1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận giữa kỳ đề tài tri giác xã hội ảnh hưởng xã hội tâm lý công nhân

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Brunerỹ  Tóm l i tri giác xã h i có ạ ộ nghĩa là thông qua các biểu hi n hành vi bên ngoài cệ ủa chủ thể tri giác về các đối tượng xã hội như bản thân, người khác, nhóm xã hội, cộng đồn

Trang 1

ĐẠI H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH ỌỐỐ Ồ

-  -

ĐỀ TÀI: TRI GIÁC XÃ H I

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI TÂM LÝ CÔNG NHÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguy n H ng Phan ễồ

Sinh viên th c hiện: Nhóm 1 (Lớp 02)

TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Trang 2

ĐẠI H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH ỌỐỐ Ồ

-  -

ĐỀ TÀI: TRI GIÁC XÃ H I

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI TÂM LÝ CÔNG NHÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguy n H ng Phan ễồ

Sinh viên th c hiện: Nhóm 1 (Lớp 02)

Lớp: 02

TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Trang 3

1 Lê Vĩnh Luân _ 2056090158 (Nhóm trưởng) 2 Nguyễn Y n Nhi _ 2056090175 ế

3 Trần Thị Kiều Linh _ 2056090155 4 Nguyễn Thành Trung _ 2056090232 5 Lê Thị Thùy Linh _ 2056090154 6 Phan T n Phát _ 2056090089

7 Nguyễn Ng c Gia My _ 2056090028

8 Lê Minh Khánh Hi n _ 2056090128 ề (Từ ớ l p 03 chuy n qua) ể

9 Hoàng Thị Y Phụng _ 2056090188 (T lớp 03 chuyển qua) ừ

10 Nguyễn Tr ng Gia Nghi _ 2056090169 ọ (Từ ớ l p 03 chuy n qua) ể

11 Nay H’Brang _ 2056090076

Trang 4

Để hoàn thành được bài tiểu luận cuối kỳ môn Tâm lý h c xã hội, u tiên nhóm ọ đầem xin gửi l i cờ ảm ơn đế các giản ng viên và các b n sinh viên cạ ủa trường Đại học Khoa h c Xã họ ội và Nhân văn đã giúp đỡ em trong quá trình th c hi n u luự ệ tiể ận Đây là một cơ hội tuy t vệ ời để chúng em có thể tiếp c n v i th c tiậ ớ ự ễn cũng như kiểm chứng và vận dụng nh ng vữ ấn đề lý thuyết được học trên giảng đường vào thực tế trong m t sộ ố trường h p ợ

Trong quá trình làm h c và ọ thực hi n u ệ tiể luận cu i kố ỳ môn Tâm lý học xã h i, ộnhóm em đã nhận được sự giúp đỡ nhi t tình tệ ừ giảng viên hướng d n là ẫ thầy Nguyễn Hồng Phan Chúng em xin g ửi l i cờ ảm ơn đến thầy vì đã tận tình gi ng d y và truyả ạ ền đạt nh ng ki n th c lý thuyữ ế ứ ết cũng như là thự ếc t vô cùng c n thiầ ết để chúng em có thể hoàn thành được bài luận này

Với v n ki n thố ế ức cũng như kinh nghiệm còn r t khiêm t n và là l n u làm ấ ố ầ đầquen v i vi c nghiên c u mang tính th c nghi m thì ch c ch n k t quớ ệ ứ ự ệ ắ ắ ế ả đạt được sẽkhông tránh kh i nh ng h n ch nhỏ ữ ạ ế ất định Nhóm em rất mong muốn đượ thầy c Nguyễn H ng Phan và các gi ng viên ồ ả khác góp ý để chúng em hoàn thiện hơn cho các tiểu lu n, ậ đồ án cũng như các nghiên cứu ti p theo c a mình ế ủ

Kính gửi Tiến s Nguy n H ng Phanỹ ễ ồ cùng t t c nhấ ả ững người đã hỗ trợ và đóng góp ý kiến cho nhóm em lời chúc s c kh e và hạnh phúc ứ ỏ

Trân tr ng! ọ

Sinh viên th c hi n ự ệ

Nhóm 1

Trang 6

TRI GIÁC XÃ H I Ộ 1

1 Tri giác xã h ội: 1

2 Yếu tố ảnh hưởng đến tri giác xã h i ộ 1

2.1 Ấn tượng ban đầu 1

2.1.1 Các cơ chế hình thành 2

a Đặc điểm trung tâm 2

b Sơ đồ nhân cách tiểm ẩn 3

c Các hi u ng chia phệ ứ ối ấn tượng 5

2.2 Quy gán xã h i ộ 6

2.3 nh ki n xã h i Đị ế ộ 8

a.Cơ chế hình thành định kiến xã hộ 10ib.Nguyên nhân hình thành định kiến xã hội 11

c.Một s giố ải pháp thay đổi định kiế 11n:ẢNH HƯỞNG XÃ H I Ộ 13

2.1 Khái ni m ệ 18

2.2 Các lo i bạ ắt chướ 19c 2.3 ng d ng c a bỨ ụ ủ ắt chước trong giáo dục và dạy học 19

3 Lây lan 20

3.1 Khái ni m ệ 20

3.2 Khái quát m t s nghiên c u vộ ố ứ ề lây lan 21

Trang 7

4.3.1 Căn cứ vào ý thức con người: 23

4.3.2 Căn cứ vào tính chất giao tiếp: 24

6.4 Vai trò của cơ chế đồng nh t hóaấ 31

TÂM LÝ CÔNG NHÂN 32

1 Khái niệm 32

1.1 Khái niệm “Công nhân” 32

1.2 Khái niệm “tâm lý công nhân” 33

2 Đặc điểm giai cấp Công nhân 33

2.1 Quan điểm v tâm lý công nhân c a các tác gi : ề ủ ả 33

2.2 Tổng hợp đặc điểm tâm lý t các tác gi trên cho th y ừ ả ấ 35

Trang 8

2.2.2 Những đặc điểm của giai cấp công nhân mới: 39

3 Nhu c u ầ 41

3.1 Nội dung 41

3.2 Ứng d ng thụ ực ti n: ễ 42

3.2.1 Ứng dụng tháp nhu c u Maslow trong tuy n d ng nhân s : ầ ể ụ ự 42

3.2.2 Ứng dụng tháp nhu c u Maslow cho doanh nghiầ ệp để đáp ứng nhu cầu cho người lao động: 43

3.2.3 Ứng dụng tháp nhu c u Maslow trong d ch v du l ch: ầ ị ụ ị 44

3.2.4 Ứng dụng tháp nhu c u Maslow trong giáo dầ ục: 46

Trang 9

TRI GIÁC XÃ HỘI 1 Tri giác xã hội:

- Tri giác xã h i là quá trình chúng ta th c hiộ ự ện các thao tác tri giác để thông hiểu các thông tin môi trường xung quanh chúng ta và bản thân chúng ta (Nguyễn Hong Phương)

- Tri giác xã hội là một quá trình tâm lí nhận thức cảm tính, phản ánh một cách trọn vn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động

vào giác quan ta (PGS.TS Nguy n Sinh Phúc B môn N i Tâm thễ – ộ ộ ần)

- Tri giác xã hội được hi u là s c m nhể ự ả ận, đánh giá của chủ thể tri giác về các

đối tượng xã hội (Theo nhà tâm lý học người M G Brunerỹ ) Tóm l i tri giác xã h i có ạ ộ nghĩa là thông qua các biểu hi n hành vi bên ngoài cệ ủa chủ thể tri giác về các đối tượng xã hội như bản thân, người khác, nhóm xã hội, cộng đồng hoặc các hiện tượng xảy ra thường ngài trong xã hội, khi có s tham gia của con ựngười, kết hợp với các đặc tính nhân cách của người đó (do chúng ta cảm nhận được)để hiểu được mục đích và phương hướng hành động của họ Chính là quá trình nhận thức được đối tượng giao tiếp bằng con đường cảm tính chủ quan, theo kinh nghiệm

2 Yếu t ố ảnh hưởng đến tri giác xã h i

2.1 Ấn tượng ban đầu

Ấn tượng ban đầu là hình ảnh tiếp xúc ban đầ mà chúng ta có đượu c về một người hoặc v nhóm xã hề ội nào đó dựa trên sự nhìn nhận, đánh giá thông qua những biểu

Trang 10

Nhóm 1 Page 2 hiện v di n mề ệ ạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh m t, nắ ụ cười.… Sau lần tiếp xúc ấn tượng nhất định ban đầu về đối tượng Ví dụ như lần đầu chúng ta n m thế ử món ăn mà

chưa bao giờ ừng ăn, thì thườ tng chúng ta sẽ nhận diện nó bằng cách là dùng các giác quan c a mình (th giác, v giác và khứu giác) để đánh giá , đưa ra suy luận v ềmón ăn đó ấn tượng lấn đầu về nó như thế nào

2.1.1 Các cơ chế hình thành

a Đặc điểm trung tâm

Là trong quá trình ng x xã h i, giao tiứ ử ộ ếp thông thường m i cá nhân có n i lên ở ỗ ổmột đặ điểm nào đó và chúng ta đã lấy nó đểc suy luận về họ Để hiểu hơn về đặc điểm trung tâm chúng ta sẽ lý giải thí nghiệm c a nhà tâm lý h c M Asch Solomon,ủ ọ ỹnghiên c u vứ ề ấn tượng ban đầu đã tiến hành thí nghiệm như sau: Đó là đưa ra cho cá nhân nhóm sinh viên xem và bảng ghi các đặc điểm tính cách và lý gi i vả ấn đề:

Asch Solomon (1907-1996)

Trang 11

Nhóm A Thông minh

Khéo léo Cần cù Nồng nhi t ệKiên quy t ếThực tế Thận tr ng ọ

Nhóm B Thông minh

Khéo léo Cần cù Lạnh lùng Kiên quy t ếThực tế Thận trọng  Lý gi ải:

- Cá nhân nhóm A: Là một người tin tưởng vào những điều đúng đắn, muốn mọi người hiểu quan điểm của mình, chân thành khi tranh luậnvà mong ý kiến đó được th a nhận ừ

- Cá nhân nhóm B: Là m t k l a d i, thộ ẻ ừ ố ấy mình thành công, thông minh đã tưởng là khác người, đó là người tính toán, lãnh cảm

N ng nhi t L nh lùng ồ ệ ạHào hiệp 90% 10% Hài hước 75% 10%  Qua đó ta thấy trong cá nhân nhóm A - B là tương đương nhau, chỉ khác nhau ở một cặp đặc điểm duy nhất là “Nồng nhiệt – Lạnh lùng” Kết qu cho th y hả ấ ọ đã đưa ra cá nhân nhóm hoàn toàn khác nhau, một nhóm mang t t cấ ả các đặc tính c a mủ ột con ngườ ạnh lùng, và ngượ ại mang đặi l c l c tính của một con người nồng nhiệt Như vậy, trong quá trình tri giác, đặc điểm trung tâm là đặc điểm mà con người chúng ta dễ để lộ nhất Đặc điểm này đã chi phối các đặc điểm khác Nó là cơ sở các chủ thể tri đểgiác ti p t c suy diế ụ ễn và liên tưởng tới các đặc điểm khác

Kết luận: Mỗi đặc tính nhân cách sẽ có ý nghĩa, quyết định ấn tượng về người khác khác nhau Thông thường trong đời sống, khi nhìn nhận lần đầu về người khác ta sẽ căn cứ vào một vài nét nổi bật của người đó để quyết định và chiều hướng suy nghĩ cảm nh n ậ

b Sơ đồ nhân cách tiểm ẩn

Trong cuộc sống, do tiếp xúc ứng xử qua nhiều trong xã hội nên chúng ta thường có một cách thức hay gán ghép các yếu tố với nhau thành một nhân cách Trong đó mỗi con người chung ta vốn đã có sẵn một sơ đồ liên hệ giữa các tính cách của con người với nhau Chúng ta hay gán ghép những nét tính cách, phẩm chất giống nhau

Trang 12

Nhóm 1 Page 4 lại Khi tiếp xúc với các cá nhân trong xã hội, thì mối liên hệ nét tính cách tốt hay xấu nó được hoạt hoá và chúng ta dùng để đánh giá người khác Sự hoạt hoá – liên kết giữa các nét tính cách đã ảnh hưởng đến việc chúng ta đánh giá người khác dựa vào kinh nghiệm của chúng ta, nghĩa là chúng ta đặt con người bằng phạm trù sơ lược, bằng kinh nghiệm

Sơ đồ nhân cách tiềm ẩn: nhằm mô tả một biểu tượng tinh thần sơ lược có chức năng hiểu biết hiện thực bằng cách giản lược những phức tạp của đối tượng, thực tế, dự đoán được các phản ứng hành động của đối tác, định ra cái chuẩn có khả năng nhờ đó có thể kiểm tra được người khác và hành động của họ Nó phụ thuộc vào những:

+ Kinh nghiệm (những ý niệm, tri thức của chúng ta có về người khác), chúng ta sẽ có phản ứng tích cực hay tiêu cực về các nhóm xã hội khác

+ Động cơ (lý do hành động), đó là hoạt động của chúng ta hướng vào để đạt được mong muốn, ý đồ của chúng ta

+ Hoàn cảnh, bối cảnh cụ thể: Quy định cách thức chúng ta nhìn nhận người khác và quy định chuẩn mực của sự đánh giá

VD: Trong ngoại giao họ sẽ dùng bằng những kinh nghiệm mà mình từng trả qua từ

những lần đầu xả giao tiếp xúc trong bối cảnh và nhiều nhóm xã hội khác nhau để phán đoán những nét tính cách, phẩm chất giống với nhau Họ luôn đạt ra những tiêu chuẩn, mong muốn, ý đồ rõ rằng trong hành động của bản thân và họ dễ bị chia phối bởi chính lời nói hay hành động trong nhóm xã hội đó tác động lại

 B i vì mở ỗi người chúng ta đều mang sẵn trong đầu một sơ đồ liên hệ giữa các tính cách của người với nhau, gán ghép nh ng nét tính cách, ph m ch t gi ng v i nhau lữ ẩ ấ ố ớ ại, dễ b chia phị ối( tốt – x u) Mấ ối liên h này ệ thường khi gặp ngườ ại l thì sẽ được hoạt hoá Sơ đồ nhân cách ngầm ẩn ở mỗi người một khác và thường xuyên được chỉnh sửa theo kinh nghi m s ng c a cá nhân Nhệ ố ủ ững người va ch m, ti p xúc nhi u trong cuạ ế ề ộc sống h s có kinh nghi m s ng phong phú ọ ẽ ệ ố hơn và sơ đồ nhân cách tiểm ẩn c a h ủ ọcũng khá chính xác Do đó, ấn tượng ban đầu của họ về người khác thường khá đúng so v i nhớ ững người bình thường

Trang 13

c Các hi u ng chia phệ ứ ối ấn tượng

Hiệu ứng ban đầu: Những tri thức, cảm xúc đầu tiên thường có ý nghĩa đặc biệt

đóng vai trò quan trọng, có tính quyết định ấn tượng của cá nhân khi tri giác người lạ Những đánh giá ban đầu dựa trên nguồn thông tin đến trước (ngẫu nhiên) thường có ý nghĩa áp đặt, củng cố, tăng cường hay giảm nh ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của chúng ta v nề gười khác g i là hi u ọ ệ ứng ban đầu

Hiệu ứng b i cố ảnh: Là khi một đặc điểm tiêu cực đi kèm với một vài xã hội tích cực, thì ấn tượng tiêu c c cự ủa cá nhân đố ới đối tượng tăng lên Ngượi v c lại, ấn tượng tích c c k m nh khi m t vài xã h i tiêu cự ỳ ạ ộ ộ ực đi với một đặc điểm tích cực Là nh ng ữđiều kiện khách quan có ảnh hưởng ít nhiều tới s kiện tri giác con người về xã hội ựđó

Hiệu ứng hào quang: Trong quá trình tri giác đối tượng, xuất phát từ một ấn

tượng c c b , h n hụ ộ ạ p người tri giác đã mở rộng, phát triển nó lên và hình thành một hình nh tr n v n vả ọ  ề đối tượng tri giác – tốt hoặc x u Hiệu ứng hào quang là k t quả ấ ếcủa s khuự ếch đại những suy đoán chủ quan của cá nhân đố ớ ấn đề hay con người i v i vgây được sự hấp dẫn với người tri giác Do ảnh hưởng của hiệu ứng hào quang mà chúng ta thường có xu hướng gán những đặc điểm tính cách như lòng tốt, sự tin cậy, trí thông minh cho những người có s c h p d n Vì vứ ấ ẫ ậy khi chúng ta thích ai đó chúng ta d tha th cho nh ng sai sót c a h , mà ch nh nhễ ứ ữ ủ ọ ỉ ớ ững điều t t c a h mà thôi ố ủ ọĐiều này có nghĩa là: Nếu ưu điểm của một người được lan tỏa thì các khuyết điểm của h sọ ẽ được xem nh và b che l ị ấp

Trang 14

Nhóm 1 Page 6

2.2 Quy gán xã h i

Quy gán xã h i là quá trình suy di n nh m hiộ ễ ằ ểu ý nghĩa hành động của người khác bằng cách tìm nh ng nguyên nhân hữ ợp lý để giải thích cho các sự kiện, hành động luôn biến đổi trong xã h i ( mang tính ch quan) ộ ủ

VD: Nguyên nhân c a hành vi bủ ạo hành gia đình sẽ có một số người lý gi i ngay lả ập tức là do tính tình nóng nảy hay đạo đức th p kém cấ ủa người chồng Như vậy chúng ta đang quy gán hành vi bạo hành cho tính tình hay bản chất của người thực hiện hành vi đó Điều này dễ dàng khiến chúng ta kết luận rằng đó là một người không tốt Tuy nhiên, suy nghĩ này chưa chắc chắn đã chính xác

Nó xu t phát t ng nhấ ừ ững hành vi, thái độ ủ c a m t nhóm xã hộ ội nào đó thông qua sự ph n xét tả ừ bên ngoài, làm cho người nhận thông tin dễ bị chia phối bởi thông tin đó nhưng không hẳn như thế thực chất là trước đó họ đã quy gán cho nhóm đó bởi ấn tượng mà h nhìn nhọ ận được và chi ph i tố ừ bên ngoài đó chỉ là cái s bự ổ trợ cho việc họ tăng thêm sự nhận định của mình để quy gán nhóm đó Chúng ta có thể thấy qua mô hình sau :

Trang 15

Như vậy qua mô hình trên, ghi nhận sự kiện là bước đầu tiên hình thành nên lối tư duy con ngườ nó được coi là đầi, u mối (bắt nguồn) cho quy trình lập trình thông tin kế tiếp trong bộ não, được di n ra liên tễ ục cho đến khi tìm ra k t qu cho b n thân Ngoài ế ả ảra, h v n b chia ph i b i chính b n thân ho c tọ ẫ ị ố ở ả ặ ừ các môi trường xung quanh c a h ủ ọthông qua ngôn ngữ (lời nói), thái độ, hành vi

 Có 3 nguyên tắc:

- Nguyên tắc tâm lý ngây thơ: Chúng ta luôn tìm cách khám phá nguyên nhân hành vi để hiểu và dự đoán sự kiện sắp tới, với mong muốn có thể giám sát được môi trường và mọi vật xung quanh Heider (nhà tâm lý học Mỹ) gọi xu thế này là tâm lý ngây thơ vốn có ở mỗi người

- Nguyên tắc suy diễn tương ứng: Khi quan sát hành vi của người khác, ta luôn tìm cách suy diễn ý nghĩa của hành vi đó tương ứng với những gì ta thấy Nếu chúng ta có nhiều thông tin về mục đích hoạt động của đối tượng thì sự suy

Trang 16

Nhóm 1 Page 8 diễn tương ứng càng chính xác Do vậy suy diễn nó sẽ chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố sau:

+ Chuỗi hành vi không thống nhất + Hành vi xã hội được mong đợi hay hành vi không được mong đợi + Những hành vi được tự do lựa chọn dễ suy diễn hơn hành vi bắt buộc  Không phải lúc nào suy diễn cũng chính xác, nó chỉ phản ánh được những lượng thông tin chúng ta có về đối tượng đó Khi cá nhân không có thông tin chi tiết, cụ thể nên hãy dựa vào một điều bất kỳ mà người đó biết để quy gán - Nguyên tắc suy diễn nhân quả: thường biểu hiện bởi 3 yếu tố: Chủ quan, khách

quan, đối tượng Theo một quy luật chung: khi cá nhân thành công thì thường quy gán nghiêng về bản thân theo xu hướng quy gán vào nâng cao năng lực, phẩm chất của mình Ngược lại, khi thất bại cá nhân thường đổ lỗi cho khách quan Còn đối với người khác khi thành công chúng ta hay quy gán cho là khách quan, khi họ thất bại lại quy gán do chủ quan của họ

Trong quá trình quy gán chúng ta hay cho thái độ và hành vi của mình là chuẩn, hành vi của người khác là không chuẩn Từ đó, chúng ta nhìn nó để chiếu theo người khác, ép người khác theo chuẩn của mình Một trong những nhược điểm của con người khi quy gán nguyên nhân hành vi là ảo tưởng rằng mình có khả năng kiểm soát được mọi yếu tố quyết định thành công hay thất bại Ví dụ: như trò chơi xổ số, người ta có cảm tưởng rằng có nhiều cơ hội thắng cuộc nếu tự do lựa chọn vé số

2.3 nh ki n xã h i Địếộ

Định kiến xã hội là thái độ ẵn có về đối tượng, về một s kiện xã h s ự ội nào đó, khó có thể thay đổi đượ thườc ng mang hàm ý x u vấ ề đối tượng hay s v t, hiự ậ ện tượng Nó hình thành trong quá trình xã h i hóa do giáo d c c a tộ ụ ủ ừng gia đình và mỗi dân tộc, thường ngăn cản chúng ta hiểu biết chính xác về đối tượng đó Đặc điểm chung của định kiến xã h i là cảm giác tiêu c c, nh ng niềm tin mang tính khuôn m u và xu ộ ự ữ ẫhướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó

VD: Phân bi t màu da M ( tr ng ệ ở ỹ ắ – đen), người có làn da màu đen thường chịu nhiều định kiến hơn là người có làn da màu tr ng Trong công vi c hay ngoài xã h i ắ ệ ộhọ cũng không có được sự tôn trọng, họ luôn bị phân biết đối xử bất công cho dù năng lực, sự tài giỏi điều có trong tay, cái họ nh n l i v n là tậ ạ ẫ ờ giấy trắng Nó giống như mặt n gi tặ ả ạo: Bên ngoài thì lương thiệ – Bên n trong thì đầy sự khinh bỉ

Trang 17

Định kiến xã h i ộ được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đờ ống như kinh tếi s , giáo d c, chính trụ ị, văn hóa, … nó có mối liên hệ chặt chẽ với khuôn mẫu ( hay còn gọi là định khuôn) Định kiến xã hội được nảy sinh từ khuôn mẫ Vì th nó có nhiu ế ều đặc điểm gi ng v i khuôn m u Trong hoàn c nh thi u hút thông tin, kinh nghiố ớ ẫ ả ế ệm sống bị h n chạ ế thì định ki n s giúp chúng ta rút ng n th i gian nh n thế ẽ ắ ờ ậ ức lại và đưa ra m t hình nh giộ ả ản ước về đối tượng, g n ch t vắ ặ ới thái độ có ti p thu ế được và cũng có thể lược bỏ được, nó rất d gây ễ ảnh hưởng tới nh ng hành vi vào m t th i gian ữ ộ ờnhất định và có khả năng suy giảm làm đơn gian hóa quá trình nhận thức, ngăn cản việc hi u bi t vể ế ề người khác một cách chính xác, dẫn đến thái độ khó ch u vị ới đối tượng tri giác (các định ki n còn mang chế ức năng biện minh xã h i cho nh ng hành vi ộ ữcủa cá nhân) Để chứng minh cho quan điểm đưa ra ở trên chúng ta cũng đến với cuộc nghiên c u c a Sherif ứ ủ tổ chức hoạt động vui chơi cho hai nhóm con trai không quen biết nhau:

Trong nghiên cứu của họ bao gồm việc gửi những cậu bé 11 tuổi đến một trại hè ở vùng hẻo lánh Khi những cậu bé đến trại hè, các em được chia làm 2 nhóm riêng biệt và được phân làm 2 khu cách biệt nhau khá xa Trong một tuần các cậu bé sống và chơi với nhóm của mình, tham gia những hoạt động như đi bộ đường trường, bơi lội và nhiều loại thể thao thú vị khác Trong giai đoạn đầu, các em phát triển sự quan tâm đối với nhóm của mình, các em chọn tên cho đội (Đại bàng, Trống lắc) và trang trí cờ hiệu của nhóm mình Trong giai đoạn hai của cuộc nghiên cứu, các cậu bé được thông báo rằng các em sắp tham gia vào một cuộc thi đấu Đội chiến thắng sẽ được nhận chiến lợi phẩm và giải thưởng Liệu sự ganh đua có làm phát sinh định kiến không? Câu trả lời đang đến gần Khi những cậu bé thi đấu thì tình trạng căng thẳng giữa hai đội tăng lên Đầu tiên mọi việc chỉ giới hạn trong việc lăng mạ, chọc phá nhưng sau

Trang 18

Nhóm 1 Page 10đó nó nhanh chóng leo thang thành những hành động trực tiếp như đội Trống lắc đốt cờ đội Đại bàng Ngày hôm sau, đội Đại bàng trả thù bằng việc tấn công vào cabin của đối thủ, lật ngược giường chiếu, xé mùng màn và lấy đi vật dụng cá nhân Cùng lúc đó, hai nhóm ngày càng có nhiều cái nhìn xấu hơn về nhau Các em dán nhãn, đối thủ là những kẻ yếu đuối, vô tích sự và nhát gan trong khi không ngừng ca tụng nhóm của mình  Qua hai giai đoạn trong nghiên cứu trên ta có thể thấy mối nhóm đã hình thành những định khuôn làm chuẩn cho hành vi của nhóm đó, nó mang chức năng biện minh, dự báo các xung đột hành vi của chúng Và cuối cùng của cuộc nghiên cứu, các nhà khoa học đã phải can thiệp bằng cách tạo ra một hoàn cảnh mới Bằng cách làm việc cùng nhau để khôi phục nguồn nước, chung tiền mướn phim và cùng sửa chữa chiếc xe tải bị hỏng, không khí căng thẳng đã phai mờ, rào cản giữa 2 nhóm đã thực sự biến mất và tình bạn xuyên nhóm giữa các em đã được thiết lập

a Cơ chế hình thành định kiến xã hội

- Khuôn mẫu: Như đã nếu ở trên định kiến xã hội và khuôn mẫu (định khuôn) có những liên hệ chặt chẽ với nhau Trong thuật ngữ do Lippman (1922) tạo ra, chỉ các phạm trù mô tả được đơn giản hoá mà chúng ta tìm cách đặt người khác hay các nhóm cá nhân nào đó Các khuôn mẫu là “những hình ảnh trong đầu” xen vào giữa hiện thực và tri giác chúng ta bằng cách gây ra một sơ đồ hoá, thì ngày nay khái niệm ấy dùng để chỉ một cách rộng rãi toàn bộ những phạm trù mà chúng ta đặt người khác vào đó Theo quan niệm này, thì các khuôn mẫu là một cơ chế quan trọng để duy trì và định kiến Trong khi các định kiến là những thái độ mang theo một cái khung biểu hiện rất rộng, thì nói chung các khuôn mẫu thể hiện ở những hành vi ngôn từ Nếu khuôn mẫu có đặc trưng là giống hệt nhau, thì định kiến có một tính chất đánh giá rộng hơn, bao gồm một tập hợp những khuôn mẫu khác nhau về chủng tộc, giới tính, tôn giáo, hay về một giai cấp xã hội nhất định Xét đến cùng định kiến thể hiện tính chất cấu trúc của những hiện tượng xã hội, trong khi các khuôn mẫu lại chỉ định tính chất chức năng của chúng (Trích trong những khái niệm cơ bản của TLHXH-T.147-148).

- Bắt chước: Cũng là một cơ chế hình thành và duy trì định kiến xã hội Thí dụ đứa trẻ mới sinh ra và lớn lên, người mà chúng giao tiếp đầu tiên là bố m và những người lớn tuổi trong gia đình khuôn mẫu sống củabố mlà nguồn hiểu biết quan trọng của trẻ, trẻ có xu hướng lặp lại những gì bố m trao cho Trẻ con học cách ứng xử qua hoạt động thực tiễn, qua bắt chước, qua quan sát và giao tiếp với người khác Chúng tiếp thu thái độ và định kiến của bố m Như vậy là trẻ đã dần dần bắt chước các định kiến của bố m, trở thành định kiến riêng của mình Qua bắt chước các định kiến được duy trì từ bố m sang con cái

Trang 19

b Nguyên nhân hình thành định kiến xã hội

- Cạnh tranh là nguồn gốc của sự ra đời của các định kiến: Do cạnh tranh giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm xã hội khác nhau về tiện nghi, giá trị, cơ hội Vì vậy mà các thành viên của các nhóm luôn luôn nhìn nhận tiêu cực về nhau, sự cạnh tranh dẫn đến các nhóm xã hội “gán nhận” cho nhau

- Phát sinh từ bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng xã hội là một hiện tượng xã hội mang tính khách quan, là sự không bằng nhau về lợi ích và cơ hội thoả mãn các nhu cầu của các cá nhân trong một nhóm và nhiều nhóm trong xã hội và các cá nhân không bao giờ có sự ngang nhau về địa vị xã hội vì họ không bình đẳng về cơ hội, lợi ích và các giá trị Chúng ta có thể thấy rõ nhất ở những người có thế lực và tiền bạc, những người sở hữu nhiều giá trị, họ thường là những người có tính để cao giá trị bản thân nhiều hơn và luôn không có sự ngang hàng với những người bình thường

- Hình thành qua quá trình xã hội hoá: Sự phát triển của các định kiến đi đôi với sự phát triển của các thái độ Sự phát sinh của chúng gắn với những hiện tượng xã hội hoá Đó là lẽ tại sao chúng là kết quả của sự luyện tập xã hội : trong sự phát triển của chúng, trước hết chúng bị quy định bởi môi trường gia đình và đặc biệt hơn bởi khuôn mẫu do bố m tạo ra lúc đầu như nguồn hiểu biết quan trọng của đứa con Chính là qua bố m mà đứa trẻ hiểu được thế giới bên ngoài và có xu hướng lặp lại những gì bố m chúng trao cho Như vậy trẻ học được cách ứng xử xã hội bằng cách quan sát người khác và bắt chước họ : bằng quá trình ấy chúng tiếp thu các thái độ và nhất là những định kiến của bố m chúng

Con người hầu như ai cũng có định kiến không về cái này cũng về cái khác Tuy nhiên, họ lại không ý thực được rằng mình mang định kiến, thậm chí là không chịu ý thức về điều đó Điều này đã tạo ra khó khăn rất lớn muốn thay đổi định kiến của bản thân đối với người khác Đồng thời làm cản trở nhận thức của bản thân về người khác một cách không chính xác

c Một số giải pháp thay đổi định ki n: ế- Trước tiên mình cần thay đổi nguyên nhân dẫn đến định kiến từ bản thân theo

hướng thoáng hơn, trị liệu cá nhân (hoặc trị liệu nhóm) để cá nhân nhận thức đúng hơn về bản thân, giá trị của mình và người khác, bản chất xã hội củ bản thân mình nhằm ngăn chặn định kiến trong nhận thức cá nhân đối với xã hội đó - Thay đổi hành vi, lối ứng xử cần chú ý dùng pháp luật và thiết chế xã hội và tuân

theo một số quy tắc nhất định

Trang 20

Nhóm 1 Page 12- Tiếp xúc giữa các nhóm có sự chấp nhận nhau ở một khía cạch nào đấy, biết

tương trợ lẫn nhau và mang tính chình thực, có sự ràng buộc nhất định trong một bối cảnh giữa các nhóm cần thực hiện

Trang 21

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI 1 Ảnh hưởng xã h i

Theo tác giả Vũ Mộng Đóa: Ảnh hưởng xã hội là một trong những cơ chế căn bản được tâm lý học xã hội quan tâm nghiên cứu Ảnh hưởng xã hội chỉ một cách rất rộng tới cái hành vi của một người trở thành một chỉ dẫn định hướng cho hành vi của người khác Do đó, có thể nói rằng ảnh hưởng xã hội bao trùm tất cả những gì tạo ra một thay đổi về hành vi dựa vào những sức ép chi phối trong một bối cảnh nhất định

Ảnh hưởng xã hội thể hiện qua hai xu hướng: tích cực và tiêu cực Ảnh hưởng tích cực còn được gọi là “Hiệu ứng thuận lợi xã hội” Đó là khi cá nhân làm công việc với người mình yêu thích, hay công việc hấp dẫn nên hiệu quả ảnh hưởng cao;

Ảnh hưởng tiêu cực, hay “Hiệu ứng lười biếng xã hội” sẽ xuất hiện khi cá nhân cho rằng công việc chung không đáng quan tâm, ý thức trách nhiệm của cá nhân với các hành vi có tổ chức giảm, do tính khuyến danh, tính mất mình, người nọ ỷ vào người kia, không có ai chịu trách nhiệm nên hiệu quả hoạt động giảm, kém đi

Ảnh hưởng xã hội chỉ một cách rất rộng tới cái hành vi của một người trở thành một chỉ dẫn định hướng cho hành vi của một người khác Do đó, có thể nói rằng ảnh hưởng xã hội bao trùm tất cả những gì tạo ra một thay đổi về hành vi dựa vào những sức ép chi phối trong một bối cảnh nhất định Các loại ảnh hưởng xã hội:

Ảnh hưởng trực tiếp: khi cá nhân mặt đối mặt Những đặc điểm về tâm lý ứng xử, phong cách ăn mặc, nói chuyện của người này có thể ảnh hưởng đến người kia và ngược lại

Ảnh hưởng gián tiếp xác định được: thông qua các chuẩn mực, phong tục, thái độ của nhóm sẽ ảnh hưởng đến tâm lý chúng ta (ở đây cần lưu ý rằng: cá nhân không trực tiếp chịu tác động của các yếu tố ảnh hưởng xã hội từ các nhóm xã hội từ các nhóm lớn mà phải thông qua nhóm nhỏ) Ảnh hưởng gián tiếp không xác định được: bị lây lan, ám thị một cách vô thức Loại ảnh hưởng này chủ yếu tồn tại trong đám đông Đám đông là một tập hợp người vì lý do nào đó mà hội tụ lại tại một địa điểm nhất định, vào một thời điểm nhất định

Ảnh hưởng xã hội có 2 xu hướng: Hiệu ứng thuận lợi xã hội và hiệu ứng lười biếng xã hội

Trang 22

Nhóm 1 Page 14 Ba yếu tố ảnh hưởng: thứ nhất, đó là cường độ quan trọng (hay cường độ tương tác) của nhóm đối với cá nhân Thứ hai, đó là mức độ gần gũi về không gian, thời gian Thứ ba, đó là số lượng các thành viên trong nhóm (nhóm ít người gây ảnh hưởng xã hội lớn hơn nhóm nhiều người) (theo nghiên cứu nhóm ít người thường là nhỏ hơn 5 người)

Ảnh hưởng xã hội thực chất là tác động của những người xung quanh lên hành vi và cách ứng xử của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nào đó Khi có những người xung quanh, hành vi của cá nhân khác rất nhiều khi họ chỉ có một mình Bao gồm:

 Ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến hành vi cá nhân được hiểu là sống trong môi trường xã hội, con người chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa là tất cả các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra Môi trường văn hóa có thể được hiểu là toàn bộ yêu cầu về các mối quan hệ, các chuẩn mực xã hội tác động đến con người

 Ảnh hưởng của nhóm đối với hành vi của cá nhân là ảnh hưởng của nhóm đối với hành vi của cá nhân đã được phân tích nhiều ở các phần khác nhau của tài liệu này Mỗi nhóm đều theo đuổi những giá trị nhất định, có những chuẩn mực nhất định Các cá nhân tham gia vào nhóm đều phải tuân theo các chuẩn mực và bảo vệ các giá trị chung đó

1.1 Khái niệm

Ảnh hưởng xã hội thực chất là tác động của những người xung quanh lên hành vi và cách ứng xử của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nào đó Khi có những người xung quanh, hành vi của cá nhân khác rất nhiều khi họ chỉ có một mình Họ phải tính đến đặc điểm của những người xung quanh và có hành vi phù hợp với mong đợi của những người xung quanh

1.2 Các đặc điểm của của ảnh hưởng xã hội

● Thứ nhất, ảnh hưởng xã hội là một hiện tượng xã hội xuất hiện khi có sự tương tác giữa các cá nhân

● Thứ hai, các cá nhân trong ý thức được hết mức độ của các ảnh hưởng xã hội ● Thứ ba, ảnh hưởng xã hội phụ thuộc vào lối sống, văn hóa và những đặc điểm

nhân cách cá nhân ● Thứ tư, ảnh hưởng xã hội thể hiện qua hai xu hướng: Tích cực và tiêu cực

Ảnh hưởng tích cực: Còn được gọi là “Hiệu ứng thuận lợi xã hội” Đó là khi cá nhân làm công việc với người mình yêu thích, hay công việc hấp dẫn nên hiệu quả ảnh

Trang 23

hưởng cao Như vậy, sự có mặt của người này làm tăng tính tích cực của người khác Điều này cũng được áp dụng trong một số ngành sản xuất

Ví dụ: Năm 1965, Robert Zajonc đã phát triển lý thuyết về hiệu ứng "Thuận lợi xã hội" nhằm giải thích tại sao sự có mặt của người khác lại đem lại những hiệu quả khác nhau Hành vi của một người còn phụ thuộc cả vào những người lạ mà vô tình chứng kiến khoảnh khắc nào đó Ví dụ người đàn ông sẽ nhường chỗ cho người già trên xe buýt khi có một cô gái trẻ đến, để gây ấn tượng tốt đp với cô ta

Ảnh hưởng tiêu cực, hay “Hiệu ứng lười biếng xã hội” sẽ xuất hiện khi cá nhân

cho rằng công việc chung không đáng quan tâm, ý thức trách nhiệm của cá nhân với các hành vi có tổ chức giảm, do tính khuyến danh, tính mất mình, người nọ ỷ vào người kia, không có ai chịu trách nhiệm nên hiệu quả hoạt động giảm đi

Ví dụ: Thí nghiệm Kéo co của Ringelmann Một kỹ sư nông nghiệp người Pháp có tên Max Ringelmann đã thực hiện một trong những thí nghiệm đầu tiên về hiện tượng này vào năm 1913 Trong nghiên cứu này, ông yêu cầu các tham dự viên chơi kéo co theo cá nhân và theo nhóm Ông phát hiện ra rằng khi ở trong một nhóm, con người ta ít bỏ công bỏ sức kéo dây hơn khi họ kéo một mình Thí nghiệm này được thực hiện lặp lại 2 lần vào năm 1974 và 2005, đều cho ra kết quả tương tự

1.3 Các hình thức ảnh hưởng xã h i

Theo tác giả Hoàng Mộc Lan: Ảnh hưởng xã hội có rất nhiều hình thức thể hiện khác nhau Có thể phân loại các hình thức đó theo nhiều tiêu chí:

● Một l, phân loại theo tính chủ định của chủ thể ảnh hưởng: Căn cứ vào người gây ảnh hưởng chủ động hay không chủ động áp đặt hành vi hay quan điểm của mình cho người khác, ảnh hưởng xã hội được phân thành 2 loại:

- Ảnh hưởng xã hội có định hướng - Ảnh hưởng xã hội không có định hướng

● Hai là, phân loại theo phạm vi diễn ra ảnh hưởng: Có các loại ảnh hưởng liên cá

nhân khi các cá nhân có liên hệ, sống gần nhau; ảnh hưởng trong nhóm là ảnh hưởng là ảnh hưởng giữa các thành viên trong nhóm và thành viên khác; ảnh hưởng trong môi trường sống hàng ngày Chẳng hạn, ảnh hưởng của mật độ dân số đến hiệu quả hoạt động của con người

● Ba là, phân loại theo tính chất gián tiếp hoặc trực tiếp của ảnh hưởng có thể phân

ra 2 loại ảnh hưởng sau:

Trang 24

Nhóm 1 Page 16

Ảnh hưởng trực tiếp: Khi cá nhân mặt đối mặt Những đặc điểm về tâm lý ứng

xử, phong cách ăn mặc, nói chuyện của người này có thể ảnh hưởng đến người kia và ngược lại Những người bị ảnh hưởng bởi người khác (đối tượng tiếp xúc trực tiếp) thường là những người có địa vị, học vấn, uy tín, tư cách, trí lực, độ tuổi kém hơn Cơ chế cho loại ảnh hưởng này chủ yếu là bắt chước, ám thị, đồng nhất hoá,

so sánh xã hội

Ví dụ: Giới trẻ bắt “trend” ăn mặc giống những thần tượng âm nhạc châu Á lẫn châu Âu Từ phong cách ăn mặc giống hệt đến màu tóc, cách trang điểm cũng gần như là giống hệt 100% Có thể thấy được rằng các thần tượng càng nổi tiếng thì giới trẻ sẽ càng bắt chước nhiều hơn Hoặc là những món đồ mà các thần tượng có thì giới trẻ cũng sẽ săn lùng để tìm kiếm mua giống hệt như vậy

Ví dụ: Trẻ con thường hay bắt chước những hành động, phong thái của người lớn chẳng hạn như là ông bà, cha m, anh chị

Ảnh hưởng gián tiếp: Ảnh hưởng được xác định và ảnh hưởng không xác định

_ Ảnh hưởng xác định:Các chuẩn mực, phong tục, thái độ xã hội ảnh hưởng đến cá nhân thông qua nhóm Người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến các thành viên của nhóm

_ Ảnh hưởng không xác định: Bị lây lan, ám thị một cách vô thức Loại ảnh hưởng này chủ yếu tồn tại trong đám đông Đám đông là một tập hợp người vì lý do nào đó mà hội tụ lại tại một địa điểm nhất định, vào một thời điểm nhất định Trong ảnh hưởng gián tiếp không xác định được, các cá nhân cũng có thể bị ảnh hưởng một cách không chủ định (bị ảnh hưởng vô thức) bởi cơ chế ám thị Cơ chế này thường gắn với các hình thức thông tin đại chúng như quảng cáo, đài, báo, tivi,…

1.4 Các y u t ếố ảnh hưởng đế ảnh hưởn ng xã h i

● Thứ nhất, đó là cường độ quan trọng (hay cường độ tương tác) của nhóm đối với cá nhân Cường độ tương tác càng mạnh thì ảnh hưởng xã hội càng nhanh, càng rõ rệt Ngược lại, nếu độ hấp dẫn của nhóm kém đi đối với cá nhân, tần số và cường độ tương tác thấp đi, ảnh hưởng xã hội đến cá nhân cũng giảm theo

● Thứ hai, đó là mức độ gần gũi về không gian, thời gian Nếu khoảng cách càng

nhỏ, thời gian càng dài, thì mức độ ảnh hưởng đến cá nhân sẽ lớn hơn Cơ chế lây lan sở dĩ có thể phát huy mạnh trong đám đông bởi khoảng cách rất ngắn giữa các cá nhân

Trang 25

● Thứ ba, đó là số lượng các thành viên trong nhóm, thông thường nhóm ít người gây ảnh hưởng xã hội lớn hơn nhóm nhiều người và theo nghiên cứu nhóm ít người thường là nhỏ hơn 5 người

1.5 Ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến hành vi cá nhân trong xã h i 1

Sống trong môi trường xã hội, con người chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hóa Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa là tất cả các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra Môi trường văn hóa có thể được hiểu là toàn bộ yêu cầu về các mối quan hệ, các chuẩn mực xã hội tác động đến con người Trong môi trường văn hóa, quan trọng nhất là các chuẩn mực trong quan hệ, trong ứng xử điều tiết hành vi của con người Chính các chuẩn mực đó là khuôn mẫu hành vi mà con người phải tuân theo Sống trong môi trường văn hóa nào, con người chịu ảnh hưởng của môi trường đó

Như vậy những đặc trưng văn hóa của nơi đó đã được phản ánh vào hành vi, cách ứng xử và ngôn ngữ của một con người Hay nói khác đi môi trường văn hóa đã để dấu ấn của mình lên hành vi của con người

Video: 2 (Từ đoạn 11:10 có một vở kịch diễn về văn hóa uống rượu bia của người Việt Nam khác nhiều so với văn hóa phương Tây Chương trình “Nhập gia tùy tục” thể hiện được những quan niệm, suy nghĩ của người nước ngoài khi sinh sống ở đất nước Việt Nam Qua clip ngắn trên thể hiện được rằng khi người nước ngoài đến và sinh sống ở Việt Nam thì dần chịu ảnh hưởng của môi trường văn hóa Việt Nam để có thể ứng xử cho đúng với nếp sống người Việt)

Trang 26

Nhóm 1 Page 18 ● Bắt chước hình thức và bắt chước bản chất

● Bắt chước nhất thời (mốt, tâm trạng xã hội) và bắt chước lâu dài (tập quán, phong tục, tín ngưỡng)

● Bắt chước lẫn nhau trong phạm vi một giai cấp, một thế hệ và sự mô phỏng, lặp lại giữa các giai cấp, giữa các thế hệ

Dollard J và Miller N.E cho rằng, có 4 nhóm người chính khiến cho người ta thích bắt chước:

● Những người lớn tuổi

● Những người có địa vị xã hội hơn hẳn

● Những người có trình độ trí tuệ hơn hẳn

● Những người thành thạo hơn hẳn trong một lĩnh vực thực tiễn nào đó 3 Có thể hiểu bắt chước như là sự mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ, các tâm trạng của các cá nhân khác trong đời sống xã hội Quy luật này có vai trò chính trong việc tạo ra sự đồng nhất giữa các cá nhân trong các nhóm xã hội, nhờ đó nó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau Sự bắt chước trong cách ăn mặc, cách nói năng của nhóm lứa tuổi như thiếu niên chẳng hạn, tạo ra sự khác biệt với các nhóm lứa tuổi khác

Bắt chước có tính chất vô thức Do là sự sao chép máy móc các hành vi bề ngoài của những người khác Bắt chước người khác chính là “sao, chụp” lại người khác G.Tarde cũng chỉ ra một số kiểu bắt chước khác nhau: bắt chước lôgic (trí tuệ ý thức)- bắt chước phi lôgic (cảm tính, phi lý); bắt chước nhất thời và bắt chước lâu dài; bắt chước hình thức và bắt chước bản chất; bắt chước giữa các thế hệ, giữa các giai cấp

Người đầu tiên nghiên cứu về bắt chước một cách có hệ thống là Gabriel Tarde được đưa ra trong tác phẩm: “Những quy luật của bắt chước” (1890) Những nét chính trong luận điểm của ông là:

Trang 27

● Bắt chước là nguyên tắc nền tảng để xã hội tồn tại và phát triển Chính nhờ hoạt động bắt chước mà hình thành chuẩn mực và giá trị của nhóm

● Bắt chước là trường hợp cá biệt của “quy luật lặp lại thế giới” tổng quát nhất Nếu trong thế giới động vật quy luật này được thực hiện thông qua di truyền thì trong xã hội loài người quy luật này thực hiện qua hoạt động, hoạt động bắt chước

● Bắt chước là nguồn gốc của tiến bộ bởi vì nhờ có cơ chế bắt chước mà các phát minh sáng chế của xã hội loài người duy trì phát triển và khai thác lại

● Bắt chước có tính chất vô ý thức, nó là sự sao chép một cách máy móc các phản ứng bề ngoài của những người khác

● Bắt chước lẫn nhau trong phạm vi một giai cấp, một thế hệ và sự mô phỏng, lặp

lại giữa các giai cấp, giữa các thế hệ 2.3 ng d ng c a bỨụủắt chước trong giáo d c và d y hụạọc

Trong dạy học và giáp dục, các thầy cô giáp và bậc phụ huynh cần khai thác quy luật bắt chước trong vi c hình thành n p s ng, l i sệ ế ố ố ống, thái độ, hành vi đúng đắn hay phổ bi n nhế ững kinh nghi m tích cệ ực trong giáo h c sinh, sinh viên b ng cách xây ọ ằdựng các hình m u, các tẫ ấm gương điển hình, nh ng nhóm h t nhân G n nữ ạ ắ ội dung cần ph bi n v i các nhân v t có uy tín, nhổ ế ớ ậ ững người cùng th i có ờ ảnh hưởng đối với sinh viên Các hình m u c a sẫ ủ ự bắt chước ph i có tính h p dả ấ ẫn đốivới sinh viên Ngược lại, có th dể ự đoán trước các xu hướng bắt chước để ngăn chặn s phự ổ biến những hành vi tiêu cực, b ng cách lôi cu n sinh viên vào các hành vi tích cằ ố ực hoặc làm gián đoạn các kênh tiếp xúc với hình mẫu

Ở thời thơ ấu, hiện tượng này được đặc trưng bởi thực tế là đứa trẻ cảm nhận được giọng nói và chuyển động của ngườ ới l n, c gố ắng xác định lần tiếp xúc đầu tiên với nó l a tu i c a m t tr m u giáo, bỞ ứ ổ ủ ộ ẻ ẫ ắt chước tâm lý đã là một cái nhìn sâu s c v ắ ềcấu trúc ngữ nghĩa của hoạt động của một cá nhân Nó phát triển, trải qua các giai đoạn nhất định và hoạt động hàng đầu liên quan đến tuổi tác, trò chơi cốt truyện, cũng thay đổi Đầu tiên trẻ bắt đầu bắt chước các tính năng mở của các hoạt động của người lớn, d n d n bầ ầ ắt đầu sao chép các mô hình hành vi phản ánh ý nghĩa của tình huống Ởtuổi thanh thi u niên, bế ắt chước được định hướng nhiều hơn về nh n d ng bên ngoài ậ ạ

Trang 28

Nhóm 1 Page 20với một người quan trọng ho c v i m t khuôn m u vặ ớ ộ ẫ ề đặc điểm hành vi cá nhân Ởngười lớn, nó là một yếu tố của đào tạo trong các hoạt động c a mủ ột số loại (chuyên nghiệp, th thao, cá nhân và nhể ững người khác)

5 N n giáo d c Viề ụ ệt Nam đang đối m t v i nhặ ớ ững khó khăn và thách thứ ớn như c llà thi c và b nh thành tích, chử ệ ất lượng của các chương trình giảng dạy cũng chưa cải thiện được các hạn chế ban đầu, nặng lý thuyết và ít tính ứng dụng thực tế Khiến nền giáo dục nước ta b trì tr và ch m phát tri n Chúng ta ph i nhìn nh n l i nh ng vị ệ ậ ể ả ậ ạ ữ ấn đề đang gây cản trở và có biện pháp tốt hơn Nền giáo dục nước ta cần phải học hỏi từ các nước bạn, chẳng hạn học tập Nhật Bản lấy giáo dục đạo đức và nhân cách làm nền tảng cơ bản Hoặc áp dụng phương pháp giáo dục của Phần Lan “học ít thực hành nhiều” để học sinh có thể ứng dụng vào cuộc sống M t trong nhộ ững ưu điểm n i bổ ật nhất của giáo d c Ph n Lan là l y h c sinh làm n n tụ ầ ấ ọ ề ảng để điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp, mọi học sinh đều có quyền l a chự ọn chương trình học phù hợp với năng lực bản thân Hoặc vận dụng giá trị cốt lõi của chương trình giáo dục tại Mỹ lấy tự do làm n n tề ảng để phát tri n và công b ng trong giáo d c H c h i vi c thúc ể ằ ụ ọ ỏ ệđẩy sự sáng tạo, khác biệt trong giáo dục như Úc nhằm khuyến khích h c sinh theo ọđuổi đam mê và sở thích của mình, hạn chế việc chạy theo thành tích ảo ở học sinh Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ và chất lượng giáo viên Điều nước ta đáng học hỏi ở n n giáo dề ục của Singapore là hệ thống giáo dục phân chia th b c khá rõ ràng, ứ ậnăng lực của giáo viên luôn được đánh giá thường xuyên

Nền giáo d c Vi t Nam còn nh ng h n ch c n ph i s a ch a và c n h c h i rụ ệ ữ ạ ế ầ ả ử ữ ầ ọ ỏ ất nhiều từ các nước trên thế giới để từ đó đề ra những cải cách hoàn thiện hơn Giáo dục chính là cơ sở để đánh giá được trình độ dân trí cũng như sự phát triển của một quốc gia

3 Lây lan 3.1 Khái ni m

Theo tác giả Hoàng Mộc Lan: Lây lan tâm lý là quá trình chuyển trạng thái cảm xúc từ cá nhân này sang cá nhân khác ở cấp độ tiếp xúc tâm sinh lý Lây lan là một cơ chế ảnh hưởng xã hội đặc biệt đến quan hệ liên nhân cách, nhất là trong đám đông quần chúng

Theo tác giả Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn:

5https://uka.edu.vn/blog/ban- -giao-ve duc-viet-nam- -the-gioi-550.htva ml

Trang 29

Lây lan được hiểu là sự lan truyền cảm xúc từ cá nhân này sang cá nhân khác trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ ở cấp độ tâm sinh lý ngoài những tác động ở cấp độ ý thức nhóm

Theo tác giả Vũ Mộng Đóa: Lây lan là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý, xảy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ, nằm ngoài những tác động qua lại ở cấp độ ý thức tư tưởng Nói cách khác, lây lan là thuộc tính vô ý thức, - ngẫu nhiên của cá thể biểu hiện qua việc chuyển toả trạng thái cảm xúc nhất định

Thông qua các khái niệm trên đây, chúng ta đều thấy các tác giả đề cập đến khái niệm lây lan qua những ý chính như:

 Lây lan là sự di chuyển/lan truyền/chuyển toả trạng thái cảm xúc từ người (cá nhân, cá thể) này sang người (cá nhân, cá thể) khác;

 Lây lan diễn ra ở cấp độ tâm sinh lý;  Lây lan thường xảy ra trong một nhóm xã hội

Như vậy, ta có thể rút ra được cách hiểu khái quát và ngắn gọn nhất về lây lan qua những ý chính sau: Lây lan là quá trình lan truyền một trạng thái cảm xúc từ cá nhân

này sang cá nhân khác trong một nhóm xã hội ở cấp độ tâm sinh lý

3.2 Khái quát m t s nghiên c u vộ ốứề lây lan

Người đầu tiên đưa ra khái niệm lây lan là Gustave Le Bon Trong tác phẩm Tâm

lý học đám đông (1995), ông cho rằng: Ở bên trong các hệ thống xã hội có tồn tại sự lưu thông tình cảm giữa các cá nhân Vì vậy, những xúc cảm và ý kiến giao tiếp với nhau được nhân lên và củng cố Điều đó cho phép giải thích các hiện tượng xã hội xảy ra không chỉ bằng cưỡng bức, mà cả bằng khả năng thu hút của một số giá trị hay ý kiến làm cho các cá nhân làm theo Như vậy, lây lan tâm lý quy định xu hướng bắt chước một mô hình ứng xử có tác dụng chi phối được lây truyền từ người này sang người khác

Theo Nikolay Mikhaylovsky, lực lây lan được truyền đi theo nguyên tắc cộng hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của đám đông và cường độ cảm xúc được truyền đạt

6 William McDougall lý giải quá trình lây lan bằng thuyết “quy nạp thiện cảm” Theo ông, những biểu hiện của cảm xúc qua điệu bộ, cử chỉ và nét mặt của một số cá nhân sẽ tạo ra sự phản ứng tương tự ở bên cạnh Đây là bản năng sinh học bầy đàn, vốn rất phổ biến ở động vật

6 Vũ Mộng Đóa (2010) Giáo trình Tâm lý h c xã họ ội, NXB Đạ ọc Đà Lại h t

Trang 30

Nhóm 1 Page 227 Cho đến nay có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về lây lan tâm lý, song về nội dung đều thấy ít nhiều có hàm chứa những dấu hiệu đặc trưng như sau:

 Lây lan tâm lý là quá trình truyền trạng thái cảm xúc ở cấp độ tiếp xúc tâm sinh lý

 Lây lan tâm lý xảy ra nhanh chóng, mạnh mẽ có thể nằm ngoài ý thức  Kết quả lây lan là tạo ra một cảm xúc chung trong nhóm, đám đông

3.3 Ứng dụng của lây lan trong thực tiễn xã hội

3.3.1 Ứng dụng trong học tập, lm việc nhóm

Việc áp dụng cơ chế lây lan trong học tập, làm việc nhóm cũng mang lại nhiều hiệu quả, tạo bầu không khí tâm lý tích cực, tươi vui, công việc hiệu quả và thành công “Sử dụng cơ chế lây lan để tạo ra các trạng thái tâm lý nhóm, tâm lý tập thể tích cực, ngược lại ngăn chặn các trạng thái cảm xúc tiêu cực [ ] Các xúc cảm tích cực như sự lạc quan, phấn khởi, sự hăng hái, cần được tạo điều kiện để chúng lây lan làm cho hoạt động của nhóm, tập thể có hiệu quả hơn Đặc biệt lưu ý đến việc sử dụng cơ chế lây lan để tạo ra sự thống nhất trong các trạng thái xúc cảm, hình thành

tình cảm “chúng ta”.”

3.3.2 Ứng dụng trong quá trình xã hội hoá cá nhân

Theo quan điểm của hai tác giả Trần Thị Kim Xuyến & Nguyễn Thị Hồng Xoan, xã hội hoá chính là quá trình tiếp thu những tinh hoa về văn hoá từ xã hội và các nhóm của xã hội Kết quả của quá trình xã hội hoá đó chính là sự hoàn thiện về nhân cách của cá nhân đó Chính vì thế, sự lây lan tâm lý đóng một vai trò quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân đó Ngay từ khi sinh ra, trong quá trình giáo dục, cá nhân đã được gia đình thực hiện quá trình xã hội hoá qua những hình thức như lắng nghe dạy bảo, học tập, lĩnh hội kiến thức từ nhà trường, trong gia đình cũng như những bài học từ thực tế đời sống xã hội, Quá trình tiếp thu này sẽ còn được tiếp tục cho đến khi cá nhân ấy chết đi Cũng trong quá trình ấy, anh ta cũng sẽ được đón nhận phần nào những cảm xúc, tâm lý từ những người mà anh ta gặp (gia đình, cha m, thầy cô, bạn bè, ) Đó là dấu hiệu cho thấy có sự xuất hiện của cơ chế lây lan tâm lý trong quá trình xã hội hoá Nhờ có cơ chế lây lan tâm lý, quá trình xã hội hoá mới được hoàn thiện hơn

4 Ám th ị4.1 Khái ni m

Theo tác giả Hoàng Mộc Lan: 7Hoàng Mộc Lan (2016) Giáo trình Tâm lý h c xã hội, NXB Đạ ọc Qu c gia Hà N i h ố ội

Trang 31

Ám thị là tác động tâm lý của một người tới một người khác hoặc một nhóm nhằm làm cho họ tiếp nhận một cách không phê phán những lời lẽ trong đó chứa đựng những tư tưởng hoặc ý chí Kết quả là gây ra sự thay đổi hành vi của một người khác hoặc một nhóm

Theo Vũ Mộng Đóa: Ám thị là tác động tâm lý có mục tiêu nhưng vô căn cứ từ một người đến người khác hoặc nhóm, dẫn tới sự thay đổi hành vi ứng xử của cá nhân do phục tùng từ mệnh lệnh đến một uy quyền hợp pháp

Ám thị là tác động tâm lý có mục tiêu nhưng vô căn cứ từ một người đến người khác hoặc nhóm Nói cách khác, ám thị là sự thay đổi ứng xử của cá nhân do phục tùng vô căn cứ, máy móc, mệnh lệnh đến từ một uy quyền hay sự ngưỡng mộ nào đó

Như vậy, qua những khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra được cách hiểu khái quát nhất của khái niệm “ám thị” như sau: Ám thị là tác động tâm lý có mục tiêu nhưng vô căn cứ từ một người đến một người khác trong nhóm, hoặc cả nhóm Kết quả là sự thay đổi về hành vi và ứng xử của cá nhân/nhóm dựa trên sự phục tùng hoặc ngưỡng mộ của cá nhân/nhóm được ám thị đối với người ám thị

4.2 Các đặc điểm c a ám th ủị

Ám thị có một số đặc điểm sau:  Cá nhân bị ám thị có ý thức nhưng tính phê phán đối với nội dung thông tin bị

giảm đi rõ rệt, lĩnh hội nội dung đó một cách tự động  Phương tiện được sử dụng trong ám thị có thể là ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ  Chủ thể gây ra ám thị có thể là cá nhân hoặc nhóm

 Cá nhân trong một nhóm dễ bị ám thị hơn khi ở ngoài nhóm

4.3 Các loại ám th ị

4.3.1 Căn cứ vào ý thức con người:

 Ám thị trong tình trạng bị thôi miên: Não chỉ giữ mối liên hệ với một nguồn kích thích nhất định, các bộ phận khác đều bị ức chế Lúc này, người bị thôi miên giao lưu với bên ngoài qua duy nhất 1 kênh thông tin, chấp hành tuyệt đối những yêu cầu được mã hóa qua kênh thông tin đó

 Ám thị trong trạng thái thức tỉnh: Não vẫn thức, con người bị chi phối bởi thông tin gây ra ám thị, mất khả năng suy xét, cả tin và dễ bị thuyết phục

Trang 32

4.4 Những y u tếố quy định hi u qu c a ám thệả ủ

Để ám thị có hiệu quả cần có những yếu tố sau:  Thuộc tính của người ám thị (vị thế xã hội, sức lôi cuốn, ưu thế và ý chí, trí tuệ,

tính logic)  Những đặc điểm của người chịu ám thị (mức độ của tính dễ bị ám thị)  Các mối quan hệ được thiết lập giữa người ám thị và người chịu ám thị (tin

cậy, uy tín, phụ thuộc)  Phương thức tổ chức thông báo (mức độ có căn cứ, tính chất kết hợp các thành

tố logic và cảm xúc, củng cố thêm bằng những tác động khác)

4.5 ng d ng c a ám th trong tuyên truyỨụủịền quảng cáo

Theo tác giả Hoàng Mộc Lan, muốn đạt được hiệu quả cao trong tuyên truyền và quảng cáo thì phải tạo được niềm tin ở quần chúng, các biện pháp truyền đạt thông tin Độ tin cậy về nguồn thông tin phụ thuộc vào uy tín của người ám thị, của nhóm xã hội mà người đó đại diện

Ví dụ, trong thực tiễn đời sống chính trị, xã hội nước này hay nước khác, nhiều khi những lời kêu gọi, cổ động hay phát biểu của các nhà lãnh đạo, thủ lĩnh có uy tín lớn của các nhóm xã hội hay đảng phái có thể khơi dậy được sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân Đôi khi các biện pháp tuyên truyền cũng là yếu tố quyết định đến hiệu quả của ám thị

5 Thỏa hi p

5.1 Khái ni m ệ8 Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm thể hiện ở việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số Thỏa hiệp là một cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các cá nhân trong nhóm mặc dù còn có sự khác

8Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn (2011).Giáo trình Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w