1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tiền mặt,tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu tại Công Ty Cổ Phần Thiết Kế- Xây Dựng Đô Thị Việt

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

 

Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàucùng với thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thiết Kế- Xây Dựng Đô Thị Việt đã

giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành báo cáo thực tập của mình Em xin chân

thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, đặc biệt là Nghiêm PhúcHiếu đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em làm báo cáo.

Em xin chân thành cảm ơn giám đốc Công ty Cổ Phần Thiết Kế- Xây DựngĐô Thị Việt đã cùng với các chị Phòng Kế Toán đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện

tốt nhất cho em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo tại công ty.

Vì thời gian thực tập nghiên cứu đi sâu vào công tác “Kế toán Vốn bằng tiềnvà Các khoản phải thu” có giới hạn nên không thể tránh những thiếu sót Em mongđược sự góp ý của các thầy cô, các cô chú , các chị kế toán công ty để báo cáo thựctập của em được hoàn thành tốt hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành kính chúc Ban Giám Hiệu Trường Đại học BàRịa Vũng Tàu và đặc biệt là Thầy Nghiêm Phúc Hiếu mạnh khỏe và thành đạt trongsự nghiệp giảng dạy Em xin kính chúc Giám Đốc cùng Phòng Kế Toán tại Công tyCổ Phần Thiết Kế- Xây Dựng Đô Thị Việt lời chúc sức khoẻ và thành công trên con

đường sự nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, ngày 14 tháng 07 năm 2013

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:

2 Kiến thức chuyên môn: - 3 Nhận thức thực tế:

-4 Đánh giá khác:

-5 Đánh giá kết quả thực tập:

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài

Ngày nay Việt Nam trở thành một vùng đất thu hút sự chú ý của tất cả các nước trênthế giới muốn đầu tư và liên doanh vào thị trường Việt Nam để tìm cơ hội kinh doanh Làmột nước có vị trí khá thuận lợi lực lượng lao động trẻ chiếm khá đông Sau khi có chínhsách mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã thu hút đựơc nhiều vốn đầu tư của các nước nhưHàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…

Trong nền kinh tế đầy cạnh tranh khốc liệt vì đa phần các công ty ở Việt Nam là cáccông ty nhỏ, vừa phát triển chính vì vậy chúng ta phải đáp ứng nhu cầu của xã hội Do đótrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì công việc hạch toán kế toánkhông thể thiếu tuy vậy để tồn tại và phát triển thì công ty nào cũng cần một lượng vốnnhất định Đặc biệt là vốn bằng tiền nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuấtphát triển “vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động tồn tại dưới hình thái tiền tệgồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển với tính lưuhoạt cao nó được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán, mua sắm hoặc chi phí của doanhnghiệp” Ngoài ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, trao đổi đôi khi tạo ra sự mắc nợlẫn nhau, do đồng vốn quay vòng không kịp thời, tạo cho doanh nghiệp một sự làm ăn lâudài và tin cậy lẫn nhau, thể hiện qua các khoản phải thu phải trả

2 Mục Tiêu chung:

Thấy được vị trí quan trọng trên, chính vì lẽ đó để nâng cao chất lượng học tập vớiphương châm “học đi đôi với hành”.Vận dụng những kiến thức đã tiếp thu để giải quyếtnhững vấn đề phát sinh nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền và cáckhoản thanh toán trong doanh nghiệp , đảm bảo xử lý các thông tin cần thiết phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao hơn và đưa ra các biện pháp kiếnnghị về phương thức thanh toán để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3 Mục Tiêu cụ thể :

Hệ thống cơ sở lý thuyết về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán đánh giáthực trạng công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp

Trang 6

Đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại doanhnghiệp

4 Đối tượng Nghiên cứu :

Tiền mặt,tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu tại Công Ty Cổ Phần ThiếtKế- Xây Dựng Đô Thị Việt

5 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này em đã áp dụng phương pháp hạch toán kế toán

6 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian : Nội dung đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ Phần ThiếtKế- Xây Dựng Đô Thị Việt

- Phạm vi Thời gian: từ ngày 14/ 06/2012 đến ngày 12/07/2012

7 Gíơi hạn của đề tài:

Trong Công ty các nghiệp vụ có liên quan đến kế toán vốn bằng tiền rấtnhiều Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu cácnghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán với người mua,người bán trêncơ sở số liệu thu thập trong tháng 12/2012 là thời kỳ nghiên cứu

8 Kết cấu của đề tài tốt nghiệp gồm :

Chương 1 : Cơ sở lý luận về hoạch toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu.Chương 2 :Thực Trạng về vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty Chương 3: Nhận xét và kiến nghị

9 Kế hoạch Thực hiện :

12/06/2013Xác định đơnvị thực tập

17/06/2012Nộp đề cương chi tiết

01/07/2013Nộp bản thảo lần 1

08/07/2013Nộp bảnthảo lần 2

12/07/2013Hoàn thiệnđề tài

14/7/2013Nộp đề tài cho giáo viên

Trang 7

MỤC LỤCChương 1: Cơ sở pháp lý về hạch toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu1.1 Tổng quan về vốn bằng tiền

1.1.1 Khái niệm1.1.2 Nhiệm vụ, ý nghĩa, chức năng1.1.2.1 Nhiệm vụ

1.1.2.2 Ý nghĩa1.1.2.3 Chức năng1.1.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền

1.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ 1.2.1 Tiền VN

1.2.1.1 Khái niệm1.2.1.2 Chứng từ hạch toán1.2.1.2.1 Sổ sách sử dụng1.2.1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.2.1.3 Tài khoản sử dụng

1.2.1.4 Nguyên tắc hạch toán1.2.1.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.2.1.5.1 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

1.2.1.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

1.2.2 Ngoại tệ

1.2.2.1 Khái niệm1.2.2.2 Chứng từ hạch toán

Trang 8

1.2.2.2.1 Sổ sách sử dụng1.2.2.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.2.2.3 Tài khoản sử dụng

1.2.2.4 Nguyên tắc hạch toán1.2.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.2.2.5.1 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

1.2.2.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

1.2.3 Vàng, bạc, đá quý

1.2.3.1 Khái niệm1.2.3.2 Chứng từ hạch toán1.2.3.2.1 Sổ sách sử dụng1.2.3.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.2.3.3 Tài khoản sử dụng

1.2.3.4 Nguyên tắc hạch toán1.2.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.2.3.5.1 Định Khoản Các Nghiệp Vụ Phát Sinh

1.2.3.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng1.3.1 Tiền VN

1.3.1.1 Khái niệm1.3.1.2 Chứng từ hạch toán1.3.1.2.1 Sổ sách sử dụng1.3.1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.3.1.3 Tài khoản sử dụng

Trang 9

1.3.2 Nguyên tắc hạch toán1.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.3.5.1 Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh1.3.5.2 Phản ảnh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ sau

1.3.2 Ngoại tệ

1.3.2.1 Khái niệm1.3.2.2 Chứng từ hạch toán1.3.2.2.1 Sổ sách sử dụng1.3.2.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.3.2.3 Tài khoản sử dụng

1.3.2.4 Nguyên tắc hạch toán1.3.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.3.2.5.1 Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh

1.3.2.5.2 Phản ảnh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

1.4.Tiền đang chuyển

1.4.1 Khái niệm1.4.2 Chứng từ hoạch toán1.4.2.1 Sổ sách sử dụng1.4.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.4.2.3 Tài khoản sử dụng

1.4.2.4 Nguyên tắc hoạch toán1.4.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.4.2.5.1 Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh

Trang 10

1.5 Kế toán các khoản phải thu

1.5.1 Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu1.5.1.1 Các khoản phải thu

1.5.1.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu1.5.1.3 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu1.5.2 Kế toán phải thu khách hàng

1.5.2.1 Khái niệm1.5.2.2 Chứng từ hạch toán1.5.2.3 Tài khoản sử dụng1.5.2.4 Nguyên tắc hạch toán1.5.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Chương 2: Thực trạng vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty 2.1.Giới thiệu khái quát về công ty CP Thiết kế-Xây dựng Đô thị Việt-Vũng Tàu

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 2.1.1.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty

2.1.1.2 Nhiệm vụ hoạt động của công ty 2.1.1.3 Hướng hoạt động của công ty

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ phận kế toán tại Công ty 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

2.1.3.2 Các phương pháp kế toán sử dụng tại công ty

2.2 Kế toán tiền mặt tại công ty

2.2.1 Khái niệm2.2.2 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại công ty

Trang 11

2.2.3 Chứng từ sử dụng 2.2.4 Tài khoản sử dụng tại công ty2.2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ2.2.6 Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ phát sinh tiền mặt trong tháng 12 năm 2012tại công ty

2.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty

2.3.1 Khái niệm2.3.2 Nguyên tắc hạch toán2.3.3 Chứng từ sử dụng tại công ty2.3.4 Tài khoản sử dụng tại công ty2.3.5 Trình tự luan chuyển chứng từ2.3.6 Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12 năm 2012 tại công ty

2.4 Kế toán các khoản phải thu

2.4.1 Khái niệm2.4.2 Nguyên tắc hạch toán tại công ty2.4.3 Chứng từ hạch toán

2.4.4 Tài khoản sử dụng2.4.5 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị 3.1 Nhận xét chung về đơn vị thực tập

3.1.1 Thuận lợi3.1.2 Khó khăn

3.2 Đề xuất một số kiến nghị

3.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty3.2.2 Quá trình sản xuất kinh doanh, công tác quản lý kế toán

Trang 12

3.2.3 Cải tiến phương pháp kinh doanh

Kết luận Phụ lục 01: Các chứng từ phát sinh thực tế tại công ty

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu

1.1 Tổng quan về vốn bằng tiền

1.1.1 Khái niệm

Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dưới hìnhthái tiền tệ có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiềngửi ở các ngân hàng, kho bạc nhà nước và các khoản tiền đang chuyển với tính lưu hoạtcao

1.1.2 Nhiệm vụ, ý nghĩa, chức năng1.1.2.1 Nhiệm vụ

- So sánh đối chiếu kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán tiềnmặt với sổ kiểm kê thực tế, nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để

1.1.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền

Theo quy định của chính sách hiện hành thì hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theonhững quy tắc sau:

- Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền sử dụng tại đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.- Các doanh nghiệp sử dụng ngọai tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh phải quy đổi raviệt nam đồng theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nước việt nam công bố, tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán Đồng thời phải hạch toán chi tiết cho từng loạingoại tệ tên tài khoản 007-“ngoại tệ các loại” Nếu có chênh lệch giữa tỷ giá thực tế và tỷgiá ghi sổ kế toán thì phải phản ánh khoản chênh lệch vào tài khoản 413-“chênh lệch tỷgiá”

- Số dư của các tài khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phải được điều chỉnh theo tỷ giá thực

Trang 14

- Vàng bạc đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các doanh nghiệpcó chức năng kinh doanh vàng bạc đá quý, vàng bạc đá quý phải theo dõi số lượng, trọnglượng, quy cách phẩm chất, và giá trị của từng thứ từng loại, vàng bạc đá quý được tínhtheo giá thực tế (giá hoá đơn trên giá được thanh toán)

- Khi tính giá xuất của vàng bạc đá quý, ngoại tệ có thể áp dụng một trong các phươngpháp sau:

+ Bình quân gia quyền + Nhập trước xuất trước+ Nhập sau xuất trước + Thực tế đích danh

1.2 Kế toán tiền mặt tại quỹ1.2.1 Tiền VN

1.2.1.1 Khái niệm

Tiền mặt là khoản tiền ở quỹ của công ty, dủng để phục vụ cho việc chi tiêu hàng ngày cũngnhư thuận tiện cho việc thanh toán các khoản phải trả

1.2.1.2 Chứng từ hạch toán-Phiếu thu

-Phiếu chi

1.2.1.2.1 Sổ sách sử dụng

- Sổ quỹ tiền mặt- Bảng kê chứng từ ghi nợ - có tk 111- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái

1.2.1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ

Hình thức chứng từ ghi sổ:

Trang 15

Sơ đồ 1.1 Hình thức ghi sổ 111

Giải thích sơ đồ:Các chứng từ gốc là những hóa đơn mua hàng, bán hàng hoặc giấy đề nghị tạm ứng bao gồmphiếu thu hoặc phiếu chi đều được ghi nhận rõ ràng, chính xác vào chứng từ ghi sổ và sổ cái

- Các khoản tiền Việt Nam xuất quỹ.- Số tiền Việt Nam thiếu hụt ở quỹphát hiện khi kiểm kê

1.2.1.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Chứng từ gốc(hóa đơn mua hàng, bánhàng, giấy đề nghị tạm ứng)

Sổ cái

Trang 16

1.2.1.5.1 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

*Kế toán nghiệp vụ thu(1) Thu tiền mặt từ việc bán hàng hóa, dịch vụ sản phẩm, vật tư cho khách hàng:

