HCM KHOA KINH T Ế --- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG ĐẠI DỊCH 2... HCM KHOA KINH T Ế --- PHƯƠN
TỔ NG QUAN V Ề NGHIÊN CỨU
Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Sự bùng phát của đạ ịi d ch COVID-19 đã gây ra một cu c kh ng ho ng l n ộ ủ ả ớ ở h u hầ ết các lĩnh vự ạc t i nhi u quề ốc gia trên thế ới và trong đó có Việt gi Nam Dịch COVID-19 do Virus Corona gây ra và tác động lên 203/204 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế th giế ới (WHO) chính thức công bố là đạ ịch trên toàn cầi d u Tính đến ngày 10/11/2022 có hơn 600 triệu ca nhiễm COVID trên thế giới và với hơn 6,6 triệu ngườ ửi t vong; t l t ỷ ệ ử vong được xác định là 1,1% Khi đại d ch x y ra, hị ả ầu hết các quốc gia trong đó có Việt Nam đã thực hiện giãn cách (cách ly xã hội) T ừ khi đợt dịch COVID-19 thứ tư bùng phát và Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội toàn Thành phố thêm 14 ngày kể ừ ngày 15/6/2021 theo Chỉ t thị ố s 15/CT-TTg c a Th tướng Chính Phủủ ủ , cuộc sống hằng ngày của người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều thay đổi lớn, từ công việc, sinh hoạt, lối sống và quản lý tài chính theo hướng tăng ý thức phòng ngừa nh ng rữ ủi ro trong tương lai Cũng chính vì điều này thì người tiêu dùng đã hạn chế mua hàng hiệu, đồ đắt tiền mà qua đó người tiêu dùng đã tăng cường việc mua sắm các m t hàng thiặ ế ết y u Trước sự thay đổi về thói quen mua sắm của m t bộ phộ ận người tiêu dùng kể trên thì nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thiết y u cế ủa người tiêu dùng trong đại dịch COVID-19” nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng thiết yếu của người dùng Cùng với dữ liệu mà nhóm thu thập được, mong rằng đề tài sẽ đem lại cái nhìn khách quan hơn cho các bạn về việc mua hàng thiế ếu, và đểt y trả lời câu hỏi: “Mua hàng thiế ếu có t y thật sự c n thiầ ết và phù hợp trong mùa dịch hay không?”.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thiết yếu của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất các hàm ý khuyến nghị đối với các doanh nghiệp, để chủ động điều chỉnh, hướng đến nh ng chiữ ến lược kinh doanh phù hợp với xu thế mới, đáp ứng nhu cầu người dân trong bố ảnh đại c i dịch COVID-19.
Phương pháp nghiên cứu
S d ng pử ụ hương pháp nghiên cứu định lượng, thu th p d ậ ữliệu b ng b ng khằ ả ảo sát, sau đó tính toán và xử lý dữ liệu sơ cấp qua phần m m SPSS ề
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là các yếu tố tâm lý bao gồm: Nỗi lo âu lan tỏa, sự trầm c m, sả ự căng thẳng, n i s vỗ ợ ề COVID-19, s t biự ự ện minh và nhận th c v s ứ ề ự ổn định kinh tế ảnh hưởng tới hành vi mua hàng thiết yếu của người tiêu dùng tại Thành phố ồ H Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
+ Nội dung: Các yếu t ố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thiết y u cế ủa người tiêu dùng
+ Không gian: Trong phạm vi Thành phố ồ Chí Minh H
+ Thời gian: Trong năm 2020 đến năm 2022, thời điểm trước và sau đại d ch ịCOVID-19.
K ết cấu của đề tài
- Chương 1: Tổng quan v ề nghiên cứu
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu
- Chương 5: Kết luận và hàm ý ếki n ngh ị
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Lý thuyết nền, khái niệm nghiên cứu
Hành vi của người tiêu dùng trong COVID-19
Theo Rajagopal (2020), hành vi của người tiêu dùng là lĩnh vực nghiên cứu các cá nhân, tập thể đang trong quá trình tìm kiếm, mua, s dử ụng, đánh giá và loại b ỏ các sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của họ Và quan trọng là nó bao gồm việc nghiên cứu cảm xúc, tinh thần và hành vi của ngưởi tiêu dùng xảy ra trước hoặc sau quá trình này (Kardes, 2011) Hành vi của người tiêu dùng có thể thay đổi vì những lý do khác nhau, bao gồm các yếu t ố cá nhân, kinh tế, tâm lý, bối cảnh và xã hội Tuy nhiên, trong bối cảnh như bùng phát dịch b nh ho c th m hệ ặ ả ọa thiên nhiên, một số yếu tố có tác động đáng kể hơn đến hành vi của người tiêu dùng so với m t s y u t ộ ố ế ố khác Thật vậy, những tình huống có khả năng làm gián đoạn đờ ống xã hội s i, hoặc đe dọa sức khỏe của cá nhân, đã được chứng minh sẽ dẫn đến những thay đổi mạnh m v ẽ ề hành vi của người tiêu dùng (Leach, 1994)
Theo Kohli và cộng s ự(2020), khi thế gi i bớ ắt đầu chậm rãi phục h i sau cu c kh ng ồ ộ ủ ho ng c a COVID-ả ủ 19 và mở cửa n n kinh tề ế, có thể ấy rõ rằ th ng thời điểm phong tỏa đã có tác động sâu sắc đến cách sống của mọi người Đặc biệt là hành vi của người tiêu dùng đã có những thay đổi trong giai đoạn lây lan, cách ly của đạ ịch và sựi d bất ổn c a nền kinh tế Những hành vi mới của người tiêu dùng bao trùm m i lĩnh vực ở ủ ọ cuộc sống, t ừ cách chúng ta làm việ ới cách chúng ta mua sắc t m, giải trí.
Trong kinh t hế ọc, hàng hóa thiế ếu là một y t loại hàng hóa bình thường Hàng thiết yếu là những s n ph m, d ch v ả ẩ ị ụ mà người tiêu dùng sẽ mua b t k m c thu nh p ấ ể ứ ậ của họ có thay đổi như thế nào Do đó sự thay đổ ủi c a thu nhập làm không bị ảnh hưởng quá nhiều đến việc mua những sản phẩm này Ví dụ như nhu yếu phẩm hàng ngày như thực phẩm, điện, nước, (Hayes, 2022)
Bentall và cộng sự (2021) đã chỉ ra hiện tượng mua sắm quá mức, mức độ mọi người mua m t s mộ ố ặt hàng thiết yếu như thực phẩm, nước, s n ph m v ả ẩ ệ sinh, dược ph m, ẩ đã tăng do đại dịch COVID-19
Nỗi lo âu lan tỏa
R i loố ạn lo âu lan tỏa (GAD) là một trong những chứng rối loạn tâm thần phổ bi n nh t GAD ế ấ là sự lo lắng quá mức và dai dẳng v nhi u về ề ấn đề trong cu c s ng ộ ố Chứng r i loố ạn này có tỷ ệ l ph biổ ến trong y khoa nói chung với khoảng 2.8% đến 8.5% (Olfson, 1997; Leon, 1995) và trong toàn dân số là 1.6% đến 5% ( Wittchen, 1994; Kessler, 2005) Trong khi b nh tr m cệ ầ ảm ở cơ sở lâm sàng đã có những nghiên cứu v ề nó một cách đáng kể, thì có rất ít nghiên cứu về sự lo l ng M t phắ ộ ần là do có thể có quá ít các biện pháp ngắn ngọn được ki m ch ng cho chể ứ ứng lo âu so với nhiều biện phỏp cho bệnh trầm cảm (Williams, 2002; Lửwe, 2004).
Trầm cảm là một trong nh ng ch ng r i loữ ứ ố ạn tâm thần phổ bi n nhế ất và có thể được điều trị được, đồng thời thường xuyên được nhiều nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe như các chuyên gia sức khỏe tâm thần, chuyên gia y khoa và phẫu thuật, bác sĩ chăm sóc sức khỏe khám Có một số các công cụ tìm kiếm các trường hợp để phát hiện trầm cảm ở giai đoạn chăm sóc ban đầu v i khoớ ảng 2 đến 28 m c (Mulrow, ụ 1995; Whooley, 1997)
Bảng câu hỏ ề ứi v s c kh e bỏ ệnh nhân (PHQ) là một công ụ ới để đưa ra các c m chẩn đoán dựa trên tiêu chí bệnh tr m cầ ảm và các chứng r i loố ạn tâm thần khác thường gặp trong chăm sóc ban đầu
S ự căng thẳng Đại d ch COVID-19 đang diễn ra có thể được coi là một tác nhân gây căng ị thẳng ph biổ ến và mãn tính ảnh hưởng đến mọi người trên toàn thế ới và mọi thành gi phần xã hội Do đó, nó có khảnăng gây ra một cuộc khủng ho ng sả ức khỏe tâm thần cộng đồng ở quy mô chưa từng có (Pfefferbaum và North, 2020) Có tính đến sự gia tăng liên tục về mức độ phổ biến của các vấn đề sức khỏe tâm thần (Baxter và cộng s , 2014ự ; Cohen và Janicki-Deverts, 2012; DeVries và Wilkerson, 2003), bài đánh giá đã nêu ra nhu cầu c p thi t phấ ế ải tiến hành nghiên cứu căng thẳng th nghi m b ng ử ệ ằ cách sử dụng các yếu t ố gây căng thẳng tiêu chuẩn hóa trong đại d ch COVID-19 hiị ện nay; th o lu n v nhả ậ ề ững thách thức về mặt khái niệm cũng như phương pháp luận mà ngành học phải đối mặt trong tình huống đặc biệt này; và xem xét các xu hướng, quan điểm và tiến bộ công nghệ để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu cấp thiết và những thách thức v ềthủ ục đố ới nghiên cứu căng thẳng trong đại d ch COVID- t i v ị 19 và hơn thế nữa.
S xu t hi n c a COVID-ự ấ ệ ủ 19 và hậu qu cả ủa nó đã dẫn đến n i sỗ ợ hãi, lo lắng và hồi hộp giữa các cá nhân trên toàn thế giới Bộ Y Tế đã tuyên bố căn bệnh này là
“tình trạng cấp thiết” có tỷ lệ lây nhiễm cũng như tử vong tương đối cao Vì lý do này nhi u quề ốc gia đã thực hi n ch ng dệ ố ịch nghiêm ngặt và sử ụ d ng biện pháp cách li tại nhà
Biện pháp này đã khiến cho một lượng lớn người bị cô lập và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cu c s ng c a h (ộ ố ủ ọ Brooks và cộng s , 2020ự ; Qiu và cộng s , ự
2020) Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng đạ ịi d ch COVID-19 đã gây ra những mối đe dọa nghiêm trọng đến s c kh e th ứ ỏ ểchất và tính mạng con người như ảm giác lo lắc ng và căng thẳng (Dong and Zheng, 2020 DiGiovan; ni và cộng sự, 2004; Hawryluck và cộng s , 2004ự ; Jeong và cộng sự, 2016 Liu, 2020; ; Shigemura và cộng sự, 2020; Qiu và cộng sự, 2020) Sự lo lắng hoặc căng thẳng kéo dài này có thể gây ra các rối loạn chức năng thể chất, bao gồm tim đập nhanh, t c ngứ ực và mất ng , ti n tri n nủ ế ể ặng hơn có thể ẫn đến các bệ d nh về th chể ất và tinh thần, chẳng hạn như rối loạn lo âu, rối loạn tr m c m, rầ ả ối loạn n i tiộ ết và tăng huyết áp (Dong và Zheng, 2020 Lee và cộng ; s , 2005; ự Shigemura và cộng s , 2020 ự ). Để đo lường n i s hãi vềỗ ợ COVID-19 gần đây (Ahorsu và cộng sự, 2020 ) đã phát triển một công cụ ngắn gọn và hợp l n m b t nệ để ắ ắ ỗi sợ hãi của một cá nhân đối với COVID-19, những công cụ ừa kị v p thời vừa quan trọng Nó đã được dịch và xác thực ở nhiều nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau (Alyami và cộng s , 2020 Reznik ự ; và cộng sự, 2020 Sakib ; và cộng sự, 2020 Soraci ; và cộng sự, 2020 Satici ; và cộng s , 2020 ự ).
Có thể dự đoán rằng nếu mọi người buộc phải làm việc trong thời gian dịch b nh truy n nhiệ ề ễm như COVID-19 bùng phát, họ có thể hình thành sự ất hòa giữa b
"nhận th c vứ ề nguy cơ mắc bệnh" và "không có khả năng giữ khoảng cách xã hội" " Mặc dù họ nh n thậ ức được mối đe dọa c a vi-ủ rút đối với s c kh e cứ ỏ ủa mình, nhưng s bự ắt buộc tại nơi làm việc của họ ẽ ạ s t o ra s bự ất hòa về nh n thậ ức và khiến h ọ tìm ki m sế ự phù hợp trước đây của mình thông qua việc gi i quy t nh ng nh n th c bả ế ữ ậ ứ ất đối xứng này Cho rằng việc thay đổi hành vi trong những tình huống như vậy là gần như không thể, có thể dự đoán rằng mọi người sẽ cố gắng lấy lại sự phù hợp về nhận thức bằng cách thay đổi thái độ không nhất quán, điều này có liên quan đến mức độ b nh tệ ật được coi là đe dọa đến tính mạng thông qua cơ chế t ựbiện minh Quá trình t biự ện minh cũng được th c hi n theo nhự ệ ững cách sau (Schneider và cộng sự, 2012):
B sung nh ng nh n th c mổ ữ ậ ứ ới như “căn bệnh này chỉ là một trò chơi truyền thông và không nên coi trọng”, thay đổi những thái độ không nhất quán như “nếu chúng ta nghĩ về điều gì đó, chúng ta sẽ thu hút nó trong cuộc sống của chúng ta, vì vậy chúng ta không nên bận tâm đến những suy nghĩ về b nh t t", hoệ ậ ặc làm giảm t m quan tr ng ầ ọ của ni m tin bề ất đố ứi x ng, ch ng hẳ ạn như "tỷ ệ ử l t vong c a virus r t thủ ấ ấp, vì vậy không có gì phải lo lắng."
Nhận thức v s ề ự ổn định kinh tế Đạ ịi d ch COVID-19 không chỉ là một cuộc khủng hoảng s c khứ ỏe: nó đã thay đổi toàn bộ lối sống của chúng ta một cách khó lường Theo phân phân tích dữ liệu kinh tế thì nó cũng đã ảnh hưởng n ng nặ ề đến mức chi tiêu của cá nhân Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng các cuộc khủng hoảng ảnh hưởng khác nhau đến mức độ ẵn sàng mua các sả s n ph m thi t y u c a mẩ ế ế ủ ọi người (tức là mua sắm thực dụng) và các sản phẩm không cần thiết (tức là mua sắm theo s ở thích) Để ngăn chặn đạ ịch thì Chính phủ đã phải d i sử d ng biụ ện pháp giãn cách xã hội thế nhưng chúng đã tác động nghiêm trọng đến hệ thống kinh tế toàn cầu và gây ra cú sốc chưa từng có đố ới các nềi v n kinh tế và thị trường lao động (Đại h c Chohan, ọ
T ổng quan các nghiên cứu trước
Bảng 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Kiểm tra những thay đổi trong hành vi tiêu dùng và tiền đề tâm lý của họ trong đại d ch COVID-19, ị đặc biệt nghiên cứu này quan tâm đến các sản phẩm cần thiết (thiết yếu) trong đạ ịi d ch
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Nghiên cứu đã chỉ ra những tác động m nh m ạ ẽ thay đổi thói quen, hành vi của người tiêu dùng trong đạ ịi d ch COVID-19 Hơn nữa, mức chi tiêu liên quan đến các mặt hàng thiết yếu cũng tăng lên đáng kể Từ đó, dựa trên những cơ sở ết quả ủ k c a nghiên cứu nhằm giúp người tiêu dùng tăng cường sự chu n b vẩ ị ề kinh t ế và tâm lý ứng phó với đại dịch cũng như các tình hu ng kh n c p v số ẩ ấ ề ức khỏe trong tương lai.
Kiểm tra hành vi tương tác và quyết định mua hàng của người tiêu dùng cũng như là những ảnh hưởng c a thực ủ phẩm lành mạnh
(thiết yếu) trong đạ ịi d ch COVID-
Phương pháp nghiên cứu: Định tính và định lượng
C m u: 360 ỡ ẫ người Tại:Ả Rập Xê-út
Hành vi mua sắm các mặt hàng cần thiết tăng lên, đặc biệt là ở nữ gi i Hơn ớ nữa, nghiên cứu này chỉra rằng nh ng rữ ủi ro tiêu dùng như tâm lý, tài chính cũng có tác động tiêu cực đến các quyết định mua hàng
Tác động của đại d ch COVID-19 ị đố ới v i động cơ, hành vi của người tiêu dùng
Phương pháp nghiên cứ Địu: nh tính và định lượng
Trong cuộc kh ng ho ng ủ ả COVID-19, nhiều thay đổi đã diễn ra trong hành vi của người tiêu dùng liên quan đến sản phẩm, kênh và động cơ Những thay đổi này liên quan nhiều đến nhận thức của người tiêu dùng về cuộc kh ng ủ hoảng hơn là ảnh hưởng thực tế của nó
(2021) Điều tra ảnh hưởng của phản ứng nhận thức và tình cảm đối với ý định hành vi của khách hàng trong bối cảnh
COVID-19 trong bối cảnh nhà hàng
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, những nhận thức về rủi ro, tâm lý có tác động đến hành vi của khách hàng tại nhà hàng từ mối đe dọa đại dịch Covid- 19 Hơn nữa, nghiên cứu này còn cung cấp cái nhìn sâu sắc về vai trò của động cơ bảo vệ của khách hàng trong việc tạo ra cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực dẫn đến các lựa chọn hành vi trong đại dịch Covid-19
(2020) u, Nghiên cứ xem xét sự thay đổi trong hành vi mua hàng của con người trong đạ ịi d ch covid-
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan giữa sự hấp dẫn sợ hãi, sự hiện diện xã hội, lòng trung thành với điện tử và hành vi mua hàng trực tuyến liên quan đến PPE trong bối cảnh đại dịch Covid-
19 bùng phát Cuối cùng, đã giới thiệu một khuôn khổ cần điều tra thêm về việc áp dụng và sử dụng trong phát trực tiếp và thương mại điện tử nói chung
(2022) Điều tra những tác động c a ủ
COVID-19 đối với cách sống thay đổi và hành vi mua hàng của người tiêu dùng dựa trên nền t ng ả xã hội của họ
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Nghiên cứu này và những phát hiện sẽ rất hữu ích cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của các sự ện gây ki rối đến b n chả ất của s ự thay đổi hành vi tiêu dùng và hành vi thay thế được thực hiện bởi người tiêu dùng Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu này sẽ giúp các tổ chức xây dựng các chiến lược phù hợp để đối phó với sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng và thay thế do hậu qu cả ủa đạ ịch i d
Tác động về việc thay đổi hành vi của người tiêu dùng và ưu tiên cho ngành bán lẻ ở Rajasthan trong đại dịch
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
COVID-19 đã có tác động tích cực đến hành vi mua hàng và mô hình tiêu dùng của mọi ngư i, thay đờ ổi nhu cầu và ưu tiên mua sắm trong khủng ho ng ả hi n nay, vi c mua sệ ệ ắm của người tiêu dùng cũng liên quan đến sự ự l a chọn t ự do thay đổi phương thức mua sắm từ phương thức tr c tiự ếp sang phương thức tr c tuyự ến
Hành vi mua hàng thiếu kiểm soát, hoảng loạn của người tiêu dùng, sự lo lắng về đại dịch, nhận thức về mức độ nghiêm trọng, sự khan hiếm của hàng hóa trong đại dịch Covid
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Làm sáng tỏ cách các yếu tố tâm lý ảnh hưởng gián tiếp đến hành vi mua hàng hoảng loạn của người tiêu dùng Các yếu tố tâm lý của người tiêu dùng, chẳng hạn như sự không chắc chắn, nhận thức về mức độ nghiêm trọng, nhận thức về sự khan hiếm và sự hoảng loạn của người tiêu dùng hành vi mua hàng trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp
COVID-19 x y ả ra trong thời gian vừa qua đã ảnh hưởng rất nhiều đến cu c sống ộ của mọi người trên toàn thế giới Những mối
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng
Tại: Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Ý và Iran
Nghiên cứu chỉ ra rằng t ỷ l ph bi n cệ ổ ế ủa tất cả các hình thức như trầm cảm, lo lắng, khó ngủ, căng thẳng và tổn thương tâm lý nói chung đối với dân s ố trên toàn cầu được phát hiện là cao hơn trong đại d ch COVID-19 ị lo ng i vạ ề dịch bệnh và cách ly đã và đang ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe của mọi người
Nên cần phải mở ra các cuộc khảo sát, nghiên cứu để ước tính các vấn đề ức kh e, s ỏ tâm lý của con người để đưa ra k hoế ạch, gi i ả pháp những mối quan tâm này ở cấp độ toàn cầu
Covid 19 đang lan rộng trên toàn thế giới, gây ra nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng khác nhau
Mục tiêu hiện tại của nghiên cứu nhằm xác minh độ tin cậy và hi u lệ ực thang đo nỗi sợ Covid 19
Phương pháp nghiên cứu: nh Đị lượng
Những kết quả này cho thấy thang đo tâm lý của Nhật có độ tin cậy và hiệu lực tương đương với thang đo tâm lý ban đầu Những phát hiện này sẽ đóng góp thêm vào cuộc điều tra v ề những khó khăn phát sinh t nừ ỗi sợ hãi về COVID-
19 ở Nhật B n ả và hành vi đối phó đối với nỗi s COVID-19 ợ của người Nhật
Vai trò của các n n t ng m ng ề ả ạ xã hội trong việc thúc đẩy hành vi mua hàng tích trữ của người tiêu dùng trước cuộc khủng ho ng v ả ề đại d ch COVID-19 ị
Phương pháp nghiên cứu: Định tính
Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuy ết nghiên cứu
Dựa vào nghiên cứu có sẵn của Di Crosta (2021), chúng tôi nhận thấy các nhân tố tâm lý đó tác động đến hành vi mua hàng thiết yếu trong đại dịch COVID 19 trên - địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi quyết định đề xuất mô hình nghiên cứu với một số nhân tố chính ảnh hưởng hành vi mua hàng thiết yếu trong đại dịch COVID-19 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Mô hình các yếu t ố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thiết y u c a ế ủ người tiêu dùng trong đạ ịi d ch Covid 19 Giả thuy t:ế
H1: Nỗi lo âu tổng quát tác động tới hành vi mua hàng thiết yếu trong đại dịch COVID-19
Hành vi mua hàng thiết yếu
Nỗi lo âu lan tỏa
Nhận thức ổn định kinh t ế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[1] Addo, P C., Jiaming, F., Kulbo, N B., & Liangqiang, L (2020) COVID-19: fear appeal favoring purchase behavior towards personal protective equipment
Service Industries Journal, 40(7–8), 471 490 – https://doi.org/10.1080/02642069.2020.1751823
[2] Ahorsu, D.K., Lin, C.Y., Imani, V., Saffari, M., Griffiths, M.D., & Pakpour, A.H (2020) The Fear of COVID-19 Scale: development and initial validation
National Library of Medicine 27, 1-9 https://doi.org/10.1016/j.psychres.2020.113350
[3] Alyami, M., Henning, M., Krọgeloh, C U., & Alyami, H (2021) Psychometric Evaluation of the Arabic Version of the Fear of COVID-19 Scale International Journal of Mental Health and Addiction 19, (6), 2219 2232 – https://doi.org/10.1007/s11469-020-00316-x
[4] Baxter, A J., Scott, K M., Ferrari, A J., Norman, R E., Vos, T., & Whiteford,
H A (2014) Challenging the myth of an “epidemic” of common mental disorders: Trends in the global prevalence of anxiety and depression between
1990 and 2010 Depression and Anxiety, 31(6), 506 516 – https://doi.org/10.1002/da.22230
[5] Bentall, R P., Lloyd, A., Bennett, K., McKay, R., Mason, L., Murphy, J., McBride, O., Hartman, T K., Gibson-Miller, J., Levita, L., Martinez, A P., Stocks, T V A., Butter, S., Vallières, F., Hyland, P., Karatzias, T., & Shevlin, M
(2021) Pandemic buying: Testing a psychological model of over-purchasing and panic buying using data from the United Kingdom and the Republic of Ireland during the early phase of the COVID-19 pandemic PLoS ONE 16, (1 January), 1–
21 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0246339
[6] Brooks, S K., Webster, R K., Smith, L E., Woodland, L., Wessely, S., Greenberg, N., & Rubin, G J (2020) The psychological impact of quarantine and how to reduce it: rapid review of the evidence The Lancet, 395(10227), 912–
[7] Chirumbolo, A., Callea, A., & Urbini, F (2021) The effect of job insecurity and life uncertainty on everyday consumptions and broader life projects during covid-19 pandemic International Journal of Environmental Research and Public Health, (10) 18 https://doi.org/10.3390/ijerph18105363
[8] Chohan, U W (2020) A Post-Coronavirus World: 7 Points of Discussion for a New Political Economy SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.3557738
[9] Cohen, S & Janicki-Deverts, D (2012) Who’s Stressed? Distributions of Psychological Stress in the United States in Probability Samples from 1983, 2006, and 2009 Journal of Applied Social Psychology, 42, 1320-1334 https://doi.org/10.1111/j.1559-1816.2012.00900.x
[10] Crosta, A D., Ceccato, I., Marchetti, D., la Malva, P., Maiella, R., Cannito, L., Cipi, M., Mammarella, N., Palumbo, R., Verrocchio, M C., Palumbo, R., & Domenico, A D (2021) Psychological factors and consumer behavior during the COVID-19 pandemic PLoS ONE, 16(8 August), 1 23 – https://doi.org/10.1371/journal.pone.0256095
[11] Cruz-Cárdenas, J., Zabelina, E., Guadalupe-Lanas, J., Palacio-Fierro, A., & Ramos-Galarza, C (2021) COVID-19, consumer behavior, technology, and society: A literature review and bibliometric analysis Technological Forecasting and Social Change, 173 https://doi.org/10.1016/j.techfore.2021.121179
[12] Das, D., Sarkar, A., & Debroy, A (2022) Impact of COVID-19 on changing consumer behaviour: Lessons from an emergi ng economy International Journal of Consumer Studies, 46(3), 692–715 https://doi.org/10.1111/ijcs.12786
[13] DeVries, M W., & Wi lkerson, B (2003) Stress, work and mental health: A global perspective Acta Neuropsychiatrica, 15(1), 44 53 – https://doi.org/10.1034/j.1601-5215.2003.00017.x
[14] DiGiovanni, C., Conley, J., Chiu, D., & Zaborski, J (2004) Factors influencing compliance with quarantine in Toronto during the 2003 SARS outbreak Biosecurity and Bioterrorism : Biodefense Strategy, Practice, and
Science, 2(4), 265 272 – https://doi.org/10.1089/bsp.2004.2.265
[15] Dong, M., & Zheng, J (2020) Letter to the editor: Headline stress disorder caused by Netnews during the outbreak of COVID-19 Health Expectations, 23(2), 259–260 https://doi.org/10.1111/hex.13055
[16] Eger, L., Komárková, L., Egerová, D., & Mičík, M (2021) The effect of COVID-19 on consumer shopping behaviour: Generational cohort perspective Journal of Retailing and Consumer Services, 61(December 2020) https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2021.102542
[17] Goswami, S., & Chouhan, V (2021) Impact of change in consumer behaviour and need prioritisation on retail industry in Rajasthan during COVID-19 pandemic Materials Today: Proceedings, 46(xxxx), 10262 10267 – https://doi.org/10.1016/j.matpr.2020.12.073
[18] Hawryluck, L., Gold, W L., Robinson, S., Pogorski, S., Galea, S., & Styra, R
(2004) SARS control and psychological effects of quarantine, Toronto, Canada Emerging Infectious Diseases, 10(7), 1206 1212 – https://doi.org/10.3201/eid1007.030703
[19] Hesham, F., Riadh, H., & Sihem, N K (2021) What have we learned about the effects of the covid-19 pandemic on consumer behavior? Sustainability (Switzerland), (8) 13 https://doi.org/10.3390/su13084304
[20] Jeong, H., Woo Yim, H., Song, Y.-J., Ki, M., Min, J.-A., Cho, J., & Chae, J.-
H (2016) Mental health status of the isolated people due to MERS 0 2 – https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5177805/
[21] Kardes, F R., Cline, T W., & Cronley, M L (2011) Consumer behavior: Science and practice
[22] Kessler, R C., Brandenburg, N., Lane, M., Roy-Byrne, P., Stang, P D., Stein,
D J., & Wittchen, H U (2005) Rethinking the duration requirement for generalized anxiety disorder: Evidence from the National Comorbidity Survey Replication Psychological Medicine, 35(7), 1073 1082 – https://doi.org/10.1017/S0033291705004538
[23] Kim, J., Yang, K., Min, J., & White, B (2022) Hope, fear, and consumer behavioral change amid COVID-19: Application of protection motivation theory International Journal of Consumer Studies, 46(2), 558 574 – https://doi.org/10.1111/ijcs.12700
[24] Lakhan, R., A grawal, A., & Sharma, M (2020) Prevalence of Depression, Anxiety, and Stress during COVID-19 Pandemic Journal of Neurosciences in Rural Practice, 11(4), 519 525 – https://doi.org/10.1055/s-0040-1716442
[25] Leach, J (1994) Survival Psychology In Survival Psychology, xii, 220 https://doi.org/10.1057/9780230372719
[26] Lee, S., Chan, L Y Y., Chau, A M Y., Kwok, K P S., & Kleinman, A
(2005) The experience of SARS-related stigma at Amoy Gardens Social Science and Medicine, 61(9), 2038 2046 – https://doi.org/10.1016/j.socscimed.2005.04.010
[27] Leon, A C., Olfson, M., Broadhead, W E., Barrett, J E., Blacklow, R S., Keller, M B., Higgins, E S., & Weissman, M M (2010) Prevalence of mental disorders in primary care: implications for screening Researchers 857-861
[28] Liu, K (2020) How I faced my coronavirus anxiety Science, 367(6484),
[29] Lửwe, B., Spitzer, R L., Grọfe, K., Kroenke, K., Quenter, A., Zipfel, S., Buchholz, C., Witte, S., & Herzog, W (2004) Comparative validity of three screening questionnaires for DSM-IV depressive disorders and physicians’ diagnoses Journal of Affective Disorders, 78(2), 131 140 – https://doi.org/10.1016/S0165-0327(02)00237-9
[30] Mulrow, C D., Williams, J W., Gerety, M B., Ramirez, G., Montiel, O M.,
& Kerber, C (1995) Case-finding instruments for depression in primary care settings Annals of Internal Medicine 122, (12), 913 –
[31] Naeem, M (2021) Do social media platforms develop consumer panic buying during the fear of Covid-19 pandemic Journal of Retailing and Consumer
Services, 58(June 2020), 102226 https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2020.102226
[32] Olfson, M., Fireman, B., Weissman, M M., Leon, A C., Sheehan, D., Kathol,
R G., Hoven, C., & Farber, L (1997) Mental disorders and disability among patients in a primary care group practice American Journal of Psychiatry, 154(12), 1734 1740 – https://doi.org/10.1176/ajp.154.12.1734
[33] Omar, N A., Nazri, M A., Ali, M H., & Alam, S S (2021) The panic buying behavior of consumers during the COVID-19 pandemic: Examining the influences of uncertainty, perceptions of severity, perceptions of scarcity, and anxiety Journal of Retailing and Consumer Services, 62(March), 102600 https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2021.102600
[34] Pfefferbaum, M D B., & North, M D C S (2020) Engla, Journal - 2010 - New engla nd journal New England Journal of Medicine 108, (1), 1969 1973 – https://doi.org/10.1056/NEJMp2008017
[35] Qiu, J., Shen, B., Zhao, M., Wang, Z., Xie, B., & Xu, Y (2020) A nationwide survey of psychological distress among Chinese people in the COVID-19 epidemic: Implications and policy recommendations General Psychiatry 33, (2),
[36] Rajagopal (2020) Transgenerational Marketing Evolution, Expansion, and Experience In Transgenerational Marketing 163 194 – https://doi.org/10.1007/978-3-030-33926-5
[37] Reznik, A., Gritsenko, V., Konstantinov, V., Khamenka, N., & Isralowitz, R
(2021) COVID-19 Fear in Eastern Europe: Validation of the Fear of COVID-19 Scale International Journal of Mental Health and Addiction 19, (5), 1903 1908 – https://doi.org/10.1007/s11469-020-00283-3
[38] Russo, C., Simeone, M., Demartini, E., Marescotti, M E., & Gaviglio, A
(2021) Psychological pressure and changes in food consumption: the effect of
COVID-19 crisis Heliyon, 7(4), e06607 https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2021.e06607
[39] Sakib, N., Bhuiyan, A K M I., Hossain, S., Mamun, F A., Hosen, I., Abdullah, A H., Sarker, M A., Mohiuddin, M S., Rayhan, I., Hossain, M., Sikder, M T., Gozal, D., Muhit, M., Islam, S M S., Griffiths, M D., Pakpour,
A H., & Mamun, M A (2022) Correction to: Psychometric Validation of the Bangla Fear of COVID-19 Scale: Confirmatory Factor Analysis and Rasch Analysis International Journal of Mental Health and Addiction 20, (4), 2520–
[40] Satici, B., Gocet-Tekin, E., Deniz, M E., & Satici, S A (2021) Adaptation of the Fear of COVID-19 Scale: Its Association with Psychological Distress and Life Satisfaction in Turkey International Journal of Mental Health and Addiction, (6), 1980 1988 19 – https://doi.org/10.1007/s11469-020-00294-0
[41] Shigemura, J., Ursano, R J., Morganstein, J C., Kurosawa, M., & Benedek,
D M (2020) Public responses to the novel 2019 coronavirus (2019-nCoV) in Japan: Mental health consequences and target populations Psychiatry and Clinical Neurosciences 74, (4), 281 282 – https://doi.org/10.1111/pcn.12988
[42] Soraci, P., Ferrari, A., Abbiati, F A., Del Fante, E., De Pace, R., Urso, A., & Griffiths, M D (2022) Validation and Psychometric Evaluation of the Italian Version of the Fear of COVID-19 Scale International Journal of Mental Health and Addiction 20, (4), 1913 1922 – https://doi.org/10.1007/s11469-020-00277-1
[43] Vázquez-Martínez, U J., Morales-Mediano, J., & Leal-Rodríguez, A L
(2021) The impact of the COVID-19 crisis on consumer purchasing motivation and behavior European Research on Management and Business Economics, 27(3) https://doi.org/10.1016/j.iedeen.2021.100166
[44] Wakashima, K., Asai, K., Kobayashi, D., Koiwa, K., Kamoshida, S., & Sakuraba, M (2020) The Japanese version of the Fear of COVID-19 scale: Reliability, validity, and relation to coping behavior PLoS ONE 15, (11 November), 1–14 https://doi.org/10.1371/journal.pone.0241958
[45] Wang, S., Liu, Y., Du, Y., & Wang, X (2021) Effect of the covid-19 pandemic on consumers’ impulse buying: The moderating role of moderate thinking International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(21) https://doi.org/10.3390/ijerph182111116
[46] Whooley, M A., Avins, A L., Miranda, J., & Browner, W S (1997) Case- finding instruments for depression: Two questions are as good as many Journal of General Internal Medicine 12, (7), 439 445 – https://doi.org/10.1046/j.1525- 1497.1997.00076.x
[47] Williams, J W., Pignone, M., Ramirez, G., & Perez Stellato, C (2002) Identifying depression in primary care: A literature synthesis of case-finding instruments General Hospital Psychiatry, 24(4), 225 237 – https://doi.org/10.1016/S0163-8343(02)00195-0
[48] Wittchen, H U., Zhao, S., Kessler, R C., & Eaton, W W (1994) DSM-III-R Generalized Anxiety Disorder in the National Comorbidity Survey Archives of
DANH MỤC TÀI LIỆU TI NG VIẾ ỆT
[1] Thái Trí Dũng, Nguyễn Qu c Huy, Nguy n Thố ễ ị Quỳnh Mai, Phan Thị Hiếu, Bùi Thị Thanh Khanh (2023) Hành vi mua hàng tích tr ữ c ủa ngườ i tiêu dùng t ại Thành ph ố H ồ Chí Minh trong đạ i d ị ch Covid-19 Panic buying behavior of consumers in Ho Chi Minh City during the Covid-19 pandemic HCMCOUJS-Kinh
T ế và Quản Tr Kinh Doanh, 18ị (1).https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.Nghi DANH MỤC TÀI LIỆU ONLINE
[1] Hayes, A (2022) Income Elasticity of Demand: Definition, Formula, and Types.In:Investopedia
[Ngày truy cập: 25.11.2022]
[1] Kohli, S., Timelin, B., & Veranen, S M (2020) How COVID-19 is changing consumer behavior - now and forever In: McKinsey & Company
[Ngày truy cập: 25.11.2022]
B NG KHẢ ẢO SÁT CÁC YẾU T Ố TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19
Kính chào anh/chị và các bạn!
Chúng mình là sinh viên ngành Kinh Doanh Quốc Tế khóa K21 của Trường Đại học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Phiếu khảo sát này được lập ra nh m mằ ục đích thu thập d ữliệu cho môn học Phương Pháp Nghiên Cứu Do đó, chắc chắn r ng mằ ỗi khảo sát của anh/ch ị chính là nguồn thông tin bổ ích tạo nên sự thành công cho bài nghiên cứu này
Nhóm chúng mình đã lựa chọn đề tài: “Các yếu t ố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng thiết yếu của người tiêu dùng trong đại dịch COVID-19” Vì nhận thấy từ khi đạ ịi d ch COVID-19 bùng phát và Chính phủ đưa ra các chỉ thị cách ly nên cuộc sống hằng ngày của người dân Thành phố ồ Chí Minh đã có nhiều thay đổ ớ H i l n, từ công vi c, sinh ho t, l i sệ ạ ố ống và quản lý tài chính theo hướng tăng ý thức phòng ngừa nh ng rữ ủi ro trong tương lai Cũng chính vì điều này thì người tiêu dùng đã hạn ch ế mua hàng hiệu, đồ đắt tiền mà qua đó người tiêu dùng đã tăng cường việc mua sắm các mặt hàng thiết y u V i mong mu n nhế ớ ố ằm làm rõ các yế ố ảnh hưởng đếu t n việc mua hàng thiết yếu của người dùng.
R t mong anh/ch ấ ị và các bạn dành chút thời gian quý báu để thực hi n khệ ảo sát,chắc chắn rằng mỗi thông tin của anh/chị và các bạn sẽ được bảo m t, tuyậ ệt đối không dành cho bất kỳ mục đích nào khác Chúng mình vô cùng biết ơn và chân thành cảm ơn!
Kính chúc anh/chị, các bạn có một ngày thật nhiều niềm vui và tràn đầy năng lượng
Phần 1: Thông tin cá nhân của người trả lời
Xin vui lòng trả lời các câu hỏi bên dưới
Anh/chị vui lòng trả ời các câu hỏi bên dướ l i
1 Độ tuổi của anh/chị?
T 36-45 tuừ ổi Từ 46-55 tuổi Trên 56 tuổi
( Nếu anh/ch ịchọn “Không bao giờ”, vui lòng dừng khảo sát )
2 Anh/ch ị còn học hay đã đi làm? c Đi họ Đã đi làm Khác
4 Anh/ch ị đã từng bị cách ly COVID-19 hay chưa? ng Đã từ Chưa Khác
5 Anh/chị có quan tâm đến nhu c u mua sầ ắm các mặt hàng thiết y u trong ế khi đang dãn cách xã hội không?
Rất quan tâm Quan tâm Bình thường
Phần 2: Câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu cho đề tài nghiên cứu
Những con s tố ừ 1 đến 5 th hi n t mể ệ ừ ức độ ất không đồng ý đế r n rất đồng ý cho các nhận định như sau:
1_Rất không đồng ý; 2_Không đồng ý; 3_Phân vân; 4_Đồng ý; 5_Rấ ồng ý.t đ
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của bạn về cảm nhận sự lo âu tổng quát
1 B n chồ ồn đến mức khó có thể ngồi yên, không thể d ng lừ ại và ki m soát lo lể ắng
2 Lo l ng v nhi u thắ ề ề ứ khác nhau như sức khỏe, tình hình tài chính, tính mạng, nhu cầu sinh hoạt,
3 Dễ dàng trở nên khó chịu, cáu kỉnh bởi những chuyện nh nh t ỏ ặ
4 Không có thời gian và không gian thư giãn
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của bạn về cảm nhận sự m c m trầ ả
5 Ít hứng thú hoặc không vui khi làm việc
6 Cảm thấy thất vọng, chán nản hoặc tuyệt v ng ọ
7 Không muốn giao tiếp và tiếp xúc với xã hội, luôn muố ởn một mình
8 C m th y t i t v bả ấ ồ ệ ề ản thân - ho c bặ ạn là kẻ thất bạ hoặc đã khiến bản thân hoặc gia đình thấ ọngt v
9 Cảm thấy mệt mỏi hoặc có ít năng lượng
10 Khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ quá nhiều
11 Chán ăn hoặc ăn quá nhiều để quên đi phiền muộn
12 Khó tập trung vào mọi thứ, chẳng hạn như đọc báo hoặc xem tivi
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của bạn vè cảm nhận sự căng thẳng
13 Thường xuyên cảm thấy phiền muộn và lo lắng khi một việc gì đó xảy ra
14 Khó có thể tìm ra được hướng giải quyết những vấn đề rắc r i phiố ền toái
15 Cảm thấy tr ng r ng, thi u t tin, dố ỗ ế ự ễ chán nản
16 Không thể kiểm soát được những việc quan trọng trong cu c sộ ống, không kiểm soát được sự nóng giận và bực t c cứ ủa bản thân
17 Bí bách suy nghĩ, nhiều lúc suy nghĩ không thoáng dẫn đến áp lực, mệt mỏi và bỏcuộc
18 Tình cảm gia đình, bạn bè, những người xung quanh b r n nị ạ ứt bở ự tiêu cựi s c
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của bạn v n i s v ề ộ ợ ề
19 Lo s bợ ản thân, gia đình và những người thân quen, gần gũi bị nhi m vi-ễ rút trong tương lai
20 Lo l ng r ng bắ ằ ản thân, gia đình và những người thân quen, gần gũi bị nhi m vi-ễ rút không thể chữa được và có kh ả năng dẫn đế ửn t vong
21 Nghĩ rằng có khả năng khỏi bệnh và phục h i sau khiồ b nhi m vi- ị ễ rút
22 Lo sợ có khả năng nhiễm vi-rút thêm lần n a ữ
23 Lo âu sợ các trị chứng sau hậu COVID-19 kéo dài
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của bạn về sự tự biện minh
24 Mua nhiều hàng hóa khiến bản thân cảm thấy tốt hơn