1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng chuyển đổi số hiệu quả và linh hoạt tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong công tác giảng dạy môn ngữ văn 6 đủ 3 bộ sách

10 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng chuyển đổi số hiệu quả và linh hoạt tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong công tác giảng dạy môn Ngữ văn 6
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC Ví dụ 1: Để nâng cao tính sinh động cho bài giảng Đọc: Bài học đường đời đầu tiên, trang 12, Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã sưu tầm một số

Trang 1

Đề tài: Ứng dụng chuyển đổi số hiệu quả và linh hoạt tổ chức các hoạt động

trải nghiệm trong công tác giảng dạy môn Ngữ văn 6

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đề tài 3

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 5

B NỘI DUNG 5

1 Cơ sở lý luận 5

2 Cơ sở thực tiễn 6

3 Biện pháp thực hiện 8

Biện pháp 1 Ứng dụng chuyển đổi số trong thiết kế phiếu học tập và phần mềm hỗ trợ học tập sinh động giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập 8

Biện pháp 2 Ứng dụng chuyển đổi số kết hợp sưu tầm tranh ảnh, video và tổ chức trò chơi để nâng cao năng lực khám phá kiến thức cho học sinh 11

Biện pháp 3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm đóng vai kể lại câu chuyện nhằm nâng cao khả năng xử lý tình huống của học sinh 14

Biện pháp 4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm vẽ tranh sáng tạo chủ đề cuộc sống giúp học sinh nâng cao nhận thức, tư duy tích cực 17

Biện pháp 5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế mô hình theo nhóm giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo văn học 20

4 Hiệu quả của sáng kiến 22

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 24

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 25

1 Kết luận 25

2 Đề xuất, kiến nghị 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

PHỤ LỤC 28

Trang 2

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ 1: Để nâng cao tính sinh động cho bài giảng Đọc: Bài học đường đời đầu

tiên, trang 12, Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã sưu tầm một số

hình ảnh liên quan đến tác phẩm bài học đường đời đầu tiên để học sinh thảo luận

Sau khi học sinh quan sát các hình ảnh, tôi tổ chức trò chơi trắc nghiệm “Đấu trí tranh tài” và đưa ra một số câu hỏi mang tính khơi gợi kiến thức để học sinh suy nghĩ, trả lời Chẳng hạn:

- Câu 1: Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình

D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình

- Câu 2: Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Trang 3

A Buồn thương, sợ hãi

B Buồn thương và ăn năn hối hận

C Than thở, buồn phiền

D Nghĩ ngợi, cảm động

- Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được bài học cho mình

A Đúng

B Sai

Học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Với mỗi câu hỏi, tôi sẽ gọi 2 học sinh đứng lên, khi tôi hô “Trả lời”, học sinh đồng loạt đọc câu trả lời của mình Nếu 2 em đều trả lời đúng, tôi sẽ tặng phần quà mà tôi đã chuẩn bị sẵn Nếu có 2 đáp án khác nhau, tôi cùng cả lớp phân tích xem đâu mới là đáp án đúng và trao phần thưởng cho bạn trả lời đúng Cách làm này không chỉ giúp tăng hứng thú học tập mà còn khuyến khích động lực học tập tích cực cho học sinh

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Đọc: Sơn tinh, Thuỷ tinh,

trang 13, Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã sưu tầm video liên quan

đến diễn biến của câu chuyện Sơn tinh, Thuỷ tinh

Sơn Tinh Thuỷ Tinh | Truyện Cổ Tích Việt Nam | Truyền thuyết Việt Nam Sau khi học sinh quan sát video, tôi đưa ra tổ chức trò chơi nhận diện nhân vật như sau

- Mục đích: Giúp học sinh ghi nhớ các nhân vật và chi tiết trong câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" một cách dễ dàng và thú vị Trò chơi cũng tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng làm việc nhóm và năng lực khám phá kiến thức

Trang 4

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ví dụ 1: Để nâng cao tính sinh động cho bài giảng Đọc: Bài học đường đời đầu

tiên, trang 83, Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tôi đã sưu tầm một số hình ảnh liên

quan đến tác phẩm bài học đường đời đầu tiên để học sinh thảo luận

Sau khi học sinh quan sát các hình ảnh, tôi tổ chức trò chơi trắc nghiệm “Đấu trí tranh tài” và đưa ra một số câu hỏi mang tính khơi gợi kiến thức để học sinh suy nghĩ, trả lời Chẳng hạn:

- Câu 1: Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình

D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình

- Câu 2: Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Trang 5

A Buồn thương, sợ hãi

B Buồn thương và ăn năn hối hận

C Than thở, buồn phiền

D Nghĩ ngợi, cảm động

- Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được bài học cho mình

A Đúng

B Sai

Học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Với mỗi câu hỏi, tôi sẽ gọi 2 học sinh đứng lên, khi tôi hô “Trả lời”, học sinh đồng loạt đọc câu trả lời của mình Nếu 2 em đều trả lời đúng, tôi sẽ tặng phần quà mà tôi đã chuẩn bị sẵn Nếu có 2 đáp án khác nhau, tôi cùng cả lớp phân tích xem đâu mới là đáp án đúng và trao phần thưởng cho bạn trả lời đúng Cách làm này không chỉ giúp tăng hứng thú học tập mà còn khuyến khích động lực học tập tích cực cho học sinh

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Đọc: Sự tích Hồ Gươm,

trang 22, Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tôi đã sưu tầm video liên quan đến diễn

biến của câu chuyện Sơn tinh, Thuỷ tinh

https://www.youtube.com/watch?v=NFg-vTwDm8Q

Sau khi học sinh quan sát video, tôi đưa ra tổ chức trò chơi nhận diện nhân vật như sau

Trang 6

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Ví dụ 1: Để nâng cao tính sinh động cho bài giảng Đọc: Bài học đường đời đầu

tiên, trang 4, Ngữ văn 6, tập 2, Cánh diều, tôi đã sưu tầm một số hình ảnh liên quan

đến tác phẩm bài học đường đời đầu tiên để học sinh thảo luận

Sau khi học sinh quan sát các hình ảnh, tôi tổ chức trò chơi trắc nghiệm “Đấu trí tranh tài” và đưa ra một số câu hỏi mang tính khơi gợi kiến thức để học sinh suy nghĩ, trả lời Chẳng hạn:

- Câu 1: Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Choắt?

A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân

B Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân

C Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình

D Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình

- Câu 2: Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Trang 7

A Buồn thương, sợ hãi

B Buồn thương và ăn năn hối hận

C Than thở, buồn phiền

D Nghĩ ngợi, cảm động

- Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được bài học cho mình

A Đúng

B Sai

Học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Với mỗi câu hỏi, tôi sẽ gọi 2 học sinh đứng lên, khi tôi hô “Trả lời”, học sinh đồng loạt đọc câu trả lời của mình Nếu 2 em đều trả lời đúng, tôi sẽ tặng phần quà mà tôi đã chuẩn bị sẵn Nếu có 2 đáp án khác nhau, tôi cùng cả lớp phân tích xem đâu mới là đáp án đúng và trao phần thưởng cho bạn trả lời đúng Cách làm này không chỉ giúp tăng hứng thú học tập mà còn khuyến khích động lực học tập tích cực cho học sinh

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Đọc: Sự tích Hồ Gươm,

trang 25, Ngữ văn 6, Cánh diều, tôi đã sưu tầm video liên quan đến diễn biến của

câu chuyện Sơn tinh, Thuỷ tinh

https://www.youtube.com/watch?v=NFg-vTwDm8Q

Sau khi học sinh quan sát video, tôi đưa ra tổ chức trò chơi nhận diện nhân vật như sau

Trang 8

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước

khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 9

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 10

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 23/08/2024, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w