Chuẩn đầu ra của học phần2.1.Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính yếu sau: - SV được trang bị những vấn đề lí luận cơ bản vể giao tiếp, đặc biệt là g
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
- Mã số học phần: 0101100012
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết học trước: Marketing căn bản, Quản trị marketing.
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
2.1 Kiến thức: Sau khi học môn này sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề chính
yếu sau:
- SV được trang bị những vấn đề lí luận cơ bản vể giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp trong kinh doanh
- Hiểu rõ tầm quan trọng và tiến trình của công việc đàm phán trong kinh doanh
- Phân tích các phương án đàm phán dựa trên khía cạnh lợi ích và mối quan hệ trong những tình huống cụ thể
- Vận dụng những kỹ năng cần thiết trong quá trình đàm phán
- Nhận diện được những tín hiệu xung đột, phân tích các nguyên nhân và lên kế hoạch giải quyết phù hợp với từng tình huống xung đột quá trình đàm phán
2.2 Kỹ năng:
- Vận dụng tốt các kiến thức và kỹ năng để thực hiện đàm phán hiệu quả
Trang 2- Ứng dụng các kỹ năng thương lượng và giải quyết xung đột trong đời sống và trong công việc
Kỹ năng mềm
- Làm việc nhóm và giải quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng những kiến thức đàm phán
2.3 Thái độ:
- SV có thái độ yêu thích môn học; hình thành thái độ đúng đắn khi giao tiếp trong môi trường kinh doanh Biết tự đánh giá được điểm mạnh, hạn chế trong
GT của bản thân và đề ra những biện pháp để hoàn thiện
- Tác phong học tập và nghiên cứu nghiêm túc, tích cực thảo luận và tư duy
- Có tinh thần trách nhiệm trong tổ chức, làm việc nhóm
3 Tóm tắc nội dung của học phần: Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh là học phần
được thiết kế dành cho sinh viên các chuyên ngành thuộc khối ngành Quản trị kinh doanh, dịch vụ, marketing, và dịch vụ du lịch và lữ hành Học phần này gồm 6 chương nhằm trang
bị những kiến thức cần thiết và kỹ năng cơ bản về đàm phán trong kinh doanh, cũng như dựa vào những nguyên tắc để đàm phán hiệu quả Nội dung chính tập trung vào mục đích đàm phán, phân tích kết quả đàm phán dựa vào lợi ích và mối quan hệ, các hình thức đàm phán,
và những kỹ năng đàm phán
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ
thể
Nhiệm vụ
cụ thể của sinh viên
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Tổng quan về đàm phán
thương lượng
1.1 Khái niệm về về đàm phán, Giới thiệu cho Nghiên cứu
Trang 31.2 Đặc điểm của đàm phám và
thương lượng trong kinh doanh
1.3 Đàm phán là gì, mục đích của đàm
phán
1.4 Tầm quan trọng của đàm phán
1.5 Đối tượng đàm phán
1.6 Thành phần tham gia đàm phán
1.7 Thời gian của một cuộc đàm phán
1.8 Nguyên tắc cơ bản của đàm phán
rõ tầm quan trọng và tiến trình của công việc đàm phán trong kinh doanh
+Tài liệu [3]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.8 Chương 2
Chương 2 Tâm lý trong giao dịch đàm
phán
2.1.Tâm lý học giao dịch đàm phán
2.2.Những kiểu người thường gặp
trong giao dịch đàm phán
2.3.Giao tiếp và đàm phán với người
nước ngoài
Ứng dụng các
kỹ năng thương lượng và giải quyết xung đột trong đời sống
và trong công việc
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [4]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.3 Chương 5
Chương 3: Các kĩ năng giao tiếp 6 3
3.1 Kĩ năng lắng nghe
3.1.1 Tại sao phải lắng nghe
3.1.2 Những trở ngại nào ngăn
cản việc lắng nghe có hiệu quả
3.1.3 Lắng nghe có hiệu quả
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 Chương 2 3.2 Kĩ năng đặt câu hỏi
3.2.1.Dùng câu hỏi để thu thập
Nghiên cứu trước:
