẩm chất ý thiếu niên mang nội dung Sức tập trung ý cao hơn, khối lượng ý nhiều hơn, khả di chuyển tăng cường rõ rệt, khả trì đợi lâu bền so với nhi đồng Tuy nhiên phải phát triển ý thiếu niên có mâu thuẫn: Một mặt, ý có chủ đích em phát triển mạnh Mặt khác, ấn tượng rung động mạnh mẽ, phong phú lại làm cho ý em không bền vững Điều phụ thuộc vào hứng thú nhận thức, tài liệu cần lĩnh hội tâm trạng, thái độ em học 2.3 Sự phát triển tư trừu tượng Một điểm bật phát triển nhận thức lứa tuổi thiếu niên tư em phát triển lên trình độ mới, tư trừu tượng Hình thức tư có tính khái qt, logic, khơng phụ thuộc vào mơi trường tình cụ thể xung quanh Sự phát triển lực tư vốn tri thức phong phú giúp cho trẻ nâng cao khả nhận thức, tưởng tượng, suy luận trực giác Sự phát triển tư duy, trí tuệ thiếu niên dẫn đến trí tuệ hóa q trình tri giác, trí nhớ Phát triển khả tưởng tượng hình học khơng gian, h em nhìn thấy lát cắt khơng gian hình vẽ Khối lượng tài liệu cần nhớ tăng nhanh trẻ phải chấm dứt hẳn việc học thuộc lòng phải nhớ ý tài liệu Hầu hết học sinh tuổi thiếu niên chọn lựa cho phương pháp học phù hợp với yêu cầu nội dung hoạt động học tập Sự phát triển trí tuệ với nhu cầu phẩi tình cảm đầy ắp sống thiếu niên tạo điều kiện cho tưởng tượng em bay bổng có sức sáng tạo Nhiều em bắt đầu làm thơ, viết văn, vẽ, thiết kế thời trang Trẻ có thần tượng Thần tượng trẻ thường ca sĩ, diễn viên tiếng hay ngơi bóng đá Trẻ thường tưởng tượng vai người lý tưởng Sự tưởng tượng giúp trẻ giải tỏa xúc cảm phải nhu cầu không thỏa mãn chấm ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ viết phát triển tới trình độ Sự phát triển tự ý thức thiếu niên Tự ý thức phát triển mạnh mẽ đặc điểm đặc trưng phát triển nhân cách thiếu niên Tự ý thức phát triển đến chất lượng coi cấu trúc tâm lý mới, có khả ảnh hưởng chi phối đến toàn đời sống tâm lý, hoạt động giao tiếp thiếu niên 3.1 Cảm giác người lớn Những biểu “cảm giác người lớn” thể phần lớn vẻ bề ngoài, phong cách đứng, nói năng, ăn mặc trẻ Sự thay đổi cách nói năng, ăn mặc địi hỏi trẻ nhiều trở thành nguyên nhân gây mâu thuẫn cha mẹ phẩi gây xung đột phải cãi cọ gia đình Ví dụ, trẻ nói cộc lốc, để đồ dùng, quần áo bừa bãi, gọi khơng dậy, bảo làm việc không làm Những hành vi thể chưa chín chắn thiếu trách nhiệm khiến cha mẹ khơng thể coi trẻ người lớn, cịn mắng mỏ qt tháo Ứng xử khơng kìm nén cha mẹ dẫn đến mâu thuẫn trong lúc cãi vã lẫn họ dùng lời lẽ thiếu tôn trọng khiến cho mâu thuẫn leo thang trở thành xung đột Thiếu niên mặt muốn khẳng định tính cách độc đáo mình, mặt khác lại khơng muốn khác đám bạn nên muốn có kiểu quần áo, đầu tóc h mà miệng bạn có Mong muốn hịa nhập với nhóm, khơng bị tách rời khỏi nhóm xuất phát từ nhu cầu tình cảm an tồn trẻ Các nhà tâm lý xem chế tự vệ tâm lý gọi Tấm chắn xã hội Cảm giác người lớn hình thành bắt nguồn từ chín muồi tình dục Tuy nhiên, thân