1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Đóng tàu & Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là một trong các yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Là hoạt động có ý thức của con người và luôn mang tínhsáng tạo, lao động quyết định số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp chokhách hàng và được coi là thế mạnh của doanh nghiệp trong một nền kinh tế cạnhtranh Các chế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lượi của người laođộng, biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chính sách an sinh xã hộithể hiện qua chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn

Tiền lương là động lực thúc đẩy người lao động làm việc, sáng tạo, tăng năngsuất, hiệu quả trong công việc, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, là đònbẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động Chi phí tiền lương là một bộ phậncấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra

Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác tổ chức lao động hợp lý, hạchtoán đúng tiền lương và các khoản trích theo lương, thanh toán kịp thời tiền lương vàcác khoản liên quan, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động,góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện nângcao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi của người lao động

Nhận thấy được tính quan trọng của việc hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương, do vậy, em chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươnglàm đề tài thực tập

Vì thời gian thực tập có hạn, với việc học tập nghiên cứu còn giới hạn trongphạm vi lý thuyết, bản thân em chưa có điều kiện xâm nhập thực tế nhiều, nên khôngtránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo Em rất mong sự đóng góp ý kiến củaThầy, Cô và các anh chị ở phòng kế toán để kiến thức chuyên môn của em được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn ! Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của Cô ÁnhHoa và các anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tàinày

Trang 2

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐÓNG TÀU & DỊCH VỤ DẦU KHÍ VŨNG TÀU

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển:

Tiền thân của công ty cổ phần Đóng tàu & Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu là “Xínghiệp sửa chữa tàu biển Vũng Tàu” trực thuộc Sở công nghiệp tỉnh Bà Rịa- VũngTàu

- Ngày 26/01/1992 UBND tỉnh ra quyết định số 15/QĐ- UBT thành lập Doanhnghiệp Nhà nước

- Ngày 16/06/1995, UBND tỉnh ra quyết định số 379/ QĐ- UBT đổi tên từ “Xínghiệp sửa chữa tàu biển Vũng Tàu” thành “Công ty Đóng tàu & Dịch vụ Dầu khí”.Đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của Sở công nghiệp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

- Ngày 06/10/2005 UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã ra quyết định số UBT về việc phê duyệt phương án và chuyển “Công ty Đóng tàu & Dịch vụ Dầu khíVũng Tàu”

3555/QĐ-Tên công ty: Công ty cổ phần Đóng tàu & dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu.Tên giao dịch quốc tế: VUNGTAU SHIPYARD CORPORATION Tên viết tắt: VTSC

Trụ sở chính: 847/4 đường 30/4- phường 11- Tp Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa- VũngTàu

Điện thoại: 064.3848362 – 064.3849355Fax: 064.3849164

Email:info@vungtaushipyard.com.vnWebsite: www.vungtaushipyard.com.vnTừng bước khắc phục khó khăn lại được sự quan tâm giúp đỡ ủng hộ của UBNDtỉnh, các ban nghành, các đơn vị bạn Công ty ngày càng lớn mạnh thu được những kếtquả khả quan, càng khẳng định chổ đứng của mình trên thị trường đóng tàu

1.2.Hình thức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của công ty:1.2.1 Hình thức hoạt động:

Công ty cổ phần Đóng tàu & Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu là doanh nghiệp được thànhlập dưới hình thức cổ phần

Công ty hoạt động theo nguyên tắt tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tuân thủ phápluật

Các cổ đông của công ty cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứngvới phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trrong phạm viphần vốn đã góp vào công ty

Trang 3

Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông Đại hội đồng cổ đông bầuHội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội, bầu Ban kiểm soátđể kiểm soát mọi hoạt động của công ty.

Điều hành hoạt động của công ty là Ban tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệmvà bãi nhiệm

Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty

-Lắp ráp và kinh doanh điện tử, điện lạnh.-Xúc rửa tàu dầu

-Xây dựng, lắp đặt đường dây và trạm biến áp.-Mua, bán vật tư, thiết bị, hóa chất phòng cháy chửa cháy.-Sửa chữa các loại cẩu

-Cho thuê văn phòng, nhà xưởng

1.3.Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

-Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan thẩm có thẩm quyền cao nhất của công ty.-Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, toàn quyền nhân danhcông ty để giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừnhũng vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông

-Tổng Giám đốc: là người điều hành hoạt động hằng ngày của công ty Đại diện côngty ký kết, tiến hành các giao dịch dân sự, pháp luật các cơ quan Nhà nước và các đơnvị đối tác kinh tế khác

-Phó Tổng Giám đốc: là người hỗ trợ công việc cho Tổng Giám đốc.-Kế toán trưởng: là người thực hiện quyền hạn và trách nhiệm theo pháp lệnh tài chínhkế toán

Trang 4

Sơ đồ tổ chức công ty:

1.3.1.Tổ chức nhân sự:* Hội đồng quản trị:

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: có thể ủy quyền cho Phó chủ tịch hoặc Ủy viên hội đồngquản trị thay mặt thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch khi vắng mặt

- Phó chủ tịch hội đồng quản trị thực hiện những nhiệm vụ do Chủ tịch phân công khiChủ tịch vắng mặt

* Ban Tổng Giám đốc:

- Tổng Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của toàn công ty Thay mặt công tytiến hành ký kết các giao dịch dân sự, pháp luật, các cơ quan Nhà nước và các đơn vịđối tác kinh tế khác

- Phó Tổng Giám đốc: gồm 02 Phó Tổng Giám đốc.+ Phó Tổng Giám đốc kinh doanh và đối ngoại: thay mặt Tổng Giám đốc giám sát,đôn đốc công việc

+ Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: thay mặt Tổng Giám đốc theo dõi, giám sát nhữngphát sinh ở phòng kỹ thuật

*Các phòng ban:-Văn phòng: Gồm 08 người có nhiệm vụ sau:

- Tổ chức, sắp xếp, quản lý nhân sự.- Xây dựng mức lương lao động.- Thực hiện chính sách về lao động, tiền lương, khen thưởng, kỹ luật theo đúng quyđịnh chính sách Nhà nước

- Phòng kế toán tài chính: Gồm 07 người có nhiệm vụ như sau:

- Cung cấp kịp thời nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ Tính toán,trích nộp kịp thời, đầy đủ các khoản nộp ngân sách Nhà nước Thanh toán các khoảntiền vay và các khoản đã chi

- Tổ chức ghi chép đầy đủ, phản ánh kịp thời về mặt tài chính của công ty

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

P TỔNG GIÁM ĐỐCTỔNG GIÁM ĐỐC

VĂN PHÒNG

P.TỔNG GIÁM ĐỐC THỨ I

P.KẾ TOÁN

P SỬA CHỮA GIÀNKHOAN

P KỸTHUẬT

P VẬT TƯ

BAN DỰ ÁN

XNXD CSHT

XƯỞNG CƠ ĐIỆN

XƯỞNG VAN ỐNG

XƯỞNG VỎ TÀU

XƯỞNG CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Trang 5

- Tổ chức, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng các hoạt động kinhdoanh, kiểm tra, theo dõi kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu, chi, thanh toán với kháchhàng Phát hiện kịp thời những vi phạm nguyên tắc, pháp lệnh kế toán thống kê doNhà nước ban hành.

- Theo dõi, kiểm tra và đóng góp ý kiến đối với tất cả các dự toán, những hợp đồngkinh tế trước khi trình lên Tổng Giám đốc

- Phòng kỹ thuật: Gồm 18 người có trách nhiệm như sau:

- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuấtngắn hạn và dài hạn

- Khảo sát, kiểm tra, lập hạng mục chi tiết của công tác sửa chữa tàu.- Lập dự toán và đàm phán giá cả với khách hàng

- Lập phương án tổ chức, thực hiện hợp đồng kinh tế về việc sửa chữa tàu và các thiếtbị trước khi trình lên Tổng Giám đốc

- Quản lý kỹ thuật và khai thác có hiệu quả các thiết bị, máy móc của công ty.- Chịu trách nhiệm trước ban Tổng Giám đốc về chất lượng, tiến độ các công trình vàtình trạng kỹ thuật các trang thiết bị máy móc của công ty

- Phòng vật tư, thiết bị: Gồm 04 người có nhiệm vụ sau:

- Đánh giá, phân tích, lưa chọn nhà cung cấp thỏa mãn yêu cầu về chất lượng, giáthành sao cho có lợi cho công ty

- Cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hóa kịp thời cho nhu cầu sản xuất.- Bảo quản vật tư, thiết bị an toàn

- Phòng sửa chữa giàn khoan: Gồm 11 người có nhiệm vụ sau:

- Trực tiếp kiểm tra các công việc sửa chữa giàn khoan theo hợp đồng kinh tế.- Tổ chức nghiệm thu hạng mục các công trình

- Lập hồ sơ hoàn công theo biên bản nghiệm thu.- Lập hồ sơ quyết toán công trình

- Lập báo cáo theo quyết định

1.4.Tổ chức công tác kế toán:*Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Kế toán vậttư-TSCĐ

Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng

Phó phòng

Kế toán tổng hợp

kiêm

Kế toán tiền lương

Kế toán lưu trữ

hồ sơ

Thủ quỹ

Trang 6

*Trách nhiệm của kế toán:

- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng:

Điều hành nghiệp vụ tài chính và kế toán toàn công ty Hướng dẫn các bộ phận, cánhân thực hiện đúng quy định tài chính của công ty Chấp hành các quy định của luậtkế toán, luật Thuế doanh nghiệp do Nhà nước ban hành

Quản lý, hướng dẫn toàn bộ về mặt nghiệp vụ đối với các nhân viên kế toán, thủ quỹ.Chịu trách nhiệm xây dựng và đào tạo nhân viên kế toán cho phù hợp với từng thời kỳtheo yêu cầu, quản lý của ban lãnh đạo công ty

Quyết toán tài chính của công ty.Giám sát, tham mưu và kiểm tra giá cả hàng mua, hàng bán vật tư, công cụ dụng cụ vàgiá cả các hợp đồng kinh tế

Phân tích các hoạt động kinh tế.Cung cấp số liệu, báo cáo định kỳ theo quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước vàcông ty khi có yêu cầu

Kiểm tra, tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính định kỳ cho công ty

- Kế toán tổng hợp kiêm thanh toán:

Tập hợp báo cáo, chịu trách nhiệm theo dõi các hoạt động kế toán để đưa vào sổ sáchnhư:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ+ Sổ cái

+ Cuối tháng tính khấu hao tài sản cố định+ Cuối quý tính giá thành, xác định doanh thu, tính Thuế và cá khoản trích nộp, lậpbáo cáo tài chính, lập các biểu kế toán

+ Kiểm tra, kiểm kê kế toán định kỳ và chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về sốliệu mà mình báo cáo

Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…,tình hình thanh toánlương, chi trả lương, tính BHXH

- Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản cố định:

Kiểm tra việc mua sắm, tồn kho, nhu cầu xuất kho vật tư.Tiến hành kiểm kê vật tư định kỳ và đột xuất việc sử dụng vật tư, báo cáo thống kêvật tư

Theo dõi, hạch toán tình hình tăng, giảm tài sản cố định, kiểm tra nghiệm thu, thanhtoán việc sửa chữa tài sản cố định

- Kế toán tiền lương, BHXH:

Việc tính lương và BHXH do phòng tổ chức lao động đào tạo tiền lương đảm nhiệm.Kế toán lấy bảng lương từ phòng tổ chức lập sau đó tiến hành phân bổ lương tươngứng cho từng đối tượng và thực hiện trích nộp BHXH, BHYT cho Nhà nước

- Kế toán lưu trữ hồ sơ, chứng từ và các nghiệp vụ hỗ trợ khác:

Có nhiệm vụ lưu trữ những công văn đến và công văn đi, sắp xếp chứng từ theo trìnhtự

Trang 7

Ghi chú:

Ghi hàng ngày (định kỳ)Ghi vào cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến Kế toán trưởng ký duyệt rồichuyển cho bộ phận Kế toán tổng hợp với các chứng từ gốc kèm theo để ghi vào Sổđăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào Sổ cái

Cuối tháng khóa sổ, tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thángtrên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có củatừng tài khoản tổng hợp trên Sổ cái Tiếp đó căn cứ vào Sổ cái để lập Bảng cân đốiphát sinh tổng hợp

Chứng từ ghi sổChứng từ gốc

Bảng cân đối tàikhoảnBáo cáo tàichínhSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Trang 8

Tổng phát sinh Nợ và tổng phát sinh Có của các tài khoản phải khớp nhau Sau khikiểm tra, đối chiếu phải khớp với số liệu nói trên Bảng cân đối phát sinh được sử dụngđể lập Bảng tổng kết tài sản và các báo biểu kế toán khác.

Đối với những tài khoản có mở Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì Chứng từ gốc sau khisử dụng để lập Chứng từ ghi sổ và ghi vào Sổ kế toán tổng hợp được chuyển đến cácbộ phận chi tiết có liên quan để làm căn cứ ghi sổ

Trang 9

CHƯƠNG 2LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

2.1.Khái niệm, vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:

Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người để biến đổi các vật thể tựnhiên thành những sản phẩm tiêu dùng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết chongười lao động là sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trong tất cả chế độ của xã hội, việc làm ra của cải vật chất thỏa mãn tất cả nhu cầu,các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động mà có, với khả năngsáng tạo của mình, con người là điều tất yếu không thể thiếu được trong quá trìnhsản xuất

Đây là hoạt động cơ bản của con người, là yêu cầu khách quan của xã hội Hoạt

động này quyết định sự tồn tại của con người và xã hội Đây cũng là cơ sở hìnhthành và phát triển các chế độ Nhà nước, đạo đức, pháp luật, tôn giáo

Lao động giúp cho con người hoàn thiện cả thể xác lẫn tinh thần

2.2.Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:

- Phân loại lao động theo thời hạn lao động:+ Lao động thường xuyên trong danh sách.+ Lao động mang tính chất thời vụ

- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:+ Lao động trực tiếp sản xuất

+ Lao động gián tiếp sản xuất.- Phân loại lao động theo chức năng lao động trong quá trình sản xuất kinh

doanh:+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng

Trang 10

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý

2.3.Khái niệm tiền lương:

Tiền lương là một phần của sản phẩm xã hội được biểu hiện bằng tiền trả cho ngườilao động tương ứng với số lượng, chất lượng lao động đã hao phí

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, nó được sử dụng đểkhuyến khích tinh thần của người lao động, tăng năng suất lao động Đối với doanhnghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một chi phí cấu thành nên giá trịcác loại sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra Do đó phải sử dụng hợp lý và có hiệuquả sức lao động để tiết kiệm chi phí tiền lương

Quản lý tốt lao động tiền lương là cơ sở để tăng cường cơ sở sản xuất kinh doanh.Tổ chức hạch toán vốn về lao động tiền lương giúp công tác quản lý đi vào nề nếp,tăng cường kỷ luật lao động làm căn cứ cho việc trả lương đúng nguyên tắc phânphối cán bộ lao động, cán bộ nhân viên

Tiền lương = lương cơ bản + phụ cấp + thưởng + tăng ca + ăn ca + các khoản tríchtheo lương.

Ngoài tiền lương người lao động được hưởng các khoản trích theo lương như: bảohiểm xã hội ( BHXH), bảo hiểm y tế ( BHYT), bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN) và kinhphí công đoàn ( KPCĐ)

2.4 Khái niệm và nội dung quỹ tiền lương:

Là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp dodoanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, thường bao gồm các khoản sau:

+ Tiền lương theo thời gian+ Tiền lương theo sản phẩm+ Tiền lương công nhật, lương khoán.+Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động đi côngtác, đi làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định, đi học theo chế độquy định

+ Các khoản thưởng có tính chất thường xuyên.+ Các khoản phụ cấp như: phụ cấp làm đêm, thêm giờ, tăng ca, thâmniên khu vực ngành nghề, trách nhiệm, độc hại…

+ Phụ cấp học nghề, tập sự.+ Tiền ăn giữa ca của người lao động.+ Trợ cấp thôi việc

Trang 11

2.5 Phân loại quỹ tiền lương trong hoạch toán:

Để thuận tiện cho công tác hoạch toán nói riêng và quản lý nói chung thìquỹ tiền lương chia làm hai loại:

+ Quỹ tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động theo thời gianlàm việc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao

+ Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gianngười lao động nghỉ việc theo quy định của Nhà nước, hay vì lý do bấtthường khác nhưng không phải lỗi của người lao động

* Chứng từ sử dụng:

Thời gian để tính lương thưởng và các khoản phải trả cho người lao động thìtính theo tháng trên cơ sở chứng từ gốc như:

+ Bảng chấm công.+ Phiếu xác nhận sản phẩm hay dịch vụ hoàn thành.+ Phiếu báo giờ làm thêm

+ Phiếu chi.+ Hợp đồng giao khoán hay biên bản ngừng việc…Kế toán phải kiểm tra chứng từ gốc đó và lập Bảng thanh toán tiền lương ,tiền thưởng và các khoản Bảo hiểm trả thay lương

2.6.Nhiệm vụ kế toán tiền lương:

-Tính toán chính xác kịp thời, đúng chính sách, đúng chế độ, các khoản tiền lương,tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động

-Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ tình hình hiệncó và sự biến động về số lượng, chất lượng lao động

-Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, chấp hành cácchế độ chính sách về tiền lương và các khoản trích theo lương

-Tính toán, phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, các khoảntrích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh

-Tham gia thành lập các báo cáo tiền lương và các bảng trích theo lương

2.7.Các hình thức trả lương:

Trang 12

*Tính lương theo thời gian lao động: là tiền lương tính cho người lao động

theo thời gian làm việc, cấp bậc, chức vụ, và thang lương của người lao động.Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiện theo tháng, ngày hoặc giờ làm việccủa người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian của doanhnghiệp

*Trả lương giản đơn:

Mức lương tháng = ( hệ số lương+ tổng hệ số phụ cấp)* mức lương cơ bản.Mức lương tuần = mức lương tháng*12

52 tuần/ 1 năm.Mức lương ngày = mức lương tháng

22 ngàyMức lương giờ = mức lương ngày

8 giờ/ 1 ngày

*Tính lương theo thời gian có thưởng:

Tiền lương theo thời gian có thưởng = Lương giản đơn + Tiền thưởng

Lưu ý: không được làm quá 200 giờ/ 1 người/ 1 năm Nếu dư giờ ngoài 200 giờ thì

tính lương trong khoản 200 giờ và sẽ cho nghỉ bù.Cách tính lương theo thời gian có nhiều hạn chế, do đó thường áp dụng cho bộphận hành chính quản lý

- Phương pháp chia lương theo bình công chấm điểm

-Tính lương theo sản phẩm trực tiếp:

Mức lương thực nhận = số lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá tiền lươngmột sản phẩm

-Tính lương theo sản phẩm lũy tiến:

Mức lương thực nhận = số lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá tiền lươngcó phân biệt

-Tính lương theo sản phẩm gián tiếp, quản lý sản xuất, quản đốc:

Mức lương thực nhận = mức lương theo sản phẩm trực tiếp x tỷ lệ gián tiếp

-Tiền lương khoán:

Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất lượng côngviệc mà họ hoàn thành

Trang 13

-Tiền lương theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lương cho từng bộ phận công

nhân được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm khi hoàn thành đến công việc cuốicùng

Tiền lương trả theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kếtquả lao động, khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành đảm bảođúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính chomột sản phẩm Cách tính lương này ưu việt hơn cách tính lương theo thời gian Nókhuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả cũng như lợi ích kinh tế củangười lao động

*Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên ”Sơ đồ: Tài khoản 334

Nợ TK 334 Có xxx

-Chi lương, thanh toán các khoản - Tiền lương, tiền thưởng, các khoản phải trả

công nhân viên phải trả công nhân viên - BHXH trả thay lương-Trừ vào lương 6% BHXH, 1%

BHYT-Các khoản giảm trừ vào lương Xxx số còn trả công nhân viên

*Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1)Căn cứ vào bảng thanh toán lương, tiền lương phải trả cho người lao động

Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241Có TK 334

(2)Trả thưởng cho người lao động lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi

Nợ TK 431 “ Quỹ khen thưởng phúc lợi ”Có TK 334

Trang 14

(3) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trừ vào lương

Nợ TK 334 (8,5 %)Có TK 338

TK 33831 (6%)TK 3389 (1 %) TK 3384 (1,5%)(4)Thuế thu nhập cá nhân trừ vào lương người lao động

Nợ TK 334Có TK 3335 “ Thuế thu nhập cá nhân”(5) Các khoản tạm ứng thừa, các khoản đền bù, có khoản phải trả, phải nộp khác

như: tiền nhà, tiền điện, tiền nước, khấu trừ lương người lao động

Nợ TK 334Có TK 141 “ tạm ứng thừa” TK 1388 “ đền bù” TK 3388 “ phải trả, phải nộp khác”(6)Thanh toán tiền lương cho người lao động

Nợ TK 334Có TK 111, 112

Trang 15

Sơ đồ tổng hợp kế toán tiền lương:

Trừ vào lương Tiền lương phải trả

BHXH, BHYT Cho CNV các bộ phận 3335

Thuế thu nhập cá nhân 431

141 Các khoản tiền thưởng Trợ cấp từ quỹ KTPL Trừ tạm ứng bồi thường

338(3) 111

BHXH trả thay lương Chi lương và các khoản

phải trả cho CNV

Trang 16

2.8 Các khoản trích theo lương:* Khái niệm:

- Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH):

Là quỹ tiền để trợ cấp cho người lao động trong trường hợp ốm đau, tai nạn laođộng, thai sản, hưu trí, tử tuất

Nguồn hình thành từ quỹ này là 16% trên lương cơ bản do doanh nghiệp đóngvà 6% trên lương cơ bản do người lao động đóng

- Quỹ bảo hiểm y tế :

Là quỹ tiền trợ cấp cho người lao động trong trường hợp ốm đau khám chữa bệnhmiễn phí

Nguồn hình thành quỹ này là 3% lương cơ bản do doanh nghiệp đóng, và 1,5%lương cơ bản do người lao động đóng

- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp:

Là quỹ tiền trợ cấp cho người lao động trong trường hợp mất việc do các doanhnghiệp không có việc làm hoặc do thay đổi cơ cấu sản xuất dẫn đến mất việc chocán bộ công nhân viên

Nguồn hình thành từ quỹ này là 1% lương cơ bản do doanh nghiệp đóng và 1% dongười lao động đóng

- Kinh phí công đoàn:

Dùng để trợ cấp cho người lao động trong những trường hợp hỷ sự, tang ma, cácchương trình thể thao văn hóa trong doanh nghiệp

Nguồn hình thành từ quỹ này là 2% trên tổng lương thực tế của doanh nghiệp và dodoanh nghiệp đóng

Trang 17

*Bảng tổng hợp:

Các khoản trích theo

Tổng tríchtheo lương

- Bảng thanh toán BHXH thay lương

Sơ đồ luân chuyển chứng từ:

Các chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương.- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH

Trang 18

Ghi chú:

Ghi hằng ngày:Ghi cuối tháng:Quan hệ đối chiếu:

*Tài khoản sử dụng:

Bảng phân bổ tiềnlương và các khoản

trích theo lương

Chứng từ ghisổ

Sổ chi tiết TK 334, 338

Sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ

Sổ cái TK 334, 338

Sổ chi phí sảnxuất

Bảng cân đốitài khoản

Bảng tổnghợp chi tiết

Báo cáo kế toán

Trang 19

TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác”TK 3382: “ Kinh phí công đoàn”TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội”TK 3389: “ Bảo hiểm thất nghiệp”TK 3384: “ Bảo hiểm y tế”

Sơ đồ:Tài khoản 338Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) Có xxx

-Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và chi

theo tỷ lệ quy định - BHXH trả thay lương - Trừ vào lương BHXH, BHYT-Chi phí công đoàn ở cơ sở

* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

(1) Cuối tháng căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương kế toán tiến hành tríchBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định đưa vào chi phí:

Nợ TK 622, 627, 641, 642: (22 %)

TK 3383: (22 %) TK 3389: (2 % ) TK 3384: (4,5 %)(2) Trừ BHXH, BHYT vào thu nhập người lao động:Nợ TK 334: (8,5 %)

Có TK 338: (28,5 %)

TK 3383: (20 %)TK 3384: (4,5 %)TK 3389: (2 %)(3) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ lên cấp trên có liên quan:

Trang 20

TK 3384 TK 33831TK 3389 Có TK 111, 112(4) BHXH trả thay lương:Nợ TK 3383

Có TK 334(5) Chi tiêu hoạt động công đoàn tại đơn vị:Nợ TK 3389

Có TK 111,112(6) Trường hợp được công đoàn cấp trên bù: Nợ TK 111,112

Chi tiêu công đoàn tại đơn vị Công đoàn cấp trên cấp bù

2.9.Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép:

Trang 21

*Nguyên tắc:

Theo quy định, người lao động được nghỉ phép 12 ngày trong một năm và đượchưởng lương đầy đủ do đó những ngày lương này doanh nghiệp được hạch toánvào chi phí

*Phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếpsản xuất:

Mức trích tiền lương nghỉ phép của công nhân nghỉ phép được tính theo côngthức:

Mức trích trướcTLNP của CNSX

Tiền lương chính phảitrả cho CNSX

*Tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp ”

*Kết cấu:

= xTỷ lệ trích

trước

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:35

w