Trang 4thông tin
3.2.2.Dùng câu hỏi nhằm những
mục đích khác
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.2 Chương 2 3.3 Kĩ năng diễn thuyết và báo cáo
miệng
3.3.1.Diễn thuyết
3.3.2.Báo cáo miệng
Sau khi học xong chương 3, sinh viên sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp, kỹ năng giao tiếp cơ bản, bao gồm các kỹ năng nói, viết, các kỹ năng ứng
xử cơ bản
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.3 Chương 3
3.4 Kỹ năng giao dịch bằng thư tín
3.4.1.Một số vấn đề chung
3.4.2.Phân loại thu từ giao dịch và
kết cấu của chúng
3.4.3.Các loại thư từ xã giao
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.4 Chương 5 3.5 Các kỹ năng xã giao thông thường
3.5.1.Những nguyên tắc chung của
giao tiếp , xã giao
3.5.2.Các phép xã giao thông
thường
3.5.3.Kỹ năng gây thiện cảm trong
giao tiếp
Sau khi học xong chương 4, sinh viên sẽ nắm được các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp, kỹ năng giao tiếp cơ bản, bao gồm các kỹ
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.4 Chương 5
Trang 5năng nói, viết, các kỹ năng ứng
xử cơ bản
Chương 4: Kỹ năng giao tiếp trong đàm
phán
4.1 Khái quát về đàm phán
4.1.1 Khái niệm đàm phán
4.1.2 Các nguyên tắc cơ bản và
những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 9 4.2 Các yếu tố của đàm phán
4.2.1 Các yếu tố cơ sở
4.2.2 Bầu không khí đàm phán
4.2.3. Yếu tố quá trình đàm phán
Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm vê đàm phán Ứng dụng của giao tiếp kinh doanh trong đàm phán
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 9
4.3 Các phương thức, phương pháp và
phong cách đàm phán
4.3.1 Phương thức đàm phán
4.3.2 Phương pháp đàm phán
4.3.3 Phong cách đàm phán
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 9 4.4 Các kiểu đàm phán
4.4.1 Đàm phán kiểu mềm
4.4.2 Đàm phán kiểu cứng
4.4.3 Đàm phán kiểu nguyên tắc
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 9
Trang 64.5.1 Một số nguyên tắc dẫn đến
thành công trong đàm phán
4.5.2 Một số điều cần tránh trong
đàm phán
trước:
+Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5 Chương 9
4.2 Học phần lý thực hành:
Nội dung chi tiết Số
tiết Mục tiêu cụ thể
Dụng cụ, thiết bị sử dụng
Định mức vật tư/SV, nhóm SV
Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên Bài 1
Bài 2
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần: Hình thức thi : làm tiểu luận, thuyết trình 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần: Hình thức thi : Thi Tự luận hoặc thi Viết bài thu hoạch cuối kỳ
6 Tài liệu tham khảo
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] TS Thái Trí Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống
Kê, 2012
[2] Những cuộc đàm phán quyết định (Bí quyết để đàm phán đạt hiệu quả cao), Kerry Patterson, Joseph Grenny, Ron McMillan, Al Switzler, Nhà xuất bản Thống kê, 2016
[3] Bài giảng môn học Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh của các giảng viên lên lớp
6.2 Tài liệu tham khảo:
Trang 7[4] TS Hà Nam Khánh Giao, Giáo trình giao tiếp kinh doanh NXB Lao động – xã hội, 2010
Đây không phải là danh sách tài liệu trọn vẹn và tốt nhất Sinh viên nên vào thư viện để tra cứu thêm những tài liệu của các tác giả khác và tìm đọc những tạp chí chuyên ngành bổ sung
7 Thông tin về giảng viên
- Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh chuyên ngành quản trị kinh doanh
- Lĩnh vực chuyên môn: Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
- Địa chỉ liên hệ: Viện Quản lý kinh doanh, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, số 01 Trương Văn Bang
- Email: hanhnth@bvu.edu.vn
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh