1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tâm lý học trong kinh doanh Đề tài giao tiếp và các yếu tố tâm lý cần chú Ý khi giao tiếp trong hoạt Động quản trị

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Tiếp Và Các Yếu Tố Tâm Lý Cần Chú Ý Khi Giao Tiếp Trong Hoạt Động Quản Trị
Tác giả Lê Phan Thuận An, Trần Nguyễn Nhật Hạ, Lâm Gia Hào, Huỳnh Quốc Hòa, Trương Bảo Ngọc, Nguyễn Thụy Uyên, Phạm Huỳnh Thủy, Nguyễn Thị Bích, Lê Thị Yến Vi, Nguyễn Hoàng
Người hướng dẫn Ths. Đinh Thị Kiều Chinh
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Tâm Lý Học Trong Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Giao tiếp có thể hiểu là một quá trình, trong đó con người chia sẻ với nhau các ý tưởng, thông tin và cảm xúc, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ trong đời sống xã hội vì những mục

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP VÀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ CẦN CHÚ Ý KHI GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ

Môn học: Tâm lý họ trong kinh doanh c

Mã học phần: 83312

Gi ảng viên: Ths Đinh Thị ều Chinh Ki

Nhóm thực hiện: Nhóm 11

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

độ hoàn thành

1 Lê Phan Thuận An 3120330063 Chương 1: 1.3-1.4 100%

2 Trần Nguyễn Nhật Hạ 3120330150 Thuyết trình chương 1 100%

4 Huỳnh Quốc Hòa 3120330188 Chương 1: 1.5-Tổng

hợp word- Thuy ết trình chương 3

100%

5 Trương Bảo Ngọc 3120330292 Chương 3 100%

6 Nguyễn Thụy Uyên

Trang 3

MỤC L C Ụ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Giao tiếp là gì: 5 1.2 Các loại hình giao tiếp cơ bản: _ 5 1.2.1 Dựa vào nội dung tâm lý của giao tiếp: 5 1.2.2 Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp: _ 5 1.2.3 Dựa vào tính chất tiếp xúc: _ 6 1.2.4 Dựa vào hình thức của giao tiếp: _ 6 1.2.5 Dựa vào thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp, bao gồm: 6 1.3 Các phương tiện giao tiếp: 7 1.3.1 Phương tiện giao ti ếp ngôn ngữ: 7

a Nội dung ngôn ngữ: _ 7

b T nh ch t cí ấ ủa ngôn ngữ 7 :

c Điệu b khi nộ ói: _ 8

1.3.2 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: 8

Trang 4

1.5.1 Đối thoại: _ 14 1.5.2 Giao tiếp hội họp: 14 1.5.3 Tiếp khách: _ 15 1.5.4 Giao tiếp qua điện thoại: 15

Tài liệu tham khảo 25

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giao tiếp là quá trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta (Andelem, 1950)

Giao tiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời (Hoben, 1954).Giao tiếp là sự ếp xúc giữa người và người, thông qua đó mà con người trao đổti i với nhau về thông tin, cảm xúc, tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại với nhau Giao tiếp có thể hiểu là một quá trình, trong đó con người chia sẻ với nhau các ý tưởng, thông tin và cảm xúc, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ trong đời sống xã hội vì những mục đích khác nhau

1.2 Các loại hình giao tiếp cơ bản:

1.2.1 Dựa vào nội dung tâm lý của giao tiếp:

• Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới

• Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị

• Giao tiếp nhằm nhằm kích thích, động viên hành động

1.2.2 Dựa vào đối tượng hoạ t đ ộng giao ti p: ế

• Giao tiếp liên nhân cách: giao tiếp giữa 2-3 người với nhau

• Giao tiếp xã hội: giao tiếp giữa 1 người với 1 nhóm như lớp học, hội nghị…

Trang 6

• Giao tiếp nhóm: loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập th nh ể ỏ liên kế ới t vnhau b i hoở ạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này.

1.2.3 Dựa vào tính chấ ếp xúc:t ti

• Giao ti p tr c ti p: loế ự ế ại hình giao tiếp thông dụng nh t trong hoấ ạt động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp gặp gỡ nhau và thường dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình

• Giao tiếp dán tiếp: giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, điện thoại, internet

1.2.4 Dựa vào hình thức c a giao tiủ ếp:

• Giao tiếp chính thức: giao tiếp có sự ấn định theo pháp luật, theo một quy trình được các tổ chức thừa nhận như hộ ọp, mít-tinh, đàm phán i h

• Giao tiếp không chính thức: giao tiếp không theo quy định nào cả, mang nặng tính cá nhân (Thái Trí Dũng, 2010)

1.2.5 Dựa vào thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp, bao g m:

• Giao ti p ế ở thế m nh, giao tiạ ếp ở thế yếu và giao tiếp thế ở cân bằng Th ế tâm

lý tức là vị thế tâm lý giữa hai người trong quan hệ giao tiếp đó, nó nói lên ai

mạnh hơn ai về mặt tâm lý (ví dụ: Ai cần ai, ai không cần ai, ai s ai ) Th ợ ếtâm lý của một người đối với một người khác chi phối những hành vi trong giao ti p cế ủa họ (Thái Trí Dũng, 2010)

Ngoài các loại hình giao tiếp trên, thì giao tiếp còn được chia thành 2 hình thức đó

là giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp

• Giao ti p tr c tiế ự ếp là kiểu giao ti p mế ặt đối mặt, trong đó các đối tượng trực tiếp g p gặ ỡ nhau và thường dùng lời nói cũng như các tín hiệu không lời đểtruyền cho nhau suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình Đây là loại hình giao tiếp có hiệu qu nh t, bả ấ ởi vì với hình thức giao tiếp này, những thông tin không

b ng lằ ời đi kèm mà mọ ự hiể ầm, thông tin thiếu chính xác sẽ được điều i s u lchỉnh k p thị ời trong quá trình giao tiếp

Trang 7

• Giao tiếp gián tiếp là giao tiếp thông qua một phương tiện trung gian khác như thư từ, sách báo, điện thoại, truyền hình, fax v.v… Đây là hình thức giao tiếp kém hiệu quả hơn vì sự phản hồi thông tin chậm, nhất là hình thức giao tiếp

bằng văn bản Hơn nữa, lo i giao tiạ ếp này rất ít được hỗ trợ ởi các phương btiện phi ngôn ngữ, vì vậy các đối tác có thể không hiểu hết những khía cạnh t ế

nh cị ủa thông tin ( Nguyễn Th ị Trường Hân, 2013)

1.3 Các phương tiện giao tiếp:

Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp Phương tiện giao tiếp hết sức phong phú và đa dạng, có thể được chia thành hai

nh m chó ính: ngôn ngữ à phi ngôn ngữ v Hai nh m nó ày thường b sung cho nhau ổTrong khi giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm ưu thế trong mối quan hệ tương đố g n gi ầ ũi, thân thiết thì trong mối quan hệ có tính xã giao thì giao tiếp ngôn ngữ được ưu tiên hơn

1.3.1 Phương n giao titiệ ếp ngôn ngữ:

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, có thể giúp con người truyền đi bất cứ một loại thông tin n oà

a. Nội dung ngôn ngữ:

Tức ý ngh a c a l i n i, c a t ĩ ủ ờ ó ủ ừ  đây chúng ta cần lưu ý đến vai tr cò ủa ý á nhân c của ngôn ngữ trong giao tiếp  nghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan v à chủ quan Kh ch quan b i n á ở ó không phụ thuộc v o s à ở thích, muốn c a mý ủ ột

cá nhân nào Chủ quan vì có những từ trong quá trình s d ụng gây ra những ph n ảứng, cảm xúc tích cực hay tiêu cực Đây cũng l ý c à ánhân của ngôn ngữ

M i cỗ á nhân, mỗi nhóm ngườ ừ ộng đồng địa phương cho đến dân tộc đềi t c u c ó

nh ng s c thữ  ái riêng trong cách s d ụng ngôn ngữ Hiểu được ý á nhân là cơ sở ạ c t o nên sự đồng điệu trong giao tiếp, còn được gọi là khả năng đồng cảm

b T nh chí ất của ngôn ngữ:

Trong giao ti p nh ng t nh ch t cế ữ í ấ ủa ngôn ngữ như nhịp điệu, âm điệu, ng ữđiệu, cũng đóng vai tr r t quan tr ng L i n i c ò ấ ọ ờ ó ó được r r ng, kh c chi à ú ết hay không,

Trang 8

ph ụ thuộc nhiều v o cà ách nhấn gi ng Mu n nh n giọ ố ấ ọng cho đúng phải hiểu r m nh  ì

nói những g v suy nghì à ĩ, đn đo từng lười m t, nhộ ấn m nh nh ng l i quan tr ng.ạ ữ ờ ọ

C ch u n gi ng v ng á ố ọ à ữ điệu c ng c ũ ó thể thay đổi ý ngh a l i nĩ ờ ói như khi lên giọng,

xu ng gi ng, nố ọ ói nh, g n t ng tiằ ừ ếng, Trước v sau khi n i ra nh ng l i quan tr ng à ó ữ ờ ọ

phải ngừng một lúc, để cho người nghe chú ý

c Điệu b khi n ộ ói:

Điệu b lộ những c à chỉ ủa tay chân và ẻ c v mặt Thường điệu bộ phụ họa theo lời

nói để úp thêm ý gi ngh a cho nĩ ó tuy nhiên phải lưu ý đến phong t c, t p qu n, nụ ậ á ền văn hóa để s dụng điệu bộ cho phù hợp

1.3.2 Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:

C n chầ ú ý ằ r ng ph n l n vi c s d ng cầ ớ ệ  ụ ác phương tiện phi ngôn ngữ chị ảu nh hưởng rất lớn c a các yếu t văn hóủ ố a, đặc điểm dân t c, phong t c, tập quán.ộ ụ

a. Nt mt:

Trong giao ti p n t m t bi u l ế é ặ ể ộ thái độ ả, c m xúc của con người, bao gồm sáu cảm

x c: vui m ng, bu n, ngú ừ ồ ạc nhiên, sợ ã ứ h i, t c gi n vậ à ghê tởm Ngo i t nh bi u cà í ể ảm,

nét m t cặ òn cho ta biết ít nhiều v c tề á ính con người

Trong giao ti p nh m t cế á  òn đóng vai trò “đồng b hộ óa” câu chuyện, bi u hi n s ể ệ ựchú ý, tôn trọng, sự đồng t nh hay l phì à ản đối nh mt trong giao tiếp c ng ph ũ ụthuộc vào v ị ítr xã h i c a mộ ủ ỗi bên và cũng có ể ph n nh c t nh cth ả á á í ủa con người

Trang 9

d Các c ch:

Các c chỉ ồm cá g c chuyển động của đầu, b n tay, c nh tay, v à á à không có ý nghĩa

nhất định trong giao tiếp Người ta có thể ù d ng c  chỉ để điề u khi n cuể ộc giao tiếp

e Tư thế:

Tư thế cũng là một trong các phương tiện giao tiếp, có liên quan mật thiết với vai

trò ị,v í x h i c a c tr ã ộ ủ á nhân Thường thường, m t cộ ách vô thức nó b c l ộ ộ cương vị xã

hội mà á nhân đang đảm nhậ c n

Tư thế có vai trò biểu cảm, có thể nhìn thấy qua tư thế trạng thái tinh thần thoải

mái hay căng thng

f Diện mạo:

Là những đặc điểm tự nhiên, ít thay đổi được như tạng người, s c da, v nh ng  à ữđặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm, trang sức, trang phục, Diện mạo

có thể gây ấn tượng r t m nh, nh t l lấ ạ ấ à ần đầu tiên

C ch trang s c c ng ná ứ ũ ói lên nhiều c tá ính, văn hóa, ngh nghi p c a c ề ệ ủ á nhân, cách

ăn mặc c ng gi p chũ ú úng ta đoán đoán được trạng th i t nh c m v c c ph m chá ì ả à á  ất tâm

l c a mý ủ ột người Cách ăn mặc c ng ph n ũ ả ánh nghề nghiệp, địa v , l a tu i C c ngh ị ứ ổ á ề

có ng phđồ ục đặc bi t bi u hi n quy n lệ ể ệ ề ực, vị trí x hã ội

g. Khoảng cách giao tiếp:

Khoảng cách giữa hai người giao tiếp nói lên mức độ quan h giệ ữa họ Việc bố trí không gian giao tiếp cũng là một vấn đề được giới nghiên cứu để ý Muốn tạo một không khí dân chủ, thoải mái người ta thường bố trí ngồi theo bàn tròn để không ai

có v ịtrí trung tâm

h Những hành vi giao ti ếp đc bi ệt:

Đó là ng tđộ ác ôm hôn, vỗ vai, xoa đầu, khoác tay, bt tay, Những phương tiện

n y gà ọi là đặc biệt vì trong m i quan h ố ệ đặc biệt ta mới s ụ d ng ch ng ú

Những cái bt tay c ng nũ ói lên cá í t nh v à thái độ ủa hai người đố ới nhau c i v

i Đồ ậ v t:

Khi giao tiếp, người ta c ng hay d ng nhũ ù ững đồ ậ v t nhất định như: bưu ảnh, bưu thiếp, h nh, t ng hoa, t ng quì ặ ặ à, đồ lưu niệm Tất c nh ng cả ữ ái đó ũng đề c u c ó ý ngh a ĩ

Trang 10

trong vi c thi t l p m i quan h , bi u hi n t nh c m thệ ế ậ ố ệ ể ệ ì ả ái độ ữ gi a những người giao tiếp v i nhau.ớ

Để gây tình cảm v nh ng à ữ ấn tượng tốt đ ở nhân viên, công ty cũng c n t ng qu p ầ ặ àcho nhân viên và gia đình c a h v o nh ng d p l , t t, t ng quủ ọ à ữ ị ễ ế ặ à, bưu thiếp ch c m ng ú ừcho đối t c lá àm ăn với mình, những nơi mà mình c c c quan h kh c, v o nh ng dó á ệ á à ữ ịp cần thi t, vế à thường l t ng nh ng s n ph m cà ặ ữ ả  ủa công ty mình để ế k t h p mợ ục đích

Những thông tin cảm tính ban đầu không phải luôn luôn chính x c m b nhi u yá à ị ề ếu

t kh c chi phố á ối như ấn tượng, các định kiến, định khuôn, nên thường dẫn đến ch ỗchủ quan, thiếu ch nh xác Vì ví ậy để hiểu được bản chất bên trong của đối tượng, chúng ta ph i dả ùng tư duy, tưởng tượng để suy xét, đánh gi , nhá ận định m t cộ ách đầy

đủ, ch nh xác hơn.í

Trong su t quố á trình giao ti p chế úng ta luôn luôn tri giá ẫc l n nhau và trên cơ sở

nh ng t i li u tri giữ à ệ ác đem lại tư duy giúp ta phán đoá ìn t nh hình để ự l a chọn phương

án giao tiếp Tư duy còn giúp ta nm được b n ch t cả ấ ủa câu nói, của hành động, nm được những nghĩa sâu xa tiềm n trong chúng.ý

1.4.2 T nh c m, xì ả úc cảm trong giao tiếp:

Trên cơ sở c a nh n th c, c m x c v t nh củ ậ ứ ả ú à ì ảm được n y sinh v bi u l trong giao ả à ể ộtiếp giữa hai người Nh ng c m xữ ả úc có thể í t ch c c, c ng c ự ũ ó thể à tiêu cự l c v à chúng

có thể ảnh hưởng đến s nh n thự ậ ức hoặc đến các ấn đề tâm lýv khác

Những c m x c nhả ú ất định đượ ặp đi lặ ạc l p l i qua nh ng l n giao ti p kh c nhau ữ ầ ế áthì sẽ dần dần h nh thì ành nên những tình cảm tương ứng Những tình cảm t ch cực, í

Trang 11

dương tính (như yêu thương, quí trọng, ) đối v i nhau v nh ng c m x c d ớ à ữ ả ú ễ chịu nảy sinh trên cơ sở những tình cảm đó làm cho hai người có nhu cầu g p nhau, giao tiếp ặ

với nhau Ngượ ạc l i, nh ng t nh cữ ì ảm tiêu cực, âm tính s lẽ àm cho hai người xa l nh ánhau, ng i giao ti p v i nhau.ạ ế ớ

Để giao tiếp được tốt ch ng ta cần phải biết kiềm chế những cảm xúc c a m nh, ú ủ ì

tránh không cho chúng lấn lướt lý í ủtr c a ta và phải biết tác động vào cảm x c c a ú ủ

đối tư ng.ợ

1.4.3 n tượng ban đầu:

n tượng ban đầu thường l m t s à ộ ự đánh giá, m t h nh ộ ì ảnh, m t nh n x t, m t thộ ậ é ộ ái

độ về đối tượng được h nh thành ngay từ giây phúì t gặp gỡ, hay lần đầu tiên gặp g ỡ

n tượng ban đầu có thể là to n bộ mà ặt tâm lý con người nhưng cũng có khi chỉ là

một chi tiết, m t khộ ía cạnh tâm lý ất nhỏ ào đó r n

C u trấ úc của ấn tượng ban đầu bao gồm:

• Thành ph n c m t nh (chiầ ả í ếm ưu thế) g m nh ng d u hi u b ngoồ ữ ấ ệ ề ài như hình

thức , diện mạo, trang phục, giọng nó i

• Thành ph n l tầ ý ính g m nh ng d u hi u v ồ ữ ấ ệ ề phm ch t c ấ á nhân như: tính cách, năng lực, tính khí,

• Thành ph n cầ ảm úx c bao g m nh ng d u hi u bi u hi n t nh cồ ữ ấ ệ ể ệ ì ảm (yêu, ghét)

t y theo mù ức hấp d n thẫ ẫm m bên ngoài

n tượng ban đầu là những nhìn nhận, đánh giá sơ khởi thiên về cảm tính nên có

thể ng ho c sai, v đú ặ à được hoàn ch nh vỉ à chính xác hóa trong quá ình giao ti p.tr ếTrong giao ti p ch ng ta ph i chế ú ả ú ý ạo ra được ấn tượng ban đầ t u tốt đ ở đối p tượng và cần ph i d ả è chừng đừng để ấn tượng ban đầu v ề đối tượng chi phối h nh vi, àthái độ ủ c a ta

1.4.4 Tr ng th i b n ng trong giao tiạ á ả ã ếp:

Trong giao ti p, c tế á ính con ngườ ồi g m c ba tr ng th i ló ạ á à trạng th i b n ng ph á ả ã ụ

m u, tr ng thẫ ạ ái bản ng ã thành niên và trạ ng thái bản ng ã nhi đồng:

Trang 12

• Trạng th i b n ng á ả ã phụ mẫu: Đó l à đặc trưng cá t nh nh n bií ậ ết được quy n h n ề ạ

và thế m nh c a m nh vạ ủ ì à thể ệ hi n trong khi giao ti p Bi u hi n cế ể ệ ụ thể à l khi giao ti p hay ra l nh hoế ệ ặc huấn th ị

• Trạng thái bản ng ã thành niên: Đó à đặc trưng cá í l t nh biết bình t nh v khĩ à ách quan phân tích sự việc một cách có lý trí trong quá trình giao tiếp

• Trạng th i b n ngá ả ã nhi đồng: Đó à đặc trưng cá í l t nh hay xúc động v h nh à à

động theo sự xui khiến c a t nh cảm trong quá tr nh giao tiếp ủ ì ì

Trong quá trình giao ti p chế úng ta nên phân tích tr ng th i b n ng c a m nh v ạ á ả ã ủ ì àcủa đối tượng, xác định tr ng th i b n ng n o ch ạ á ả ã à ủ đạo xuyên suốt qu nh giao ti p á trì ế

để tự giác loại b ng thỏ trạ ái vô ý thức và vô lý í, đồng thời học c ch ki m ch ng tr á ề ế trạ

thái bản ng cã ủa mình, c g ng duy tr ố  ì ạng thtr ái bản ng ã thành niên

1.4.5 S h a hự ò ợp tâm lý ữ gi a những ngưi giao tiếp vi nhau:

Kết qu c a giao ti p phả ủ ế ụ thuộc những người giao ti p v i nhau S h a hế ớ ự ò ợp tâm

l cý ó thể à tương đương nhau Vấn đề xu hướ l ng của người n y và à xu hướng của người kia c hó ợp nhau hay không có ảnh hưởng r t lấ ớn đến việc họ dễ d ng giao tià ếp

với nhau hay không Trong xu hướng c nh ng y u t gió ữ ế ố ống nhau nhưng có ự s khác nhau v l ề ý tưởng, nhân sinh quan thì họ cũng g p kh ặ ó khăn nhất định trong giao ti p ếNhững người có những nét tính cách tốt giống nhau thường giao tiếp với nhau được lâu dài hơn và ngược lại

S kh c nhau hoự á ặc hơn kém về năng lực c ng cũ ó thể gây khó khăn trong sự ợp h

tác hay đố ái t c với nhau trong công việc Nhưng trong mối quan hệ thầy trò, trưởng

ph , th s khó ì ự ác nhau, hơn kém v ề năng lực là chuyện bình thường, thậm chí à ầ l c n thiế ểt đ ngườ ài n y chỉ huy, hướng dẫn người kia

Hai ngườ ợp nhau thười h ng có tính khí khác nhau nhưng bù trừ cho nhau Trong

l p tậ ổ công tác nên chọn những ngườ òi h a hợp tâm lý ớ v i nhau tọa điều ki n thu n ệ ậ

lợi cho họ trong công tác

Trang 13

1.4.6 m th trong giao tiÁ ị ếp:

m thị là d ng l i n i, việc làm, hành vi c chỉù ờ ó tác động vào tâm lý của m t cá ộnhân hoặc một nhóm người nhằm l m cho họ tià ếp thu thông tin mà không có sự phê

ph n, c á ó thể được tiến h nh là úc con người tỉnh t o hoá ặc trong tr ng thạ ái thôi miên

m thị thường đi kèm với quá trình giao ti p, c ế ó thể mang t nh ch t tr c ti p hoí ấ ự ế ặc

gi n p, t ch cá tiế í ực hoặc tiêu cực, trọn vn hay không trọn v n m th   ị trực tiế à ác p l tđộng trong đó người này thông báo cho người kia- dưới hình thức mệnh lệnh thực

h nh - nh ng ngh a nhà ữ ý ĩ ất định, khiến người kia ph i ti p nh n vả ế ậ à thực hiện không

b n cà ãi m th gi n ti p th phị á ế ì ải đi đường vòng để đạt được mục địch.Trong kinh doanh, m th á ị thường được s ụ d ng qua tác động của quảng c o.á

Tính b m th ph thu c v o tị á ị ụ ộ à ừng người, t ng l a tu i, gi i t nh v t ng ho n ừ ứ ổ ớ í à ừ àcảnh, tăng lên khi người ta hoang mang dao động, khi h b chi ph i b i m t nhu cọ ị ố ở ộ ầu

m nh liã ệt nào đó,

1.4.7 K x o giao ti ả ếp:

Là s ự thành thục, điêu luyện nh ng vữ ấn đề  k thuật, hành vi giao tiếp, được coi là

thành phần cơ bant nhất trong nghệthuật giao ti p, th hi n hai kh a c nh:ế ể ệ ở í ạ

• Là s ự thành thục trong vi c sệ  ụ d ng các phương tiện giao ti p ế

• Là s hi u biự ể ết sâu sc nh ng vữ ấn đề tâm lý trong giao tiếp để  ụ s d ng các phương tiện giao tiếp một cách hợp lý

Nếu k x ảo được s ụ d ng một cách h p l sợ ý ẽ đưa đến nh ng kữ ết quả ích cực như tsau:

• Nó gi p ta truyú ền đạt được hết những ngh , thý ĩ ái độ của mình, không gây ra

s hi u lự ể ầm ở đối phương

• Biểu th ị đạo đức, văn hóa, tính l ch s , l ch thi p cị ự ị ệ ủa con người trong giao ti p ế

• Giúp gây nên những m i quan h tố ệ ốt đp v i mớ ọi người, đạt hi u qu cao trong ệ ả

h nh vi, trong giao ti p à ế

Nếu k x o s d ả  ụng không đúng lúc đúng ch c ng cỗ ũ ó thể gây ra những hậu quả không tốt trong giao tiếp như:

• C ó thể àm cho ngườ l i ta cảm thấy khách sáo, xa l ạ

Ngày đăng: 27/11/2024, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN