Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừngviệc, nghỉ BHXH… để có căn cứ tính lương, BHXH trả lương thay cho từng người vàquản lý lao động trong từng đơn vị
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ngày càng cay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cũng cố để hoàn thiện hơnnếu muốn tồn tại và phát triển
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cần 3 yếu tố: Lao động, đối tượnglao động và tư liệu lao động Trong đó yếu tố lao động chính là điều kiện đầu tiên vàyếu tố chính nhất quyết định nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành các vật thể kháccần thiết cho xã hội Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi người lao động càng tiến bộ,phát triển cao hơn từ đó càng biểu hiện tính quan trọng , cần thiết của lao động Vấn đềcho người lao động có thể tồn tại, bù đắp cho những hao phí mà họ bỏ ra nhằm tái sảnxuất sức lao động thì cần phải có yếu tố tiền lương Tiền lương là nguồn thu nhập chủyếu của người lao động, nó được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chấtlượng lao động
Ngoài ra tiền lương còn là một vấn đề nhạy cảm nhưng đó là nội dung quantrọng chi phối đến nhiều nội dung quản lý Nếu việc xây dựng được tính tiền lươnghợp lý thì sẽ trở thành công cụ thu hút nguồn lao động ở bên ngoài và đồng thời nó lại
có tác dụng duy trì các nhân viên có năng lực cũng như kích thích các nhân viên làmviệc hết mình làm tăng năng suất lao động Khi công ty hoạt động có hiệu quả thì tiềnlương sẽ tăng theo Cứ như thế sẽ tạo một hiệu ứng dây chuyền tốt đẹp, do đó tiềnlương là một nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh không những trên thị trường lao động
mà còn nhiều mặt khác nữa
Công tác tổ chức hoạch toán lao động và tiền lương có vai trò ý ngĩa rất lớntrong doanh nghiệp, dù bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì tiền lương luôn là vấn đềđược quan tâm của người lao động và người sử dụng lao động vì nó làm ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống của con người lao động và tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì thế các công tác tổ chức hoạnh toán lao động và tiềnlương một cách hợp lý và phù hợp với đều kiện thực tế của doanh nghiệp là một vấn
đề hết sức thiết thực và quan trọng
Với tính cấp thiết trên cùng với thực trạng của Công ty TNHH Tư Vấn Đầu TưXây Dựng Hoàng Ngân nên em quyết định chọn đề tài cho bài báo cáo thực tập tốtnghiệp của mình là : “ Phân tích tình hình lao động và hoạch toán tiền lương, cáckhoản trích theo lương.”
Trang 2CHƯƠNG 1 :
VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
HOÀNG NGÂN
1.1 Khái quát sự hình thành của công ty:
1.1.1 Sự ra đời của công ty:
- Công ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Hoàng Ngân được hình thành vàonăm 2005, hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 490300112, do sở
kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chính Minh cấp ngày 05 tháng 04 năm 2004 vớichức năng chính là giám sát thiết kế, thi công côn trình xây dựng
- Tên đầy đủ của công ty: Công Ty TNHH Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng HoàngNgân
- Công ty đặt trụ sở chính tại: 901 Lô B chung cư Phan Văn Trị - Phường 2 –Quận 5 – Tp Hồ Chí Minh
- Trụ sở đặt tại: 6 Nguyễn Hữu Cầu – Phường 3 – Tp Vũng Tàu
- Điện thoại : 083.9244438
- Văn phòng đại diện tại Vũng Tàu: 0643.576192
-1.1.2 Quá trình phát triển của công ty:
- Quy mô lớn: tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là 2.000.000.000VNĐ
- Tổng số lao động hiện nay là: 12 người
- Trong đó nhân viên quản lý là: 7 người
- Công ty khai trương chính thức và đưa vào hoạt động tháng 04 năm 2005 Đếnnay đang trong quá trình hoàn thiện và sản xuất
- Công ty đang đầu tư và nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng
1.1.3 Chức năng của công ty:
- Chức năng chính của công ty là:
+ Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ,đường ống cấp thoát nước
+ Giám sát thi công các công trình: dân dụng , công trình, tư vấn đầu tư, tưvấn lắp đặt, tư vấn lập, báo cáo đầu tư xây dựng công trình, tư vấn lập hồ sơ mời thầu
dự thầu, dịch vụ khảo sát đại chất, địa hình phục vụ cho thiết kế và kiểm định côngtrình
+ Thiết kế kiến trúc công trình, thiết kế kết cấu công trình, thiết kế quy hoạchxây dựng, thiết kế công trình, kiểm định chất lượng công trình
+ Quản lý dự án đầu tư
Trang 31.1.4: Nhiệm vụ của công ty:
- Thực hiện nghiên cứu nghĩa vụ, nhiệm vụ công tác tài chính theo đúng phápluật nhà nước thông qua việc nộp thuế
- Làm tốt công tác kế toán thống kê, chế độ hoạch toán kinh tế, sổ sách theo pháplệnh
- Phân công lao đông hợp lý, đảm bảo có đủ việc , thực hiện chính sách lao độngtiền lương theo đúng quy định của nhà nước
1.1.4.1 Chế độ kế toán áp dụng và ban hành:
Công ty áp dụng hệ thống chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số:48/QĐ-BTC, ngày: 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
1.1.4.2 Niên độ kế toán:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
1.1.4.3 Đồng tiền hoách toán, phương pháp chuyển đổi theo dòng tiền khác:
Đồng tiền Việt Nam được sử dụng làm đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán Các đồngtiền khác phát sinh được ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giágiao dịch của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá mua bán thực tế bình quân trênthị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
1.1.4.4 Hình thức ghi sổ kế toán:
Trên máy vi tính
Phần mềm kế toán công ty sử dụng là phần mềm UNESCO.
1.1.4.5 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá tài sản: nguyên giá và gía trị còn lại
Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt khác:phương pháp đường thẳng dựa vào đời sống hữu dụng ước tính của tài sản trong phạmquy quyết định số: 206/2003/QĐ-BTC, ngày 12 tháng 12 năm 2003 của bộ tài chínhViệt Nam
1.1.4.6 Hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá: giá mua thực tế
Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuất trước
Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
Trang 41.1.4.7 Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng:
Trong niên độ kế toán này không phát sinh dự phòng
1.1.5 Tổ chức bộ máy công ty:
(1.1)
Nguồn: Phòng kế toán
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
1.1.5.1 Giám đốc công ty:
Phụ trách chung quản lý toàn diện và chỉ đạo xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt độngcủa công ty, trực tiếp theo dõi các lĩnh vực công tác cụ thể như sau:
Xem xét, quyết định các vấn đề công tác kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, công tácđầu tư xây dựng cơ bản
Xem xét, quyết định vấn đề tài chính, thanh tra
Quyết định ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, nội quy, quy chế tại doanhnghiệp
Ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, bao gồm: hợp đồng tíndụng, hợp đồng mua bán, ký gửi vật tư, sản phẩm, hàng hóa, hợp đồng xây dựng cơbản, hợp đồng lao động, thuê mướn tài sản và nhân công
Quyết định ký duyệt các chứng từ các khoản thu, chi tài chính, báo cáo tài chính
và các văn bản, báo cáo khác theo đúng chế độ hiện hành, trực tiếp quan hệ và xử lýcác hoạt động đối ngoại của doanh nghiệp
TOÁN
Trang 5Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về nội dung đã cam kếttrong hợp đồng mình thực hiện, bao gồm số lượng chất lượng, thời gian thực hiện, tínhchính xác của sản phẩm và chất lượng sản phẩm tư vấn.
Sản phẩm thiết kế phải phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật củanhà nước, của ngành hiện hành và hợp đồng giao nhận thầu thiết kế
Phải thực hiện công tác giám sát trong quá trình thi công xây lắp, hoàn thiện vànghiệm thu công trình đã đưa vào khai thác sử dụng Phối hợp với chủ đầu tư xử lý cácvấn đề phát sinh và bổ sung hoàn chỉnh thiết kế, dự toán công trình thi công
1.1.5.3 Phòng tổ chức hành chính:
Tổ chức thực hiên các công tác về quản trị hành chính chung trong cơ quan vănphòng công ty, quản lý tài sản mua sắm máy móc thiệt bị văn phòng, quản lý sửa chữađiện nước, máy móc, phương tiện làm việc của cơ quan, văn phòng công ty
Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về phần loại báo cáo quản lý tài liệu, hồ sơ của công
ty, công tác văn thư lưu trữ, bảo mật, thông tin liên lạc, bảo vệ, tự vệ, phòng chốngcháy nổ lễ tân, vệ sinh công cộng cho văn phòng
Đề xuất và tổ chức các công tác tuyên truyền , quảng cáo theo sự chỉ đạo của lãnh đạo.Nghiên cứu tham mưu với lãnh đạo để đổi mới công tác tổ chức tăng cường hiệuquả hoạt động của bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt cácyêu cầu, nhiệm vụ chính của công ty
Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc tuyển chọn, đào tạo điều động, bổnhiệm, miển nhiệm, quy hoạch cán bộ Tuyển dụng bố trí sắp xếp lao động trong cơquan văn phòng, và các đơn vị trực thuộc Thực hiện chế độ tiền lương, nâng bậclương, xây dựng đơn giá tền lương, phương án trả lương, theo dõi quản lý việc đi côngtác, đi thanh toán và nghỉ phép hàng năm
Lập hồ sơ đề nghị cơ quan chức năng chế độ chính sách cho CBCNV theo đúngchế độ hiện hành
Tổ chức thanh tra các vụ việc, đơn khiếu nại, tố cáo đối với CBCNV, người laođộng
Giúp công tác quản lý, chỉ đạo công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người laođộng, tham gia chương trình y tế cộng đồng, bảo vệ môi trường
Trang 61.1.5.4 Phòng kế toán:
Để tập trung nguồn thông tin phục vụ cho công tác quản lý lãnh đạo, thuận tiệncho việc ghi chép, tiết kiệm được chi phí trong hoạch toán nên công ty đã chọn hìnhthức kế toán
a Nhiệm vụ:
Tham mưu với lãnh đạo công ty trong việc hình thành các nguồn vốn, thực hiệncân đối tài chính, đảm bảo đủ điều kiện để sản xuất kinh doanh – xây dựng cơ bản củacông ty cũng như việc phân phối, sử dụng các nguồn vốn đúng mục đích, đúng chínhsách, chế độ và đạt hiểu quả kinh tế cao, xử lý tốt mối quan hệ với tín dụng ngân hàng
Xây dựng quy chế, quy định về quản lý tài chính của công ty trên cơ sở chínhsách và các quy định hiện hành cùa nhà nước xây dựng kế hoạch tài chính toàn công ty
Tổ chức công tác kế toán và thống nhất công tác hoạch toán trong công ty theođúng luật kế toán, luật thống kê và chế độ quy định của kế toán hiện hành
Kiểm tra hướng dẩn các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt chính sách, chế độ kếtoán hiện hành
Kiểm tra hướng dẩn các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt chính sách, chế độ, cácquy định, quy chế về quản lý tài chính của nhà nước và công ty
Tổng hợp báo cáo định kỳ về tài chính, phân tích hoạt động để tham mưu cholãnh đạo trong công tác quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Tổ chức kiểm tra xét duyệt, quyết toán tài chính hàng năm cho các đơn vị trựcthuộc, tổng hợp quyết toán toàn công ty, báo cáo với tổng công ty và nhà nước
Trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tác tài chính kế toán, công tác thu, nộp BHXHcủa công ty và hướng dẩn nghiệp vụ tài chính kế toán cho các đơn vị thành viên
Chủ trì xây dựng các phòng để xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, xâydựng giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất để lảnh đạo quyết định ban hành
Tổng hợp tình hình công nợ, phối hợp với các phòng, các bộ sản xuất thu hồicông nợ các khoản nghĩa vụ phải nộp khác của công nhân và các bộ phận nhận khoán
Trang 7b Tổ chức phịng kế tốn:
(1.2)
Nguồn: Phịng kế tốn
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty:
c Hình thức kế tốn của cơng ty:
Trình tự luận văn chuyển chứng từ: để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa cơng tác kế tốn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh, cơng ty ứng dụnghình thức chứng từ ghi sổ để phục vụ cơng tác kế tốn tại đơn vị
Kế tốn trưởng:
Chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kế tốn tài chính, kiểm tra và ký duyệtcác chứng từ kế tốn, các báo cáo tài chính Đào tạo và hướng dẫn nhân viên trongphịng kế tốn
Kế tốn tổng hợp:
Kế tốn tổng hợp của cơng ty cĩ chức năng tập hợp và kiểm tra các báo cáo chitiết trước khi lên bảng báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính, Hổ trợ việc kiểm tra trongviệc xây dựng bộ máy kế tốn ngày càng hồn thiện hơn
Theo dõi các khoản tiền thu từ việc xuất hàng hĩa
Theo dõi tình hình tiền lương và thanh tốn tiền lương cho nhân viên
Phản ánh và giám sát việc mua sắm, trang bị và bảo quản sử dụng tài sản cốđịnh cũng như thanh lý, nhượng bán TSCĐ, cơng cụ dụng cụ và tính khấu hao TSCĐ
Đồng thời theo dõi việc xuất hàng hĩa, thành phẩm
Theo dõi cơng nợ mua bán tài khoản thuế đầu vào đối với hàng sản xuất, tàikhoản thanh tốn nội bộ
Theo dõi các khoản tiền vay ngân hàng và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến ngân hàng
Thực hiện những cơng việc về hoạch tốn tất cả mọi chi phí hoạt động trongcơng ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN
TỔNG HỢP THỦ QUỸ
Trang 8 Thủ quỹ:
Thủ quỹ cũng là một trong những bộ phận quan trọng của tổ chức kế toán công
ty Thủ quỹ nắm giữ tiền mặt của công ty nhằm dùng để thu chi những hoạt động, chiphí của công ty
Theo dõi một cách chính xác nhất về tiền lưu chuyển trong công ty Trả lươngcho nhân viên, tạm ứng, cho CNV đi công tác…
Thủ quỹ quản lý tiền mặt, thu chi tiền khi có lệnh của giám đốc, kế toán trưởng.Căn cứ vào phiếu thực hiện thu chi hàng ngảy để ghi vào sổ quỹ Đối chiếu với kế toánthanh toán và theo dõi công nợ
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại để kiểm tra, được làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn
cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lặp chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ,thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phátsinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng căn đối sốphát sinh
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết (đượclặp từ các sổ thẻ kế toán chi tiết) được dùng cho bảng báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ, tổng số phátsinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và tổng
số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư bên nợ và tổng số dư bên
có các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tươngứng trên bảng tổng hợp chi tiết
Trang 91.2 Sơ đồ hình thức kế tốn tại cơng ty
(1.3)(1.3)
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ đăng ký
Trang 10CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.1 Khái quát về lao động:
2.1.1 Khái niệm về lao động:
Lao động là hoạt động bằng chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi cácvật thể tự nhiên thành các vật phẩm cần thiết để thỏa mản nhu cầu của xã hội Trongmột chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất là không thể tách rời ra khỏi laođộng, lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự phát triển và tồn tại của xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, tính chất quyết định của lao động con người với quá trìnhtạo ra của cải vật chất cho xã hội càng biểu hiện rõ rệt
2.1.2 Ý nghĩa của lao động:
Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ ba yếu tố: lao động, đối tượng lao động và
tư liệu lao động Trong ba yếu tố trên thì yếu tố lao động là yếu tố cơ bản nhất với tínhnăng động, chủ quan và sức sáng tạo có sẵn, nó có ý nghĩa quyết định trên mức độ lớntình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất
Yếu tố lao động tác động đến sản xuất tổng hợp ở cả hai mặt của nó là số lượng
và chất lượng mà cụ thể là số lượng lao động và trình độ sử dụng lao động của công ty.Phân tích ảnh hưởng của yếu tố lao động là đánh giá ảnh hưởng của hai mặt sốlượng và chất lượng đến sản xuất, điều này có ý nghĩa vì:
Qua phân tích mói đánh giá được tình hình biến động về số lượng lao động củacông ty, tình hình bố trí lao động từ đó đưa ra biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm sứclao động
2.1.3 Hạch toán lao động:
Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động
và thời gian lao động, hoạch toán kết quả lao động Tổ chức tốt hạch toán lao độnggiúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đ1ung đắn, chính xác để kiểm tra việc chấphành kỷ luật lao động, tình hình tăng năng suất lao động , tình hình hiệu xuất công tác.Hạch toàn lao động sẽ cung cấp cho doanh nghiệp tài liệu đúng đắn để tính lương, trợcấp, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên đúng chính sách chế độ nhà nước đã banhành cũng như doanh nghiệp đã đề ra
Trang 112.1.3.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động và thời gian lao động:
Số lượng lao động trong từng doanh nghiệp: thường có sự biến động tăng, giảmtrong từng đơn vị, bộ phận cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp Sự biến độngtrong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cơ cấu lao động, chất lượng lao động và do đólàm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để phản ánh số lượng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao động trongtừng đơn vị, bộ phận doang nghiệp sử dụng “số danh sách lao động” Sổ sau khi lậpxong phải đăng ký với cơ quan quản lý (phòng lao động cấp quận huyện) và được lậpthành hai bản: một bản do phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp quản lý và ghichép Cơ sở số liệu để ghi vào “sổ danh sách lao động” là các chứng từ tuyển dụng,các quyết định thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, hưu trí… Việc ghi chép vào “sổdanh sách lao động” phải đầy đủ kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động
và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng quý, nămtheo yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấp trên
Thời gian lao động của nhân viên: cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc thựchiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để phản ánh chính xác, kịp thời tình hình
sử dụng thời gian lao động của CNV trong doanh nghiệp kế toán sử dụng “bảng chấmcông”
Bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm… và dongười phụ trách bộ phận mình để chấm công cho từng người theo các ký hiệu quy địnhtrong chứng từ Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảngchấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan về bộ phậnkiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và BHXH
Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừngviệc, nghỉ BHXH… để có căn cứ tính lương, BHXH trả lương thay cho từng người vàquản lý lao động trong từng đơn vị, vì vậy bảng chấm phải được theo dõi công khai tạinơi làm việc để CNV có thể thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày,tham gia ý kiến vào công tác quản lý và sử dụng thời gian lao động
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hình
sử dụng thời gian lao động, là cờ sở để tính toán kết quả thời gian lao động và tiềnlương cho CNV
Bên cạnh bảng chấm công, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác để phảnánh cụ thể tình hình sử dụng lao động của CNV
Trang 12+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
+ Phiếu báo làm thêm giờ
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động
2.1.3.2 Hoạch toán kết quả lao động:
Kết quả lao động của công nhân trong toàn doanh nghiệp chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tố: thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ, phương tiện sửdụng,… Khi đánh giá, phân tích kết quả lao động của CNV phải xem xét đầy đủ cácnhân tố trên
Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp được phản ánh vào cácchứng từ:
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu này chính là chứng
từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người laođộng Phiếu do người giao việc lập (2 bản) sau khi có đầy đủ chữ ký của người giaoviệc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng, người và và chuyển tới bộ phận kếtoán (1 bản) làm cơ sở để thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động
+ Hợp đồng giao khoán: đây là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhậnkhoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mổibên khi thực hiện công việc đó Hợp đồng được thành lập 3 bảng, sau khi có đầy đủchữ ký của hai bên giao khoán và nhận khoán, sẽ được chuyển về phòng kế toán củacông ty để theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng giao khoán và có cơ sở thanh toántiền lao động cho người nhận khoán
+ Tùy theo loại hình, đặc điểm sản xuất, nhiệm vụ sản cuất kinh doanh mà doanhnghiệp sẽ chọn sử dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác kếtquả lao động Mỗi chứng từ sử dụng phải phản ánh nội dung cơ bản: tên công nhânviên hoặc bộ phận công tác, loại sản phẩm, công việc đã thực hiện, thời gian thực hiện,thời gian thực hiện, số lượng và chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành vànghiệm thu
+ Căn cứ vào chứng từ hoạch toán kết quả lao động kế toán tổng hợp kết quả laođộng của từng cá nhận, bộ phận và đơn vị làm cơ sở cho việc tính toán năng suất laođộng và tiền lương theo sản phẩm cho công nhân viên
Trang 132.2 Khái quát về tiền lương:
+ Trong thời gian làm việc của công nhân viên, phòng tổ chức hành chính cónhiệm vụ ghi chép chấm công cho nhân viên Theo dõi thời gian làm việc của nhânviên, căn cứ vào bảng chấm công này làm căn cứ tính lương cho công nhân viên
+ Sau đó căn cứ vào bảng chấm công nảy để kế toán tổng hợp tính lương chotừng nhân viên rồi lên bảng thanh toán cho nhân viên
+ Sau khi có bảng lương kế toán sẽ tập hợp vào chứng từ ghi sổ và lên tàikhoản 334
Bảng chấm công nhân viên
Phiếu tạm ứng Phiếu BHXH, BHYT
Bảng thanh toán
Chứng từ ghi sổ
Tài khoản
Trang 142.2.2 Khái niệm về tiền lương:
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hìnhthành nên giá thành sản phẩm, một mặt bù đắp lại hao phí sức lao động của người laođộng nhằm tiếp tục quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển thêm.Tiền lương và các khoản phải trả người lao động, cán bộ công nhân viên về sứclao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng những khoản tiền thưởng, trợcấp đau ốm, tai nạn lao động và phúc lợi khác
Tiền lương là khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao độngsinh sống, sinh hoạt tái sản xuất và phát triển mọi mặt về thể chất và tinh thần trongđời sống gia đình và xã hội
Mặt khác tiền lương còn là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm lao động ra.Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là bộ phận của chi phíSXKD cấu thành nên giá thành sản phẩm hay xác định là một bộ phận của thu nhậpkết quả tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
2.2.3 Quỹ tiền lương:
Là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanhnghiệp quản lý và chi trả lương Thành phần quỷ tiền lương của doanh nghiệp bao gồmchủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theothời gian, theo sản phẩm), thời gian trả cho người la động trong thời gian ngừng việc,nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền lương trong sản xuất, các khoản phụ cấp thườngxuyên (phụ cấp làm thêm, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên.)
Quỹ tiền lương chính: tính cho khối lương công việc hoàn thành thời gian laođộng thực tế của người lao động trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp như tiềnlương trả theo cấp bậc, các khoản phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấpkhu vực, phụ cấp thâm niên,…
Quỹ lương phụ: trả cho người lao động không làm việc tại doanh nghiệp nhưngvẫn được hưởng lương theo quy định của luật lao động hiện hành như nghỉ phép, nghỉ
lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng,…
Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công
Trang 15nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương nghỉ phép, nghỉ do ngừng sản xuất, đihọc, đi họp,…
Như vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người laođộng đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán lao động theokết quả cuối cùng Tiền lương của người lao động được xác định theo hai cơ sở chủyếu là số lương và chất lượng lao động của mỗi người Tiền lương được hình thành cótính đến kết quả cá nhân, tập thể và của xã hội, nó có quan hệ trực tiếp đến việc thựchiện lợi ích của cá nhân người lao động Qua mối quan hệ phụ thuộc này cho phépthấy được vai trò của tiền lương là công cụ tác động của công tác quản lý trong hoạtđộng SXKD
2.2.4 Các hình thức tiền lương:
Hình thức tiền lương theo thời gian:
Là hình thức tiền lương phải trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấpbặc công việc và thang lương của người lao động Tiền lương tính theo thời gian cóthể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tùy thuộcyêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp
Công thức tính lương theo thời gian:
Trả lương theo thời gian đơn giản = Lương căn bản + Phụ cấp theo chế độ khihoàn thành công việc đạt yêu cầu
Mức lương tháng = Mức lương căn bản (tối thiểu) * (Hệ số lương + Tổng hệ sốcác khoản phụ cấp)
Mức lương tuần = Mức lương tháng *12 52
Mức lương ngày = Mức lương tháng 22 (hoặc 26)
Mức lương giờ = Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định.
Trang 16 Hình thức tiền lương theo sản phẩm là:
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo kết quảngười lao đông, khối lương sản phẩm công việc và lao vụ đã hoàn thành, đảm bảođúng kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lương và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sảnphẩm, lao vụ đó
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lương được
lĩnh trong tháng =
số lượng (khối lượng) sản phẩm công việc hoàn thành
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:
Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động haycho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất, hưởng lươngphụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất
Thực tiễn:
Việc trả lương phải dựa trên cơ sở năng suất lao động, năng suất lao động là yếu
tố quyết định sự tăng trưởng và ổn định nền kinh tế quốc dân, là yếu tố quyết định giátrị tích lũy và tái sản xuất mở rộng Tiền lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân,một phần giá trị sáng tạo, là công cụ và hình thức cơ bản để thực hiện phân phổi theolao động
Mức lương tối thiểu được hiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động tươngứng với trình độ lao động đơn giản nhất, cường độ lao động nhẹ nhàng nhất diễn ratrong điều kiện bình thường Số tiền đó nhắm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các tư liệusinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tài sàn xuất lao động cho bản thân người laođộng
Tiền lương được
lĩnh trong tháng =
Tiền lương được lĩnh của bộ phận trực tiếp *
tỷ lệ lương gián tiếp
Trang 17 Chế độ phụ cấp gồm:
Phụ cấp khu vực dành cho những lao động phải làm việc ở những nơi xa xôi hẻolánh, đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt Phụ cấp này nhằm thu hút lao động đến làmviệc ở những vùng kinh tế mới
2.3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương:
2.3.1 Hoạch toán tổng hợp tiền lương:
2.3.1.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 334: phải trả người lao động.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp và tiền lương, tiền công tiềnthưởng, BHXH và các khoản phải trả người khác thuộc về thu nhập người lao động
Kết cấu của tài khoản 334: Phải trả người lao động:
+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng có tính chất lương, BHXH và
các khoản đã trả, đã chi, đã ứng trước
cho người lao động
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của CNV
+ Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng có tính chất lương,BHXH và các khoản phải trả chongười lao động
Số dư bên có:
+ Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho ngườilao động
Trang 18Tài khoản 334 có số dư bên nợ, số dư bên nợ tài khoản 334 rất cá biệt, nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản phải trả khác cho người lao động.
2.3.1.2 Phương pháp hoạch toán:
1) Khi phát sinh các khoản giảm trừ vào lương và thu nhập của người lao động:
Nợ TK 334
Có TK 338, 333
2) Khi ứng các khoản tiền lương và các khoản phải trả khác cho người lao động
bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
Trang 19Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế tốn phải trả người lao động
2.3.2 Kế tốn các khoản trích theo lương:
2.3.2.1 Chứng từ ban đầu:
- Bảng lương của CNV
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Bảng thanh tốn tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
- Hạch tốn và tài khoản 338
2.3.2.2 Trình tự luân chuyển:
Các khoản giảm trừ vào lương
Và thu nhập của người LĐ
Lương và các khoản mang t/cLương phải trả cho người LĐ
TK 111,112
Ứng thanh toán tiền lương và
khoản khác cho người LĐ
Phải trả tiền lương nghỉ phép
CN sản xuất
TK 335
TK 512
Khi chi trả lương, thưởng và Tiền thưởng phải trả người LĐ
từ quỹ khen thưởng, phúc lợi
TK 431
TK 333
Thuế GTGT đầu ra
TK 338BHXH phải trả cho CNV
khoản khác cho
người bằng SP, HH LĐ
Trang 20Theo chế độ hiện hành quỹ được trích 22% trên tổng quỹ lương Trong đó 16%được tính vào chi phí SXKD trong kỳ của doanh nghiệp và người lao động góp 6%(trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao động).
Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởngBHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập bảngthanh toán BHXH trích được trong kỳ, sau khi đã trừ đi các khoảng trợ cấp cho ngườilao động tại doanh nghiệp (dược cơ quan BHXH ký duyệt), phần còn lại phải nộp vàoquỹ BHXH tập trung
BHXH là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp nghỉ việc dođau ốm, tai nạn lao động, thai sản, khó khăn,… Để được hưởng trợ cấp này người sửdụng loa động và người lao động trong quá trình tham gia sản xuất tại đơn vị phảiđóng vào quỹ BHXH theo quy định Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ
lệ 22% trên tổng tiền lương cấp bậc phải trả hàng tháng (16% tính vào chi phí SXKD,6% còn lại do người lao động đóng góp)
Trang 21 Quỹ BHYT:
Quỹ BHYT là quỹ bảo hiểm đài thọ người lao đông có tham gia đóng góp quỹtrong các hoạt động khám chửa bệnh Theo chế độ hiện hành, quỹ BHYT được trích4,5% trong đó 3% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp, 1.5% người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của người laođộng) Quỹ BHYT do cơ quản BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người laođộng thông qua mạng lưới y tế Vì vậy khi tính được trích mức BHYT, các doanhnghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT
BHYT là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người sử dụng lao độngđóng cho cơ quan BHYT để được đài thọ khi có nhu cầu khám chữa bệnh khi có bệnhtật
Quỹ này được hình thành bằng cách trích tỷ lệ 4.5% trên tổng số lương cấp bậc(trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1.5% còn lại do người lao độngđóng góp)
Kinh Phí Công Đoàn:
KPCĐ là quỹ tài trợ là hoạt động công đoàn các cấp Theo chế độ hiện hành,KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trong tổng quỹ lương tính vào chi phí SXKD
KPCĐ là khoản tiền để duy trì hoạt động của các tổ chức công đoàn đơn vị vàcông đoàn cấp trên Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo về quyền lợi năng cao đờisống của người lao động Quỹ này được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng sốlương phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí SXKD của đơn vị Quỹnày do cơ quan công đoàn quản lý
Tóm lại, khoản trích theo lương là 30.5%, trong đó doanh nghiệp đưa vào chi phí22% (gồm 16% BHXH, 3% BHYT, 2% KPCĐ, 1% BHTN) còn 8.5% trừ vào lươngcủa cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp (gồm 6% BHXH, 1.5% BHYT, 1%BHTN)
Bảo Hiểm Thất Nghiệp:
Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công tháng của người laođộng (NLĐ) Trong đó, NLĐ đóng 1%, người sử dụng LĐ đóng 1% và Nhà nước lấy
từ ngân sách hỗ trợ 1% Ngoài ra có tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ và cácnguồn thu hợp pháp khác
Trang 22Điều kiện để được hưởng BHTN là phải đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trongvòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quyđịnh của pháp luật; đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc hoặc chấm dứthợp đồng lao động và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với cơquan lao động theo quy định.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi NLĐ thất nghiệp Thời gianhưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ là 3 tháng nếu có từ đủ 12 tháng - dưới 36 tháng đóngBHTN; 6 tháng nếu có từ đủ 36 tháng - dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng nếu có từ
đủ 72 tháng - dưới 144 tháng đóng BHTN; 12 tháng nếu có từ đủ 144 tháng đóngBHTN trở lên
2.3.2.3 Nhiệm vụ của kế toán các khoản trích theo lương:
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cần thực hiện nhiệm
vụ sau đây:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thức, kịp thời đầy đủ tìnhhình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụngthời gian lao động và kết quả lao động
+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoảng tiền lương,tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản anh đầy đủ kịp thờichính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động của doanh nghiệp
+ Thực hiện kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấphành chính sách, chế độ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Tình hình sử dụngquỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
+ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh, hướng dẫn vàkiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghichép ban đầu về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, mở sổ kế toán và hạch toán laođộng tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, đúng chế độ, đúngphương pháp hạch toán
+ Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ
Trang 23tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đề xuất các biện pháp nhằm khai tháchiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống những hành vi
vô trách nhiệm , vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ lao động, tiềnlương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, chế độ phân phối theo lao động hiện hành
2.3.3: Hoạch toán tổng hợp của kế toán các khoản trích theo lương:
2.3.3.1: Phải trả phải nộp khác: