(Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

106 6 0
(Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÁI HỒNG LONG MƠ HÌNH HĨA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔI CÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN KHI MỘT SỐ THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG MATLAB/SIMULINK NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÁI HỒNG LONG MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG SỰ THAY ĐỔI CÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN KHI MỘT SỐ THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG MATLAB/SIMULINK NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THÁI HỒNG LONG MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICƠNG SUẤT ĐẦU RACỦA PIN QUANG ĐIỆNKHI MỘT SỐ THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG MATLAB/SIMULINK NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2014 Nguyễn Thái Hoàng Long HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang vi LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, muốn dành biết ơn sâu sắc đến với gia đình tơi, khơng nguồn động viên, khích lệ lớn mà cịn tạo điều kiện cho tơi nhiều q trình học tập hồn tất khóa học Tiếp theo, dành lời tri ân đến Thầy– PGS.TS Quyền Huy Ánh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nhiều để có đƣợccác kiến thức chuyên ngành quý giá hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp; đồng thời, cảm ơn TS Trƣơng Việt Anh, ngƣời chia sẻ cho kinh nghiệm nhƣ kiến thức quý báu trình thực luận văn Tơi muốn dành lời cảm ơn đến tất thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu, cảm ơn bạn bè nhiệt tình giúp đỡ trình học tập, cảm ơn tác giả anh chị trƣớc chia sẻ kiến thức cho ngƣời, cảm ơn cán Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi học tập tiếp thu điều bổ ích Lời cuối cùng, tơi kính chúc tất ngƣời sức khỏe, niềm hạnh phúc thành đạt Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2014 Nguyễn Thái Hoàng Long HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang vii LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ii XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iii LÝ LỊCH KHOA HỌC iv LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM TẠ vii TÓM TẮT - viii MỤC LỤC x DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv CHƢƠNG TỔNG QUAN - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN - CHƢƠNG 3.MÔ PHỎNG PIN QUANG ĐIỆN 47 CHƢƠNG 4.PHƢƠNG PHÁP TÌM ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN THAY ĐỔI 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - 97 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang x LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mơ đặc tính pin quang điện việc sử dụng pin quang điện hiệu Pin quang điện thiết bị chuyển đổi từ lƣợng mặt trời sang điện Hiện nay, điện giới đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau: lƣợng hóa thạch chiếm 68%, lƣợng hạt nhân chiếm 12%, thủy điện chiếm 15% lƣợng gióchiếm 2% nguồn lƣợng khác (gồm lƣợng mặt trời) chiếm 2% Tuy nhiên, đứng trƣớc bối cảnh ô nhiễm môi trƣờng biến đổi khí hậu ngày gia tăng, nguồn điện đƣợc lấy từ mặt trời đƣợc trọng ƣu tiên phát triển giới với tốc độ trung bình 25%/năm, tính ƣu việc hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến mơi trƣờng, ln có sẵn nguồn lƣợng vơ tận Do đó, điện mặt trời đƣợc gọi nguồn lƣợng tƣơng lai Hình 1-1 Biểu đồ nguồn lƣợng điện toàn cầu năm 2011 HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Bên cạnh đó, việc chuyển đổi lƣợng mặt trời gặp nhiều rào cản, vấn đề chủ yếu giá thành điện cao (từ 25 eurocent/kWh đến 50 eurocent/kWh) vốn đầu tƣ ban đầu cao hiệu suất chuyển đổi thấp (chỉ từ 5% đến 15%) Do đó, hƣớng nghiên cứu giới nay, tập trung vào việc giảm giá thành điện mặt trời thông qua giảm giá thành sản xuất pin quang điện nâng cao hiệu suất sử dụng pin Để thực điều này, nhà khoa học tập trung vào phƣơng pháptìm nguồn vật liệu mới, phƣơng pháp phát điện song song với phƣơng pháp điều khiển dị tìm điểm cơng suất cực đại (Maximum Power Point Tracking – MPPT) để pin quang điện hoạt động chế độ tối ƣu cơng suất Việt Nam có lợi lớn việc sử dụng lƣợng mặt trời, vị trí địa lý nằm gần đƣờng xích đạo, có lƣợng xạ mặt trời trung bình đạt từ 4kWh/m2/ngày – 5kWh/m2/ngày Hình 1-2 Bản đồ xạ mặt trời toàn cầu Trên giới nhƣ Việt Nam, đến có nhiều nghiên cứu pin quang điện, nhƣ: Nâng cao ổn định hóa điện áp Pin quang điện, Các phƣơng pháp tìm điểm công suất cực đại Pin quang điện, Các nguồn vật liệu để chế tạo tế bào quang điện, Cải thiện chất lƣợng nguồn điện từ Pin quang điện Riêng trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM có đề tài nghiên cứu sau:: HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH - Tối ưu hóa công suất hệ thống Pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Lê Ngọc Phương Bình, 2013 - Tối ưu cơng suất hệ thống pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Phan Thanh Nhi, 2012 - Giải thuật dị tìm điểm công suất cực đại pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Nguyễn Đoàn Quốc Anh, 2011 - Khảo sát thuật tốn dị tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) hệ thống pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Ngô Xuân Mạnh, 2011 - Nghiên cứu điều khiển hệ thống kết nối pin mặt trời với lưới biến tần lai: Luận văn thạc sĩ/ Lưu Kim Tuấn, 2011 - Dị tìm điểm làm việc cực đại hệ thống pin quang điện phương pháp logic mờ: Luận văn thạc sĩ/ Trần Văn Lưu, 2012 - Xây dựng giải thuật dò điểm cực đại Pin quang điện: Luận văn Thạc sĩ/ Nguyễn Thanh Thuận, 2012 1.2 Lý chọn đề tài Tác giả nhận thấy đề tài gần chủ yếu đề cập đến phƣơng pháp tối ƣu việc dị tìm điểm làm việc có cơng suất cực đại điều kiện bình thƣờng Tuy nhiên, pin mặt trời hoạt động trực tiếp dƣới ánh sáng mặt trời gặp nhiều yếu tố tác động khác nhƣ mây, gió… từ dẫn đến đến xạ nhƣ nhiệt độ tác động lên pin không đồng nhau, gây ảnh hƣởng đặc tính hoạt động pin Lý tác giả chọn đề tài nhằm mô thay đổi đặc tuyến pin thông số môi trƣờng thay đổi (cụ thể xạ nhiệt độ), qua xác định phƣơng pháp tìm điểm cơng suất cực đại phù hợp 1.3 Mục đích đề tài HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Thực tế, pin quang điện hoạt động gặp phải điều kiện khác nhau, thay đổi theo thời gian ngày năm Chính thay đổi dẫn đến thay đổi đặc tính pin quang điện, từ làm thay đổi điểm làm việc pin quang điện (khơng cịn điểm cơng suất cực đại nữa) Điều làm giảm hiệu suất pin Đề tài nghiên cứu nhằm giúp xác định tốt điểm làm việc cực đại pin quang điện pin quang điện hoạt động thực tế có thơng số từ môi trƣờng thay đổi, đảm bảo pin quang điện hoạt động trạng thái tối ƣu mặt công suất Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung mô thay đổi xạ mặt trời nhiệt độ hoạt động pin Những mô này, nhằm chứng minh phƣơng án lắp đặt DC-DC cho pin mang lại công suất làm việc pin cao 1.4 Nhiệm vụ giới hạn đề tài - Mơ hình hóa mơ pin quang điện, phân tích đặc tuyến I-V, P-V - Mô pin quang điện điều kiện mơi trƣờng khác nhau, phân tích phụ thuộc đặc tính pin quang điện dƣới điều kiện mơi trƣờng - Trình bày phƣơng án tối ƣu dị tìm điểm làm việc cực đại pin quang điện 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để tích lũy sở lý thuyết - Sử dụng phần mềm Matlab/Simulink để mơ hình hóa pin quang điện dựa sở lý thuyết HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH (b) Hình 4-25 (a) Cơng suất, (b) điện áp pin, sử dụng Cấu hình - trƣờng hợp pin bị che xạ giảm ½ lần sơ với không bị che (a) HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 86 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH (b) Hình 4-26 (a) Công suất, (b) điện áp tải, sử dụng cấu hình Trong trƣờng hợp pin bị che xạ giảm ½ lần sơ với khơng bị che HVTH: Nguyễn Thái Hồng Long Trang 87 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH CS từ cấu hình CS từ cấu hình Hình 4-27 Cơng suất thu đƣợc từ cấu hình khác Trong trƣờng hợp pin bị che xạ giảm ½ lần sơ với khơng bị che Từ Hình 4-20 Hình 4-27 ta thấy, mảng pin bị bóng che hệ thống khơng cho cơng suất lớn cấu hình Độ chênh lệch cơng suất phụ thuộc vào mức độ xạ bị che vị trí pin bị che Ở Hình 4-27 số pin vị trí bóng che nhƣ so với Hình 4-20, nhƣng xạ bị che Hình 4-27 nên cho độ chênh lệch công suất hai cấu hình Độ chênh lệch cụ thể: Với cấu hình 1, xạ 1kW/m2 ta đƣợc P1 = 906(W) Với cấu hình 2, xạ 1kW/m2 ta đƣợc P2 = 1040(W) Độ chênh lệch công suất so với cấu hình có cơng suất lớn (1040-906)/1040=12,9% 4.6.1.c Các pin bị tác động nhƣ HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 88 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Kết mô với mảng pin không đổi, xạ thay đổi từ 0.5 lên kW/m điều kiện không bị ảnh hƣởng điều kiện mơi trƣờng Hình 4-28 Cơng suất thu đƣợc hai cấu hình Hình 4-28 cho thấy mảng pin có xạ tất pin cơng suất thu đƣợc nhau, nhiêu với cấu hình lƣợng cơng suất q trình duty chạy từ đến 100% 4.6.2 Thay đổi nhiệt độ 4.6.2.a Sự tăng nhiệt độ không đồng pin Tác giả tiến hành mô tƣơng tự, nhƣng với thay đổi nhiệt độ, xạ ổn định giá trị 1kW/m2 Hệ thống mảng pin gồm 16 pin ghép với nhau, pin có cơng suất 125W, tổng công suất lớn nhiệt độ 250C xạ 1kW/m2 mảng pin 2000W Bức xạ giữ nguyên 1kW/m2, có pin có nhiệt độ hoạt động cao (giả định hệ thống tản nhiệt yếu tố môi trƣờng nhƣ gió) HVTH: Nguyễn Thái Hồng Long Trang 89 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Hình 4-29 Thơng số cấu hình mơ Ở Hình 4-29, thơng số xạ mặt trời tác động lên pin bị bóng che S2 chế độ tăng từ 0,25 lên 0,5 kW/m2 sau 2,5 giây, thông số xạ mặt trời tác động lên pin lại S chế độ tăng từ 0,5 lên kW/m2 sau 2,5 giây, thông số nhiệt độ S1 cố định 25oC HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 90 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Hình 4-30 Thơng số nhiệt độ tăng từ 25 lên 30oC Hình 4-31 Nhiệt độ làm việc nhánh bị thay đổi HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 91 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Hình 4-32 Đáp ứng MPP cấu hình chuyển đổi lƣợng chung Hình 4-33 Cơng suất thu đƣợc từ cấu hình khác Giải thích: Ở cấu hình 1: Tại thời điểm từ – 2,5 giây (khi nhiệt độ25oC), MPPT tìm đƣợc điểm MPP giá trị khoảng 1760W làm việc ổn định HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 92 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Đến giây thứ 2,5, nhiệt độ mặt trời tăng lên 30oC, MPPT tìm đƣợc điểm MPP giá trị khoảng 1690W, sau bắt đầu làm việc ổn định từ giây tứ 3,5 Ở cấu hình 2: Tại thời điểm từ – 2,5 giây (khi nhiệt độ25oC), MPPT tìm đƣợc điểm MPP giá trị khoảng 1950W làm việc ổn định Đến giây thứ 2,5, nhiệt độ mặt trời tăng lên 30oC, MPPT tìm đƣợc điểm MPP giá trị khoảng 1750W, sau bắt đầu làm việc ổn định từ giây tứ 3,25 Trong q trình q độ, cơng suất dị tìm dao động so với cấu hình 1, cơng suất làm việc (điểm MPP) cao so với cấu hình Trong trƣờng hợp Hình 4-33 ta thấy, với cấu hình pin đƣợc trang bị chuyển đổi lƣợng cơng suất thực thu đƣợc lớn so với cấu hình chuyển đổi lƣợng cho toàn mảngpin quang điện Nguyên nhân công suất thu đƣợc từ cấu hình tổng cơng suất hai nhánh pin đỉnh MPP nhánh pin có nhiệt độ cao hơn, lúc nhánh pin có nhiệt độ thấp làm việc q tải nên cơng suất giảm, cịn với cấu hình pin có cơng suất đƣợc xuất tải gần nhƣ hồn tồn Độ chênh lệch cụ thể: Với cấu hình 1, nhiệt độ 25oCta đƣợc P1 = 1760(W) Với cấu hình 2, nhiệt độ 25oCta đƣợc P2 = 1950(W) Độ chênh lệch cơng suất so với cấu hình có công suất lớn (1950-1760)/1950=9,74% 4.6.2.b Các pin làm việc dƣới nhiệt độ khác Kết mô với mảng pin không đổi, xạ kW/m2, mảng pin có pin sử dụng vật liệu tản nhiệt tốt hơn, dẫn đến nhiệt độ hoạt động pin HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 93 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH thấp pin lại Ở nhánh 1, nhiệt độ tăng từ 25oC lên 30oC sau 2,5 giây Ở nhánh 2, nhiệt độ tăng từ 30oC – 35oC sau 2,5 giây Hình 4-34 Bức xạ mặt trời tác động lên mảng pin HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 94 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Hình 4-35 Cơng suất thu đƣợc từ cấu hình khác trƣờng hợp nhiệt độ làm việc nhánh pin khác Từ Hình 4-35 ta thấy, mảng pin bị bóng che hệ thống khơng cho cơng suất lớn cấu hình Độ chênh lệch công suất phụ thuộc nhiệt độ tác động lên mảng pin Ở Hình 4-35 Hình 4-33số pin bị tác động chênh lệch nhiệt độ nhƣ nhau, nhƣng chênh lệch nhiệt độ Hình 4-35cao nên cho độ chênh lệch công suất hai cấu hình lớn Độ chênh lệch cụ thể: Với cấu hình 1, thời điểm sau 2,5 giây ta đƣợc P1 = 970(W) Với cấu hình 2, thời điểm sau 2,5 giây ta đƣợc P2 = 1450(W) Độ chênh lệch cơng suất so với cấu hình có công suất lớn (1450-970)/1450= 33,1% 4.6.2.c Các pin bị tác động nhƣ Thực lặp lại lần nữa, với điều kiện mô tất pin chịu tác động nhƣ Kết mô với mảng pin không đổi, xạ kW/m2, nhiệt độ thay đổi từ 25 lên 300C sau 2,5 giây HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 95 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Hình 4-36 Cơng suất thu đƣợc hai cấu hình Hình 4-36 cho thấy mảng pin có xạ tất pin cơng suất thu đƣợc nhau, nhiên với cấu hình lƣợng cơng suất q trình duty chạy từ đến 100% HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 96 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Mơ hình khảo sát đặc tuyến P-V, I-V pin xét kiện xạ, nhiệt độ thay đổi, phần pin bị bóng che, dẫn đến xạ nhiệt độ không pin Đề tài nghiên cứu số chuyển đổi lƣợng nhƣ buck,boost, giải thuật tìm điểm cực đại pin quang điện gồm giải thuật điện áp số, P&O INC Trong đó, giải thuật P&O INClà hai giải thuật phổ biến tính đơn giản giải thuật hiệu việc tìm điểm MPP pin quang điện Tuy nhiên, với mảng pin quang điện điều kiện môi trƣờng thay đổi chúng khơng đáp ứng kịp, điều kiện pin bị bóng che, giải thuật dị sai điểm MPP hay với cấu hình mảng pin chúng cho cơng suất chƣa lớn Để khắc phục nhƣợc điểm đề tài đƣa cấu hình mảngpin quang điện sử dụng DC/DC mạch boost, DC/DC đƣợc trang bị cho pin mảng pin, việc làm làm cho công suất thu đƣợc lớn mảng pin Kết mơ Matlab & Simulink cho thấy chuyển đổi lƣợng đƣợc đề xuất cho công suất lớn cấu hình thơng thƣờng, thời gian tìm đến điểm MPP nhanh 5.2 Hƣớng phát triển đề tài Cần có cấu hình cho chuyển đổi lƣợng tốt hơn, cần xem xét đến mạch hiệu suất DC/DC.Tích hợp nghịch lƣu hịa lƣới cho hệ thống mảng pin lƣợng mặt trời HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 97 LUẬN VĂN CAO HỌC GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Dƣơng Hùng, Năng lượng mặt trời – Lý thuyết ứng dụng, Nhà xuất Đà Nẵng, 2004 Tối ƣu công suất hệ thống pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Phan Thanh Nhi, 2012 Giải thuật dị tìm điểm cơng suất cực đại pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Nguyễn Đoàn Quốc Anh, 2011 Khảo sát thuật tốn dị tìm điểm cơng suất cực đại (MPPT) hệ thống pin mặt trời: Luận văn thạc sĩ/ Ngô Xuân Mạnh, 2011 Nghiên cứu điều khiển hệ thống kết nối pin mặt trời với lƣới biến tần lai: Luận văn thạc sĩ/ Lƣu Kim Tuấn, 2011 Dị tìm điểm làm việc cực đại hệ thống pin quang điện phƣơng pháp logic mờ: Luận văn thạc sĩ/ Trần Văn Lƣu, 2012 Xây dựng giải thuật dò điểm cực đại Pin quang điện: Luận văn Thạc sĩ/ Nguyễn Thanh Thuận, 2012 Viện khí tƣợng thủy văn: http://www.imh.ac.vn/ TIẾNG NƢỚC NGOÀ I Armando Bellini, Stefano Bifaretti, Vincenzo Iacovone Cristina Cornaro, Simplified Model of a Photovoltaic Module, 2009, trang 10 Dzung D Nguyen Brad Lehman, Modeling and Simulation of Solar PV Arrays under Changing Illumination Conditions, 2006, trang 11 European Commission, Photovoltaic Solar Energy Development and current research, 2009, 80 trang 12 F Adamo, F Attivissimo, A Di Nisio, A M L Lanzolla, M Spadavecchia, Parameters estimation for a model of photovoltaic panels, 2009, trang HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 98 LUẬN VĂN CAO HỌC 13 GVHD: PGS TS QUYỀN HUY ÁNH Francisco M González-Longatt, Model of Photovoltaic Module in Matlab, 2005 trang 14 H Altas1, A.M Sharaf, A Photovoltaic Array Simulation Model for Matlab - Simulink GUI Environment, 2007, trang 15 Hiren Patel Vivek Agarwal, MATLAB-Based Modeling to Study the Effects of Partial Shading on PV Array Characteristics, 2008, trang 16 Karel Zaplatílek Jan Leuchte, Photovoltaic Panel Modeling in MATLAB Environment, 2011, trang 17 Kinal Kachhiya, Makarand Lokhande Mukesh Patel, MATLAB/Simulink Model of Solar PV Module and MPPT Algorithm, 2011, trang 18 Ramaprabha Ramabadran, Rajiv Gandhi Salai, Badrilal Mathur, Rajiv Gandhi Salai, MATLAB Based Modelling and Performance Study of Series Connected SPVA under Partial Shaded Conditions, 2009, 10 trang 19 S Rustemli F Dincer, Modeling of Photovoltaic Panel and Examining Effects of Temperature in Matlab/Simulink, 2011, trang 20 Sonal Panwara Dr R.P Sainib, Development and Simulation of Solar Photovoltaic model using Matlab/simulink and its parameter extraction, 2012, trang 21 Tarak Salmi, Mounir Bouzguenda, Adel Gastli, Ahmed Masmoudi,MATLAB/Simulink Based Modelling of Solar Photovoltaic Cell, 2012, trang Website: http://vast.ac.vn, http://www.tsp-data-portal.org, http://solargis.info 22 HVTH: Nguyễn Thái Hoàng Long Trang 99 S K L 0 ... LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THÁI HỒNG LONG MƠ HÌNH HĨA VÀ MƠ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RACỦA PIN QUANG ĐIỆNKHI MỘT SỐ THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG THAY ĐỔI SỬ DỤNG MATLAB/ SIMULINK NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÁI HỒNG LONG MƠ HÌNH HĨA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔI CÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN KHI MỘT SỐ THÔNG... dịng điện ngõ cực đại cần thiết ứng dụng 2.7 Điểm làm việc cực đại pin quang điện Giá thành pin quang điện cao, cần phải sử dụng hiệu pin quang điện, cho pin đạt hiệu suất cao Mỗi pin quang điện

Ngày đăng: 05/12/2021, 12:17

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN Xem tại trang 1 của tài liệu.
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN KHI MỘT SỐ  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RA CỦA PIN QUANG ĐIỆN KHI MỘT SỐ Xem tại trang 2 của tài liệu.
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RACỦA PIN QUANG ĐIỆNKHI MỘT SỐ  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỰ THAY ĐỔICÔNG SUẤT ĐẦU RACỦA PIN QUANG ĐIỆNKHI MỘT SỐ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2-3. Hiệu suất của các loại vật liệu tinh thể dùng trong sản xuất phiến pin quang điện  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

3. Hiệu suất của các loại vật liệu tinh thể dùng trong sản xuất phiến pin quang điện Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2-8. Mô đun pin quangđiện - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

8. Mô đun pin quangđiện Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2-9. Đặc tuyếnI-V vớicác bức xạ khác nhau - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

9. Đặc tuyếnI-V vớicác bức xạ khác nhau Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2-11. Các pin đƣợc nối song song - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

11. Các pin đƣợc nối song song Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2-16. Đặc tuyếnP-V tƣơng ứng với bức xạ 0,25-0,5-0,75-1 kW/m2 của hai dãy pin trong mảng pin gồm 2 dãy pin song song, mỗi dãy có 6 pin ghép nối tiếp  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

16. Đặc tuyếnP-V tƣơng ứng với bức xạ 0,25-0,5-0,75-1 kW/m2 của hai dãy pin trong mảng pin gồm 2 dãy pin song song, mỗi dãy có 6 pin ghép nối tiếp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2-19. Sơ đồ mạch tăng áp - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

19. Sơ đồ mạch tăng áp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2-23. Cấu hình mạch buck - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

23. Cấu hình mạch buck Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2-26 thể hiệnsơ đồ khối của củamột bộMPPT. - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 2.

26 thể hiệnsơ đồ khối của củamột bộMPPT Xem tại trang 43 của tài liệu.
Thông số của pin quangđiện thƣơng mại CNCB125W đƣợc đƣa vào bảng thông số theo hình bên dƣới:  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

h.

ông số của pin quangđiện thƣơng mại CNCB125W đƣợc đƣa vào bảng thông số theo hình bên dƣới: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3-4. Đặc tuyến I-V, P-V vớicác bức xạ khác nhau (Nhiệt độ pin 250C) Khi nhiệt độ vận hành của pin quang điện tăng cao, dòng ngắn mạch cũng tăng  theo nhƣng không đáng kể so với khi bức xạ mặt trời tăng, nhƣng khi đó điện áp hở  mạch của pin quang điệ - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 3.

4. Đặc tuyến I-V, P-V vớicác bức xạ khác nhau (Nhiệt độ pin 250C) Khi nhiệt độ vận hành của pin quang điện tăng cao, dòng ngắn mạch cũng tăng theo nhƣng không đáng kể so với khi bức xạ mặt trời tăng, nhƣng khi đó điện áp hở mạch của pin quang điệ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Đặc tuyếnI-V tƣơng ứng với từng bức xạ nhất định đƣợc mô tả nhƣ Hình 3- 3-8 (tại nhiệt độ 250C):  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

c.

tuyếnI-V tƣơng ứng với từng bức xạ nhất định đƣợc mô tả nhƣ Hình 3- 3-8 (tại nhiệt độ 250C): Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3-9. Đƣờng cong P-V tại điều kiện G=1000 W/m² - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 3.

9. Đƣờng cong P-V tại điều kiện G=1000 W/m² Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4-4. Lƣu đồ giải thuật MPPT cho cấu hình bộ chuyển đổi năng lƣợng đƣợc đề xuất  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

4. Lƣu đồ giải thuật MPPT cho cấu hình bộ chuyển đổi năng lƣợng đƣợc đề xuất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4-5. Cấu hình của mảngpin quangđiện - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

5. Cấu hình của mảngpin quangđiện Xem tại trang 69 của tài liệu.
4.5 Mô hình hệ thống mô phỏng cấu hìn h2 - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

4.5.

Mô hình hệ thống mô phỏng cấu hìn h2 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4-11. Cấu hình bên trong khối PV - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

11. Cấu hình bên trong khối PV Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4-19. (a) Công suất, (b) điện áp tải, khi sử dụng cấu hìn h1 bộ DC/DC cho 1 pin  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

19. (a) Công suất, (b) điện áp tải, khi sử dụng cấu hìn h1 bộ DC/DC cho 1 pin Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 4-24. Thông số của tấm pin khi không bị bóng che - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

24. Thông số của tấm pin khi không bị bóng che Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4-25. (a) Công suất, (b) điện áp pin, khi sử dụng Cấu hình 1- trong trƣờng hợp các pin bị che bức xạ chỉ giảm đi ½ lần sơ với các tấm không bị che  - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

25. (a) Công suất, (b) điện áp pin, khi sử dụng Cấu hình 1- trong trƣờng hợp các pin bị che bức xạ chỉ giảm đi ½ lần sơ với các tấm không bị che Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4-28. Côngsuất thu đƣợc của hai cấu hình - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

28. Côngsuất thu đƣợc của hai cấu hình Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 4-30. Thông số của nhiệt độ tăng từ 25 lên 30o - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

30. Thông số của nhiệt độ tăng từ 25 lên 30o Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4-34. Bức xạ mặttrời tác động lên mảngpin - (Luận văn thạc sĩ) mô hình hóa và mô phỏng sự thay đổi công suất đầu ra của pin quang điện khi một số thông số môi trường thay đổi sử dụng matlab simulink

Hình 4.

34. Bức xạ mặttrời tác động lên mảngpin Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan