1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tài sản cố định và công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tài sản cố định và công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)
Tác giả Lại Phương Thúy
Người hướng dẫn Nghiêm Phúc Hiếu
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 330,93 KB

Nội dung

Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán tài sản cố địnhluôn là sự quan tâm của doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước.Xuất phát từ những lý do trên và kết hợp với nhận

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước kế toán là một công việcquan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, có vai trò tích cực đối vớiviệc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sốngcòn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp tàisản cố định là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất laođộng Đồng thời, tài sản cố định cũng thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ côngnghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinhdoanh Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp thì tài sản cố định là yếu tố quan trọng để tạo nên sứcmạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp

Đối với Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL PhúMỹ) nói riêng và ngành dầu khí nói chung, kế toán tài sản cố định là một khâu quantrọng trong toàn bộ khối lượng công việc kế toán Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệuđáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp và tình hình tănggiảm tài sản cố định,… Từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các tàisản cố định của doanh nghiệp Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán tài sản cố địnhluôn là sự quan tâm của doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước.Xuất phát từ những lý do trên và kết hợp với nhận thức của em về tầm quan trọngcủa công tác quản lý tài sản cố định và kế toán tài sản cố định trong Công ty em đã

chọn đề tài: “Kế toán tài sản cố định và công tác kế toán tài sản cố định tại Công

ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú

Mỹ (PVOIL Phú Mỹ), em được tiếp cận thực tế tìm hiểu về công tác hạch toán tài sản

cố định tại Công ty và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý

và kế toán tài sản cố định tại Công ty

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tài sản cốđịnh tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

- Áp dụng phương pháp phân tích để đánh giá tình trạng quản lý và kế toán tàisản cố định, chỉ ra những ưu, nhược điểm tồn tại trong công tác kế toán tài sản cố địnhCông ty

Trang 2

- Dựa trên những nguyên nhân và cách thức hoạt động của Công ty đưa ra cácgiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định và công tác hạch toán tài sản cốđịnh tại Công ty

4 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Thông tin thu thập

Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người trong phòng

Kế toán, em đã được anh Nguyễn Văn Tiến - Kế toán tài sản cố định cho quan sát cáchhạch toán các nghiệp vụ kinh tế cũng như các ứng dụng trên phần mềm FAST và tìmhiểu các chứng từ có liên quan Ngoài ra, em còn được các anh chị cung cấp cho emcác hồ sơ, tài liệu và số liệu cụ thể Đó là những thông tin có liên quan đến đề tàinghiên cứu của em như: sổ sách, hóa đơn, chứng từ, bảng biểu Từ những thông tin đólàm cơ sở giúp em nghiên cứu, phân tích và hoàn thành luận văn một cách tốt hơn

Đối tượng nghiên cứu

Từ mục đích nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của luận văn là côngtác quản lý tài sản cố định và kế toán tài sản cố định của Công ty Cổ phần Sản xuất vàChế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ), trong đó em đi sâu nghiên cứu quản lýtài sản cố định, các hoạt động tăng, giảm tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định

và sửa chữa tài sản cố định tại Công ty

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng một số phương pháp như: phươngpháp liên hệ, so sánh, thống kê, phân tích và một số phương pháp khác Các kiến thức,thông tin được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: qua các báo cáo, văn bản, tàiliệu của Công ty, qua giáo trình, sách tham khảo,…Tiếp theo, em sắp xếp, phân loạithông tin, nghiên cứu và phân tích số liệu, thông tin để tìm hiểu nguyên nhân và đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề đang được nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Với thời gian thực tập từ ngày 09/12/2013 đến ngày 19/01/2014 tại Công ty Cổphần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ), em đã tập trung nghiêncứu thực trạng quản lý tài sản cố định và kế toán tài sản cố định tại Công ty Từ đóphân tích và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản cố định và công táchạch toán tài sản cố định tại Công ty

5 Cấu trúc báo cáo

Trong bài báo cáo này ngoài phần lời mở đầu, kết luận, các bảng, phụ lục thì nộidung của bài luận văn gồm 4 chương sau:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

Trang 3

Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý tài sản cố định và kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp

Chương 3: Thực trạng kế toán tài sản tại công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tài sản cố định tại công

ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

Sau thời gian thực tập tại Công ty với sự hạn chế về kiến thức của bản thân nênbài báo cáo này không tránh khỏi có những sai sót Vì vậy, em kính mong nhận được

sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của quý thầy cô cùng toàn thể các cô chú, anh chị trongphòng Kế toán của Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện và tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT

VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PVOIL PHÚ MỸ)

Trang 4

1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

Hệ thống tháp chưng cất

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL PhúMỸ)

Mã số thuế: 3501741445

Địa chỉ: Khu công nghiệp Cái Mép - Tân Thành - BRVT

Điện thoại: 064 - 3936798 Fax: 064 - 3936367

Email: pvoilphumy@pvoil.com.vn

Website: pvoilphumy.vn

Vốn điều lệ theo giấy phép kinh doanh đăng ký là 500 tỷ đồng

Tổng số nhân viên trong công ty tính đến ngày 30/10/2013 là 153 người

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PV OIL Phú Mỹ) tiềnthân là Nhà máy Chế biến Condensate trực thuộc Tổng công ty Dầu Việt Nam

Trang 5

(PVOIL), đi vào hoạt động chính thức từ năm 2004 Đến năm 2010, thực hiện chủtrương của Nhà nước và của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam về việc chuyển đổi

mô hình doanh nghiệp, PVOIL Phú Mỹ chính thức được thành lập ngày 30/11/2010theo Giấy chứng nhận doanh nghiệp số 3501741445 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh BàRịa Vũng Tàu cấp Việc cổ phần hóa Công ty PVOIL Phú Mỹ đã mở ra một giai đoạnmới của Công ty, giúp Công ty nhanh chóng phát triển hiệu quả, góp phần xây dựngPVOIL ngày một vững mạnh

1.3 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh

Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty là chế biến nguồn condensate Bạch

Hổ, Rồng Đôi, Nam Côn Sơn và nguồn condensate nhập khẩu… thành các lại xăngdầu thương phẩm như M83, M92, M95, Etanol (E5)… Công ty vận hành hệ thốngchưng cất hiện đại và hoàn toàn tự động theo công nghệ DCS, SSD/F&GS với côngsuất thiết kế ban đầu là 340.000 tấn/ năm

Hiện nay, Phòng Hóa nghiệm của Công ty đã được nhận chứng chỉ VLAS doVăn phòng công nhận chất lượng - Bộ khoa học và Công nghệ cấp Do đó, ngoài chứcnăng, nhiệm vụ chính trên, Công ty còn cung cấp các dịch vụ pha chế và thử mẫu chokhách hàng với tiêu chí “nhanh gọn - chính xác - tiết kiệm chi phí” như: Xác định trị

số Octan; Xác định hàm lượng Toluen; Xác định hàm lượng chì quang phổ hấp thụnguyên tử; Xác định độ nhớt động học; Xác định hàm lượng benzen…

1.4 Quy trình công nghệ sản xuất

Công ty được xây dựng trong một khu vực có diện tích khoảng 5 ha, có cáctuyến đường chính phân chia công ty thành nhiều khu vực với mục đích sử dụng khácnhau

Công ty áp dụng công nghệ chưng cất và pha trộn trên đường ống để chế biếnCondensate ra xăng Condensate nguyên liệu được ổn định tại tháp chưng cất dể cắt bỏphần khí nhẹ và phần cạn nặng có điểm sôi lớn hơn 210 độ C để cho ra Condensate ổnđịnh (xăng thô – Raw Gasoline ) và dầu FO (Full oil), sau đó Condensate ổn định đượctrộn với các chế phẩm pha xăng có chỉ số Octance cao (Reformate, MBTE, TEL,…)

có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn theo đúng chức năng được giaođược giao, thực hiện đầy đủ các quy định luật pháp của Nhà nước, các chủ trươngchính sách của Đảng, các quy định quản lý kinh tế của Nhà nước và cơ quan chủ quản

Trang 6

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1.5.2 Cơ cấu lao động

PHÒNGHNGIÁM ĐỐC

TỔ KỸ

THUẬT

CA VẬN HÀNH 2

CA VẬN HÀNH 4

PHÒNG

KT-CN

PHÒNGĐH-SX

PHÒNGTC-HC

CA VẬN HÀNH 3

PHÒNG BV-AT

PHÒNGTC-KTPHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 7

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu lao động trong công ty

Ban lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực khác

do tổng công ty giao theo đúng mục tiêu và nhiệm vụ được giao, bảo toàn và phát triểnvốn Xây dựng chiến lược phát triển và kế hoạch dài hạn của công ty Tổ chức và quản

lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty Thực hiện chế độ báo cáo với các cơquan có thẩm quyền về các hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Chịu sự kiểmtra giám sát của cơ quan quản lý các cấp theo phân cấp quản lý của Nhà nước Chịutrách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển của doanh nghiệp trướcpháp luật

- Giám đốc công ty là người trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của công ty

đồng thời chịu trách nhiệm trước công ty về tất cả hoạt động này

- Phó giám đốc chịu trách nhiệm với giám đốc về mặt kỹ thuật, vận hành bảo

dưỡng máy móc, thiết bị công ty, trực tiếp giám sát việc sản xuất và phân phối sản

Trang 8

phẩm Các phòng chức năng trực thuộc Công ty bao gồm: Phòng Tổ chức – Hành

chính, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Kỹ thuật, Phòng Hoá nghiệm, Phòng Điều hành sản xuất, Phòng Bảo vệ - An toàn

Công tác văn thư lưu trữ, bảo mật, hành chính quản trị, lễ tân, đối nội, đốingoại

Nắm vững các văn bản quy định, chế độ chính sách của Nhà nước, Tập đoàn vàcông ty trong lĩnh vực liên quan

Chủ trì lập phương án về tổ chức bộ máy công ty phù hợp với chứ năng nhiệm

vụ và sự phát triển của công ty theo từng thời kỳ

Đề xuất và tồ chức thực hiện công tác cán bộ, công tác bố trí sắp xếp, và sửdụng lao động trong công ty phù hợp với trình độ năng lực, sở trường, sức khỏe củangười lao động nhằm phát huy hiệu qủa, năng xuất lao động và đáp ứng nhu cầu củacông ty

Chủ trì xây dựng định biên lao động cho các phòng ban, thực hiện các báo cáotình hình tăng giảm., sử dụng lao động, tiền lương theo quy định của nhà nước, tậpđoàn và công ty

Thực hiện việc thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT và các chế độchính sách khác cho người lao động và thực hiện chế độ báo cáo theo đúng quy định,chế độ chính sách của nhà nước, công ty ban hành

Quản lý hồ sơ lý lịch và cập nhập kịp thời thông tin của người lao động, đảmbảo cung cấp đầy đủ dữ liệu khi được cấp trên yêu cầu và phục vụ công tác quàn lýcủa công ty

Thực hiện việc soạn thảo hợp đồng theo chế độ quy định của nhà nước, trìnhcấp có thẩm quyền ký duyệt

Xây dựng kế hoạch đạo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên của công tytheo nhu cầu phát triển của công ty và tổ chức thực hiện phân công theo uỷ quyền

Kết hợp với Công đoàn tổ chức triển khai và đôn đốc việc thực hiện các điềukhoản của thỏa ước lao động tập thể công ty, nội quy lao động công ty và quy chế dânchủ của tập đoàn và công ty

Trang 9

Quản lý sử dụng con dấu; tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, thông tinliên lạc và bảo mật thông tin theo quy định Nhà nước, tập đoàn dầu khí Việt Nam vàcông ty.

Chủ trì, tổ chức thực hiện các công tác lễ tân, đối nội, đối ngoại, các hoạt độnghội họp, hội nghị của công ty khi được công ty uỷ quyền

Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện và điều kiện làm việc của vănphòng công ty

Tổ chức duy trì và cung cấp đầy đủ các cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt đônghành chính văn phòng đạt mục tiêu: tiết kiệm-khoa học-hiệu quả

Thường trực hội đồng thi dua khen thưởng, hội đồng xử lý vi phạm kỷ luật laođộng, tiếp nhận các đơn từ, khiếu nại của người lao động cho giám đốc và giải quyếttrong phạm vi được uỷ quyền

Làm đầu mối quan hệ với các cơ quan chính quyền, tổ chức đoàn thể địaphương nơi đóng kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quyđịnh Nhà nước, tập trụ sở

Thực hiện và đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, đườnglối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các nội quy, quy định của tập đoàndầu khí Việt Nam và Công ty

1.5.3.3 Phòng Tài chính - kế toán

Quản lý tài sản của công ty theo quy định của Nhà nước, Công ty ban hành

Thực hiện việc quản lý tài chính, hạch toán kế toán theo chế độ, chính sách củaNhà nước

Tổng hợp và lập báo cáo thực hiện kế hoạch tài chính của công ty

Thu xếp tài chính cho các dự án, đề tài

Lập trình kế hoạch, báo cáo tài chính định kỳ và đột xuất của công ty

Kiểm tra phân tích hoạt động tài chính, tham gia công tác kiểm kê nguồn vốn,vật tư, tài sản đề xuất các biện pháp sử dụng có hiệu quả

Xây dựng phân bổ qũy tiền lương, chi phí quản lý cho công ty

Tham gia soạn thảo, đàm phán, thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty

Trang 10

Nghiên cứu áp dụng các biện pháp cải tiến công nghệ để nâng cao năng suấtchất lượng thành phẩm, giảm hao hụt trong quá trình sản xuất và sử dụng hiệu quảnhất các thiết bị của công ty

Lập kế hoạch mua sắp vật tư dự phòng, kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng cho cácthiết bị trong công ty và tổ chức thực hiện

Quản lý công tác kiểm tra chất lượng các sản phẩm xăng dầu, nhiên liệu

Tổ chức thực hiện công tác lấy mẫư phân tích các chỉ tiêu chất lượng hàng hóa,nguyên liệu đầu vào các sản phẩm sau chế biến, hàng hoá nhập khẩu của công ty thựchiện công tác kiểm tra đoàn dầu khí Việt Nam và công ty

Phân tích giám định chất lượng sản phẩm theo quy định và báo cáo kết quảgiám định chất lượng sản phẩm làm cơ sở cho việc thông báo kết quả phân tích giámđịnh cũng như công bố chất lượng hàng hoá cho các sản phẩm xăng dầu chế biến tạicông ty

Quản lý hồ sơ, mẫu lưu, tài liệu liên quan đến công tác thí nghiệm, phân tíchđánh giá chất lượng theo đúng quy định liên quan của cơ quan Nhà nước, tập đoàn dầukhí Việt Nam và công ty

Quản lý theo dõi chất lượng xăng dầu trong quá trình pha chế, tồn chứa, nhập

và vận chuyển, đảm bảo chất lượng hàng hoá phù hợp với tiêu chuẩn TCVN và yêucầu cụ thể của công ty

Tổ chức triển khai các hoạt động kỹ thuật chất lượng hàng hoá, phân tích hoánghiệm xăng dầu nội bộ công ty và dịch vụ theo yêu cầu

Lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa, bảo dưỡngđịnh kỳ của thiết bị, dụng cụ và phương tiện đo lường tại phòng hoá nghiệm

1.5.3.6 Phòng điều hành sản xuất

Quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất, xuất - nhập khẩu hàng hoá,nguyên liệu của công ty

Quản lý và vận hành dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty

Lên kế hoạch sản xuất, xuất-nhập khẩu hàng hoá, nguyên liệu và tổ chức thựchiện

Trang 11

Tổ chức sắp xếp và bố trí nhân lực hợp lý để thực hiện kế hoạch sản xuất đề ra,đảm bảo làm việc có năng suất có hiệu quả đồng thời thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ

- an toàn cho người lao động và tài sản của công ty

Theo dõi và quản lý hàng hóa, nhiên liệu trang thiết bị cập nhập số liệu

thường xuyên, phù hợp với phòng Tài chính - kế toán trong công tác quản lý hàng hoá tài sản công ty

1.6 Cơ cấu bộ máy kế toán

1.6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu bộ máy kế toán 1.6.2 Chức năng nhiệm vụ kế toán

Bộ máy kế toán công ty gồm có 6 người:

Chức năng nhiệm vụ của Kế toán Trưởng:

Tham mưu trực tiếp cho giám đốc công ty về công tác quản lý tài chính công ty,chụi trách nhiệm chung công tác quản lý tài chính kế toán toàn công ty Có nhiệm vụđiều hành toàn bộ các công việc trong phòng kế toán, mọi ý kiến của các thành viênphải thông qua Kế toán Trưởng Chụi trách nhiệm trước pháp luật và quy định củacông ty toàn bộ hoạt động tài chính của công ty Kiểm tra giám sát chỉ đạo và hướng

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KT Tổnghợp

KT Tài sảnthuế

KT Hànghoá

KT Thanhtoán

Thủ qũy

Trang 12

dẫn tiến độ hoạt động của bộ máy kế toán, kịp thời xử lý những sai xót trong công táchạch toán của nhân viên.

Chức năng nhiệm vụ của Kế toán tổng hợp:

Theo dõi tài sản cố định và công cụ toàn công ty, lập báo cáo khấu hao và sửachữa tài sản cố định, lập báo cáo quyết toán tài chính văn phòng công ty, báo cáo theoyêu cầu quản lý của giám đốc công ty, Tổng hợp công ty và các cơ quan quản lý nhànước Mở các sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chức năng nhiệm vụ của kế toán Tài sản và kế toán thuế:

Kế toán Tài sản: Có nhiệm vụ theo dõi sự tăng giảm tài sản cố định vật tư, hàng

hóa trong Công ty Hàng tháng tính, trích và phân bổ tài sản cố định theo từng đốitượng sử dụng

Kế toán thuế: Kê khai các khoản thuế cần phải nộp, tiến hành nộp quyết toán thuếhàng tháng

Chức năng nhiệm vụ của kế toán hàng hoá:

Theo dõi tình hình xuất-nhập kho, tình hình hàng hóa tồn kho Kiểm tra đốichiếu với thủ kho về tình hình tăng giảm hàng hóa

Chức năng nhiệm vụ của Kế toán Thanh toán:

Kế toán thanh toán + tiền mặt: Theo dõi công nợ giữa công ty với các đơn vị trựcthuộc trực tiếp làm kế toán thanh toán, kế toán thuế Làm các công tác thu chi, xử lýnhững phiếu thanh toán cũng như các khoản thanh toán khác

Kế toán ngân hàng: trực tiếp làm công tác kế toán liên quan với ngân hàng (theodõi tiền vay, tiền gửi, thủ tục thanh toán khách hàng …).Quản lý và theo dõi tình hìnhthực hiện hợp đồng theo công trình thanh quyết toán hợp đồng, quản lý công nợ trongtoàn công ty, mở sổ theo dõi công nợ trong toàn công ty, đối chiếu công nợ các dự án,công trình

Chức năng nhiệm vụ của Thủ quỹ

Thủ quỹ đồng thời là kế toán tiền lương

Thủ quỹ :Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chitiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi Sau đó tổng hợp, đốichiếu thu chi với kế toán có liên quan

Kế toán tiền lương:

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương,

tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thờiđầy đủ chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động;

Trang 13

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động; tình hình

chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương ; tình hình sử dụngquỹ tiền lương , quỹ BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ;

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản

trích theo lương vào chi phí hoạt động;

1.7 Chính sách kế toán công ty áp dụng

1.7.1 Kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ

Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kỳ kế toán: Đồng Việt Nam – VND

1.7.2 Hình thức và chế độ kế toán áp dụng

Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theoQuyết định số 15/2005/QĐ-BTC

Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ Sổ sách được sử dụng như Sổ quỹ,

Sổ kế toán tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ theo dõi công nợ, Sổ tài sản cố định Tổchức công tác kế toán hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty như sau:

- Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tập trung các chứng từ gốc lập

ra các phiếu phản ảnh theo quy định, sau đó ghi vào sổ chi tiết liên quan

- Cuối tháng, Kế toán kiểm tra phân loại chứng từ theo các nội dung kinh tế làm

cơ sở để lập các bảng kê chứng từ (bảng tổng hợp chứng từ), từ bảng kêchứng từ lập ra các chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ lập ra sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

- Cuối quý căn cứ váo sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lập ra sổ chi tiết cho từng

đối tượng, sổ cái để theo dõi

Hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với đơn vị trong việc ghi chép tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày Hình thức này được nhiều doanh nghiệp ápdụng với phần mềm kế toán giúp cho công tác kế toán cùng với việc lập các loại sổ kếtoán thực sự gọn nhẹ, thuận lợi và mang tính chính xác cao

HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Chứng từ kế toán

Trang 14

Sau khi khóa sổ trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyểntheo tháng và theo năm kế toán đồng thời in đầy đủ báo cáo tài chính theo quy định Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty đượcthể hiện qua sơ đồ sau:

Bảng tổng hợpchứng từ kế toáncùng loại

Sổ, thẻ kếtoán chi tiết

Phần mềm

kế toán

Sổ kế toán (sổ chi tiết, sổ

Trang 15

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính Ghi chú:

Theo quy trình của phần mềm FAST, các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán tiến hành thực hiệncác thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Cuối tháng, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thànhquyển Cuối năm, thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định

1.7.3 Chuẩn mực và các nguyên tắc kế toán áp dụng

*Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền: Tuân thủtheo Chuẩn mực kế toán số 24

- Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: Theo số thuần của tiền quyđổi tại ngày thành lập báo cáo

- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra tiền ra đồng tiền

sử dụng trong kế toán: Dựa trên tỷ giá quy đổi bình quân liên ngân hàng của NHNNViệt Nam tại thời điểm quy đổi

*Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán số 22

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo nguyên tắc giá gốc

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền

Chứng từ kế toán

Báo cáo

Trang 16

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.

- Lập dự phòng giảm giá hàng hàng tồn kho: Không trích dự phòng

*Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: Tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán số

03, 04, 06 và Thông tư số 45/2013/TT – BTC

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nghuyên tắc giá gốc

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng

*Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư: Tuân thủ theo Chuẩnmực kế toán số 05

- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư: Theo nguyên tắc giá gốc

- Phương pháp khấu hao bất động sản đầu tư: Theo phương pháp đường thẳng

*Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính: Theo nguyên tắc giá gốc

- Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn vào cơ sở kinhdoanh đồng kiển soát: Theo nguyên tắc giá gốc

- Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Theo nguyên tắc giá gốc

- Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Theo nguyên tắc giá gốc

- Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: Không trích dự phòng

*Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay: Tuân thủ theo Chuẩnmực kế toán số 16

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo chi phí vay thực tế phát sinh đến khichấm dứt hoặc tạm ngưng đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang

- Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác định chi phí đi vay vốn hóa trong kỳ: Theo

tỷ lệ bình quân gia quyền

*Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:

- Chi phí trả trước: Chi phí bảo hiểm và tài sản tại nhà máy

- Chi phí khác: Không

- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước: Theo phương pháp đường thẳng

- Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại

*Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Theo trị giá các khoản nợ đươc xác địnhmột cách đáng tin cậy

*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả không trích

dự phòng

*Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Không áp dụng

Trang 17

*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

- Doanh thu bán hàng : Tuân thủ đầy đủ 05 điều kiện ghi nhận doanh thu quyđịnh tại Chuẩn mực kế toán số 14: Xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đãthu hoặc sẽ thu theo nguyên tắc dồn tích

- Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tuân thủ đầy đủ 04 điều kiện ghi nhận doanh thucung cấp dịch vụ quy định tại Chuẩn mực kế toán số 14: ghi nhận khi kết quả giaodịch đó được xác định một cách đáng tin cậy

- Doanh thu hoạt động tài chính: Tuân thủ đầy đủ 02 điều kiện ghi nhận doanhthu hoạt động tài chính quy định tại Chuẩn mực kế toán số 14: ghi nhận khi đảm bảodoanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch

- Doanh thu hợp đồng xây dựng: Tuân thủ Chuẩn mực kế toán số 15: xác địnhgiá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được

*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: Tổng chi phí tài chínhphát sinh trong kỳ

*Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Xác định trên cơ sở thu nhập chụithuế và thuế suất thuế thu nhập doang nghiệp hiện hành

*Các nghiệp vụ phòng rủi ro hối đoái: Các khoản mục tiền có gốc ngoại tệ cuối

kỳ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước ViệtNam quy định

*Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác: Tuân thủ theo hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam

1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ)

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Trang 18

5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,442,796,177 13.5

10 Lợi nhuận thuần từ các hoạt đông kinh doanh 6,123,663,774 8.75

-Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2013 Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2013 ta thấy

trong 100 đồng doanh thu có 8,75 đồng lợi nhuận thuần trong khi lợi nhuận sau thuếchỉ có 6.48 đồng là do:

Trong 100 đồng có 86,5 đồng giá vốn hàng bán, 4,49 đồng chi phí quản lý doanhnghiệp; mặt khác trong một 100 đồng doanh thu có 0,213 đồng chi phí khác trong khithu nhập khác chỉ có 0,103 đồng làm cho lợi nhuận khác lỗ 0,110 đồng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú

Mỹ (PVOIL Phú Mỹ), em không chỉ tập trung nghiên cứu về công tác kế toán trongCông ty mà còn tìm hiểu khái quát về Công ty Từ đó đúc kết, hoàn thành chương 1với nội dung từ lịch sử hình thành và phát triển cũng như chức năng, nhiệm vụ củatừng bộ phận trong Công ty

Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khí Phú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ) là mộtcông ty trực thuộc của Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV OIL)với bộ máy quản lý chặt

Trang 19

chẽ phù hợp với tình hình thực tế của Công ty Ngoài ra, tổ chức bộ máy kế toán củaCông ty theo hình thức tập trung, phân công phân nhiệm rõ ràng và có sự chuyên mônhóa từng phần trong công tác kế toán

Qua những thông tin sơ lược về Công ty Cổ phần Sản xuất và Chế biến Dầu khíPhú Mỹ (PVOIL Phú Mỹ) đã giúp em hiểu rõ hơn về Công ty cũng như bộ phận kếtoán và đặc biệt là những chính sách kế toán, chế độ kế toán áp dụng tại Công ty làđiều kiện để em bắt đầu tìm hiểu thực tế về công tác quản lý và kế toán tài sản cố địnhtại Công ty

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ

TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

2.1 Tổng quan về tài sản cố định

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định.

2.1.1.1 Khái niệm

Theo Thông tư số 45/2013/TT - BTC ngày 25/04/2013, tài sản cố định là những

tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể (tài sản cố định hữu hình) hoặc cóthể chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị (tài sản cố định vô hình) được sử dụng để thực hiện

Trang 20

một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

2.1.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định

Nhận biết tài sản cố định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lýtài sản cố định Tài sản cố định có một đặc điểm sau

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không thayđổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng

Giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định bị giảm dần khi tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh do sự hao mòn

Giá trị hao mòn của tài sản cố định được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng kỳ dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cốđịnh là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao tài sản cố định trongsuốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó Giá trị phải khấu hao là nguyên giá tàisản cố định ghi trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó

Tài sản cố định trải qua rất nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn đủ mộtvòng quay của số vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm Do đó doanh nghiệp phải quản lý tàisản cố định cả về giá trị và hiện vật:

- Về mặt hiện vật: Tài sản cố định tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sảnxuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trìnhsản xuất

- Về mặt giá trị: Tài sản cố định được biểu hiện dưới hai hình thái:

Đối với tài sản cố định vô hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhthì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về luật pháp, …Giá trị của tài sản cố định vô hình cũng chuyển dịch dần dần từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.1.3 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định

Theo Thông tư số 45/2013/TT - BTC ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ tài chính:

Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất

thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

Các tài sản được ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất

cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngtài sản đó;

Trang 21

 Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giátrị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên

Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện

một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sửdụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả Một tài sản được ghi nhận là tài sản cố định vô hình phải thỏa mãn đồng thời địnhnghĩa về tài sản cố định vô hình và bốn tiêu chuẩn ghi nhận như tài sản cố định hữuhình

Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty

cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tàichính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhấtphải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng

2.1.2 Phân loại tài sản cố định

Tài sản cố định có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm kỹ thuật khác nhau,công dụng và thời gian sử dụng khác nhau, mục đích sử dụng khác nhau, mục đích sửdụng khác nhau Do đó phải tiến hành phân loại tài sản cố định (sắp xếp thành từngloại, từng nhóm khác nhau theo một tiêu thức nào đó) để dễ dàng quản lý

- Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong doanh nghiệp:

+ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh

+ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh quốc phòng

+ Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nước

-Căn cứ theo tình hình sử dụng

+ Tài sản cố định đang dùng

+ Tài sản cố định chưa cần dùng

+ Tài sản cố định không cần dùng

- Căn cứ theo thẩm quyền quản lý sử dụng

+Tài sản cố định thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp

+Tài sản cố định góp vốn liên doanh

+Tài sản cố định mua sắm từ nguồn vốn vay

+Tài sản cố định thuê tài chính

+Tài sản cố định thuê hoạt động

Trang 22

- Căn cứ theo nguồn vốn hình thành

+Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu

+Tài sản cố định từ các khoản nợ phải trả

Tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại tàisản cố định của doanh nghiệp teo từng nhóm cụ thể

Tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp có 2 loại: tài sản cố định hữuhình tài sản cố định vô hình Riêng tài sản cố định thuê tài chính là tài sản không thuộc

sở hữu của doanh nghiệp nhưng thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp

2.1.3 Nguyên tắc hạch toán tài sản cố định

2.1.3.1 Nguyên giá tài sản cố định

Tài sản cố định phải được xác định giá thị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giátài sản cố định là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cốđịnh tính thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng

Nguyên giá của tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc giá phí Theonguyên tắc này, nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đếnviệc mua hoặc xây dựng, chế tạo tài sản cố định kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt,chạy thử, và các chi phí hợp lý cần thiết khác trước khi sử dụng tài sản

Nguyên giá tài sản cố định được xác định cho từng đối tượng ghi tài sản cố định

là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định

Nguyên giá tài sản cố định được xác định tùy theo nguồn hình thành tài sản cốđịnh đó, kể cả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình

Các trường hợp xác định nguyên giá:

Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình

-TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giámua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển

và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phếliệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

- TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đốivới TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu,nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếpkhác và lệ phí trước bạ (nếu có)

Trang 23

- TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đượcthanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giámua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá muatrả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch

đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy định của Chuẩn mực

“Chi phí đi vay”

- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xâydựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạythử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thànhTSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liênquan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trường hợp trên,mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó Các chi phíkhông hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác

sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế khôngđược tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình

-TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình muadưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khácđược xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý củatài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu về Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐhữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu mộttài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vựckinh doanh và có giá trị tương đương) Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoảnlãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đượctính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi

-TSCĐ hữu hình do nhận góp vốn liên doanh: Nguyên giá TSCĐ hữu hình donhận góp vốn liên doanh được xác định theo giá trị góp vốn được hội đồng liên doanhđánh giá cộng hao mòn TSCĐ Trong đó hao mòn TSCĐ được xác định bằng tổng sốkhấu hao tài sản cố định đã trích tới thời điểm đó

Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:

-Tài sản cố định vô hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giámua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sảnvào sử dụng Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp,nguyên giá TSCĐ là giá mua tài sản theo phương thức trả tiền ngay tại thời điểm mua(không bao gồm lãi trả chậm)

-Tài sản cố định vô hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vô hìnhmua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự hoặc tài sản khác

Trang 24

là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi(sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng(+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liênquan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tương

tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự làgiá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi

- Tài sản cố định vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điều chuyển đến:Nguyên giá TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị hợp lý ban đầucộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưa tài sản vào sửdụng Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách kế toáncủa doanh nghiệp có tài sản điều chuyển Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển

có trách nhiệm hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản theoquy định

- Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ

vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâuxây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sửdụng theo dự tính Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãnhiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giaiđoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn và nhậnbiết TSCĐ vô hình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ

- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất:

 TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm:

+ Quyền sử dụng đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn,quyền sử dụng đất không thời hạn)

+ Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm

2003 mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất chonhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là năm năm và được cơquan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được xác định là toàn bộ khoản tiền chi

ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù giải phóng mặtbằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựngcác công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn

 Quyền sử dụng đất không ghi nhận là TSCĐ vô hình gồm:

+ Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất

Trang 25

+ Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất saungày có hiệu lực thi hành của Luật đất đai năm 2003, không được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất) thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo sốnăm thuê đất.

+ Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất được hạch toán vào chiphí kinh doanh trong kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm

- Nguyên giá của TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: là toàn bộ các chiphí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

- Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm: Nguyên giá TSCĐ của cácchương trình phần mềm được xác định là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp

đã bỏ ra để có các chương trình phần mềm trong trường hợp chương trình phần mềm

là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan, thiết kế bố trí mạch tích hợpbán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

Xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính:

-Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sảnthuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh banđầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính

Trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản cố định, các doanh nghiệp không được

tự ý thay đổi nguyên giá của chúng trừ các trường hợp sau (Theo Thông tư số203/2009/TT - BTC ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ tài chính):

-Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp:

+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

+ Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyểnđổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá, bán, khoán,cho thuê, chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, chuyển đổicông ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn

+ Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp

- Đầu tư nâng cấp TSCĐ

- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản lýtheo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứthay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấuhao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định

2.1.3.2 Giá trị còn lại tài sản cố định

Trang 26

Ngoài ra tài sản cố định còn được theo dõi theo giá trị còn lại Giá trị còn lại củatài sản cố định là nguyên giá sau khi trừ đi số khấu hao lũy kế của tài sản đó Nghĩa là ,TSCĐ được phản ảnh theo các chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại theocông thức sau:

- Nguyên giá TSCĐ: Giá mua (giá hoá đơn, giá ghi trên hợp đồng,…) hoặc giáđược xác định bởi các bên liên doanh công với các chi phí trước khi sử dụng (lắp đặt,chạy thử,…)

- Giá trị hao mòn: số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan

2.2 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định

Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu như: lập biên bản bàn giao tàisản cố định căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan; lập thẻ tài sản cố định và đăng

Tham gia kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định theo yêu cầu của pháp luật

2.3 Kế toán chi tiết tài sản cố định

Yêu cầu quản lý tài sản cố định trong đơn vị đòi hỏi phải thực hiện kế toán chitiết tài sản cố định Thông qua kế toán chi tiết tài sản cố định, kế toán sẽ cung cấpnhững chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu tài sản cố định, tình hình phân bổ tài sản cố định,

số lượng và tình trạng chất lượng của tài sản cố định cũng như tình hình bảo quản,trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản và sử dụng tài sản cốđịnh Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến, trang bị và sửdụng tài sản cố định, phân bổ chính xác số khấu hao xác định và nâng cao chất lượngvật chất trong việc bảo quản và sử dụng

2.3.1 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định

Kế toán chi tiết tài sản cố định gồm:

-Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến tài sản cố định ở doanhnghiệp

-Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở phòng kế toán

-Tổ chức kế toán ở các đơn vị sử dụng tài sản cố định

Trang 27

Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của tài sản cố định trong doanh nghiệp

và là căn cứ kế toán để kế toán ghi sổ

2.3.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận sử dụng

Việc theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn vớitrách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao tráchnhiệm và hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Tại nơi sử dụng, bảo quản tài sản cố định (các phòng ban, phân xưởng…) sửdụng Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng để theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cốđịnh trong phạm vi bộ phận quản lý

2.3.3 Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận kế toán

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ và sổ tài sản cố định để hạch toán chitiết tài sản cố định Thẻ chi tiết tài sản cố định được lập một bản và lưu tại phòng kếtoán để theo dõi diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng Phòng kế toán, kế toánchi tiết tài sản cố định được thực hiện ở Thẻ tài sản cố định (mẫu 02 - TSCĐ/BB) và

Sổ tài sản cố định

Thẻ tài sản cố định: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi tài sản cố định của

doanh nghiệp Thẻ được thiết kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chung về tàisản cố định, các chỉ tiêu về giá trị: nguyên giá, giá trị đánh giá lại, giá trị hao mòn

Sổ tài sản cố định: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn

tài sản cố định của toàn doanh nghiệp Mỗi loại ta có thể dùng riêng một loại sổ hoặcmột số trang

2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định

2.4.1 Chứng từ sử dụng

Các chừng từ kế toán là căn cứ pháp lý để kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định, kế toán thường

sử dụng những chứng từ kế toán sau:

- Biên bản giao nhận tài sản cố định

- Biên bản thanh lý tài sản cố định

- Biên bản bàn giao tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định

- Biên bản kiểm kê tài sản cố định

- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Thẻ tài sản cố định

- Sổ tài sản cố định

Trang 28

2.4.2 Quy trình luân chuyển chứng từ

Các chứng từ hạch toán các nghiệp vụ tài sản cố định được tổ chức luân chuyểntheo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức luân chuyển chứng từ tài sản cố định.

Khi có nhu cầu đầu tư đổi mới hoặc thanh lý, nhượng bán cũng như các nghiệp

vụ khác liên quan đến tài sản cố định, chủ sở hữu sẽ ra các quyết định tăng, giảm, đánhgiá lại tài sản cố định,… Khi đó, doanh nghiệp phải thành lập Ban giao nhận tài sản cốđịnh với trường hợp tăng tài sản (hoặc Ban thanh lý với trường hợp giảm tài sản cốđịnh, Ban kiểm nghiệm kỹ thuật các công trình sửa chữa) Ban này có nhiệm vụnghiệm thu, giao nhận (hoặc tiến hành thanh lý) tài sản cố định và lập Biên bản giaonhận (hoặc Biên bản thanh lý, Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoànthành) tùy trường hợp công việc cụ thể Lúc này kế toán mới tiến hành lập Thẻ tài sản

cố định (nếu mua sắm, đầu tư mới tài sản cố định) ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tính vàphân bổ khấu hao, lập kế hoạch và theo dõi quá trình sửa chữa tài sản cố định,… Cuốicùng là bảo quản và lưu chứng từ theo quy định

2.4.3 Thủ tục kế toán tài sản cố định

-Đối với trường hợp tăng tài sản cố định:

+Căn cứ chứng từ ban đầu có liên quan đến tăng tài sản cố định, tiến hành lậpBiên bản giao nhận tài sản cố định, sau khi được Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệtchuyển cho phòng Kế toán cùng với các hồ sơ gốc khác của tài sản cố định

+ Kế toán lập Thẻ tài sản cố định căn cứ vào bộ hồ sơ gốc và lưu giữ tại phòng kếtoán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định

+ Căn cứ vào Thẻ tài sản cố định, đăng ký vào Sổ tài sản cố định

- Đối với trường hợp giảm tài sản cố định:

+Thành lập Hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và thẩm định giá trướckhi nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

+Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập Biên bản giao nhận tài sản cố định, đồngthời với việc lập hóa đơn bán tài sản cố định hoặc Biên bản thanh lý tài sản cố định

và lập biên bản

Lập hoặc hủy thẻTSCĐ, ghi sổ chitiết và tổng hợp

Lưu hồ

sơ kếtoán

Kế toán tài sản cố

định

Ban giao nhận(thanh lý)

Quyết địnhtăng giảmTSCĐ

Trang 29

+Hoàn tất việc ghi chép trên Thẻ tài sản cố định (ngày đình chỉ sử dụng và lý dođình chỉ) và tiến hành xóa sổ tài sản cố định trên Sổ chi tiết tài sản cố định.

2.4.4 Tài khoản sử dụng

2.4.4.1 Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình”

Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm

và hiện có của tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá

Kết cấu Tài khoản 211 như sau:

Tài khoản 211 “ TSCĐ hữu hình”

Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ

Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình

tăng do mua sắm, do đầu tư xây dựng cơ

bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng,

do được cấp phát, do nhận góp vốn liên

doanh, do được biếu tặng,…

Điều chỉnh tăng nguyên giá của tài sản cố

định do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải

tạo nâng cấp

Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá

lại tài sản cố định theo quy định của pháp

luật

Nguyên giá của tài sản cố định giảm dođiều chuyển cho đơn vị khác, do nhượngbán, thanh lý hoặc đem góp vốn liêndoanh,…

Nguyên giá của tài sản cố định giảm dotháo bớt một hay một số bộ phận

Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giálại tài sản cố định theo quy định của phápluật

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối kỳ

Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp hai:

- Tài khoản 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc

- Tài khoản 2113: Máy móc, thiết bị

- Tài khoản 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn

- Tài khoản 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý

- Tài khoản 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm

- Tài khoản 2118: Tài sản cố định hữu hình khác

2.4.4.2 Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”

Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm

và hiện có của tài sản cố định vô hình theo nguyên giá

Kết cấu Tài khoản 213 như sau:

Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”

Trang 30

Bên Nợ Bên Có

Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ

Nguyên giá của tài sản cố định vô hình

tăng

- Nguyên giá của tài sản cố định vô hìnhgiảm

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối kỳ

Tài khoản 213 có 7 tài khoản cấp hai:

- Tài khoản 2131 : Quyền sử dụng đất

- Tài khoản 2132 : Quyền phát hành

- Tài khoản 2133 : Bản quyền, bằng sáng chế

- Tài khoản 2134 : Nhãn hiệu hàng hóa

- Tài khoản 2135 : phần mền máy vi tính

- Tài khoản 2136 : Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng

- Tài khoản 2137 : Tài sản cố định vô hình khác

2.4.5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định

2.4.5.1 Kế toán tăng tài sản cố định

Nghiệp vụ 1: Trường hợp doanh nghiệp nhận góp vốn liên doanh:

Nợ TK 211, 213: Giá do hội đồng đánh giá

+ Thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp:

Nợ TK 211, 213: Tổng giá trị thanh toán

Trang 32

Nghiệp vụ 4: Trường hợp mua tài sản cố định phải qua lắp đặt chạy thử:

Trang 33

Nợ TK 211: Giá thị trường + chi phí liên quan

-Kết chuyển ghi tăng TSCĐ:

Nợ TK 211: Giá vốn = doanh thu nội bộ

Có TK 512

Nghiệp vụ 8: Trường hợp mua tài sản cố định theo phương thức trao đổi:

* Trao đổi tương tự

Nợ TK 211, 213: Giá trị còn lại của tài sản cố định

Nợ TK 214: Hao mòn

Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

* Trao đổi không tương tự

- Phản ánh giá trị của tài sản đem đi trao đổi

+Ghi giảm tài sản cố định đem đi trao đổi:

Nợ TK 811: Giá trị còn lại

Nợ TK 214: Hao mòn

Có TK 211, 213: Nguyên giá

Trang 34

+Đồng thời phản ánh thu nhập TSCĐ đem đi trao đổi:

+Phản ánh khoản chênh lệch do trao đổi TSCĐ

Nếu giá trị TSCĐ đem đi trao đổi lớn hơn giá trị TSCĐ nhận về thì phần chênhlệch phải thu là

- Phát sinh chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

Nợ TK 2412: Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

Nợ TK 133: Thuế GTGT (nếu có)

Có TK 111,112,331,341: Tổng thanh toán

Khi công tác xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Trang 35

Có TK 2412: Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

Nghiệp vụ 11: Trường hợp tài sản cố định tăng do điều động trong nội bộ côngty:

2.4.5.2 Kế toán giảm tài sản cố định

Nghiệp vụ 1: Khi TSCĐ không hiệu quả nhưng doanh nghiệp có thể nhưọng bánkhi bán TSCĐ kế toán hạch toán:

Trang 36

Nghiệp vụ 2: Thanh lý TSCĐ đã hết khấu hao, TSCĐ không còn sử dụng được,căn cứ vào chứng từ và biên bản thanh lý TSCĐ:

Có TK 711: Giá trị do HĐĐG quy định > giá trị còn lại

Nghiệp vụ 4: Khi điều chuyển TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc

Nợ TK 1361: Giá trị còn lại

Nợ TK 214: Hao mòn

Có TK 211, 213: Nguyên giá

Nghiệp vụ 5: Chuyển thành công cụ dụng cụ

- Nếu giá trị còn lại nhỏ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sửdụng TSCĐ trong kỳ:

Trang 37

Nghiệp vụ 6: Giảm TSCĐ do giao dịch bán và thuê lại tài sản thuê tài chính:

*Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại TSCĐ:

- Khi hoàn thành thủ tục bán tài sản:

Trang 38

- Đinh kỳ kết chuyển khoản chênh lệch giá

411 222

Trang 39

241 811

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổng hợp tăng giảm tài sản cố định Giải thích sơ đồ:

(1) Mua sắm TSCĐ trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

(2) Mua sắm TSCĐ tiền chưa thanh toán cho người bán

(3) TSCĐ được cấp hoặc nhận góp vốn

(4) TSCĐ đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng

(5) Nguyên giá TSCĐ mang đi thanh lý, nhượng bán

(6) Giá trị còn lại của TSCĐ

(7) Số đã trích khấu hao

(8) Nguyên giá TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh

(9) Số đã trích khấu hao

(10) Trị giá góp vốn đã chấp nhận

(11) Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản

2.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định

2.5.1 Khái niệm và Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ

Hao mòn TSCĐ là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trịcủa tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tài sản

cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản

cố định Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảmdần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do haomòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ

Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ

- Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những

TSCĐ sau đây:

+ TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh

Trang 40

+ TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.

+ TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)

+ TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán củadoanh nghiệp

+ TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động củadoanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanhnghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bểchứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đónngười lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanhnghiệp đầu tư xây dựng)

+ TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩmquyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học

+ TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặcnhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp

- Các khoản chi phí khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý khi tínhthuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuếthu nhập doanh nghiệp

- TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắc phụcđược, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể, cánhân gây ra Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổ chức,

cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được (nếu có),doanh nghiệp dùng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp Trường hợp Quỹ dự phòng tàichính không đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tính vào chi phíhợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ chothuê

- Doanh nghiệp thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt là TSCĐ thuêtài chính) phải trích khấu hao TSCĐ đi thuê như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệptheo quy định hiện hành Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanhnghiệp thuê TSCĐ thuê tài chính cam kết không mua lại tài sản thuê trong hợp đồngthuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê được trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theothời hạn thuê trong hợp đồng

- Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ đã hết khấu hao để góp vốn, điều chuyểnkhi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐ này phải được các tổ chức định giáchuyên nghiệp xác định giá trị nhưng không thấp hơn 20% nguyên giá tài sản đó Thờiđiểm trích khấu hao đối với những tài sản này là thời điểm doanh nghiệp chính thứcnhận bàn giao đưa tài sản vào sử dụng và thời gian trích khấu hao từ 3 đến 5 năm.Thời gian cụ thể do doanh nghiệp quyết định nhưng phải thông báo với cơ quan thuếtrước khi thực hiện

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w