1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tài sản cố định tại Công ty Xăng Dầu – Dầu khí Miền Đông

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tài sản cố định
Tác giả Bùi Xuân Tùng
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Ánh Hoa
Trường học Đại học
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Miền Đông
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 108,22 KB

Nội dung

Các mỏ dầu, khí mới được phát hiện ngày càng nhiều, sản lượng khai thác ngày một tăng và vì thế lượng xăng dầu được tiêu thụ cũng tăng song phần lớn xăng dầu khai thác đềuđược xuất khẩu

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cơ cấu năng lượng của nền kinh tế Thế giới hiện nay, xăng dầu là mặt hàng

có tầm quan trọng bậc nhất, liên quan trực tiếp đến hầu hết các hoạt động của các ngànhkinh tế và đã trở thành một nhân tố trong những biến động về chính trị, an ninh quốcphòng của một số quốc gia Sự phát triển khoa học – kỹ thuật đã tạo ra nhiều dạng nănglượng mới nhưng cho đến nay vẫn chưa có loại năng lượng nào có khả năng thay thế vaitrò của xăng dầu trong mọi hoạt động nền kinh tế quốc dân Vì vậy, trong một thời giandài nữa thì xăng dầu vẫn tiếp tục có vị trí ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế – chính trịcủa thế giới

Ở nước ta, trong nhiều năm gần đây, hoạt động của ngành dầu khí nhìn chung liêntục phát triển cả về khai thác và cung ứng các sản phẩm về dầu mỏ cho nền kihn tế Các

mỏ dầu, khí mới được phát hiện ngày càng nhiều, sản lượng khai thác ngày một tăng và

vì thế lượng xăng dầu được tiêu thụ cũng tăng song phần lớn xăng dầu khai thác đềuđược xuất khẩu dưới dạng thô và lượng xăng dầu tiêu thụ do nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao.Các sản phẩm hoá dầu cung cấp cho hoạt động của các ngành kinh tế hiện nay chủ yếuvẫn phải nhập từ nước ngoài trong khi tổ hợp công nghiệp lọc hoá dầu Dung Quất vẫnchưa thể đưa vào hoạt động Chính vì vậy, mặc dù có tiềm năng lớn song khả năng tựchủ về mặt hàng xăng dầu của nước ta còn khá thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến sự pháttriển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Nắm bắt được đặc điểm đó, Nhà nước ta đã sớm có chủ trương khép kín quá trìnhkinh doanh xăng dầu từ khâu nhập khẩu, vận chuyển đến cung ứng xăng dầu trong toànquốc

Công ty Xăng dầu – Dầu khí Miền Đông là Công ty hạch toán phụ thuộc vào Tổngcông ty dầu khí Việt nam, sự ra đời của Công ty góp phần nâng cao doanh thu đáng kểcho ngành dầu khí.Nhiệm vụ chính của Công ty là: tổ chức thực hiện chế biến, kinhdoanh các sản phẩm dầu mỏ Đảm nhiệm khâu sau của ngành dầu khí, trong đó chứcnăng quan trọng là chuẩn bị bao tiêu sản phẩm của nhà máy lọc hoá dầu Dung quất.Công ty bao gồm có 7 địa điểm tiêu thụ sản phẩm xăng dầu: Cửa hàng số 1, Cửa hàng số

2, Cửa hàng số 6, Cửa hàng số 7, Cửa hàng số 8, liên doanh và tại Công ty Với sự lớnmạnh về quy mô và đạt kết quả kinh doanh cao nhất trong toàn ngành, sự phát triển ngàycàng lớn mạnh của Công ty sẽ ảnh hưởng tốt đẹp đến sự ổn định và phát triển của nềnkinh tế quốc dân

Được sự phân công của bộ môn, sau một thời gian thực tập, qua tìm hiểu, thu thập vàngiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xăng dầu – Dầu khí MiềnĐông, cùng với những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập và lựa chọnchuyên đề phù hợp, bài báo cáo của em đã được hoàn thành Nội dung bài báo cáo đượctrình bày thành 4 phần chính:

Trang 2

Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện kinh doanh chủ yếu của Công ty Xăng dầu – Dầu khí Miền Đông.

Chương 2: Cơ sở lý luận về hạch toán kế toán tài sản cố định

Chương 3: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Xăng Dầu – Dầu khí Miền Đông

Chương 4: Nhận xét kiến nghị và phương hướng hoàn thiện

Trong quá trình thực tập và thực hiện bài báo cáo, em đã nhận được sự hướng dẫn,giúp đỡ rất nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Công ty Xăng dầu – Dầu khíMiền Đông, các thầy cô trong bô môn và đặc biệt là cô giáo : Th.s Nguyễn Thị Ánh Hoacùng sự góp ý của nhiều bạn bè trong trường, lớp Qua đây, cũng xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành tới tất cả mọi người đã giúp đỡ dể em đạt được kết quả cuối cùng sau 2 nămhọc tập của mình

Do hạn chế về chuyên môn cũng như thời gian thực hiện nên bài báo cáo khôngtránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót, rất mong được sự thông cảm của các thầy cô

và các bạn em cũng mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô, các bạn đểbài báo cáo được hoàn thiện, có ý nghĩa thiết thực hơn đối với hoạt động của Công tyXăng dầu – Dầu khí Miền Đông

Xin chân thành cảm ơn!

Miền Đông, tháng 04 năm 2010

Người thực hiện

Bùi Xuân Tùng

Trang 3

CHƯƠNG 1

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA

CÔNG TY XĂNG DẦU - DẦU KHÍ MIỀN ĐÔNG

( XNXDDKVT )

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU – DẦU KHÍ MIềN ĐÔNG 1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty xăng dầu dầu khí Miền Đông (PDC-VT) trước đây có tên là Công ty Dịch

vụ, vật tư thiết bị và nhiên liệu là 1 Công ty nhà nước hạch toán phụ thuộc Công ty Dịch

vụ Kỹ thuật Dầu khí PTSC được thành lập theo Quyết Định số 2638/QĐ –HĐBT ngày07/08/1997 của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam có trụ sở tại Số

54 – Đường 30/04 – Phường 9 – Thành phố Miền Đông

Ngày 27/04/2001 Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam đã tổ chức sát nhập vào Công

Ty Chế Biến & Kinh Doanh Sản Phẩm Dầu Mỏ (PDC) và ngày7/12/2001 đổi tên thànhCông ty xăng dầu - Dầu khí Miền Đông

Hiện nay, với đội ngũ CB -CNV được đào tạo chuyên môn sâu và với vai trò làngười đi đầu trong lĩnh vực cung cấp xăng dầu phục vụ cho nhu cầu thị trường trongnước, Công ty đã không ngừng phát triển kinh doanh và khẳng định được vị trí củamình Từ một Doanh nghiệp non trẻ, trong những năm qua Công ty đã từng bước mởrộng phạm vi kinh doanh, đồng thời nâng cấp hệ thống công suất kho từ 70.000m3 (năm2000) lên 104.000m3 (năm 2003) và hệ thống công nghệ đủ khả năng vừa xuất vừa nhập

03 loại nhiên liệu khác nhau cùng một thời điểm Sự lớn mạnh của Công ty sẽ là độnglực to lớn để thúc đẩy ngành Dầu khí Việt Nam ngày càng phát triển Song song vớihoạt động này Công ty còn hoạt động trên các lĩnh vực khác như: nhập ủy thác, cho thuêbồn bãi để tận dụng và phát triển năng lực sẵn có của mình

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.

Thường xuyên cung cấp xăng dầu các có chất lượng ổn định theo tiêu chuẩn Việtnam, số lương thực hiện giao nhận cho các loại phương tiện thuỷ - bộ luôn đảm bảoĐÚNG & ĐỦ Sẵn sng đáp ứng và thoả mn cc nhu cầu hợp lý của khc hng

Thực hiện phương thức GIAO & NHẬN nhanh gọn, chính xác, linh hoạt, đảm bảo an

toàn về mọi mặt Dịch vụ cung ứng kịp thời, tận tình chu đáo

Giá cả hợp lý – vận dụng linh hoạt chính sách chiết khấu trên cơ sở các quy địnhhiện hành

Trang 4

tổ kỹ thuật an

toàn

Trưởng phòng hành chính tổng hợp

Trưởng phòng hành chính

kế toán

Trưởng phòng kinh doanh

Đội trưởng kinh doanh bán lẻ

BAN QUẢN ĐỐC

Đốc công giao nhận

ca 1

Đội trưởng đội bảo vệĐốc công

giao nhận

ca 2Đốc công giao nhận

ca 3

Luôn gắn kết quyền lợi của khách hàng với quyền lợi của Doanh nghiệp, thườngxuyên nắm bắt ý kiến phản hồi từ khách hàng nhằm hoàn thiện ngày càng cao hơn chấtlượng sản phẩm (dịch vụ) của đơn vị mình

Thường xuyên nghiên cứu, nâng cấp, cải tiến trang thiết bị máy móc, hệ thống công

nghệ xuất – nhập, hệ thống cầu Cảng chuyên dùng để không ngừng tăng năng suất giao

nhận nhiên liệu cho các loại phương tiện đảm bảo điều kiện an toàn cao

Chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức của mọi

CB-CNV trong Công ty nhằm thực hiện tốt mọi công việc, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

của khách hàng

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1.2.1 Tổ chức quản lý Công ty.

Hình 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Công ty Xăng dầu – Dầu khí Miền Đông.

Trang 5

Ngoài trụ sở chính đặt tại số 54 đường 30/4 thành phố Miền Đông Công ty Xăng dầu– Dầu khí Miền Đông còn có chi nhánh là các cửa hàng xăng dầu nằm rải rác trongthành phố

Bộ máy quản lý của Công ty được bố trí làm 5 phòng chức năng và các tổ hợp kinhdoanh dịch vụ trình bày như sơ đồ hình I -1

- Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của Công ty, chịu

trách nhiệm trước Tổng công ty, trước pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên trongviệc điều hành, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phó giám đốc quản lý – điều hành sản xuất tổ chức lao động: là Người giúp việc

và thay mặt Giám Đốc điều hành một số lĩnh vực công việc theo sự phân công của GiámĐốc Công Ty và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Công ty – Giám Đốc Công Ty vàpháp luật về nhiệm vụ đảm nhận

Bao gồm :

- Quản lý điều hành các hoạt động xuất - nhập hàng của Kho, cảng

- Phụ trách công tác tổ chức lao động tiền lương

- Phụ trách Công tác PCCC và An ninh của Công ty

- Điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh bán lẻ của Đội kinh doanh

- Phó giám đốc kỹ thuật vật tư hành chính: là Người giúp việc và thay mặt Giám

Đốc điều hành một số lĩnh vực công việc theo sự phân công của Giám Đốc Công Ty vàchịu trách nhiệm trước Giám Đốc Công ty – Giám Đốc Công Ty và pháp luật về nhiệm

- Phụ trách công tác an toàn lao động và bảo vệ môi trường

- Phòng Thương mại – Tiếp thị: thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tham gia tìm kiếm khách hàng và các cơ hội làm dịch vụ với mọi thành phầnkinh tế

Trang 6

- Trực tiếp soạn thảo hợp đồng, đàm phán ký kết hợp đồng và theo dõi việc thựchiện hợp đồng.

- Phối hợp với phòng Thương mại để tham gia những dự án và hợp đồng lớn củaCông ty

- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty

- Phòng Tổ chức lao động tiền lương: tham mưu cho giám đốc Công ty về tổ chức

bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công

ty, đồng thời chỉ đạo, theo dõi việc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của nhànước về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, thanh tra, bảo vệ… trong toànCông ty

- Phòng kinh doanh: tham mưu cho giám đốc các chiến lược kinh doanh xăng dầu,

kho bãi… trong từng giai đoạn phù hợp với nền kinh tế thị trường.Thay mặt Công tyquan hệ với các đối tác kinh tế trong và ngoài nước, các cơ quan hữu quan, cảng vụ, hảiquan, khách hàng… đảm bảo tốt số lượng, chất lượng và doanh số bán hàng.Tổng quát

và lập các báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty định kỳ theo kếhoạch.Đồng thời hướng dẫn các phòng ban xây dựng các kế hoạch và tổng hợp kế hoạchtoàn Công ty

- Phòng Kế toán tài chính: tham mưu giúp Giám đốc về quản lý hoạt động tài

chính, hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán, đề xuất cácc biện pháp giúp Công ty thựchiện các mục tiêu kinh tế tài chính Phòng có các nhiệm vụ như sau:

+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và thu thập đầy đủ và lưu trữ các chứng từ kế toán,các hồ sơ tài liệu liên quan về tài chính kế toán của Công ty

+ Thực hiện đầy đủ mọi nội dung kế toán, ghi chép sổ sách kế toán, hạch toán chi tiếtcác chi phí liên quan đến quá trình kinh doanh của Công ty

+ Lập quyết toán hàng tháng, hàng quý, báo cáo tài chính hàng quý trình Giám đốcCông ty xem xét và gửi về Công ty hạch toán cụ thể

+ Cùng các phòng ban liên quan kiểm kê định kỳ các tài sản của Công ty

- Phòng Cung ứng vật tư: tham mưu giúp Giám đốc quản lý kỹ thuật, định mức

nhiên liệu, vật tư, kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật,bảo quản vật tư, đảm bảo việc cung ứng vật tư nhanh chóng kịp thời phục vụ tốt chocông tác sản xuất cũng như quản lý trong Công ty

Có nhiệm vụ:

- Cung ứng vật tư, thiết bị cho quá trình sản xuất

Trang 7

-Hàng kỳ phải lên kế hoạch nhận mới và mua vật tư cũng như việc báo cáo về tìnhhình vật tư trong Công ty.

- Hàng tháng kết hợp với các phòng ban chức năng đanhd giá giá trị còn lại củavật tư, thiết bị

- Phòng hành chính tổng hợp: tổ chức quản lý và thực hiện công tác hành chính

quản trị, lưu trữ… Tham gia xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh củaCông ty, tư vấn, tham mưu Ban giám đốc, trưởng các phòng, ban, các cấp tương đương

về các vấn đề tổ chức, quản lý nhân sự Hoạch định chiến lực phát triển nguồn nhân lực,xây dựng kế hoạch sử dụng nhân sự từng thời kỳ của Công ty theo hướng dẫn và quyđịnh của Công ty Phòng Hành chính – Tổng hợp có nhiệm vụ :

+ Lưu trữ các công văn đi - công văn đến theo từng lĩnh vực, các tài liệu liên quanđến công tác tổ chức hành chính đồng thời còn có trách nhiệm chuyển các công văn giấy

tờ đến đúng nơi cần thiết là các bộ phận chức năng khác trong Công ty để thực hiệncông việc

+Theo dõi và thanh toán các chi phí phục vụ cho công tác văn phòng như sách báo,cước điện thoại dùng cho bộ máy hoạt động của Công ty; các chi phí văn phòng cho cácnhà thầu có văn phòng thuê của Công ty sau đó hạch toán lại với Phòng Kế toán

+ Lưu trữ các hồ sơ của cán bộ công nhân viên, theo dõi và thực hiện các chế độchính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các ngày nghỉ theo chế độ đốivới cán bộ công nhân viên của Công ty

+ Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty

+ Giữ mối liên hệ trực tiếp với Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường, Sở Lao độngThương binh và Xã hội của tỉnh để cập nhật và chịu sự kiểm tra về mặt chuyên môn

- Phòng kỹ thuật an toàn và môi trường: cơ cấu của ban này chỉ có 01 kỹ sư an

toàn là người phụ trách trực tiếp, còn các thành viên khác trong ban đều là thành viênkiêm nhiệm, đại diện của nhiều bộ phận; có các nhiệm vụ :

+ Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các qui định, qui trình về an toàn lao động

và môi trường Phát hiện kịp thời và khắc phục những sai sót

+ Tổ chức công tác tuyên truyền về an toàn môi trường và tổng kết công tác báocáo cấp trên và các Ban , Ngành địa phương

- Đội bảo vệ và phòng cháy chữa cháy: có các nhiệm vụ sau:

+ Đảm bảo an toàn cho tài sản trong Công ty

+ Kiểm tra và cấp giáy phép cho người, phương tiện được phép ra vào Công ty

Trang 8

HĐ - KT ngân hàng

KT bán hàng- KT doanh thu

Kế toán theo dõi xuất hàng

Thủ quỹTrưởng phòng

+ Kết hợp với Ban An toàn Lao động và Môi trường kiểm tra thường xuyên các hệthống phòng chống cháy trong các văn phòng, kho bãi trong Công ty

+ Luôn luôn sẵn sàng đối phó với mọi tình huống cháy nổ có thể xảy ra

1.2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOAN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI

XÍ NGHIỆP :

1.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:

- Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán :

- Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:

Dựa trên đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, điều kiện quản lý, hình thức kế tốnđược p dụng tại Tổng kho l hình thức kế tốn tập trung

Theo hình thức này, tòan bộ công việc kế tóan từ việc lập chứng từ, ghi chép vào

sổ chi tiết, sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toán…đều được thực hiện tập trung ở phòng tàichính kế tóan

Bộ máy kế toán thực hiện nhiều khâu công việc kế toán do đó bộ máy kế toánđược chia ra thành nhiều bộ phận để thực hiện từng phần việc cụ thể duới sự phân cônggiám sát của trưởng phòng:

Trưởng phòng :Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin

kinh tế và hạch toán trong tổng kho một cách hợp lý khoa học, hướng dẫn thi hành kịpthời các chế độ thể lệ ti chính kế tóan do nhà nước quy định Tổ chức việc ghi chép tínhtoán phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, chỉ đạo lập đầy đủ và đúng hạn các báocáo kế toán theo chế độ quy định, giám sát các phần hành kế toán

Kế toán TM,TSCĐ và XDCB, Hàng tồn kho, kế tóan tổng hợp :

Trang 9

+ Kế toán tiền mặt: Thanh tóan và hạch tóan chính xác tất cả các khoản thu chi phát

sinh bằng tiền mặt tại Công ty

+ Kế toán TSCĐ và XDCB: Mở sổ sách theo dõi về việc biến động tăng giảm của

TSCĐ, theo dõi tăng giảm đầu tư XDCB, lập báo cáo có liên quan đến đầu tư xây dựng

cơ bản theo quy định hiện hành

+ Kế tóan hàng tóan kho: Quản lý xuất nhập kho hang hóa vật tư, công cụ dụng cụ

chính xác kịp thời và tuân thủ theo các quy định của công ty và nhà nước

+ Kế toán tổng hợp: Thường xuyên đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện công việc

phần hành kế tóan khác Tổng hợp số liệu chỉnh sửa để lập chứng từ vào sổ sách, lập đầy

đủ kịp thời chính xác các báo cáo tài chính theo quy định của công ty và nhà nước

Kế tóan thuế, kế tóan Ngân Hàng:

+ Kế tóan thuế: Kiểm tra tính chính xác của số liệu kê khai thuế và hoàn tất tờ khai thuế

hàng tháng, thực hiện quyết toán thuế theo quy định và lập các báo cáo theo yêu cầu của

cơ quan thuế

+ Kế tóan Ngân Hàng: Giải quyết mọi công việc liên quan đến ngn hng, nhận sổ phụ từ

ngân hàng và kiểm tra tính chính xác và hợp lệ của sổ phụ Ngân hàng

Kế toán doanh thu: Căn cứ hợp đồng giữ hộ và biên bản đối chiếu để phát hoá đơn thu

phí đầy đủ chính xác, kịp thời, thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ kịp thời gian không để

nợ quá hạn và tồn đọng lưu chữ đầy đủ, kịp thời và có hệ thống mọi chứng từ liên quanđến xuất, nhập hàng tồn của Công ty

Kế tóan theo dõi xuất hàng: Hàng ngày nhận lệnh xuất hàng của phòng kế tóan PDC

Miền Đông và các đơn vị chủ hàng khác, kiểm tra tính hợp lệ của lệnh xuất hàng, căn cứvào lượng hàng tồn kho của chủ hàng để lập phiếu xuất hàng

Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, báo cáo tình hình biến

động của quỹ tiền mặt và chi các khoản thanh toán cho khách hàng và cán bộ công nhânviên trong đơn vị theo phiếu chi

1.3 Tổ chức công tác kế tóan:

Để thích ứng với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh dễ dàng trong việc ghichép, đối chiếu giữa các loại chứng từ, sổ sách, thích ứng với trình độ nhân viên kế toán,Công ty đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Trong hình thức kế tóan này,hàng ngày kế tóan căn cứ vào chứng từ gốc hoặcbảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại lập chứng từ ghi sổ để làm căn cứ ghi sổ kế toántổng hợp và đối chiếu với bảng cân đối tài khoản, cịn căn cứ để ghi sổ kế toán chi tiết vàbáo cáo quỹ hàng ngày là các chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ ghi sổ đã lập – như

Trang 10

Bảng Tổng Hợp Chứng từ gốc cùng loại

Báo Cáo Quỹ Hàng Ngày

Bảng cân đối kế toán và các báo caó kế toán khác

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số kế tóan chi tiết

vậy việc ghi chép kế tóan tổng hợp với ghi chép kế tốn chi tiết tách rời nhau ,cuối tháng

kế toán căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản và sổ kế toán chi tiết để lập bảngtổng hợp chi tiết số phát sinh đồng thời đối chiếu với bảng cân đối tài khoản, từ hai bảngnày sẽ là cơ sở để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế tóan khác

Sơ Đồ Luân Chuyển Chứng Từ:

Trang 11

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

2.1.1 Khái niệm về tài sản cố định

TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụngcho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Theo Quyếtđịnh số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản được ghinhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy

- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên

- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng

do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tàisản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản

cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập

2.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định

Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau:

- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng

- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịchtừng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra

- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thuhồi toàn bộ

2.1.3 Phân loại tài sản cố định hữu hình.

Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanhnghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định Thuận tiệntrong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh TSCĐ được phânloại theo các tiêu thức sau:

Trang 12

2.1.3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.

Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thicông, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanhnghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền côngnghệ…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tảiđường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước,băng truyền tải vật tư, hàng hoá…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản

lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đolường, kiểm tra chất lượng…

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâunăm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò; súc vậtchăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…

2.1.3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.

TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài

- TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn

tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…

- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhânkhác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợpđồng, được phân thành:

+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê củacông ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọnmua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồngthuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ítnhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng

+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãncác quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động

2.1.3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.

- TSCĐHH đang dùng

Trang 13

- TSCĐHH chưa cần dùng.

- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài sản cốđịnh để có biện pháp tăng cường TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐkhông cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn

2.1.3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.

- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính vàtrích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh

- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầuphúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi…

- TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầuhoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranhchấp chờ giải quyết Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụngcho việc đầu tư đổi mới TSCĐ

2.2 NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ TOÁN TSCĐ

TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán củadoanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chungcũng như TSCĐ nói riêng Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trongdoanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

2.2.1 Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHHhiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũngnhư tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra,giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tưđổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị

2.2.2 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lập kếhoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH vềchi phí và kết quả của công việc sửa chữa

2.2.3 Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng như tìnhhình quản lý, nhượng bán TSCĐHH

Trang 14

2.2.4 Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanhnghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toáncần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.

2.3 ĐÁNH GIÁ TSCĐ

Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực SXKD của doanhnghiệp, thực hiện tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuấtTSCĐ khi nó hư hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp

Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo những nguyên tắcnhất định TSCĐHH được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sửdụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại

2.3.1 Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu )

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng

TSCĐHH được hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giá TSCĐHHtrong từng trường hợp được tính toán xác định như sau:

2.3.1.1 Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm.

- TSCĐ mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các

khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm các khoảnthuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng tháisẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu,chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chiphí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

- Trường hợp TSCĐHH được mua sắm theo phương thức trả chậm: Nguyên giá

TSCĐHH đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệchgiữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán và chi phí theo kỳ hạnthanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy địnhchuẩn mực chi phí đi vay

- Trường hợp TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:

Đối với TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và

lệ phí trước bạ (nếu có)

Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng phảiđược xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình

2.3.1.2 TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế.

Trang 15

Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tự chếcộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mìnhsản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản xuất sản phẩm đócộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụng Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giácủa tài sản đó Các khoản chi phí không hợp lệ như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, laođộng hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trìnhxây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ.

2.3.1.3 TSCĐ thuê tài chính.

Trường hợp đi thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ đượcxác định theo quy định của chuẩn mực kế toán

2.3.1.4 TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi.

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tương tựhoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp

lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trảthêm hoặc thu về

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự hoặc cóthể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương

tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tươngđương) Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi 4nhậntrong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại củaTSCĐ đem trao đổi

2.3.1.5 TSCĐ tăng từ các nguồn khác.

- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm: Giá

trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có )

- Nguyên giá TSCĐ được cấp gồm: giá ghi trong “ Biên bản giao nhận TSCĐ”

của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có )

- Nguyên giá TSCĐ được tài trợ, biếu tặng: Được ghị nhận ban đầu theo giá trị

hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thì doanhnghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp dến việc đưatài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá có tác dụng trong việc đánh giá năgn lực, trình

độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp, đồngthời làm cơ sở cho việc tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư…

Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong các trường hợp:

Trang 16

Giá trị còn lại của TSCĐ

sau khi đánh giá lại

Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại

Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ

+ Đánh giá lại TSCĐ

+ Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ

+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ.+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ

2.3.2.Giá trị hao mòn của TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trịhao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao.Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã haomòn Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư

để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hư hỏng

2.3.3 Xác định giá còn lại của TSCĐ.

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấuhao luỹ kế

Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thức:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế

2.4 KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.

2.4.1 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ

2.4.1.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản.

Trang 17

Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng người ta mở “ sổ TSCĐ theođơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình tăng giảmTSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảmTSCĐ.

2.4.1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán.

Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết chotừng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã tríchhàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghiTSCĐ

Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào:

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

Các tài liệu kỹ thuật có liên quan

* Thẻ TSCĐ được lập một bản và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sửdụng Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm nhiềungăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ của một nhómTSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ Mỗi nhóm này được tập trung một phiếuhạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải được đăng

ký vào sổ TSCĐ

* Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị… ) được mở riêng một

số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao củaTSCĐ trong từng loại

2.4.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.

Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phản ánhtình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ và kế hoạch đầu

tư đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chiphí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh, tình hình sử dụngvốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán cũng như căn cứ để tính hiệu quả kinh

tế khi sử dụng TSCĐ đó

2.4.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ được theo dõi chủ yếu trên tàikhoản 211 - TSCĐ : Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến độngtăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá

Trang 18

Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:

TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúcTK2113 - Máy móc thiết bị

TK 2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫn

TK 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lýNgoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác cóliên quan như tài khoản 11, 112, 214, 331 …

2.4.2.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều nguyênnhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bản hoàn thành,nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trước đây bằng TSCĐ, tăngTSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng …

Trình tự hạch toán tăng TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,11

2.4.2.3 Kế toán TSCĐ thuê ngoài.

Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán, doanh nghiệp cónhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ Có những TSCĐ mà doanh nghiệp không cónhưng lại có nhu cầu sử dụng và buộc phải thuê nếu chưa có điều kiện mua sắm, TSCĐ

đi thuê thường có hai dạng:

TK 212 có kết cấu như sau:

- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ

- Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợpđồng

- Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại doanh nghiệp

* Kế toán TSCĐ thuê hoạt động.

Trang 19

Khi thuê TSCĐ theo phương thức hoạt động, doanh nghiệp cũng phải ký hợpđồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanhtoán … doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng:TK001 - TSCĐ thuê ngoài.

Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ, bảohiểm và bảo dưỡng ) phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theo phươngpháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phương thứcthanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp tính khác hợp lý hơn

2.4.2.5 Kế toán cho thuê TSCĐ.

* Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính.

Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu trênBảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu tư thuần trong hợp đồng cho thuê tài chính, cáckhoản thu về cho thuê tài chính phải đựơc ghi nhận lại các khoản thu vốn gốc và doanhthu tài chính từ khoản đầu tư và dịch vụ của bên cho thuê

Bên cho thuê phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựa trênlãi suất thuê định kỳ cố định trên số dư đầu tư thuần cho thuê tài chính Các khoản thanhtoán tiền thuê tài chính cho từng kỳ kế toán ( không bao gồm chi phí cung cấp dịch vụ)được trừ vào đầu tư gộp để làm giảm đi số vốn gốc và doanh thu tài chính chưa thựchiện

Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính như tiền hoa hồng vàchi phí pháp lý phát sinh như đàm phán ký kết hợp đồng thường do bên cho thuê chi trả

và được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc được phân bổ dần vào chiphí theo thời hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận doanh thu

* Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động.

Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kế toántheo cách phân loại tài sản của doanh nghiêp Doanh thu cho thuê hoạt động phải đượcghi nhận theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời hạn cho thuê, không phụ thuộcvào phương thức thanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp hợp lý hơn

Trang 20

Chi phí cho thuê hoạt động, bao gồm cả khấu hao tài sản cho thuê, được ghi nhận

là chi phí trong kỳ phát sinh

Chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt độngđược ghi nhận vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí trongsuốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động

Khấu hao tài sản cho thuê phải dựa trên một cơ sở nhất quản với chính sách khấuhao của bên cho thuê áp dụng đối với những tài sản tương tự, và chi phí khấu hao đượctính theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Tài sản cố định”

Bên cho thuê là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại ghi nhậndoanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động theo từng thời gian cho thuê

2.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ.

2.5.1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ

Hao mòn tài sản cố định là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sửdụng của TSCĐ Để thu hồi được vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hư hỏngnhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao

và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ

Như vậy, có thể thấy khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cóhao mòn mới dẫn tới khấu hao Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách quan thì khấu haomang tính chủ quan vì do con người tạo ra và cũng do con người thực hiện Khấu haokhông phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đưa vào sử dụng mà xuấthiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của con người

Hao mòn TSCĐ có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng, bảoquản, chất lượng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên

- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹ thuật,

do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị mất giá mộtcách vô hình

2.5.2 Các phương pháp khấu hao.

Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau Việc lựachọn phương pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước và chế độquản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Trang 21

Mức khấu hao trung bình

2.5.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng (bình quân, tuyến tính, đều).

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưngtối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanhchóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấuhao nhanh là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị vàphương tiện vân tải, dụng cụ quản lý, súc vật , vườn cây lâu năm Khi thực hiện tríchkhấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi

Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản và được tính theo công thức:

Mk=

NG T

Trong đó : Mk : mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ

Trong đó: TK: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ

T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ

Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, cần cân nhắc các yếu tố sau:

- Thời gian dự tính mà daonh nghiệp sử dụng TSCĐHH

- Sản lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà daonh nghiẹp dự tính thuđược từ việc sử dụng tài sản

- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐHH

- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản cùng loại

Trang 22

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

theo phương pháp

đường thẳng(%) =

1Thời gian sử dụng của TSCĐ x 100

- Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền công nghệ

2.5.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

TSCĐ tham gia vào hoạt dộng kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnày phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)

- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối vớidoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thứcdưới đây :

MK = GH x TKH

Trong đó : MK : Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ

Gd : Giá trị còn lại của TSCĐ

TKH : Tỷ lệ khấu hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng công thức:

TKH = TK * HS

Trong đó : TK : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

HS : Hệ số điều chỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng được xác định như sau :

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại bảngdưới đây :

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm ( t=< 4 năm)

Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)

Trên 6 năm ( t > 6 năm)

1,52,02,5

Trang 23

Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dầnnói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm

sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng

2.5.2.3 Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnày là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công thức thiết

kế của TSCĐ

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn50% công suất thiết kế

Nội dung của phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng sốlượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu TSCĐ, gọi tắt là sảnlượng theo công suất thiết kế

+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượngsản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao

trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho 1

TSCĐ trong tháng đơn vị sản phẩm

Trong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ

Bình quân tính cho =

1 đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thết kế

Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Trang 24

Mức trích khấu hao = Số lượng SP * Mức trích khấu hao bình quân

năm của TSCĐ SX trong năm tính cho 1 đơn vị SP

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệpphải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ

2.5.3 Tài khoản kế toán sử dụng

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng tàikhoản 214 - Hao mòn TSCĐ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn

bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp ( trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)

Tài khoản 214 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm( nhượng bán, thanh lý…)

Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng( do trích khấu hao, đánh giá tăng…)

Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có

TK 214 được mở 3 tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính

TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản Tài

khoản này để theo dõi tình hình thanh lý và sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ

TK 009 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản ( trích khấuhao, điều chuyển nội bộ, thanh lý, nhượng bán …)

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm vốn khấu hao ( nộp cấp trên, cho vay,đầu tư, mua sắm TSCĐ …)

Dư nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn

2.6 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ

TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khácnhau Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thànhTSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau Do vậy để khôi phục khả năng hoạt độngbình thường của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong hoạt động SXKD, cần thiết phải tiến

Trang 25

hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng Căn cứvào mức độ hỏng hóc của TSCĐ mà doanh nghiệp chia công việc sửa chữa làm 2 loại:

- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: là việc sửa chữa những bộ phận chi tiết nhỏ củaTSCĐ TSCĐ không phải ngừng hoạt động để sửa chữa và chi phí sửa chữa không lớn

- Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết nhỏ củaTSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động được Thời gian sửa chữa dài,chi phí sửa chữa lớn

Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phương thức tự làm hoặcgiao thầu

2.6.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ.

Khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ít nênkhi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐđược sửa chữa

2.6.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.

Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng nên kỹ thuậtsửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động, chi phísửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụngphương pháp phân bổ thích ứng Do đó kế toán tiến hành trích trước vào chi phí sản xuấtđều đặn hàng tháng

2.7 CÔNG TÁC KẾ TOÁN KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ.

Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân.Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toánchính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể

- Nếu TSCĐ thừa do chưa ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghităng TSCĐ tuỳ theo trường hợp cụ thể

- Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báongay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu chưa xác định được chủ tài sản trong thời gianchờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh tài khoản ngoàibảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ

- TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải được truy cứu nguyên nhân xác địnhngười chịu trách nhiệm và sử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳtheo từng trường hợp cụ thể

Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời diểm đánh giálại theo quyết định của nhà nước Khi đánh giá lại TSCĐ hiện có, doanh nghiệp phải

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w