1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HẢI PHÚ

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpngày càng gay gắt hơn Điều này làm cho các nhà đầu tư căng nhắc kỹ lượngtrước khi quyết định đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực nào, vì họ mong muốn khimình đầu tư vào đó thì sẽ mang lại lợi nhuận cao

Để làm được điều này thì các doanh ngiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ranhững giải pháp,chiến lược, chính sách để cho doanh nghiệp đến thành công.Ngoài ra thì doanh nghiệp phải xác đinh được dòng tiền của mình đầu tư lưuchuyển như thế nào Vì vậy các nhà đầu tư và các doanh nghiệp phải có đội ngũhoặc chuyên gia giỏi để giúp cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư phân tích tìnhhình tài chính một cách đầy đủ và đúng đắn

Từ những tầm quan trọng nêu trên, tôi chọn đề tài “ Phân tích tình hình tàichính tại công ty TNHH Hải Phú làm chuyên đề tốt nghiệp của mình Nhằm xácđịnh giá trị kinh tế, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của công ty, tìm ra nguyên nhânkhách quan và chủ quan, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, góp phần làm cho tình hình tài chính của công ty càng vững mạnh

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu tàichính, dựa trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và một số tàiliệu có liên quan.Trên cơ sở đó để đưa ra những giải pháp thích hợp gia tăng vốnvà nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình tài chính của công ty TNHH Hải Phú, bảng cân đối kế toán,bảngbáo cáo kế quả hoạt động kinh doanh của công ty

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: các báo cáo, tài liệu của cơ quanthực tập

-Phương pháp so sánh: theo chỉ tiêu,…

Trang 2

-Phương pháp liên hệ cân đối: dựa vào các mối liên hệ về lượng, về mức độbiến động giữa hai mặt của một yếu tố và quá trình quản lý.

1.5 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi phân tích là đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 năm 2011– 2012 Qua đó có cơ sở so sánh, đánh giá được một cách tương đối tình hình tàichính ở những năm gần nhất, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn, góp phần cải thiên hơn tình hình tài chính của công ty

1.6Kết cấu của đề tài:

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Hải Phú có kết cấu đề tàibao gồm 4 chương:

Chương I: Giới thiệu về công ty TNHH Hải PhúChương II: Cơ sở lý luận phân tíchtình hình tài chínhChương III: Thực trạng phân tíchtình hình tài chính của công ty TNHH Hải PhúChương IV: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hoat động tài chính củacông ty

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HẢI PHÚ

1.1.Khái quát về Công ty TNHH Hải Phú:

Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY TNHH HẢI PHÚTên công ty viết bằng tiếng anh : Hải Phú Company LimitedĐịa chỉ trụ sở chính: 1766/20 Đường 30 tháng 4, phường 12,TP vũng tàu,tỉnh BR- VT

Điện thoại: 064 6281589Fax: 064 3717457

Wesbsite: www.haiphuvt.comEmail: haiphu2009@vnn.vn

Mã số thuế : 3500913483Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : ngày 17 tháng 10 năm 2008

1.2 Cơ cấu vốn điều lệ:Công ty TNHH Hải Phú với vốn điều lệ : 3.600.000.000 đồng (Ba tỷ sáutrăm triệu đồng chẵn)

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hải Phú được thành lập vàongày 17 tháng 10 năm 2008, dưới sự điều hành của ông Nguyễn Thanh Tùng –Giám Đốc và là người sáng lập công ty – Công ty đã liên tục gặt hái được nhiềuthành quả tốt đẹp trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tình hình về lao động: Tại thời điểm đầu năm 2013 doanh nghiệp có 163công nhân viên (118 nhân viên nữ) Trong đó trình độ đại học, cao đẳng 7người, trình độ trung cấp 5 người, công nhân kỹ thuật 5 người, công nhân sảnxuất 145 người Chia theo hợp đồng lao động thì tổng số lao động đã ký hợpđồng là 142 người, trong đó không xác định thời hạn là 98 người, thời hạn từ 12-36 tháng là 44 người Đa số nhân viên tuổi đời còn rất trẻ, trung bình là khoảng25 tuổi Phương hướng hoạt động của công ty là nâng cao chất lượng và taynghề của công nhân viên đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện của doanh nghiệp,tạo diều kiện sinh hoạt và học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

Trang 4

1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty:

Kinh doanh và chế biến hải sản xuất khẩuChế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm về thịtChế biến bảo quản rau quả

Mua bán gạoMua bán thóc, ngô, thốt nốt, dừa nước và các loại ngũ cốc khácMua bán thịt và các loại sản phẩm từ thịt

Sản phẩm chính chủ yếu là: cá, tôm, mực, cua, ghẹ các loại, và một số loạisản phẩm khác như dừa nước, thịt heo,…

Lưu ý: Hiện nay doanh nghiệp chủ yếu sản xuất các mặt hàng hải sản đông

lạnh

1.5 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty

Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp là không ngừng phát huy nội lực củamình, luôn luôn cải tiến kỹ thuật, đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân

Mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu.Tìm mọi biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để kinh doanh đạthiệu quả cao nhất Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, quan tâm cải thiệnđời sống cán bộ công nhân viên

Để thực hiện tốt mục tiêu trên doanh nghiệp đã thường xuyên cập nhật tốtthông tin về kỹ thuật, mua sắm những thiết bị mới để sản xuất những sản phẩmđặt tiêu chuẩn, đưa công nhân viên tham dự những khóa tập huấn nâng cao taynghề, vệ sinh an toàn thực phẩm,…

Doanh nghiệp đã và đang mở rộng thị trường tiêu thụ, tổ chức thúc tiếnthương mại tìm kiếm khách hàng mới, duy trì khách hàng truyền thống và xuấtkhẩu ra nhiều nước: Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Mêxicô,…Luôn luôn tìm kiếm những nguồn hàng mới, nắm bắt giá cả kịp thời, thựchiện chính sách tiết kiệm để giảm chi phí và giá thành sản phẩm

Trang 5

1.6 Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy quản trị

1.6.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ: Bộ máy quản lý của công ty

1.6.2 Chức năng của bộ máy quản trị:

Giám đốc: Là người có vị trí cao nhất ở công ty, có toàn quyền quyết định

các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của doanh nghiệp, quản lý và điềuhành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh Chịu trách nhiệm trước phápluật nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

Phó giám đốc: là người trợ giúp giám đốc phụ trách điều hành chuyên môn

và thay mặt Giám đốc điều hành công việc sản xuất kinh doanh của Công ty khiđược uỷ quyền

PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC

P ĐIỀU HÀNHSẢN XUẤT P KINH DOANH

TỔ CẤPĐÔNG

P.KẾ TOÁN

TỔ PHÂNCỞ

PHÒNGMÁYTỔ CHẾ

BIẾN

Trang 6

Phòng kinh doanh: Thực hiện chiến dịch quảng cáo sản phẩm, tìm kiếm đối

tác, cập nhật thông tin và tìm hiểu thị trường sản phẩm Soạn thảo hợp đồngmua, bán và chứng từ xuất khẩu,…

Phòng kế toán: Đảm bảo đầy đủ nguồn lực về tài chính, xác định các chỉ tiêu

phân tích và tính toán giá thành, có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính.Kế toán phải xác định các chỉ tiêu quản lý ở từng bộ phận doanh nghiệp, thuthập thông tin theo chỉ tiêu đã chọn, xử lý thông tin, trình chủ doanh nghiệp xemxét và cố vấn cho chủ doanh nghiệp về chiến lược đầu tư, lựa chọn phương ánkinh doanh và hiểu rõ tình hình thực tế ở đơn vị mình

Phòng điều hành sản xuất: Phòng này bao gồm: quản đốc phân xưởng sản

xuất, thống kê sản xuất, KCS,… Chịu trách nhiệm trước chủ doanh nghiệp vềchất lượng sản phẩm, hàng hóa Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, quản lý, chấmcông, tống kê sản phẩm và phân công lao động dưới phân xưởng sản xuất cungcấp và liên hệ với các phòng ban khác để thực hiện tốt mục tiêu của doanhnghiệp

Các tổ sản xuất: Đứng đầu là tổ trưởng và tổ phó, trực tiếp xem xét, hướng

dẫn công nhân trong tổ thực làm đúng theo qui cách, chất lượng, thời hạn giaohàng,… chịu trách nhiệm trước quản đốc phân xưởng về tiến độ công việc, chấtlượng sản phẩm

Trang 7

Kết luận chương 1

Qua chương này ta thấy được quá trình hình thành và phát triển của doanhnghiệp qua các năm, cơ cấu vốn điều lệ và ngành nghề kinh doanh mà doanhnghiệp đang kinh doanh

Ta có thể thấy cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của bộ máy quản trị của doanhnghiệp có phức tạp hay là đơn giản từ đó mà mình điều chỉnh lại cho thật là phùhợp

Ta thấy được tình hình về lao động, thị trường tiêu thị, mục tiêu và nhiệm vụcủa doanh nghiệp

Trang 8

CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀICHÍNH

2.1 Khái niệm về phân tích tình hình tài chính:

Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự phân chia, xem xét, nghiên cứucác sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các bộ phậncấu thành đa sự vật và hiện tượng đó Trên cơ sở, nhận thức được bản chất, tínhchất và hình thức phát triển của các sự vật và hiện tượng đang nghiên cứu trongmối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các sự vật và hiện tượng

Phân tích tình hình tài chính là quá trình phân tích các chỉ tiêu tài chính, quađó đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phát hiện những biến động bất thường để đưa ra biện pháp điều chỉnhkịp thời

2.2 Mục đích, ý nghĩa, vai trò của phân tích tình hình tài chính

2.2.1 Mục đích của phân tích tình hình tài chính:Cung cấp thông tin cho những đối tượng có liên quan như những nhà đầu tư,nhà cho vay, thông tin phải mang tính toàn diện dùng cho những người có hiểubiết tương đối về kinh doanh và các hoạt động kinh tế

Cung cấp thông tin cho các cấp quản lý như: chính phủ, Sở tài chính,… tạođiều kiện cho việc quản lý kinh tế trên tầm vi mô và vĩ mô

Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những ngườikhác đánh giá các rủi ro, thời hạn của các kết quả đầu tư

2.2.2 Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính:Hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ gắn bómật thiết với nhau

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, từ cung ứng vật tư đến sản xuất tiêu thụ sản phẩmđều ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tài chính của đơn vị Ngược lại, công táctài chính tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, kế hoạch khai tháccác yếu tố của quá trình sản xuất, kế hoạch giá thành, việc chuẩn bị một số vốncần thiết tối thiểu kịp thời là nhiệm vụ hàng đầu của kế hoạch

Trang 9

Do đó, kế hoạch tài chính không những có liên quan đến hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp khác thông qua các công tác thanh toán Do vậy việc phân tíchtài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến phạm vi rộngvà phức tạp, đòi hỏi người làm công tác tài chính phải nắm bắt được toàn bộ chếđộ chính sách về tài chính.

Đồng thời, hiểu sâu sắc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ởmọi thời điểm nhất định Qua phân tích tài chính chúng ta có thể hiểu được việctổ chức chu chuyển vốn của doanh nghiệp phục vụ sản xuất có những khó khănvà thuận lợi Những hợp lý và bất hợp lý cho công tác chu chuyển vốn, xác địnhvốn ứ đọng và tiết kiệm ở mỗi bộ phận Do đó, công tác phân tích tài chính là vôcùng quan trọng

2.2.3 Vai trò của phân tích tình hình tài chính:Phân tích tình hình tài chính đóng vai trò quan trọng đối với công ty và cáctổ chức bên ngoài, các vai trò này được thể hiện như sau:

a)

Vai trò đối với doanh nghiệp :

Phân tích tình hình tài chính giúp các nhà quản trị kiểm tra tình hình tài chínhvà đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích phân tích tình hình tài chính giúp các nhà quản trị phát hiện cácnguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp nhằm duytrì hoặc cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính giúp các nhà quản trị lập kế hoạch tài chính đạthiệu quả

b)

Vai trò đối với các tổ chức bên ngoài doanh nghiệp:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có mối quan hệvới các nhà đầu tư chứng khoán, ngân hàng, các nhà cung cấp nguyên vậtliệu……

Các tổ chức này thường dựa vào tình hình tài chính của doanh nghiệp, để đưara các quyết định về cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp,.Vì vậy,phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp các tổ chức theo dõi tình hình tàichính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định có nên cung cấp các yếu tố đầuvào cho doanh nghiệp không hoặc cung cấp với các điều kiện như thế nào

Trang 10

2.3 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính:

Qua phân tích tình hình tài chính cho ta đánh giá được khả năng sử dụng vàquản lý vốn của doanh nghiệp như thế nào và thấy được khả năng tiềm tàng vềvốn của doanh nghiệp Để từ đó đưa ra các biệp pháp phù hợp và cụ thể hơn

Nhiệm vụ bao gồm:-Đánh giá tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn như: xem xét việc phân bổvốn hợp lý không, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, pháthiện nguyên nhân thừa thiếu vốn

-Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp,tình hình chấphành các chế độ,chính sách tài chính,tín dụng của nhà nước

-Đánh giá hiệu quả sự dụng vốn-Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khảnăng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2.4 Tài liệu, phương pháp dùng để phân tích tình hình tài chính

2.4.1.Tài liệu dùng để phân tích tình hình tài chínhBảng cân đối kế toán thông qua số liệu thể hiện trên bảng cân đối Kết cấucủa bảng cân đối như sau:

- Phần tài sản: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tài sản cố định và đầutư dài hạn;

- Phần nguồn vốn: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nội dung của báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh bao gồm:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;- Doanh thu hoạt động tài chính;

- Thu nhập khác;- Giá vốn hàng bán;- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp;- Chi phí tài chính;

- Chi phí khác;- Lợi nhuận trước thuế;- Thuế thu nhập doanh nghiệp;

Trang 11

- Lợi nhuận sau thuế;2.4.2 Phương pháp phân tích tình hình tài chính

Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hìnhtài chính của công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính công ty trongtương lai Từ đó giúp các đối tượng đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp vớimục tiêu mong muốn của từng đối tượng Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tàichính, thông thường người ta sử dụng các phương pháp phân tích sau:

a)

Phương pháp so sánh:

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tếnói chung và phân tích tài chính nói riêng được áp dụng từ khâu đầu đến khâucuối của quá trình phân tích: từ khi sưu tầm tài liệu đến khi kết thúc phân tích.Khi sử dụng phương pháp phân tích so sánh cần có những điều kiện, kỹ thuật vàchỉ tiêu so sánh

+ Điều kiện so sánh:

_ Thứ nhất: phải tồn tại ít nhất 02 đại lượng hoặc 02 chỉ tiêu._ Thứ hai: các đại lượng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phươngpháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường

+ Tiêu thức so sánh: tùy thuộc vào mục đích của cuộc phân tích, người ta

có thể lựa chọn một trong các tiêu thức sau đây:_ Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra: tiến hành so sánh tài liệuthực tế này với các tài liệu kế hoạch, dự toán hoặc định mức

_ Để so sánh xu hướng cũng như phát triển: tiến hành so sánh giữa số liệuthực tế kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước

Số liệu của một kỳ được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc so sánh

+ Kỹ thuật so sánh: người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau:

_ So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêukỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc ( trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, cóthể là số bình quân, có thể là số điều chỉnh theo một hệ số hay tỷ lệ nào đó) Kếtquả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng kinh tế đangnghiên cứu

Trang 12

_ So sánh bằng số tương đối: là xác định số phần trăm (%) tăng hay giảmgiữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích cũng có khi tỷ trọng của mộthiện tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định Kết quả tốc độphát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng kinh tế

b) Phương pháp phân tích nhân tố:Là kỹ thuật phân tích và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tácđộng đến chỉ tiêu phân tích đang nghiên cứu

Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, trước hết cần xác định mức độ ảnhhưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích Sau đó xem xét tính chất ảnhhưởng của từng nhân tố và xu thế nhân tố đó trong tương lai sẽ vận động như thếnào? Từ đó, dự đoán chỉ tiêu phân tích trong tương lai sẽ phát triển đến đâu

2.5 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính, phản ánh tổng quát toàn bộ cácnguồn ngân lưu của doanh nghiệp (được gọi là nợ và chủ sở hữu) và việc sửdụng các nguồn quỹ đó tại một thời điểm nhất định

2.6 Phân tích khái quát bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, báo cáo thunhập tóm tắt về doanh thu, chi phí và lãi (lỗ) trong một kỳ hoạt động kinhdoanh Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tìnhhình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỷ thuật vàkinhnghiệm quản lýcủa doanh nghiệp

2.7 Nội dung phân tích tình hình tài chính công ty

Thông qua các báo cáo tài chính, ta đánh giá những gì đã làm được, dự kiếnnhững gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt đểnhững mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém Phân tích tình hình tài chínhgiúp cho các nhà quản trị lập kế hoạch tài chính đạt hiệu quả hơn

2.7.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

2.7.1.1 Tình hình biến động tài sản – nguồn vốnDùng các chỉ tiêu để xác định tỷ lệ tăng giảm về tài sản, nguồn vốn củadoanh nghiệp giữa các niên độ với nhau

Trang 13

Phần tài sản phản ánh tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp._Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của bảng cân đối kếtoán thể hiện vốn doanh nghiệp tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

_Xét về mặt pháp lý, đây là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệphiện có

_Xét về mặt kinh tế: Các chỉ tiêu ở phần nguồn vón phản ánh quy mô, kếtcấu cá nguồn vốn được doanh nghiệp đầu tư và huy động vào sản xuất kinhdoanh

_Xét về pháp lý: đây là chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vậtchất của doanh nghiệp đối vớí các đối tượng cung cấp vốn cho doanh nghiệpnhư: cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp

Dựa vào các chỉ tiêu phản ánh phần tài sản- nguồn vốn của bảng cân đối kếtoán, nhà quản trị có thể đanh giá khái quát vi mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữanăng lực sản xuất với trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.7.1.2 Phân tích kết cấu tài sản – nguồn vốnPhần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành phần tài sản của doanhnghiệp bao gồm nợ và vốn của doanh nghiệp

Dựa vào việc phân tích kết cấu tài sản, có thể thấy được hướng đầu tư vốncủa doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa thông qua việc phân tích kết cấu của tàisản cố định và tài sản lưu động trong mối liên hệ với mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp

Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là dựa vào vốn vay hay vốn sởhữu để từ đó đưa ra kết luận về thực trạng tài chính của doanh nghiệp

2.7.1.3 Phân tích chi phí sử dụng vốnKhái niệm: Chi phí sử dụng vốn là chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho việcsử dụng một nguồn vốn nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tư

Các loại chi phí sử dụng vốn: _ Chi phí sử dụng nợ vay của ngân hàng: là lãi suất tiền vay do ngân hàng ấnđịnh

_ Chi phí sử dụng vốn vay do phát hành trái phiếu

Trang 14

2.7.2 Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh

2.7.2.1 Phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuậnPhân tích tình hình doanh thu là phân tích các chỉ tiêu như tổng doanh thu,chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại,… Khi phân tích cần phải xem xétnhững yếu tố làm tăng hay làm giảm doanh thu trong mối quan hệ với các loạichi phí kể cả việc tăng TSCĐ cũng như nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tăngthêm khối lượng hàng tiêu thụ

Phân tích lợi nhận: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp, phân tích theo quy mô chung những khoản mục theo tỷ lệ kết cấuxác định chiếm trong quy mô chung đó Các phân tích báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh theo quy mô chung là một công cụ phân tích rất bổ ích để cungcấp thông tin có giá trị cho doanh nghiệp

2.7.2.2 Phân tích tình hình rủi ro và điểm hòa vốn trong kinh doanhRủi ro kinh doanh: là rủi ro gắn liền với quyết định đầu tư, là rủi ro tiềm ẩntrong bản thân của từng doanh nghiệp, của từng ngành; là tính khả biến hay tínhkhông chắc chắn trong lợi nhuận đạt được trong tương lai của một doanhnghiệp

Điểm hòa vốn trong kinh doanh: là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừađủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án Điểm hòa vốn có thểđược phản ánh theo đơn vị hiện vật (sản lượng) hoặc giá trị (doanh thu)

2.7.3 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính

2.7.3.1 Phân tích về khả năng thanh toánKhả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán là xem xét lại tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trảicác khoản nợ hay không; qua đó mới đánh giá tình hình tài chính tốt hay xấu vàmới thấy hết được kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp

a)Tỷ số thanh toán hiện hành (CR):

Trang 15

Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản, có thể chuyển đổithành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này cho biếttrang trải nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của doanh nghiệp

Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm vàcũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Nếu tỷ sốthanh toán hiện hành cao điều đó có nghĩa là công ty luôn sẵn sàng thanh toáncác khoản nợ

Tuy nhiên, nếu quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì việc quản lý tàisản lưu động của công ty không hiệu quả ( vídụ: Có quá nhiều tiền mặt nhànrỗi, nợ phải thu lớn, hàng tồn kho ứ đọng )

b)Tỷ số thanh toán nhanh (QR):Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền,bao gồm tài sản lưu động trừ hàng tồn kho

Tỷ số này càng lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nợngắn hạn do đó rủi ro thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thấp

2.7.3.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố địnhTỷ số này nói lên một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp

2.7.4 phân tích nhóm chỉ số cơ cấu tài chính của công ty

Trang 16

Tỷ số nợ:

Phân tích tỷ số nợ cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệpđược tài trợ từ nợ Nếu tỷ số nợ càng cao thì rủi ro tài chính của doanh nghiệpcàng cao Điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp

2.7.5 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của công ty

Tỷ số này hoạt động đánh giá tình hình quản lý và sử dụng tài sản Chúng tacũng sẽ thấy rằng các chỉ số này có liên hệ khá mật thiết đến khả năng thanhtoán Tỷ số này được tính từ số liệu trên bảng cân đối kết toán và bảng báo cáokết quả kinh doanh

a)Vòng quay khoản phải thu: Tỷ số này cho biết chất lượng của khoản thu và mức độ thành công trongviệc thu hồi nợ của doanh nghiệp

b)Vòng quay hàng tồn kho :Tỷ số này cho biết một kỳ chúng luân chuyển bao nhiêu lần Số vòng quaycàng cao thì càng đánh giá tốt Chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý và sử dụng tốthàng tồn kho, doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp như vẫn đạt đượcdoanh số cao

c)Kỳ thu tiền bình quân:Tỷ số này cho biết số ngày trung bình kể từ khi doanh nghiệp bán hàng chođến khi thu được tiền

Trang 17

d)Vòng quay tài sản :Tỷ số này cho thấy năng lực của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng tài sảnđể tạo ra doanh thu và lợi nhuận Tỷ số cho biết một đồng tài sản tạo ra baonhiêu đồng doanh thu.

2.7.6 Phân tích các nhóm chỉ số sinh lời của công ty

2.7.6.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu của doanh nghiệp sẽ tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận

2.7.6.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA)Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tổng tài sản của doanh nghiệp sẽ tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận

2.7.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, cho biết mộtđồng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận

2.8 Phân tích cơ cấu bảng tổng kết tài sản của công ty

2.8.1 Phân tích cơ cấu của tài sảnĐể tính hành cơ cấu tài sản ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản

Trang 18

Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoản mụccụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng tài sản Qua đó,đánh giá tính hợp lý của sự biến đôỉ để từ đó có biện pháp cụ thể.

Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơ cấunguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tựchủ trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu

2.8.2 Phân tích cơ cấu của nguồn vốnĐể tính hành cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn.Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếmtrong tổng số cũng như biến động xu hướng của chúng

Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì doanhnghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ tài trợ của doanhnghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đầu tư bằng sốvốn của mình

Trang 19

Kết luận chương 2

Qua chương này cho ta thấy việc phân tích tình hình tài chính là cốt lõi chosự thành công của doanh nghiệp, cho ta biết phân tích tình hình tài chính là gì,vai trò, mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính…và quađó cho ta biết rõ về các vấn đề như:

Tài liệu và phương pháp phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính của doanh nghiệp Phân tích nhóm chỉ số hoạt động và nhóm chỉ số sinh lời của doanh nghiệpThông qua báo cáo tài chính, ta đánh giá được những gì đã làm được, dựkiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệtđể những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém

Nhờ biết phân tích báo cáo mà ta không phải đoán mò hay dùng trực giác vàtừ đó giảm đi sự bất ổn khi quyết định Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính cầnthiết cho doanh nghiệp và người ngoài doanh nghiệp

Đây là cơ sở lý luận để làm nền tàng cho quá trình phân tích tình hình tàichính của chương III tại công ty TNHH Hải Phú

Trang 20

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY TNHH HẢI PHÚ

3.1 Nhận xét chung:

Doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽgiúp cho các nhà doanh nghiệp và các nhà quản trị thấy rõ thực trạng hoạt độngtài chính, xác định đầy đủ và đúng nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến tình hình tài chính, từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định vàtăng cường tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp qua báo cáo tài chính sẽ cung cấpmột cách tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh là khả quan hay khôngkhả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất quá trình hoạtđộng sản xuất và dự đoán được khả năng phát triển hay suy thoái của doanhnghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý tốt doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ vào các số liệu đãphản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồnvốn qua các năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng cũng như khảnăng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Và từ đó cũng cóthể căn cứ vào số liệu của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để xácđịnh được doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lãi gộp, chi phí kinh doanh, lợinhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm để biết được tình hình họatđộng kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt hiệu quả hay chưa Từ đó đưa ranhững nhận xét chung đồng thời tìm ra các phương pháp hoạt động hiệu quả

3.2 Đánh giá về tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán của công ty

3.2.1 Tình hình biến động tài sản – nguồn vốn

Trang 21

Bảng 3.1 Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán phần tài sản của3 năm 2011, 2012, 2013

( ĐVT: triệu đồng)

2011

31/12/2012

31/12/2013

11/12

Chênh lệch 12/13

Tài sản1.Tài sản ngắnhạn

Tiền và cáckhoản tươngđương

Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Hải Phú

Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy :

Tổng tài sản : năm 2012 của công ty giảm so với năm 2011 là 331 triệu đồng

tương ứng giảm 13% Điều này cho thấy quy mô công ty đã giảm Nguyên nhântình trạng này là do tài sản ngắn hạn giảm 334 triệu đồng tương ứng giảm 26%.Để thấy rõ nguyên nhân của ảnh hưởng ta có thể xem xét các chỉ tiêu ảnh hưởngđến sự biến động tài sản như sau:

Tiền và các khoản tiền tương đương năm 2012 giảm 162 triệu đồng tươngứng 36% so với năm 2011 Điều này cho thấy công ty không thuận lợi trong khảnăng thanh toán hiện thời

Các khoản phải thu năm 2012 tăng 203 triệu đồng tương ứng 61% so với năm2011 Điều này cho thấy không tốt cho công ty vì các khoản phải thu bi kháchhàng chiếm dụng nhiều

Trang 22

Hàng tồn kho năm 2012 giảm 333 triệu đồng tương ứng giảm 70% so vớinăm 2011 Đây là điều tốt cho công ty vì đã giảm được lượng dự phòng hàngtồn kho trong năm 2012.

Tài sản ngắn hạn khác năm 2012 giảm 43 triệu đồng tương ứng giảm 89%so với năm 2011

Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 3 triệu đồng tương ứng tang 0,2% so vớinăm 2011

Tổng tài sản: năm 2013 của công ty giảm so với năm 2012 là 538 triệu đồng

tương ứng giảm 24% Điều này cho thấy quy mô công ty đã giảm Nguyên nhântình trạng này là do tài sản ngắn hạn giảm 404 triệu đồng tương ứng giảm 41%và nợ dài hạn giảm 134 triệu đồng tương ứng giảm 11%

Để thấy rõ nguyên nhân của ảnh hưởng ta có thể xem xét các chỉ tiêu ảnh hưởngđến sự biến động tài sản như sau:

Tiền và các khoản tiền tương đương năm 2013 giảm 56 triệu đồng tươngứng 19% so với năm 2012 Điều này cho thấy công ty không thuận lợi trong khảnăng thanh toán hiện thời

Các khoản phải thu năm 2013 giảm 224 triệu đồng tương ứng 42% so vớinăm 2012 Điều này cho thấy tốt cho công ty vì các khoản phải thu không bịkhách hàng chiếm dụng nhiều

Hàng tồn kho năm 2013 giảm 119 triệu đồng tương ứng giảm 84% so vớinăm 2012 Đây là điều tốt cho công ty vì đã giảm được lượng dự phòng hàngtồn kho trong năm 2013

Tài sản ngắn hạn khác năm 2013 tăng 18 triệu đồng tương ứng tăng 360%so với năm 2012

Tài sản dài hạn năm 2013 giảm 134 triệu đồngtương ứng giảm 11% so vớinăm 2012

Qua phân tích số liệu thì thấy sự biến động của nguồn vốn điều giảm Điều nàycho

thấy quy mô và huy động vốn công ty giảm

Bảng 3.2 Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn của 3 năm 2011, 2012, 2013

Trang 23

( ĐVT: triệu đồng)Chỉ tiêu 31/12/

2011

31/12/2012

31/12/2013

Nguồn vốn1.Nợ phảitrả

Nợ ngắnhạn

Vốn và cácquỹ

Nguồnkinh phí

Tổngnguồn vốn

Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Hải Phú

Nhận xét :Qua số liệu trên ta thấy đượcTổng nguồn vốn : năm 2012 của công ty giảm so với năm 2011 là 331 triệu

đồng tương ứng giảm 13% Điều này cho thấy huy động vốn của công ty đểphục vụ quá trình sản xuất kinh doanh giảm Nguồn vốn giảm là do nợ phải trả270 triệu đồng tương ứng 15% và vốn chủ sở hữu giảm 61triệu đồng tương ứnggiảm 8,2%

Các nợ phải trả giảm 270 triệu đồng tương ứng giảm 15% và vốn chủ sỡhữu giảm 61triệu đồng tương ứng giảm 8,2%

Tổng nguồn vốn : năm 2013 của công ty giảm so với năm 2012 là 538 triệu

đồng tương ứng giảm 24% Điều này cho thấy huy động vốn của công ty đểphục vụ quá trình sản xuất kinh doanh giảm Nguồn vốn giảm là do nợ phải trả510 triệu đồng tương ứng 34% và vốn chủ sở hữu giảm 28 triệu đồng tương ứnggiảm 4%

Các nợ phải trả giảm 510 triệu đồng tương ứng giảm 34% vốn chủ sỡ hữugiảm 28 triệu đồng tương ứng giảm 4%

Trang 24

Qua phân tích số liệu thì thấy sự biến động của nguồn vốn điều giảm Điềunày cho thấy quy mô và huy động vốn công ty giảm.

3.2.2 Phân tích kết cấu tài sản – nguồn vốn

Bảng 3.3a Tỷ trọng các chỉ tiêu bảng cân đối kế toán phần tài sản của 3năm 2011, 2012, 2013

( ĐVT : triệu đồng)Chỉ tiêu 31/12/

2011

31/12/2012

31/12/2013

Tỷ trọng2011 2012 20131.Tài sản

ngắn hạn

Tiền vàcác khoản

Trang 25

tươngđương Khoảnphải thu

Hàng tồnkho

TSNHkhác

2.Tài sảndài hạn

Tài sản dàihạn khác

Tổng tàisản

Nguồn: Phòng kế toán - Công ty TNHH Hải Phú

Bảng 3.3b Tỷ trọng các chỉ tiêu bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn của 3năm 2011, 2012, 2013.

( ĐVT : triệu đồng)Chỉ tiêu 31/12/

2011

31/12/2012

31/12/2013

Tỷ trọng

1.Nợ phảitrả

Nợ ngắnhạn

Vốn và cácquỹ

Nguồn kinhphí

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w