1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TÂN MỸ

66 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Phải Thu
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn Phạm Hải Long, PTS
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề tài thực tập
Thành phố Bà Rịa Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 163,46 KB

Nội dung

Kết cấu của đề tài thực tập gồm có:  Phần mở bài  Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH May Tân Mỹ  Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tạiCông t

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) May Tân Mỹ,

em đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài kế toán vốn bằngtiền và các khoản phải thu Nó đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố và mở manghơn cho em những kiến thức em đã được học tại Trường mà em chưa có điều kiện đểđược áp dụng thực hành

Để tỏ lòng tri ân, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại Học BàRịa Vũng Tàu, đặc biệt là sự giúp đỡ của các thầy cô Khoa Kinh Tế với sự hướng dẫn

và chỉ dạy tận tình của Thầy Phạm Hải Long đã giúp em trong suốt quá trình hoànthành đề tài thực tập này

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Công ty TNHHMay Tân Mỹ và các anh chị trong Công ty Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến chị HuỳnhThị Huệ (Trưởng phòng Kế Toán) và các anh chị trong bộ phận đã nhiệt tình chia sẻ,giúp đỡ em trong thời gian em thực tập và tạo điều kiện cho em thực tập tốt

Cuối cùng, em xin kính chúc tập thể quý thầy cô Trường Đại Học Bà Rịa VũngTàu, cùng tập thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH May Tân Mỹ dồi dào sứckhỏe và đạt được những thành công tốt đẹp nhất

Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 2

1.1 TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY 2

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 2

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty 3

1.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 4

1.3 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN 5

1.3.1 Chức năng của kế toán 5

1.3.2 Công tác kế toán tại văn phòng của công ty 6

1.3.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự phòng kế toán 7

1.3.4 Các sổ sách kế toán áp dụng tại công ty 9

1.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 9

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 11

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU 12

2.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 12

2.1.1 Khái niệm: 12

2.1.2 Các nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền: 12

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền : 13

2.1.4 Kế toán tiền mặt tại quỹ 13

2.1.4.1 Khái niệm 13

2.1.4.2 Chứng từ và thủ tục kế toán 13

2.1.4.3 Tài khoản sử dụng 14

2.1.4.4 Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản 14

2.1.4.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 15

2.1.5 Kế toán tiền gửi Ngân hàng 15

2.1.5.1 Khái niệm 16

2.1.5.2 Chứng từ và thủ tục kế toán 16

2.1.5.3 Tài khoản sử dụng 16

2.1.5.4 Nguyên tắc hạch toán 17

Trang 3

2.1.6 Kế toán tiền đang chuyển 19

2.1.6.1 Khái niệm 19

2.1.6.2 Chứng từ và thủ tục sử dụng 19

2.1.6.3 Tài khoản sử dụng 19

2.1.6.4 Nguyên tắc hạch toán 19

2.1.6.5 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu 20

2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 20

2.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng 20

2.2.1.1 Nội dung 20

2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 21

2.2.1.3 Nguyên tắc hạch toán 21

2.2.1.4 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu 22

2.2.2 Kế toán các khoản phải thu khác 23

2.2.2.1 Khái niệm 23

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 23

2.2.2.3 Nguyên tắc hạch toán 23

2.2.2.4 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu 24

2.2.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ 24

2.2.3.1 Khái niệm 24

2.2.3.2 Nội dung 24

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 25

2.2.3.4 Nguyên tắc hạch toán 25

2.2.3.5 Phản ánh một số nghiệp vụ vào sơ đồ tài khoản 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 26

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MAY TÂN MỸ 27

3.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY 27

3.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền 27

3.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền tại công ty 27

3.1.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền tại công ty 28

3.1.4 Kế toán tiền mặt tại công ty 28

Trang 4

3.1.4.2 Chứng từ hạch toán và trình tự luân chuyển chứng từ 28

3.1.4.3 Tài khoản sử dụng 30

3.1.4.4 Một số nghiệp vụ phát sinh về tiền mặt tháng 12/2013 tại công ty 30

3.1.5 Kế toán tiền gửi ngân hàng 37

3.1.5.1 Khái niệm 37

3.1.5.2 Ngyên tắc kế toán tiền gửi ngân hàng 37

3.1.5.3 Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 37

3.1.5.4 Tài khoản sử dụng 39

3.1.5.5 Một số nghiệp vụ phát sinh về tiền gửi NH tháng 12/2013 tại công ty 39

3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY 43

3.2.1 Phải thu khách hàng 43

3.2.1.1 Nội dung hạch toán 43

3.2.1.2 Tài khoản sử dụng 44

3.2.1.3 Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty tháng 12/2013 44

3.2.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 48

3.2.2.1 Nội dung 48

3.2.2.2 Chứng từ sổ sách công ty áp dụng 48

3.2.2.3 Tài khoản sử dụng 49

3.2.2.4 Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng 12/2013 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 51

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 52

4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 52

4.1.1 Nhận xét chung về công ty 52

4.1.2 Giải pháp hoàn thiện vốn bằng tiền và khoản phải thu trong công ty 54

4.1.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty 55

4.1.4 Kế hoạch phát triển trong thời gian tới 55

4.2 CÁC KIẾN NGHỊ 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 57

KẾT LUẬN 58 PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

BẢNG 2.1 Sơ đồ tài khoản 111

BẢNG 2.2 Sơ đồ tài khoản 112

BẢNG 2.3 Sơ đồ tài khoản 113

BẢNG 2.4 Sơ đồ tài khoản 131

BẢNG 2.5 Sơ đồ tài khoản 138

BẢNG 2.6 Sơ đồ tài khoản 133

BẢNG 3.1 Sơ đồ hạch toán tài khoản 111

BẢNG 3.2 Sơ đồ hạch toán tài khoản 112

BẢNG 3.3 Sơ đồ hạch toán tài khoản 131

SƠ ĐỒ 1.1 Mô hình tổ chức của công ty

SƠ ĐỒ 1.2 Tổ chức nhân sự phòng kế toán

SƠ ĐỒ 1.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

SƠ ĐỒ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính

SƠ ĐỒ 3.1 Trình tự luân chuyển chứng từ

SƠ ĐỒ 3.2 Trình tự ghi sổ tiền gửi ngân hàng

Trang 6

- CB-CNV Cán bộ công nhân viên

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển cùng với sự tham gia ngàymột đa dạng của các thành phần kinh tế đã làm thay đổ bộ mặt nền kinh tế nước ta.Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, hoạt động thương mại quốc tếdiễn ra sôi nổi hòa mình với sự phát triển thế giới

Mục tiêu cuối cùng mà tất cả các doanh nghiệp theo đuổi đó chính là lợi nhuận tối

đa, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinhdoanh, đặc biệt quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả là yếu tố hết sức quan trọng,

có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vì vậy khi nền kinh tếchuyển từ cơ chế hạch toán tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có phương án sử dụng vốn sao cho hợp lý, tiết kiệm và đạt đượchiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó đưa ra phương pháp hoạt động vững chắc trong tươnglai của doanh nghiệp

Kế toán vốn bằng tiền là phần hành kế toán không thể thiếu được đối với tất cả cáchoạt động kinh doanh của công ty Nó là công cụ điều chỉnh, quản lý, và sử dụng tàisản Nó đảm bảo quyền tự chủ tài chính của công ty, kế toán vốn bằng tiền giúp công

ty xác định mức vốn cần thiết quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh Nó đảmbảo cho các nhu cầu chi trả thanh toán thường xuyên, hàng ngày và đảm bảo cho quátrình hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thường xuyên, liên tục

Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty thường xuyên sử dụng các loại vốnbằng tiền đáp ứng các nhu cầu thanh toán giữa công ty với các đối tượng trong mốiquan hệ mua bán vật tư, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, các khoản thuế phải nộp

về thanh toán trong nội bộ công ty và các khoản chi phí khác bằng tiền

Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHHMay Tân Mỹ em đã chọn đề tài “Kế Toán Vốn Bằng Tiền Và Các Khoản Phải Thu” đểlàm đề tài thực tập tốt nghiệp

Kết cấu của đề tài thực tập gồm có:

 Phần mở bài

 Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH May Tân Mỹ

 Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tạiCông ty TNHH May Tân Mỹ

 Chương 3: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH MayTân Mỹ

 Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện kế toán vốn bằng tiềnnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty

Kết luận

Trang 8

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1 TỒNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

 Tên đầy đủ: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TÂN MỸ

 Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TAN MY GARMENT COMPANYLIMITED

 Tên công ty viết tắt: Công ty TNHH May Tân Mỹ

 Địa chỉ trụ sở chính: Cụm công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Hắc Dịch, ấp TrảngCát, xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

 Tên chủ sở hữu: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀIGÒN

 Địa chỉ trụ sở chính: Số 236/7 Nguyễn Văn Lượng, phường 17,quận Gò Vấp,thành phố Hồ Chí Minh

 Điện thoại: 08.9844822 Fax: 08.9844746

 Email: gmsg@hcm.fpt.vn Website: www.garmexsaigon-gmc.com

 Đại diện công ty trước pháp luật: Ông NGUYỄN ÂN – Tổng giám đốc

 Vốn điều lệ:15.000.000.000

1.1.2Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn tiền thân là công tySản Xuất – Xuất Nhập Khẩu May Sài Gòn (Garmex Saigon ), được thành lập năm

1993, từ việc tổ chức lại Liên hiệp xí nghiệp May Thành phố Hồ Chí Minh Ngày05/05/2003, Garmex đã thực hiện chuyển đổi thành Công ty Cổ phần theo quyếtđịnh số 1663/QĐ-UB của UBND Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 4103002036 ngày 07/01/2004 Ngày 16/08/2007 hội đồngquản trị công ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May Sài Gòn căn cứ:

Luật Doanh Nghiệp được Quốc hội khóa XI nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành

từ ngày 01/07/2006

Giấy chứng nhận Đăng Ký Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần số

4103002036 của Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp lần đầungày 07/01/2004 đăng ký thay đổi lần 4 ngày 11/05/2007

Trang 9

Vào điều lệ tổ chức và hoạt động công ty Cổ phần Sản Xuất – ThươngMại May Sài Gòn đã được Đại Hội Cổ Đông thường niên sửa đổi, bổ sung lần 3ngày 07/04/2007.

Vào quy chế hoạt động nội bộ của Hội Đồng Quản Trị công ty ban hànhngày 12/05/2004

Biên bản số 11 ngày 01/08/2007 của Hội Đồng Quản Trị Công Ty Cổphần Sản Xuất Thương Mại May Sài Gòn

Quyết định đầu tư 100% vốn để thành lập CÔNG TY TNHH MỘTTHÀNH VIÊN MAY TÂN MỸ tại cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp HắcDịch, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Công ty TNHH một thành viênMay Tân Mỹ là công ty con của công ty Cổ Phần Sản Xuất – Thương Mại May SàiGòn ( Garmex Saigon js), hoạt động theo luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty vàđược sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận đăng ký Kinhdoanh số 4904000149

Ngày 05/01/2009, Công ty TNHH May Tân Mỹ chính thức đi vào hoạtđộng

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty

Chức năng kinh doanh chủ yếu của công ty là may công nghiệp, dệt vải,len cácloại, mua bán máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ngành dệt may, sản xuất trên thịtrường nội địa

Ngoài ra công ty còn tổ chức sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực thương mại như:cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng, dịch vụ giặt tẩy,

Những mặt hàng chính của công ty là: jacket cao cấp, quần áo trượt tuyết, quầntây, T-shirt, polo shirt, quần áo thể thao bằng vải dệt kim, dệt thoi

Công ty thực hiện tốt chính sách đối với công nhân viên, chế độ quản lý tài sản,quản lý lao động tiền lương do Nhà Nước ban hành Thực hiện công tác bảo hộ laođộng, bảo vệ môi trường, phòng cháy chửa cháy an ninh quốc phòng

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:

Công ty TNHH May Tân Mỹ có nhiệm vụ chính sau đây:

Phát huy đầy đủ thế mạnh về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và những điềukiện cơ sở vật chất hiện có đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty

Tự sản xuất kinh doanh theo hợp đồng gia công, tổ chức thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh

Không ngừng nâng cao các biện pháp kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, sốlượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều với sự cải tiến về mẫu mã, đa dạng hóa

Trang 10

rộng thị trường Bảo tồn và phát triển vốn mà hội đồng thành viên giao, tự tạo nguồnvốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh, khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tựtrang trải vốn bảo đảm cho việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường vòngquay của vốn, nâng cao thu nhập sau khi tự bù đắp chi phí và làm tròn nghĩa vụ thuếđối với Nhà nước.

Thực hiện tốt chính sách chế độ lao động, tiền lương, chế độ Bảo hiểm xã hội, bảo

hộ an toàn lao động và phòng cháy chửa cháy, thực hiện tốt chế độ khen thưởng, vệsinh môi trường, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội

1.2 BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY.

Cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến, mỗi cấp dưới nhận mệnh lệnh và chịu sựquản lý trực tiếp của cấp trên

Đứng đầu Công ty là Giám đốc, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành Công ty.Dưới Giám đốc có sự trợ giúp của 2 Phó Giám đốc Công ty gồm có 6 phòng ban vớicác chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của Công ty.

Trang 11

Hoàn Tất

Tổ cơ điện, Chạy chuyền, Phục vụ

Chi Bộ Đảng Ban Chấp Hành Công Đoàn Ban Chấp Hành Đoàn Thanh Niên

1.3 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN.

1.3.1 Chức năng của kế toán

 Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩnmực kế toán, nguyên tắc kế toán:

- Thu thập và xử lý thông tin liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại

công ty

Trang 12

- Tổ chức đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng

tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trường hợp chi tiêulãng phí, sai chế độ

- Giữ bí mật về số liệu kế toán tài chính và bí mật kinh doanh của công ty.

- Nguồn vốn: quản lý theo dõi nhằm đảm bảo nguồn vốn cho mọi hoạt động của

công ty

- Tình hình sử dụng vốn: theo dõi, phản ánh sự vận động vốn của công ty dưới mọi

hình thức thu hồi vốn

- Lập báo cáo tài chính theo đúng chế độ gửi cho cơ quan quản lý, ban kiểm soát.

Phân tích giải thích các dữ liệu tài chính

 Tham vấn cho Giám đốc tài chính trong việc quản lý tài chính, kế toán, thống kê

- Chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh

doanh

- Công tác quản lý, sử dụng vốn và nguồn vốn, giá dự toán làm cơ sở ký kết các hợp

đồng kinh tế

- Đề xuất các chế độ thi đua khen thưởng, kỷ luật và nâng bậc lương đối với nhân

viên của công ty

 Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động và hữuhiệu

Tham gia xây dựng hệ thống quản lý chất lượng

 Thực hiện một số chức năng khác khi giám đốc điều hành giao

1.3.2 Công tác kế toán tại văn phòng của công ty

Kế toán tại văn phòng công ty hạch toán theo quy chế do công ty ban hành, baogồm những nội dung sau đây:

- Hệ thống tài khoản được sử dụng thống nhất do công ty ban hành theo đúng chuẩn

mực kế toán mà nhà nước quy định

- Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo sơ đồ hạch toán theo quy định của

Nhà nước

- Hệ thống sổ sách kế toán: sổ tổng hợp và chi tiết theo quy định của Nhà nước.

- Báo cáo quyết toán được lập theo định kỳ, theo đúng quy chế ban hành, nếu có thay

đổi báo cáo sẽ do ban lãnh đạo hoặc cơ quan nhà nước quản lý hướng dẫn

Trang 13

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Kế toán viên

1.3.3 Sơ đồ tổ chức nhân sự phòng kế toán

Sơ đồ 1.2: Tổ chức nhân sự phòng kế toán

Tham gia ký kết hợp đồng mua bán, gia công, tiêu thụ

Lập báo cáo quyết toán tháng, năm theo quy định

Thủ quỹ

Trực tiếp thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, chi đã duyệt của Kế toán trưởng vàTổng Giám Đốc

Báo cáo quỹ tiền mặt hàng tháng

Chịu trách nhiệm trực tiếp các số liệu của mình đối với Công ty và Nhà nước

Kế toán viên (Kế toán nguyên vật liệu, công cụ,tài sản cố định thanh toán + công nợ)

Thực hiện đúng và cung cấp các thông tin phản hiện kịp thời nhằm hoàn thiện vàdựa trên phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có liên quan đến các khoản tiền đãđược kiểm tra về tính đúng đắn, kế toán tiến hành ghi chép

Kế toán theo dõi thường xuyên việc thanh toán với Ngân hang và các khoản lãivay

Lưu trữ những chứng từ, tài liệu có liên quan

Kiểm tra, đối chiếu các sổ chi tiết (sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết NVL, sổ chi tiếtcông nợ, sổ chi tiết về tiền và các khoản vay) để đảm bảo số liệu được ghi chép chínhxác, đầy đủ

Trang 14

Cung cấp các thông tin cần thiết khi có yêu cầu cho kế toán tổng hợp để lập báocáo tài chính.

Hình thức kế toán áp dụng :

- Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức theo Nhật ký chung.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi nhận vào Nhật ký chung Cácnghiệp vụ phát sinh được phản ánh một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ vào Nhật

ký chung

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gianphát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào

Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hằng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Nguồn: phòng kế toán

Trang 15

Trình tự ghi sổ kế toán:

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính

Sổ chi tiết các tài khoản

Sổ cái các tài khoản

1.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN.

Giám đốc: Chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động về sản xuất kinh doanh của Công

ty Là đại diện pháp nhân của Công ty TNHH May Tân Mỹ trước pháp luật Đồng

MÁY VI TÍNH

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BẢNG TỔNG HỢP

CHỨNG TỪ

TOÁN CÙNG LOẠI

Trang 16

Gòn (Garmex Sài Gòn) và Nhà nước về kết quả sản xuất kinh doanh, đời sống của cán

bộ công nhân viên Tổ chức bộ máy quản lý để điều hành Công ty, bổ nhiệm, bãinhiệm, miễn nhiệm các chức danh, khen thưởng, kỷ luật tùy theo mức độ mà Hội đồngkhen thưởng kỷ luật của Công ty xem xét mà thông qua

Phó Giám đốc: là người giúp Tổng Giám đốc trong việc quản lý Công ty và chịu

trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình Chịu tráchnhiệm về tổ chức chỉ đạo, điều hành sản xuất may, đảm bảo năng suất thiết bị, chấtlượng sản phẩm và an toàn trong may

 Các phòng, ban chức năng:

- Phòng Tổ chức Hành chính: Có chức năng tiếp nhận thông tin, chuyển mệnh lệnh,

giúp Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành đơn vị Ngoài ra, còn có chứcnăng tham mưu giúp Giám đốc trong việc thực hiện các phương án sắp xếp và cải tiến

tổ chức, quản lý đào tạo và tuyển dụng lao động

- Phòng Kế toán: Có chức năng tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty đến các

đơn vị kinh doanh trực thuộc Đồng thời, tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công táctài chính, hạch toán kế hoạch theo đúng điều lệ kế toán, pháp lệnh kế toán thống kêcủa Nhà nước và những quy định cụ thể của Công ty về công tác tài chính

- Phòng Kế hoạch Vật tư: Thực hiện công tác cung ứng, quản lý vật tư Lập kế

hoạch sản xuất theo dõi và hiệu chỉnh kế hoạch

- Phòng Quản lý: Có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc trong công tác quản lý

sản xuất, đào tạo, quản lý lao động, thực hiện các chế độ, chính sách đối với người laođộng

- Phòng Kỹ thuật: Thực hiện nhiệm vụ quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào các hoạt động sản xuất của Công ty

- Phòng KCS (hay còn gọi là “Ban KCS”): Có chức năng kiểm tra chất lượng sản

phẩm làm ra trước khi xuất xưởng Chịu trách nhiệm kiểm tra bán thành phẩm trên dâychuyền sản xuất và thành phẩm cuối cùng Kiểm tra nguyên liệu và bán thành phẩmđầu vào Thống kê bán thành phẩm hư hỏng trên dây chuyền sản xuất nhằm thông báokịp thời cho Ban lănh đạo và các phòng ban có liên quan

Trang 17

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Công ty TNHH May Tân Mỹ được thành lập dựa trên quyết định của công ty mẹ

là Công ty cổ phần Sản xuất – Thương mại May Sài Gòn Tuy mới đi vào hoạt độngnhưng công ty đã tạo được uy tín trên thị trường với những khách hàng lớn đáng tincậy

Ban lãnh đạo công ty đã xây dựng bộ máy công ty rất hoàn thiện theo đúng mụctiêu kinh doanh của công ty Các phòng ban và nhân viên quản lý được sắp xếp và bốtrí công việc rõ ràng, làm việc một cách logic

Riêng về công tác kế toán gồm kế toán trưởng,3 kế toán viên và 1 thủ quỹ.Thiết bịđược trang bị đầy đủ nhằm đáp ứng tối đa cho công tác kế toán Mỗi nhân viên đượcphân công nhiệm vụ công việc rõ ràng dưới sự điều hành trực tiếp của Kế toán trưởng,

và mỗi người đã hoàn thành tốt công việc,các nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánhđúng thời gian, kịp thời và chính xác

Trang 18

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC

KHOẢN PHẢI THU2.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

2.1.1 Khái niệm:

Vốn bằng tiền là một bộ phận tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dướihình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ của doanhnghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc nhà nước và các khoản tiền đang chuyển.Với tính lưu hoạt cao, vốn bằng tiền được đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanhnghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc trả chi phí Vốn bằng tiền được phản ánh ở nhóm

11 gồm:

- Tiền tại quỹ

- Tiền gửi ngân hàng

- Tiền đang chuyển

2.1.2 Các nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:

Khi hạch toán kế toán vốn bằng tiền kế toán cần tuân theo một số quy định sau:

- Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị thống nhất là Đồng Việt Nam (ký hiệu

quốc gia là “d”, ký hiệu quốc tế là VND)

- Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nướccông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán, đồng thời phải hạch toánchi tiết ngoại tệ theo từng nguyên tệ trên TK 007 (Tài khoản ngoại tệ các loại)

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chênh lệch giữa tỉ giá giao dịch và tỉ giá đã ghi sổ

kế toán phản ánh số chênh lệch này vào tài khoản 635 (nếu lổ tỉ giá) tài khoản 515(nếu lãi tí giá)

Ở thời điểm kết thúc năm tài chính, số dư các khoản vốn bằng tiền là ngoại tệ phảiđược điều chỉnh theo tỉ giá hối đối đoái giao dịch bình quân trên thị trường liên ngânhàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.Khi xuất ngoại tệ phải áp dụng một trong các phương pháp:

 Bình quân gia quyền

 Giá thực tế đích doanh

 Giá nhập trước – xuất trước

 Giá nhập sau – xuất trước

Trang 19

2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền :

- Phản ánh kịp thời các khoản phải thu, chi bằng tiền tại công ty; khóa sổ kế toán

tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ

- Tổ chức đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn

bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trường hợpchi tiêu lãng phí, sai chế độ

- So sánh, đối chiếu kịp thời thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế

toán tiền mặt với số tiền mặt kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời cáctrường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý thích hợp

2.1.4 Kế toán tiền mặt tại quỹ.

2.1.4.1 Khái niệm

Tiền tại quỹ của công ty gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu) ngoại tệ, vàng,bạc, kim khí quý, đá quý Mọi nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiềnmặt tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện

2.1.4.2 Chứng từ và thủ tục kế toán

Chứng từ sử dụng để theo dõi tiền mặt tại quỹ bao gồm:

- Phiếu thu, phiếu chi.

- Các bảng sao kê của ngân hàng.

- Biên lai thu tiền.

- Bảng kê vàng bạc, đá quý.

- Biên bản kiểm kê quỹ.

Thủ tục kế toán thường được tiến hành như sau:

Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng

từ xuất nhập vàng, bạc đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao người chophép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán Trong một số trườnghợp đặc biệt phải có lệnh nhập, xuất quỹ đi kèm

Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chéphằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt,ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm

Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập,xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủquỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và

sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủ quỹ với kế toán phải kiểm tra lại để xácđịnh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch

Trang 20

2.1.4.3 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sửdụng tài khoản: 111 “tiền mặt”.Tài khoản có 3 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam

- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ

- Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

TK 111 số dư bên nợ:

Tài khoản 111 – Tiền mặt SDĐK:

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

SDCK:Các khoản tiền mặt, ngân phiếu,

ngoại tệ vàng bạc đá quý tồn quỹ

2.1.4.4 Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản :

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 “tiền mặt” số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,

vàng bạc, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt Đối với khoản tiền thu được chuyểnngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt tại đơn vị) thì không ghi vào bên nợ tàikhoản 111 “tiền mặt” mà ghi vào bên nợ 113 “tiền đang chuyển”

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ ,vàng, bạc, đá quý do doanh nghiệp khác và cá

nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sảnbằng tiền của đơn vị

SDĐK + Số dư phát sinh - Số phát sinh bên Nợ tăng bên Nợ giảm bên Có

S SDCK =

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng

bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ;

- Số tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc, kim

khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện

khi kiểm kê;

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do

đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ

(đối với tiền mặt ngoại tệ)

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàngbạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ

- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc,kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹphát hiện khi kiểm kê;

- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoáigiảm do đánh giá lại số dư ngoại tệcuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ)

Trang 21

2.1.4.5 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

TK 111

TK 511 TK 152, 153, 156, 211,241

DT bán hàng CP hoạt động kinh

doanh và các hoạt động khác

TK 3331 TK 627,641,642,635

Thuế GTGT CP sản xuất chung,

phải nộp bán hàng ,quản lý tài chính khác

TK 711,515 TK 331,333,334

Thu tiền từ hoạt động Chi tiền thanh toán các

tài chính và khác khoản nợ phải trảTK131,112 TK 338(3386),334

Thu nợ khách hàng Chi tiền hoàn trả các

rút TGNH nhập quỹ khoản nhận ký quỹ,ký cược ngắn hạn,dài hạn

Nhận ký quỹ,ký cược Chi tiền mặt đã ký quỹ,ký

ngắn hạn,dài hạn cược ngắn hạn,dài hạn

TK 142,242 TK 341,342

Thu hồi tiền ký quỹ,ký Chi tiền thanh toán vay

cược ngắn hạn,dài hạn dài hạn và nợ dài hạn

TK121,128,222,228 TK 1381

Thu hồi vốn đầu tư Chênh lệch thiếu do kiểm

ngắn hạn và dài hạn quỹ, chờ giải quyết

Bảng 2.1:Sơ đồ tài khoản 111

Trang 22

2.1.5 Kế toán tiền gửi Ngân hàng

2.1.5.1 Khái niệm

Tiền của doanh nghiệp được gửi phần lớn ở ngân hàng, kho bạc, công ty tàichính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt Lãi tài khoản tiền gửi ngânhàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp

2.1.5.2 Chứng từ và thủ tục kế toán

Các chứng từ sử dụng để theo dõi tiền gửi Ngân hàng

- Giấy báo có

- Giấy báo nợ

- Bản sao kê của ngân hàng cùng các chứng từ gốc như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm

chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi

Thủ tục kế toán thường được tiến hành như sau

- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra , đối chiếuvới chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanhnghiệp, số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ của ngân hàng thì doanhnghiệp phải thông báo ngay cho ngân hàng để đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời

- Cuối tháng nếu chưa xác định nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo

số liệu của ngân hàng như giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bản sao kê Phần chênh lệchghi vào bên Nợ TK 1388 “phải thu khác” hoặc bên có 3388 “phải trả, phải nộp khác”.Sang tháng sau, tiếp tục đối chiếu để tìm ra nguyên nhân kịp thời xử lý và điều chỉnh

số liệu ghi sổ

2.1.5.3 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có vàtình hình biến động tăng, giảm các khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tạingân hàng hoặc Kho bạc nhà nước

Tài khoản 112 số dư bên Nợ :

SDCK = SDĐK bên

Phát sinhtăng bên Nợ -

Phát sinhtăng bên Có

Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” có 3 tài khoản cấp 2:

- TK 1121: Tiền Việt Nam

- TK 1122: Ngoại tệ

Trang 23

- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại

tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý

gửi vào Ngân hàng;

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do

đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ

cuối kỳ

- Các khoản tiền Việt Nam,ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,đá quý rút ra từ Ngân hàng;

- Chênh lệch giảm tỷ giá hốiđoái do đánh giá lại số dư tiềngửi ngoại tệ cuối kỳ

-Tổng số phát sinh nợ -Tổng số phát sinh có

SDCK: Số tiền hiện gửi tại Ngân

hàng

Tài khoản 112 -Tiền gửi ngân hàng

2.1.5.4 Nguyên tắc hạch toán

Trường hợp tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo

tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhànước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh Trường hợp mua ngoại tệ gửi vàoNgân hàng thì được phản ánh theo tỉ giá mua thực tế phải trả

Trường hợp rút tiền gửi từ ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỉ giá đang phản ánh trên sổ kế toán TK 1122 theo một trong cácphương pháp tính giá xuất : bình quân gia quyền; nhập trước xuất trước; nhập sau xuấttrước

Ở những đơn vị có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc có thể mở bộ phận tài sảnchuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho côngtác giao dịch thanh toán

Kế toán phải mở sổ theo dõi từng loại tiền gửi theo từng ngân hàng, để thuận tiệncho việc kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết

2.1.5.5 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

TK 112

TK 111 TK 331,333,336,338,311 Gởi tiền mặt vào NH Thanh toán các khoản

nợ phải trả

Trang 24

Thu hồi các khoản Rút về quỹ tiền mặt

Doanh thu bán hàng, Các khoản được tính

thu nhập hoạt động trực tiếp vào CP

tài chính và hoạt động khác

TK 411,441 TK 411,414,415,431

Nhận được vốn cấp, Trả lại vốn và sử dụng

vốn góp thuộc các quỹ đài thọ

TK144,244 TK 521,532,531

Thu hồi khoản đã Chiết khấu, giảm giá và

ký quỹ, ký cược thanh toán cho số hàng bán bị trả lại cho khách hàng

Bảng 2.2:Sơ đồ tài khoản 112 2.1.6 Kế toán tiền đang chuyển

2.1.6.1 Khái niệm

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vàongân hàng, Kho bạc nhà nước đã gửi bưu điện chuyển trả cho các đơn vị khác; hay đã làmthủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để chuyển trả cho các đơn vị khác nhưng

Trang 25

2.1.6.2 Chứng từ và thủ tục sử dụng

Chứng từ sử dụng : Sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm: phiếu

chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền

Thủ tục: Trong tháng nếu tiền đã chuyển đi nhưng chưa nhận giấy báo có của ngân

hàng hoặc đơn vị được thụ hưởng, kế toán không còn ghi vào tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”, vì chưa phải thời điểm lập báo cáo Chi vào cuối tháng, nếu chưa nhận được giấy báo thì bắt buộc kế toán phải ghi nhận vào tài khoản 113, để thể hiện đầy đủ tài sản trên báo cáo

2.1.6.5 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

TK 113

SDĐK- Các khoản tiền mặt hoặc

séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã

nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu

điện để chuyển vào Ngân hàng

nhưng chưa nhận giấy báo Có;

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do

danh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang

chuyển cuối kỳ

Số kết chuyển vào tài khoản 112 Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản

-có liên quan;

- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái

do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiềnđang chuyển cuối kỳ

-Tổng số phát sinh nợ -Tổng số phát sinh có

SDCK-Các khoản tiền còn đang

chuyển cuối kỳ

Trang 26

TK 111 TK112

Nộp tiền ở quỹ Nhận được giấy báo

vào ngân hàng có về số tiền đã nộp

để gửi ngân hàng

Thu nợ nộp thẳng Nhận được giấy báo

vào ngân hàng có về số tiền đã nộp

để trả nợ

TK 511

Nhận tiền bán hàng nộp thẳng vào ngân hàng

Bảng 2.3:Sơ đồ tài khoản 113 2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

2.2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng

2.2.1.1 Nội dung

Phải thu khách hàng là khoản tiền mà khách hàng đã mua nợ của doanh nghiệp, đây

là khoản nợ phải thu chiếm tỉ trọng lớn phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ronhất trong doanh nghiệp

Kế toán phải thu khách hàng phải theo dõi chi tiết cho từng khách hàng theo từngnội dung để đáp ứng nhu cầu thông tin về tiền tệ :

- Đối tượng phải thu

- Nội dung phải thu

Trang 27

khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ.

Trên bảng cân đối kế toán, các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệtthành ngắn hạn và dài hạn

Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ với từng đốitượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chínhkhoản phải thu cho phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu

- Số tiền phải thu khách hàng về

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

SDCK: Số tiền còn phải thu khách

hàng

Trang 28

2.2.2 Kế toán các khoản phải thu khác

2.2.2.1 Khái niệm

Trừ phải thu khách hàng và phải thu nội bộ thì tất cả khoản phải thu còn lạiđược gọi là phải thu khác: giá trị Tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản cho mượn mangtính chất tạm thời, các khoản phải thu do thu hồi vật chất, các khoản phải thu liên quanđến cổ phần hóa của doanh nghiệp

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng TK 138 “Phải thu khác”

TK này có 3 TK cấp 2:

+ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý

+ TK 1385: Phải thu về cổ phần hóa

+ TK 1388: Phải thu khác

TK 138 SDĐK:

- Phải thu các cá nhân, tập thể

đối với các tài khoản thiếu,

các khoản bồi thường vật

chất khác

- Các khoản phải thu về cổ

phần hóa phát sinh

- Các khoản nợ và lãi phải thu

khác

- Số tiền đã thu về tài sản thiếu,

các khoản bồi thường vật chấtkhác

- Số tiền đã thu về cổ phần hóa

- Số tiền đã thu về lãi đầu tư và

các khoản thu khác

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

SDCK:Các khoản nợ khác còn phải

Trang 29

2.2.2.4 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

TK 138

Tài sản phát hiện thiếu Xử lý tài sản thiếu, mất

khi kiểm kê

TK 152,153,156 TK 152,153,156

Cho mượn tiền,tài sản Thu hồi tài sản

cho mượn

TK 515 TK 111,112,212

Nhận thông báo lợi Nhận lãi, cổ tức

nhuận, cổ tức được chia được chia

Bảng 2.5 Sơ đồ tài khoản 138

2.2.3 Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ

2.2.3.1 Khái niệm

Thuế GTGT là loại thuế gián thu được tính trên phần giá trị tăng thêm của sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT

2.2.3.2 Nội dung

- Thuế GTGT được khấu trừ chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp nộp thuế theo

phương pháp khấu trừ

- Khoản thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp khi được cung cấp đầy đủ các

yếu tố đầu vào để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương pháp khấutrừ được gọi là thuế GTGT được khấu trừ

- Số thuế GTGT được khấu trừ sẽ được bù trừ với thuế GTGT đầu ra của doanh

nghiệp, nếu số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra thì nhà nước sẽ hoàn thuếcho doanh nghiệp hoặc được ghi nhận như một khoản phải thu để cấn trừ vào các kỳ

Trang 30

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng

TK 133 SDĐK:

- Số thuế GTGT đầu vào

được khấu trừ khấu trừ- Số thuế GTGT đầu vào đã

- Kết chuyển số thuế GTGT

đầu vào không được khấu trừ

- Số thuế GTGT đầu vào đã

được hoàn lại

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

SDCK: Số thuế GTGT đầu vào

hiện còn được khấu trừ và chưa

được xử lý

2.2.3.4 Nguyên tắc hạch toán

Trang 31

- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng đồng thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh

chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ hạch toán trên tài khoản “133 –thuế GTGT được khấu trừ” những khoản thuế được khấu trừ Trường hợp không xácđịnh được khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì toàn bộ số thuế này được hạchtoán trên tài khoản 133, đến cuối lỳ kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ theo

tỷ lệ % giữa doanh thu không chịu thuế GTGT với doanh thu bán ra Số thuế GTGTkhông được khấu trừ được hạch toán vào TK “ 632 – giá vốn hàng bán”

- Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào được dùng hóa đơn, chứng từ đặc thù

như tem thì giá thanh toán là giá bao gồm thuế Do đó, doanh nghiệp phải xác định giáchưa có thuế và số thuế GTGT được khấu trừ

Trang 32

2.2.3.5 Phản ánh một số nghiệp vụ vào sơ đồ tài khoản

Thuế GTGT hàng Cuối kỳ xác định thuế GTGT

Nhập khẩu đầu vào được khấu trừ

Trang 33

CHƯƠNG 3:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MAY TÂN MỸ

3.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền đến với các doanh nghiệp làloại vốn rất cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều kiện đổi mới cơ chếquản lý và tự chủ về tài chính thì vốn bằng tiền càng có vị trí quan trọng Thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao Vốn bằng tiền là một loại vốn

có tính lưu động nhanh chóng vào mọi khâu của quá trình sản xuất

Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp càng phải có kế hoạch hoá cao việc thu,chi tiền mặt, việc thanh toán qua ngân hàng, không những đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp mà còn tiết kiệm được vốn lưu động, tăng thu nhậpcho hoạt động tài chính, góp phần quay vòng nhanh của vốn lưu động

3.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền

- Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản trong công ty, tồn tại dưới hình thái tiền tệ,

bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và công ty không sử dụng tài khoản tiềnðang chuyển

- Vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu thu, chi, thực hiện việc

mua sắm hàng hóa trong công ty

- Trong công tác kế toán của công ty TNHH May Tân Mỹ, vốn bằng tiền được

phản ánh ở tài khoản nhóm 11, bao gồm:

+ TK 111: tiền mặt tại công ty

+ TK 112: tiền gửi ngân hàng

3.1.2 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền tại công ty

- Tổ chức phản ánh trung thực, đầy đủ, kịp thời, đầy đủ số hiện có, tình hình biến

động và sử dụng tiền mặt theo chế độ thu, chi và quản lý tiền mặt

- Chấp hành các quy định thủ tục trong việc quản lý vốn bằng tiền tại công ty

- Thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo

giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền

- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền, kế toán thực hiện chức năng kiểm soát

và phát hiện các trường hợp lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệch xác địnhnguyên nhân và kiến nghị biện pháp chênh lệch vốn bằng tiền

- Cung cấp số liệu kịp thời cho công tác kiểm kê lập báo cáo tài chính và phân

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w