Nợ 1111

Có 511 Doanh thu bán hàngCó 3331 Thuế GTGT đầu ra(2) Nhập quỹ tiền mặt vào khoản thu hoạt động tài chính, thu nhập khác:

Nợ 1111

Có 515 Doanh thu tài chínhCó 711 Thu nhập khác(3) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt:

Nợ 1111

Có 1121*Kế toán nghiệp vụ chi (1) Các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác:

Nợ 641, 642, 635, 811Nợ 133 ( nếu có)

Có 1111(2) Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả

Nợ 311,331,334,338

Có 111(3) Hoàn trả tiền ký cược ký quỹ ngắn hạn, dài hạn:

Nợ 3386, 334

Có 111

1.2.1.5.2 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

Trang 17

Thu hồi các khoản ký cược, Tạm ứng,chi phí trả trước

Thừa chưa rõ nguyên nhân Chi trả các khoản chuyển khoản

Tiền mặt, giảm giá hàng bán

Vay ngắn hạn, vay dài hạn Thiếu chưa rõ nguyên nhân

Trang 18

1.2.2.2 Chứng từ hạch toán1.2.2.2.1 Sổ sách sử dụng

- Sổ quỹ tiền mặt- Các sổ kế toán tổng hợp- Sổ kế toán chi tiết liên quan đến từng ngoại tệ cả về số lượng và giá trị

1.2.2.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.2.2.3 Tài khoản sử dụng 1112

Kết cấu Tài khoản 1112

- Các khoản tiền mặt ngoại tệ xuấtquỹ

- Số tiền mặt ngoại tệ thiếu hụt ở quỹphát hiện khi kiểm kê

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánhgia lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (đối vớitiền mặt ngoại tệ)

Trang 19

Số dư cuối kỳ:

1.2.2.4 Nguyên tắc hạch toán

- Việc hoạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức đượcsử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) Về nguyên tắc, doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷgiá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ kế toán (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán

- Ghi tăng tài khoản vật tư, hàng hóa, sản phẩm, tài sản cố định, chi phí, phải thu, phảitrả theo tỷ giá thực tế

- Ghi giảm nhóm tài khoản nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá lúc nhận nợ (tỷ giá ghi sổ)- Khi tính tỷ giá thực tế của ngoại tệ xuất quỹ được áp dụng một trong những các phươngpháp sau:

+ Nhập trước - xuất trước+ Nhập sau - xuất trước+ Bình quân gia quyền cuối kỳ+ Bình quân liên hoàn

- Nếu có phát sinh chênh lệch giữa tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh với tỷ giá đã ghisổ kế toán thì:

+ Khoản chênh lệch này đưa vào TK 515 (doanh thu hoạt động tài chính) hoặc TK 635 (chiphí tài chính)

+ Các khoản thu chi vốn bằng tiền bằng ngoại tệ phải được theo dõi chi tiết bằng nguyên tệtrên TK 007

- Cuối niên độ kế toán (31/12) kế toán đánh giá lại những tài khoản có gốc là ngoại tệ theotỷ giá thực tế ngày 31/12 do ngân hàng Nhà nước công bố, nếu phát sinh chênh lệch thì sẽhoạch toán trên TK 413 (chênh lệch tỷ giá hối đoái)

Trang 20

1.2.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.2.2.5.1 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

(1) Bán hàng hóa vật tư, cung ứng dịch vụ chưa thu tiền liên quan đến ngoại tệ:

Nợ TK 131 : tỷ giá thực tếNợ TK 511 : tỷ giá thực tế

Có TK 3331 : tỷ giá thực tế(2) Bán hàng hóa vật tư, cung ứng dịch vụ thu bằng tiền mặt ngoại tệ:

Nợ TK 1112 : tỷ giá thực tế

Có 515 : tỷ giá thực tếCó 3331 : tỷ giá thực tếĐồng thời ghi nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(3) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp là ngoại tệ:

Nợ TK 1112 : tỷ giá thực tếNợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm

Có TK 131 : tỷ giá ghi sổCó TK 515 : chênh lệch tỷ giá tăngĐồng thời ghi nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(4) Mua hàng hóa vật tư, nhận cung ứng dịch vụ, tài sản cố định, chi phí hoạt động kinh doanhchưa thanh toán tiền liên quan đến ngoại tệ:

Trang 21

Nợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm

Đồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(6) Thanh toán cho người cung cấp bằng ngoại tệ:

Nợ TK 331 : tỷ giá sổ sáchNợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm

Có TK 1112 : tỷ giá xuấtCó TK 515 : chênh lệch tỷ giá tăngĐồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(7) Đánh giá lại tài khoản có gốc ngoại tệ: cuối năm tài chính, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tếdo ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố để đánh giá lại số dư ngoại tệ của các tài khoản vốnbằng tiền, nợ phải trả, nợ phải thu:

+ Nếu tỷ giá thực tế ngày 31/12 lớn hơn giá hoạch toán đã hoạch toán trên sổ kế toán thìkhoản chênh lệch tăng này được kế toán hoạch toán như sau:

Đối với những tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu:

Nợ TK 1112, 1122, 131, 141 : phần chênh lệch

Có TK 413 : phần chênh lệchĐối với những tài khoản nợ phải trả:

Nợ TK 413: phần chênh lệch

Có TK 311, 331, 334, 338: phần chênh lệch+ Nếu tỷ giá thực tế ngày 31/12 nhỏ hơn tỷ giá hoạch toán đã hạch toán trên sổ kế toán thìkhoản chênh lệch giảm này được kế toán hoạch toán như sau:

Đối với những tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu:

Nợ TK 413: phần chênh lệch

Có TK 1112, 1122, 131, 141: phần chênh lệchĐối với những tài khoản nợ phải trả:

Trang 22

Thu nợ bằng ngoại tệ Thanh toán nợ bằng ngoại tệ

Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ

hoặc BQLNH 515 635 515 635

Lãi Lỗ Lãi Lỗ 152, 153, 156, 211 511, 515, 711 213, 241, 627, 642

Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, Doanh thu, thu nhập tài chính, dịch vụ bằng ngoại tệ thu nhập khác bằng ngoại tệ (tỷ

giá thực tế hoặc BQLNH hoặc BQLNH Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế 515 635

Trang 23

Lãi Lỗ

(Đồng thời ghi Nợ TK 007) (Đồng thời ghi Có TK 007) 413 413 Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh

giá lại số dư ngoại tệ cuối năm giá lại số dư ngoại tệ cuối năm

Sơ đồ 1.3 sơ đồ phản ánh một số nghiệp vụ phát sinh của 1112

1.2.3 Vàng, bạc, đá quý

1.2.3.1 Khái niệm

Đây là loại tiền thực chất, tuy nhiên loại tiền này không có khả năng thanh khoản cao Nó đượcsử dụng chủ yếu vì mục đích cất trữ Mục tiên đảm bảo một lượng dự trữ an toàn trong nềnkinh tế hơn là vì mục đích thanh toán trong kinh doanh

1.2.3.2 Chứng từ hạch toán1.2.3.2.1 Sổ sách sử dụng- Hóa đơn

- Sổ cái tổng hợp- Sổ phụ ngân hàng1.2.3.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.2.3.3 Tài khoản sử dụng

-TK 1051 “Vàng”- TK 478 “Tiêu thụ vàng bạc, đá quý”- TK 632 “Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý”- TK 722 “Thu về kinh doanh vàng”

- TK 822 “Chi về kinh doanh vàng”

Trang 24

- TK 632 “Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý”Bên Có ghi: số tiền chênh lệch tăng giá trị vàng bạc, đá quý tồn kho.Bên Nợ ghi số tiền chênh lệch giảm

1.2.3.4 Nguyên tắc hạch toán1.2.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu1.2.3.5.1 Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

- Mua VBĐQ nhập quỹ, căn cứ giá ghi trên hoá đơn, kế toán ghi :Nợ TK 1113 : Giá mua thực tế ghi trên hoá đơn

Có TK 1111, 1121 : Giá mua thực tế ghi trên hoá đơn- Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng VBĐQ nhập quỹ :

Nợ TK.1113 : Giá thực tế nhập quỹCó TK 3388 – Nếu ký cược ký quỹ ngắn hạn : Giá thực tế nhập quỹCó TK 344 – Ký cược ký quỹ dài hạn : Giá thực tế nhập quỹ

- Khách hàng trả nợ cho DN bằng VBĐQ :+ Trường hợp giá thực tế lúc được thanh toán > Giá thực tế lúc nhận nợ:

Nợ TK 1113 : Giá thực tế khi thanh toánCó TK 131 : Giá thực tế lúc nhận nợ ( giá thỏa thuận)Có TK 515: Chênh lệch do giá thực tế lúc được thanh toán > Giá thực tế lúc nhận nợ.+ Trường hợp giá thực tế lúc được thanh toán < Giá thực tế lúc nhận nợ :

Nợ TK 1113 : Giá thực tế khi được thanh toánNợ TK 635: Chênh lệch do giá thực tế lúc được thanh toán < Giá thực tế lúc nhận nợ

Có TK 131 : Giá thực tế lúc nhận nợ- Hoàn lại tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng VBĐQ :

Nợ TK 3388 : Giá thực tế nhận ký cược, ký quỹNợ TK 344 : Giá thực tế nhận ký cược, ký quỹ

Có TK 1113 : Giá thực tế nhận ký cược, ký quỹ- Xuất VBĐQ đi ký cược ký, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn :

Nợ TK 144 : Giá thực tế xuất quỹNợ TK 244 : Giá thực tế xuất quỹ

Có TK 1113 : Giá thực tế xuất quỹ- Xuất VBĐQ thanh toán nợ cho người bán :

Nợ TK 331 : Giá thực tế ghi nhận nợ phải trảCó TK 1113 : Giá thực tế xuất quỹ

Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính(Chênh lệch do giá thực tế lúc nhận nợ phải trả < giá thực tế xuất quỹ )

1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng

Trang 25

1.3.1.2.1 Sổ sách sử dụng

- Bảng kê chi tiết TK nợ (có) 112- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Chứng từ ghi sổ- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái tiền gửi ngân hàng

1.3.1.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ

Sơ đồ1.4 Hình thức chứng từ ghi sổ 112

Giải thích:Các chứng từ ban đầu :số tiền gửi vào ngân hàng phải được kê khai chi tiết vào bảng kê chitiết sau đó được lưu vào sổ cái

Chứng từban đầu

Sổ tiền gửi ngân hàng

Bảng kê chi tiếtcó TK 112

Sổ cái

Trang 26

1.3.1.3 Tài khoản sử dụng

TK 1121: Tiền gửi bằng Việt Nam đồng

TK 1122: tiền gửi Việt NamSố dư đầu kỳ:

- Các khoản tiền Việt Nam gửi vàoNgân hàng - Các khoản tiền Việt Nam rút ra từNgân hàng

Số dư cuối kỳ:

1.3.1.4 Nguyên tắc hạch toán

Khi nhận được chứng từ của ngân hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốckèm theo Trường hợp có sự chênh lệch số liệu trên sổ kế toán tiền gửi ngân hàng của doanhnghiệp so với số liệu trên chứng từ của ngân hàng (sổ phụ), thì phải báo với ngân hàng để cùngđối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời Nếu cuối tháng vẫn không xác định rõ nguyên nhân thìkế toán phải ghi sổ theo số liệu chứng từ của ngân hàng, khoản chênh lệch hạch toán ở tàikhoản 1381,3381

1.3.1.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 1.3.1.5.1 Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh

(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng Nợ 1121

Trang 27

Có 1111(2) Nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi

ngân hàngNợ 1121

Có 113(3) Nhận được giấy báo có của ngân hàng về khoản khách hàng trả nợ hoặc khách hàng

ứng trước cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản:Nợ 1121

Có131(4) Dùng tiền gửi ngân hàng mua TSCĐ, vật tư, hàng hóa:

Nợ 211, 153, 156, 213Nợ 133

Có 1121(5) Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán các khoản nợ phải trả:

Nợ 331,311,333,334,,338

Có 1121(6) Trả vốn góp, trả cổ tức và lợi nhuận cho các bên góp vốn:

Nợ 411Nợ 421

Có 1121

Trang 28

1.3.5.2 Phản ảnh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ

thu nhập khác bằng TGNH đầu tư ngắn hạn, dài hạn

Trang 29

Thu hồi các khoản ký cược, Chi thế chấp ký cược, ký quỹ

1.3.2.2 Chứng từ hạch toán 1.3.2.2.1 Sổ sách sử dụng

- Uỷ nhiệm thu- Uỷ nhiệm chi- Giấy báo nợ- Giấy báo có- Sổ chi tiết tiền gửi các ngân hàng - Sổ tiền gửi

1.3.2.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ1.3.2.3 Tài khoản sử dụng

TK 1122: tiền gửi ngoại tệ

Trang 30

Số dư đầu kỳ: - Các khoản ngoại tệ gửi vào Ngânhàng.

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái dođánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệcuối kỳ

- Các khoản tiền tệ rút ra từ Ngân hàng

- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái dođánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệcuối kỳ

Số dư cuối kỳ:

1.3.2.4 Nguyên tắc hạch toán

- Việc hoạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức đượcsử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận) Về nguyên tắc, doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷgiá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ kế toán (gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán

- Ghi tăng tài khoản vật tư, hàng hóa, sản phẩm, tài sản cố định, chi phí, phải thu, phảitrả theo tỷ giá thực tế

- Ghi giảm nhóm tài khoản nợ phải thu, nợ phải trả theo tỷ giá lúc nhận nợ (tỷ giá ghi sổ)- Khi tính tỷ giá thực tế của ngoại tệ xuất quỹ được áp dụng một trong những các phươngpháp sau:

+ Nhập trước - xuất trước+ Nhập sau - xuất trước+ Bình quân gia quyền cuối kỳ+ Bình quân liên hoàn

- Nếu có phát sinh chênh lệch giữa tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh với tỷ giá đã ghisổ kế toán thì:

+ Khoản chênh lệch này đưa vào TK 515 (doanh thu hoạt động tài chính) hoặc TK 635 (chi

Trang 31

phí tài chính).+ Các khoản thu chi vốn bằng tiền bằng ngoại tệ phải được theo dõi chi tiết bằng nguyên tệtrên TK 007.

- Cuối niên độ kế toán (31/12) kế toán đánh giá lại những tài khoản có gốc là ngoại tệ theotỷ giá thực tế ngày 31/12 do ngân hàng Nhà nước công bố, nếu phát sinh chênh lệch thì sẽhoạch toán trên TK 413 (chênh lệch tỷ giá hối đoái)

1.3.2.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 1.3.2.5.1 Định khoản một số nghiệp vụ phát sinh

(1) Bán hàng hóa vật tư, cung ứng dịch vụ chưa thu tiền liên quan đến ngoại tệ:

Nợ TK 131 : tỷ giá thực tếNợ TK 511 : tỷ giá thực tế

Có TK 3331 : tỷ giá thực tế(2) Bán hàng hóa vật tư, cung ứng dịch vụ thu bằng tiền mặt ngoại tệ:

Nợ TK 1122 : tỷ giá thực tế

Có 515 : tỷ giá thực tếCó 3331 : tỷ giá thực tếĐồng thời ghi nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(3)Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp là ngoại tệ:

Nợ TK 1122 : tỷ giá thực tếNợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm

Có TK 131 : tỷ giá ghi sổCó TK 515 : chênh lệch tỷ giá tăngĐồng thời ghi nợ TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(4)Mua hàng hóa vật tư, nhận cung ứng dịch vụ, tài sản cố định, chi phí hoạt động kinh doanh

chưa thanh toán tiền liên quan đến ngoại tệ:Nợ TK 152, 156, 211, 213 : tỷ giá thực tế

Trang 32

Có TK 331 : tỷ giá thực tế(5)Mua hàng hóa, vật tư, tài sản cố định, nhận cung ứng dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt

ngoại tệ:Nợ TK 152, 156, 211, 213 : tỷ giá thực tế

Đồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(6) Thanh toán cho người cung cấp bằng ngoại tệ:

Nợ TK 331 : tỷ giá sổ sáchNợ TK 635 : chênh lệch tỷ giá giảm

Có TK 1122 : tỷ giá xuấtCó TK 515 : chênh lệch tỷ giá tăngĐồng thời ghi có TK 007: số tiền bằng ngoại tệ(7) Đánh giá lại tài khoản có gốc ngoại tệ: cuối năm tài chính, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế

do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố để đánh giá lại số dư ngoại tệ của các tài khoảnvốn bằng tiền, nợ phải trả, nợ phải thu:

+Nếu tỷ giá thực tế ngày 31/12 lớn hơn giá hoạch toán đã hoạch toán trên sổ kế toán thìkhoản chênh lệch tăng này được kế toán hoạch toán như sau:

Đối với những tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu:

Nợ TK 1112, 1122, 131, 141: phần chênh lệch

Có TK 413: phần chênh lệchĐối với những tài khoản nợ phải trả:

Nợ TK 413: phần chênh lệch

Có TK 311, 331, 334, 338: phần chênh lệch+Nếu tỷ giá thực tế ngày 31/12 nhỏ hơn tỷ giá hoạch toán đã hoạch toán trên sổ kế toán thì

khoản chênh lệch giảm này được kế toán hoạch toán như sau:

Trang 33

Đối với những tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu:

Nợ TK 413: phần chênh lệch

Có TK 1112, 1122, 131, 141: phần chênh lệchĐối với những tài khoản nợ phải trả:

Nợ TK 311, 331, 334, 338: phần chênh lệch

Có TK 413: phần chênh lệch

1.3.2.5.2 Phản ảnh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

311,315,331131, 136, 138 112 (1122) 334, 336, 341, 342

Thu nợ bằng ngoại tệ Thanh toán nợ bằng ngoại tệ

Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ

hoặc BQLNH 515 635 515 635

Lãi Lỗ Lãi Lỗ 152, 153, 156, 211 511, 515, 711 213, 241, 627, 642

Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, Doanh thu, thu nhập tài chính, dịch vụ bằng ngoại tệ thu nhập khác bằng ngoại tệ (tỷ

Trang 34

giá thực tế hoặc BQLNH hoặc BQLNH Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá thực tế 515 635 Lãi Lỗ

(Đồng thời ghi Nợ TK 007) (Đồng thời ghi Có TK 007) 413 413

Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm giá lại số dư ngoại tệ cuối năm

Sơ đồ 1.6 sơ đồ phản ánh một số nghệp vụ phát sinh của 1112

1.4 Tiền đang chuyển

1.4.1 Khái niệm

- Sử dụng: du lịch(thẻ), nhạy cảm (số lẻ lớn)-Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của Doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng- Kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo của Ngân hàng hoặc đã làm thủ tục chuyển tiềnqua bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị thụ hưởng

1.4.2 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản sử dụng: TK 113-1131

SDDK:Các khoản tiền thu, nộp, chuyển nhưng chưa nhận được giấy báo

Đã nhận được giấy báo về các khoản tiền đang chuyển

Trang 35

(2) Dùng tiền mặt chuyển trả các khoản nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ 113

Có 1111(3) Nhận giấy báo Có của Ngân hàng cề khoản tiền đang chuyển Nợ 112

Có 113(4) Nhận được giấy báo đơn vị thụ hưởng Nợ 331,334,338

Có 113* Chuyển khoản qua Ngân hàng để trả lương cho nhân viên chưa nhận được giấy báo : Nợ 113

Có 112* Nhận đươc giấy thông báo về việc thanh toán lương Nợ 113

Có 334

1.5 Kế toán các khoản phải thu

1.5.1 Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu

- Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng

Trang 36

về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xáckịp thời cho từng đối tượng, từng hợp đồng ….

1.5.1.1 Các khoản phải thu

- Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán

các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.5.1.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu

- Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và từng

lần thanh toán Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồinợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa Những đối tượng có quan hệ giao dịchthường xuyên hoặc có số dư nợ lớn, thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra, đối chiếutừng khoản nợ có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản

- Trường hợp cần đổi hàng, hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả hoặc phải xử lý khoảnnợ khó đòi cần có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ, biênbản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ …

- Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tuỳ theo thờigian của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp

- Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, các khoản

nợ phải thu được phân thành ngắn hạn, dài hạn.

1.5.1.3 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu

- Phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần do đó trong nhóm tài khoản này phả thiết lập

các khoản “ dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dự kiến về khoản phải thu khóđòi có thể đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị thuần của các khoản phải thu

- Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồnđọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khóđòi về các khoản nợ phải thu này

- Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ Trong trường hợp nhận tiền ứng trước, trảtrước, của khách hàng hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu thì số dư bên có, cuối kỳ kế toán lậpbáo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của cácđối tượng nợ phải thu, để lên hai chỉ tiêu bên “tài sản” và bên “nguồn vốn” của bảng cân đối kếtoán

1.5.2 Kế toán phải thu khách hàng

Trang 37

1.5.2.1 Khái niệm

- Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán

1.5.2.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 131 “phái thu khách hàng”

Số tiền còn phải thu ĐK -Số tiền phải thu khách hàng tăng -Số tiền phải thu giảm khi khách do bán sản phẩm dịch vụ hàng thanh toán tiền, khách hàng - Tiền thừa trả lại cho khách hàng ứng trước tiền hàng

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn phải thu CK

1.5.2.4 Nguyên tắc hạch toán

- Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng theo chi tiết từng khách hàng riêngbiệt, không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá cung cấp dịch vụ thu tiền ngay

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w