thiếu niên hiểu trưởng thành mặt tâm lý xã hội yếu tố định người lớn Một thiếu niên dù cao lớn lại xử đứa trẻ không bạn bè coi “người lớn” thiếu niên khác có tầm vóc nhỏ lại có hành động suy nghĩ chín chắn bạn bè đánh giá cao tin tưởng 3.2 Tự đánh giá - Thiếu niên quan tâm nhiều đến giới nội tâm tự ý thức thiếu niên trở nên sâu sắc phức tạp Các em trăn trở với câu hỏi: Tôi ai? Là người nào? Mọi người nghĩ tơi nào? Q trình giao tiếp, hoạt động với bạn bè giúp thiếu niên nhận biết thân xác - Xu hướng tự phân tích, đơi q nhạy cảm với thân thiếu niên thường dẫn đến việc khơng hài lịng Thêm vào đó, thái độ khắt khe với đặc điểm ngoại hình thân làm cho tự đánh giá thiếu niên thường thấp không ổn định III DỰ KIẾN ĐỊNH HƯỚNG SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO LỨA TUỔI THCS: 2.1 Hướng dẫn tập luyện cho HS sử dụng thao tác trí tuệ để tìm nhiều cách giải khác nhau, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo ,biết nhận xét, đánh giá để lời giải tốt ,lời giải sáng tạo 2.2 Hướng dẫn tập luyện cho HS cách nhìn nhận vấn đề theo nhiều quan điểm khác để từ đề xuất vấn đề 2.2.1: Cùng nội dung diễn tả nhiều hình thức khác nhau.Như vậy, với vấn đề để đặt nhiều góc độ khác nhau, hoạt động tư chuyển từ thao tác tư sang thao tác tư khác.Ở góc độ, đặt vấn đề mối tương quan với tượng khác từ có cách giải sáng tạo h 2.2.2: Tác dụng hoạt động: Học sinh THCS có khả xem xét vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, có nhìn đa chiều toàn diện vấn đề thể cho tính thục tư 2.3 Hướng dẫn tạo lập cho HS thói quen mị mẫm-thử sai, biết phát sai lầm lời giải,nguyên nhân cách khắc phục sai lầm 2.3.1: Theo triết học, biện pháp thể rõ mối quan hệ cặp phạm trù chất tượng Bản chất tượng thống với nhau, nhờ thống mà người ta tìm chất, tìm quy luật 2.3.2: Tác dụng hoạt động này: HS biết nhận tính hợp lí đáp án hay q trình suy luận thể yếu tố mềm dẻo tư Ở dạng sai lầm đưa hướng giái khác thể cho tính thục, tính độc đáo tư 2.4 Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.4.1: Các môn học lớp thâm nhập vào thực tiễn Mối liên hệ mơn học thực tiễn có tính phổ dụng, tính tồn bộ, tính nhiều tầng.Tính phổ dụng nghĩa đối tượng phản ánh nhiều đối tượng khác nhiều lĩnh vực khác đời sống Muốn thấy rõ ứng dụng môn học, nhiều xét khái niệm, định lí riêng lẻ mà phải xem xét tồn lí thuyết.Như mối liên hệ học thực tiễn có tính tồn Trong trình dạy học, thực tiễn điều kiện để hình thành rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức 2.4.2: Tác dụng hoạt động này: HS biết vận dụng kiến thức phổ thông vào thực tiễn, giúp em rèn luyện nhân cách, khắc sâu kiến thức, tăng cường kinh nghiệm hiểu biết Khi HS giải vấn đề thực tiễn, điều giúp em phát huy khả sáng tạo mình, thúc đẩy ham muốn tìm tịi,vận dụng tri thức giải vấn đề , tượng xảy sống h h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w