1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị tỉnh BRVT

83 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
Tác giả Sinh Viên Thực Tập
Người hướng dẫn GVHD: Nghiêm Phúc Hiếu
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo Thực tập chuyên ngành
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Giá mua thực tế phải trả: Giá mua không bao gồm thuế GTGT nếu DN kê khai và nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, tài sản mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịuthuế GTGT t

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chấtcho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội.Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vàođối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người Với doanhnghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh Bởi vậy, TSCĐxem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh củaDN

Trong những năm qua, việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm Đối với một

DN, điều quan trọng khôg chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác cóhiệu quả nguồn TSCĐ hiện có Do vậy, một DN phải tạo ra một chế độ quản lý đảmbảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ

Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo chúng emmạnh dạn đi nghiên cứu đề tài: “kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp” với mụcđích đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kĩ hơn về TSCĐ

1. Lý do chọn đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước, kế toán là một công việcquan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế Nó còn có vai trò tích cựcđối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ

sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quátrình sản xuất; là một trong những yếu tố quyết định của quá trình sản xuất kinhdoanh TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm được hao phí sức lao động của con người,nâng cao năng suất lao động, là điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thườngxuyên liên tục

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐ còn là yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự thành bại và tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Việc quản lý

và sử dụng TSCĐ là nội dung không thể thiếu trong kế hoạch và thực tiễn sản xuất,

Trang 2

kinh doanh của doanh nghiệp Sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình thái biểuhiện vật chất, sử dụng hạch toán phải hết sức cụ thể, chặt chẽ, để thể hiện chính xáchoạt động kinh tế phát sinh xuất kinh doanh.

Kế toán TSCĐ là một khâu quan trọng trong bộ phận kế toán Bởi vì nó cung cấptoàn bộ các nguồn thông tin, số liệu về tình hình TSCĐ của công ty Chính vì vậy,hạch toán TSCĐ luôn luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp cũng như các nhàquản lý kinh tế của Nhà nước Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý, sửdụng TSCĐ đối với sản xuất kinh doanh, đối với kế hoạch mở rộng thị trường trongnhững năm tới, đặt ra cho doanh nghiệp yêu cầu xác định tình trạng quản lý, sử dụngTSCĐ hiện nay như thế nào để có thể định hướng đầu tư một cách hợp lý Mục đíchchọn đề tài Kế toán tài sản cố định để làm đề tài báo cáo thực tập của mình

2. Mục đích, phạm vi, giới hạn và nhiệm vụ của đề tài

Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về công tác hạchtoán tài sản cố định doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả quản lý TSCĐ của doanhnghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán TSCĐ doanhnghiệp nói riêng của doanh nghiệp như thế nào, việc hạch toán đó có khác so vớinhững gì đã học được ở trường hay không? Qua đó có thể rút ra những ưu khuyết điểmcủa hệ thống kế toán đó, đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm gópphần hoàn thiện hệ thống kế toán về tài sản cố định hữu hình để việc quản lý tài sảncũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng nâng cao và có hiệu quả

3. Phương pháp sử dụng trong bài luận

Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu sơ cấp và thứ cấp qua việc thu thập và

xử lý các thông tin từ các bộ phận trong Công ty, phân tích các số liệu ghi chép trên sổsách, các báo cáo tài chính của Công ty và một số sách chuyên ngành kế toán Số liệuchủ yếu được phân tích theo phương pháp diễn dịch và thống kê Đồng thời cũng thamkhảo một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành

4. Kết cấu của đề tài

Gồm có 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định

 Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty

 Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị

Trang 3

Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là TSCĐ hữu hình, còn các tàisản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình.

Theo quy định hiện nay, một tài sản được xác định nếu thỏa mãn đồng thời cả 4tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ:

(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.(2) Nguyên giá tài sản cố định được xác định một cách tin cậy

(3) Có thời gian sử dụng trên năm

(4) Có giá trị theo quy định hiện hành

Những tư liệu lao động không hội đủ tiêu chuẩn nêu trên được coi là công cụ,dụng cụ

 Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằmbảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả

Trang 4

 Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị sử dụng và bảoquản các loại TSCĐ.

1.1.3 Nguyên tắc hạch toán tài sản cố định

TSCĐ phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ làtoàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vàosẵn sàng sử dụng

Ngoài ra, TSCĐ còn được theo dõi theo giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ lànguyên giá sau khi trừ đi số khấu hao lũy kế của tài sản đó:

- Nguyên giá TSCĐ: Giá mua (giá hóa đơn, giá ghi trên hợp đồng,…) hoặc giáđược xác định bởi các bên liên doanh cộng với các chi phí trước khi sử dụng( lắp đặt, chạy thử,… )

- Giá trị hao mòn: Số tiền trích khấu hao đưa vào chi phí liên quan

1.1.4 Phân loại

1.1.4.1 Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu

TSCĐ hữu hình : là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ

sử dụng mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, hay dùng để hỗ trợ sản xuất baogồm:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc là TSCĐ loại máy móc , thiết bị sử dụng trong hoạt

động

kinh doanh như máy móc chuyên dung, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ…

Loại 2: Máy móc, thiết bị gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dung, máy móc thiết bị công tác dâychuyền công nghệ và máy móc đơn lẻ

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống

điện, đường ống nước, băng tải…

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dung trong công tác

quản lý như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, máy hút ẩm, hút bụi, chốngmối mọt…

GIÁ TRỊ CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ – GIÁ TRỊ HAO MÒN

Trang 5

Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm như vườn cà

phê, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm như đàn trâu, đàn bò…

Loại 6: Các loại TSCĐ khác là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào 5

loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…

TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng xác định được

giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ hay có khả năng kiểm soát nhằm mang lại lợi íchkinh tế cho doanh nghiệp bao gồm các loại:

 TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh

 TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng

 TSCĐ chờ xử lý

 TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước

1.1.4.3 Căn cứ vào tính chất chất sở hữu

 TSCĐ tự có

 TSCĐ đi thuê

1.1.4.4 TSCĐ còn được phân loại theo nguồn vốn

 TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu

 TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ phải trả

Trang 6

Giá mua thực tế phải trả:

 Giá mua không bao gồm thuế GTGT nếu DN kê khai và nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, tài sản mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Giá mua bao gồm thuế GTGT nếu DN kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháptrực tiếp

Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

Chi phí phát sinh trước khi đưa TS vào sử dụng: chi phí vận chuyển, chi phí vận hành

máy, lệ phí trước bạ…

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua với hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhkhông tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặcgiá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặctrừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuếđược hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐvào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển bốc dở, chi phí nâng cấp, chiphí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua với hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ hữuhình là tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi

TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc là tự sản xuất.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế củaTSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp phảichi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

TSCĐ hữu hình do đầu tư XDCB hình thành theo phương thức giao thầu:

Nguyên giá = Giá mua trả ngay + Các khoản thuế + CP phát sinh trước TSCĐ không hoàn lại khi đưa TS vào sử dụng

Trang 7

Là giá quyết toán công trình theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư xây dựnghiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Đối với TSCĐ là súc vật làm việc và cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyêngiá là toàn bộ chi phí thực tế để chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thànhtính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng theo quy định tại quy chế quản lý đầu tưxây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan

TSCĐ được cấp, được chuyển đến:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được chuyển đến… là giá trị còn lại trên sổ

kế toán TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển…hoặc giá trị theo đánh giá thực tếcủa Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đếnthời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở,chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)… Riêng TSCĐđiều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp lànguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ TSCĐ đó

Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên

sổ kế toán và bộ hồ sơ của TSCĐ đó để phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liênquan đến việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộckhông hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trongkỳ

TSCĐ được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…

Nguyên giá TSCĐ được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhậnlại vốn góp, do phát hiện thừa… là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giaonhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưaTSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở, chi phí nângcấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

1.2.2 Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình

Quyền sử dụng đất:

Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn

và quyền sử dụng đất lâu dài: là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+)

Trang 8

bao gồm các khoản chi ra để xây dựng các công trình trên đất, hoặc là giá trị quyền sửdụng đất nhận vốn góp.

Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phíkinh doanh, không ghi nhận vào TSCĐ vô hình

Quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế:

Nguyên giá tài sản cố định là quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế, là toàn

bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát minh, bản quyền, bằngsáng chế

1.2.3 Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thểchuyển giao vào cuối thời hạn thuê

Điều kiện phân loại thuê tài sản là thuê tài chính: một hợp đồng thuê tài chính phải thỏa mãn một trong 5 điều kiện sau:

 Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sảnthuê với mứa giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý và cuối thời điểm thuê

 Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế củatài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuêtối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê

 Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thỏa mãn ít nhất

Trang 9

một trong ba điều kiện sau:

 Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủyhợp đồng cho bên cho thuê

 Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sảnthuê gắn liền với bên thuê

 Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê vớitiền thuê thấp hơn giá trị thị trường

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị hợp lý của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơngiá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theogiá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Chi phí phát sinh ban đầu liênquan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của TSCĐ chothuê

Nguyên giá của TSCĐ đi thuê tài chính không bao gồm số thuế GTGT bên chothuê đã trả khi mua tài sản cố định để cho thuê (kể cả trường hợp TSCĐ thuê tài chínhdung vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế và trường hợp TSCĐ thuê tài chính

1.3 Kế toán tình hình tăng giảm tài sản cố định

+ Để theo dõi chi tiết tài sản cố định theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổ TSCĐ mởchung cho toàn doanh nghiệp, và mở cho từng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ Căn

cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ

1.3.2 Chứng từ

Quyết định liên quan đến sự tăng, giảm TSCĐ phụ thuộc vào chủ sở hữu TSCĐ

Trang 10

Chứng từ TSCĐ, bao gồm các chứng từ:

+ Biên bản giao, nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 -TSCĐ)

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 - TSCĐ)

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ)

+ Hợp đồng mua bán TSCĐ

+ Hóa đơn và các chứng từ kèm theo

1.3.3 Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ

1.3.3.1 Trường hợp ghi tăng TSCĐ

Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu

Tăng do mua sắm bằng phúc lợi

Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay

Tăng do mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp

Tăng do đầu tư xây dựng bàn giao

Tăng do tự chế

Tăng do tài trợ, biếu tặng

Tăng do nhận vốn góp liên doanh

Tăng do chuyển từ đơn vị khác đến

Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh

Tăng do kiểm kê phát hiện thừa

Tăng do đánh giá tăng TSCĐ

1.3.3.2 Trường hợp ghi tăng TSCĐ

Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

+ Phản ánh giá trị của tài sản thanh lý

+ Phản ánh số tiền thu về khi thanh lý

+ Chi phí thanh lý

+ Kết chuyển thu nhập khác

+ Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh

Giảm do chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ

Giảm do liên doanh liên kết

Giảm do thiếu khi kiểm kê

Trang 11

Kết cấu của 2 tài khoản 211, 213 giống nhau, được thể hiện:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên (do mua sắm, xây dựng)

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống (do nhượng bán, thanh lý)

1.3.5 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

Trang 12

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Có 331: phải trả người bánĐồng thời kết chuyển nguồn:

- Nếu TSCĐ được mua bằng nguồn vốn kinh doanh, bằng vay mượn thìkhông phải kết chuyển nguồn

- Nếu TSCĐ được mua bằng:

 Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi, nguồn vồn đầu tư xâydựng cơ bản thì bút toán kết chuyển nguồn:

Nợ 414: quỹ đầu tư phát triển

Nợ 353: quỹ khen thưởng phúc lợi

Nợ 441: nguồn vồn đầu tư xây dựng cơ bản

Có 411: nguồn vốn kinh doanh

 Nếu TSCĐ mua sắm bằng quỹ phúc lợi nhưng không hoạt động sản xuấtkinh doanh mà phục vụ cho mục đích phúc lợi của người lao động thì kếtchuyển nguồn:

Nợ 3532: quỹ phúc lợi

Có 3533: quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ(3) Nhập khẩu TSCĐ:

- Phản ánh giá mua TSCĐ:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Có 331: phải trả người bán

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Trang 13

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ

Có 3331: thuế GTGT phải nộpPhương pháp trực tiếp:

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

- Phản ánh các chi phí liên quan đến TSCĐ nhập khẩu:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàngĐồng thời, kết chuyển nguồn nếu có

(4) Mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt chạy thử:

- Phản ánh chi phí bao gồm: giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử…

Nợ 2411: mua sắm TSCĐ

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

(5) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm trả góp:

Trang 14

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

- Định kì thanh toán tiền cho những đợt sau:

Nợ 331: phải trả người bán

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

- Khi xác định kết quả kinh doanh, tiến hành kết chuyển:

- Kết chuyển giá thành của sản phẩm:

Nợ 632: giá vốn hàng bán

Có 621: chi phí nguyên vật liệu

Có 622: chi phí nhân công

Có 627: chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển ghi tăng TSCĐ:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Có 512: doanh thu bán hàng nội bộ

Ghi giảm TSCĐ:

Trang 15

(1) Mua TSCĐ dưới hình thức trao đổi;

- Trao đổi tương tự :

Nợ 211 mới: TSCĐ hữu hình

Nợ 214: hao mòn TSCĐ

Có 211 cũ: TSCĐ hữu hình

- Trao đổi không tương tự:

 Phản ánh giá trị tài sản đem đi:

- Phản ánh khoản chênh lệch do trao đổi:

 Nếu phải chi thêm:

Nợ 131: phải thu khách hàng

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

 Nếu phải thu thêm:

Nợ 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Nợ 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Có 131: phải thu khách hàng(2) Khi công tác xây dựng hoàn thành bàn giao tài sản:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Nợ 213: TSCĐ vô hình

Trang 16

Đồng thời kết chuyển nguồn:

(3) Mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Nợ 213: TSCĐ vô hình

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Có 331: phải trả người bán(4) Khi TSCĐ không hiệu quả doanh nghiệp có thể nhượng bán:

- Phản ánh việc thu nhượng bán:

Nợ 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Nợ 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Nợ 131: phải thu của khách hàng

Có 711: thu nhập khác

Có 3331: thuế GTGT phải nộp

- Phản ánh các khoản chi phí nhượng bán:

Nợ 811: chi phí khác

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng(5) Khi thanh lý TSCĐ đã khấu hao hêt không còn sử dụng:

Trang 17

Nợ 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Nợ 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Nợ 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng(6) Đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh liên kết:

Nợ 136: phải thu nội bộ

Nợ 214: hao mòn TSCĐ

Có 211: TSCĐ hữu hình

Có 213: TSCĐ vô hình(8) Kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ:

Nợ 111: khoản thanh toán bằng tiền mặt

Nợ 112: khoản thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Trang 19

111,112, 331 241(2411) 211, 213 111, 112, 331

(nếu mua về phải qua khi TSCD đưa chiết khấu thương mại

lắp đặt, chạy thử) vào sử dụng được giảm giá TSCĐ

giá mua chi phí (nếu mua về sử dụng ngay) mua vào

liên quan trực tiếp thuế GTGT 133

Trang 20

Sơ đồ 1.1: Hạch toán tổng hợp kế toán tăng giảm TSCĐ

1.3.6.2 Sơ đồ ghi nhận TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai

111,112,152,153,331 241 213

Khi phát sinh chi phí Khi kết thúc giai đoạn triển khai

trong giai đoạn triển khai ghi tăng nguyên giá TSCĐ

vô hình

Sơ đồ 1.2: Chi phí triển khai thỏa mãn các điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình.

111,112,152,153,331

Nếu phải phân bổ dần 242

Khi phát sinh chi phí Nếu tính vào chi phí 642

trong giai đoạn triển khai quản lí doanh nghiệp

thuế GTGT (nếu có) 133

Sơ đồ 1.3: Chi phí trong giai đoạn triển khai không thỏa mãn các điều kiện

ghi nhận TSCĐ vô hình:

1.3.6.3 Sơ đồ TSCĐ thuê tài chính:

1.3.6.3.1 Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT

mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:

Trang 21

315 212

Số nợ gốc Khi nhận TSCĐ thuê tài chính

phải trả kì

342

Cuối niên độ kế toán, ghi sổ nợ Ghi theo giá trị hiện tại của khoản

gốc thuê tài chính đến hạn trả thanh toán tiền thuê tối thiểu

trong niên độ kế toán tiếp hoặc giá trị hợp lí của TSCĐ thuê

theo (căn cứ theo hợp đồng trừ (-) số nợ gốc phải trả kì này

thuê tài sản)

Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan Khi nhận TSCĐ, ghi vào nguyên giá

đến TSCĐ thuê tài chính trước khi các chi phí trực tiếp liên quan đến nhận TSCĐ thuê như đàm phán, phát sinh khi nhận TSCĐ thuê tài chính

kí kết hợp đồng.

Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê

Phát sinh khi nhận TSCĐ thuê tài chính

Chi tiền kí quỹ đảm bảo việc thuê tài chính 244

Sơ đồ 1.4: Xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT 1.3.6.3.2 Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua

có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê

Trang 22

315 133

Thuế GTGT

đầu vào của TSCĐ

Số nợ gốc phải trả kì này Khi nhận TSCĐ

(có cả thuế GTGT) thuê tài chính

342 212

Cuối niên độ kế toán, Ghi theo giá trị hiện tại của Nguyên giá

ghi sổ nợ gốc có cả thuế khoản thanh toán tiền thuê chưa có thuế GTGT

GTGT đến hạn trả tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của

trong niên độ kế toán tiếp Trừ (-) số nợ gốc phải trả

theo (theo hợp đồng thuê) kì này, cộng (+) số thuế

bên thuê còn phải trả dần GTGT

trong suốt thời hạn thuê

111,112 142

CP trực tiếp ban đầu liên quan đến TSCĐ Khi nhận TSCĐ, ghi vào nguyên giá

thuê tài chính trước khi nhận TSCĐ các chi phí trực tiếp liên quan đến

thuê như đàm phán, kí kết hợp đồng TSCĐ thuê phát sinh trước đó

Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh

khi nhận TSCĐ thuê tài chính

244

Trang 23

Chi tiền kí quỹ đảm bảo việc thuê tài sản

Sơ đồ 1.5: Xác định theo giá mua có thuế GTGT

1.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào chi phí sản xuấtkinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí sảnxuất kinh doanh

Có nhiều phương pháp trích khấu hao TSCĐ như khấu hao theo đường thẳng,khấu hao nhanh… Nhưng tùy thuộc vào dặc điểm, loại hình người ta lựa chọn phươngpháp cho phù hợp với doanh nghiệp

Khấu hao TSCĐ phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các đốitượng sử dụng Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương pháp đường thẳng đượcxác định theo công thức:

Mức khấu hao tăng giảm được xác định bởi nguyên tắc: việc tính hoặc thôi tínhkhấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐtăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh

Khấu hao TSCĐ trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tượng sử dụng

Vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tượng chịu chi phí khấu hao cần lập bảngphân bổ khấu hao TSCĐ

Mức khấu hao = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao của tháng trung bình đầu tăng thêm trong giảm bớt trong tháng tháng tháng tháng

Trang 24

Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (ban hành kèm theo quyếtđịnh số 206/20003-QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ TàiChính) có 5 phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:

Phương pháp thứ nhất: Phương pháp khấu hao đường thẳng: TSCĐ tham gia

vào hoạt động sản xuất kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấuhao đường thẳng

Nguyên giá Mức hao mòn hàng năm =

Thời gian sử dụng của TSCĐ

1

Tỉ lệ khấu hao năm =

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Phương pháp thứ hai: khấu hao nhanh: chia làm 3 phương pháp

Phương pháp 1 : Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

-TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số

dư giảm dần có điều chỉnh thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Mức trích khấu = Giá trị còn lại × Tỷ lệ khấu

Hao hàng năm của TSCĐ hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo × Hệ số điều

Trang 25

nhanh (%) phương pháp đường thẳng chỉnh

 Phương pháp 2: Phương pháp khấu hao tổng số: căn cứ vào tỷ lệ khấu hao thayđổi hằng năm và nguyên giá TSCĐ, công thức:

 Phương Pháp 3: khấu hao theo số dư giảm dần

-Đây là phương pháp khấu hao gia tốc, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao cố định và giá trịcòn lại của TSCĐ vào cuối năm trước, công thức:

Kt = GTt * Kh’

Chú thích:

- Kt là số tiền khấu hao năm thứ t

-Kh là tỷ lệ khấu hao đã được điều chỉnh theo 1 hệ số căn cứ thời gian sử dụng củaTSCĐ đó Cách tính như sau:

K’h = K’ * Hdc

Hdclà hệ số điều chỉnh tùy theo mỗi nước và yêu cầu hoàn vốn mà hệ số nàyđược qui định khác nhau

Phương pháp thứ ba: khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này

là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết

kế của TSCĐ

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn

Trang 26

Mức trích khấu hao Số lượng sản xuất Mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ = sản phẩm trong năm × bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao bình quân = Nguyên giá của tài sản cố định

tính cho 1 đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

Phương pháp thứ tư: khấu hao tăng dần

Theo phương pháp này, tỷ lệ khấu hao cơ bản được tính như sau:

Kt’ = 1 - t GTt

NG

Chú thích:

- Kt’ tỷ lệ khấu hao năm thứ t

Chấp hành chế độ, quy định cùa Nhà nước và dực vào tình hình thực tế của DN

để lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, đăng ký với cơ quan chức năng và trích khấu haoTSCĐ cho thích hợp

TSCĐ tăng kỳ này, được tính khấu hao ở kỳ này TSCĐ giảm kỳ này, kỳ này sẽdừng trích khấu hao

Trang 27

Số khấu hao = Số khấu hao + Số khấu hao tăng - Số khấu hao giảm

kỳ này kì trước (do TSCĐ tăng ở kỳ này) (do TSCĐ giảm ở kỳ này)

1.4.5 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 214 “Hao mòn TSCĐ” có 4 tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

TK 2147: Hao mòn bất động sản đấu tư

TK 214 dùng điều chỉnh giảm giá trị TSCĐ, có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Giá trị hao mòn giảm xuống

Bên Có: Giá trị hao mòn tăng lên

Bên Có: Giá trị hao mòn hiện có

(1) Định kỳ, tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trongkỳ:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung

Nợ 641: Chi phí bán hàng

Nợ 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có 214: Hao mòn TSCĐ(2) Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, chương trình dự án, khi tính haomòn vào thời điểm cuối niên độ kế toán:

Nợ 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có 214: Hao mòn TSCĐ(3) Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi, khi tính hao mòn vào thờiđiểm cuối niên độ kế toán:

Nợ 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Có 214: Hao mòn TSCĐ(4) Khi giảm TSCĐ do các nguyên nhân khác nhau, đồng thời với việc ghi giảmnguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải ghi giảm giá trị hao mòn của TSCĐ:

Trang 28

Nợ 811: Giảm do nhượng bán, thanh lí

Nợ 222: Giảm do góp vốn liên doanh

Nợ 1361: Giảm do cấp vốn bằng tài sản cho đơn vị trực thuộc

Nợ 411: Giảm do điều chuyển trong nội bộ

Nợ 144: Giảm do đem TSCĐ đi cầm cố, thế chấp

Nợ 244: Giảm do đem tài sản đi cầm cố, thế chấp dài hạn

Nợ 111: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu (đối với tài sản dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh) thu bằng tiền

Nợ 112: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu (đối với tài sản dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh) thu bằng tiền gởi ngân hàng

Nợ 1388: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu (đối với tài sản dùng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh) phải thu lại

Nợ 344: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu khấu trừ lương

Nợ 411: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu làm giảm nguồn

Nợ 811: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu

Nợ 466: Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu (đối với tài sản dùng cho hoạt đông

Nợ 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản (giá trị còn lại giảm)

Nợ 211: Tài sản cố định hữu hình (phần nguyên giá tăng)

Có 214: Hao mòn tài sản (giá trị hao mòn tài sản tăng)

Có 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trường hợp đánh giá lại mà giátrị còn lại tăng)

(6) Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá tài sản cố định, kế toán ghi:

Nợ 211: Tài sản cố định hữu hình (phần nguyên giá tăng)

Nợ 214: Hao mòn tài sản (phần giá trị hao mòn tài sản giảm)

Trang 29

Có 211: Tài sản cố định hữu hình (phần nguyên giá giảm)

(7) Trường hợp cấp trên huy động vốn khấu hao hoặc điều chuyển vốn khấu haocho đơn vị khác (áp dụng riêng đối với các doanh nghiệp Nhà nước), trườnghợp vốn khấu hao huy động được hoàn trả lại :

 Khi nộp vốn khấu hao, kế toán ghi:

Nợ 136: Phải thu nội bộ (1368)

Có 111: Số tiền thực nộp bằng tiền mặt

Có 112: Số tiền thực nộp bằng tiền gởi ngân hàng

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên Có tài khoản 009

“Nguồn vốn khấu hao” Khi nhận lại số vốn khấu hao, ghi bút toán ngược lại, trườnghợp vốn khấu hao huy động không được hoàn trả lại:

 Khi nộp vốn khấu hao cho cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác:

Nợ 411: Nguồn vốn kinh doanh

Có 111: Số tiền thực nộp bằng tiền mặt

Có 112: Số tiền thực nộp bằng tiền gởi ngân hàng

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên Có tài khoản 099

(8) Trường hợp cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao:

Nợ 128: Đầu tư ngắn hạn khác

Nợ 228: Đầu tư dài hạn khác

Có 111: Số tiền thực nộp bằng tiền mặt

Có 112: Số tiền thực nộp bằng tiền gởi ngân hàng

Đồng thời ghi giảm nguồn vốn khấu hao, ghi đơn vào bên Có tài khoản 009

“Nguồn vốn khấu hao”

1.4.7 Sơ đồ kế toán tổng hợp

Trang 30

Khấu hao TSCĐ dùng cho

hoạt động văn hóa, phúc lợi

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hao mòn TSCĐ

1.5 Kế toán sửa chữa tài sản cố định

Trang 31

thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạch toán toàn

bộ một lần cho chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ

- Khi sửa chữa nhỏ TTSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phátsinh để phản ánh:

Nợ TK 627: Nếu TSCĐ cho hoạt động sản xuất

Nợ TK 641: Nếu TSCĐ cho hoạt động bán hàng

Nợ TK 642: Nếu TSCĐ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp

Có cho các TK 334, 338, 152 : Chi phí sửa chữa

- Sửa chữa lớn là loại sửa chữa có các đặc điểm: mức độ hư hỏng nặng nên kỹthuật sửa chữa phức tạp, công việc sữa chữa có thể do doanh nghiệp tự thựchiện hoặc thuê ngoài, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết mộtlần vào chi phí của đối tượng sử dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổthích ứng

Chứng từ kế toán phản ánh công việc kế toán hoàn thành là biên bản giao nhậnTSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ saukhi hoàn thành sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ và bên thực hiện việc sửa chữa

Khi đến định kỳ sửa chữa lớn TSCĐ hoặc đã xác định được kế hoạch sửa chữalớn TSCĐ, kế toán trích trước chi phí sửa chữa lớn dự kiến để phân bổ vào chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ (dùng TK 335 “Chi phí phải trả”) hoặc sử dụng TK 242

“Chi phí phải trả dài hạn”

Trường hợp sửa chữa thường xuyên, mang tính bảo dưỡng

Trang 32

1.5.5 Tài khoản sử dụng và kết cấu

TK 213 “Sửa chữa lớn TSCĐ”, kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh

Bên Nợ: Chi phí sửa chữa lớn dở dang

Bên Có: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành vào các tài khoản có liênquan

(1) Khi phát sinh chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ hạch toán trực tiếp vào chiphí của các đối tượng sử dụng:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung trong kì

Nợ 641: Chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng chuyển khoản

Có 152: Xuất kho nguyên vật liệu

Có 153: Xuất kho công cụ, dụng cụ

Có 331: Chi phí sửa chữa chưa thanh toán khách hàng

Có 334: Tiền lương phải trả cho nhân viên

Có 338: Các khoản trích theo lương

(2) Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Nợ 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng chuyển khoản

Có 152: Xuất kho nguyên vật liệu

Có 153: Xuất kho công cụ, dụng cụ

Có 331: Chi phí sửa chữa chưa thanh toán khách hàng

Có 334: Tiền lương phải trả cho nhân viên

Có 338: Các khoản trích theo lương

(3) Khi công việc sửa chữa hoàn thành, bàn giao và chờ phân bổ:

Trang 33

Nợ 142: Chi phí trả trước ngắn hạn.

Nợ 242: Chi phí trả trước dài hạn

Có 2413: Tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

(4) Khi phân bổ vào chi phí:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung

Nợ 641: Chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Nợ 142: Chi phí trả trước ngắn hạn

Nợ 242: Chi phí trả trước dài hạn

(5) Trích trước chi phí sửa chữa lớn:

+ Hàng tháng hoặc định kì kế toán tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớntài sản cố định:

Nợ 627: chi phí sản xuất chung

Nợ 641: chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Có 335: chi phí phải trả

+ Khi chi phí sửa chữa lớn phát sinh:

Nợ 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí sửa chữa thanh toán bằng chuyển khoản

Có 152: Xuất kho nguyên vật liệu

Có 153: Xuất kho công cụ, dụng cụ

Có 331: Chi phí sửa chữa chưa thang toán khách hàng

Có 334: Tiền lương phải trả cho nhân viên

Có 338: Các khoản trích theo lương

+ Khi công việc sửa chữa hoàn thành:

 Nếu số trích trước > số thực tế phát sinh:

Nợ 335: chi phí phải trả trích trước

Có 2413: Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh

Trang 34

Có 641: Chi phí bán hàng trong kì.

Có 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

 Nếu số trích trước < thực tế phát sinh:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung trong kì

Nợ 641: Chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Nợ 335: Chi phí phải trả trích trước

Có 2413: Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh

1.5.7 Sơ đồ kế toán tổng hợp

334,338,152 2413 242

Tự sửa chữa lớn TSCĐ CP phân bổ vào niên độ

111,112,331 tiếp theo

Thuê ngoài sửa chữa CP phân bổ trong 1421 627,641,642

Thuế GTGT 133 niên độ này hàng tháng

(nếu được khấu trừ) phân bổ

111,112,331 242 1421

Thuê ngoài sửa chữa Cuối niên độ kết chuyển

( không được khấu trừ)

Sơ đồ 1.7: Sửa chữa TSCĐ

1.6 Kế toán tài sản cố định đi thuê hoạt động

Thuê hoạt động là thuê tài sản mà bên cho thuê không có sự chuyển giao phần lớnrủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sàn

Trang 35

Thuê tài sản là thuê hoạt động thì doanh nghiệp không phản ánh giá trị tài sản đithuê trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, mà chỉ phản ánh chi tiết tiền thuêhoạt động vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo phương pháp đường thẳng cho xuấtthời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phương thức thanh toán tiền thuê (trả tiềnthuê từng kỳ hay trả trước trả sau)

Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn thông thường của bên bán

Phiếu thu, phiếu chi

Biên bản giao – nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ

1.6.5 Nguyên tắc hạch toán

Căn cứ vào hợp đồng thuê kế toán ghi bên Nợ 001

Khi kết thúc hợp đồng thuê ghi bên Có 001( tài sản thuê ngoài)

1.6.6 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

(1) Định kì phản ánh tiền thuê tài sản:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung trong kì

Nợ 641: Chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: Chi phí liên quan đến hoạt động bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí liên quan trả bằng tiền gửi ngân hàng

(2) Trường hợp trả trước tiền thuê tài sản cho nhiều kì:

Nợ 142: Chi phí trả trước ngắn hạn

Nợ 242: Chi phí trả trước dài hạn

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có 111: Chi phí liên quan đến hoạt động bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí liên quan trả bằng tiền gửi ngân hàng

(3) Khi phân bổ:

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung trong kì

Trang 36

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì.

Trả trước tiền thuê nhiều kì định kì phân bổ

Sơ đồ 1.8: Ghi nhận TSCĐ đi thuê hoạt động

1.7 Kế toán tài sản cố định đi thuê tài chính

Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyểngiao vào cuối thời hạn thuê

Nguyên giá TSCĐ đi thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê và nợ phải trả về thuêtài chính là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giátrị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sảntối thiểu thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tốithiểu Các chi phí liên quan được tính vào nguyên giá

Hóa đơn thuê GTGT, hóa đơn thông thường của bên bán

Phiếu thu, phiếu chi

Trang 37

Biên bản giao-nhận TSCĐ.

Biên bản thanh lý TSCĐ

TK 212: TSCĐ thuê tài chính.

Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng

Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do điều chuyển trả lại cho bêncho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp

Số dư bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có

(1) Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chínhnhư: chi phí đàm phán, kí kết hợp đồng:

Nợ 142: Chi phí trả trước ngắn hạn

Có 111: Chi phí phải trả bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí phải trả bằng tiền gửi ngân hàng

(2) Khi nhận TSCĐ thuê tài chính căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và các chứng

từ có liên quan, hoạch toán:

Nợ 212: TSCĐ thuê tài chính

Có 342: Nợ dài hạn (phản ánh giá trị thuê không có lãi thuê)

+ Đồng thời phản ánh nợ dài hạn đến hạn trả trong năm:

Trang 38

Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

Nợ 315: Nợ dài hạn đến hạn trả (nợ gốc)

Có 111: Chi phí phải trả bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí phải trả bằng tiền gửi ngân hàng

(5) Định kì kế toán tính và trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính

Nợ 627: Chi phí sản xuất chung trong kì

Nợ 641: Chi phí bán hàng trong kì

Nợ 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong kì

Có 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

(6) Khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính:

+ Trả lại tài sản đi thuê:

Nợ 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Có 212: TSCĐ thuê tài chính

+ Mua lại TSCĐ thuê tài chính:

 Kết chuyển nguyên giá:

Nợ 211: TSCĐ hữu hình

Có 212: TSCĐ thuê tài chính

 Kết chuyển khấu hao:

Nợ 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Có 111: Chi phí phải trả bằng tiền mặt

Có 112: Chi phí phải trả bằng tiền gửi ngân hàng

1.7.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp

Trang 39

Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê

Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đấu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tài sản thuê trong hợp đồng tài chính thì doanh nghiệp đi thuê được trích

Trang 40

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đấu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt đông kinh doanh Công thức như sau:

Mức khấu hao năm = NG TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

Mức khấu hao năm

Bên nợ: Khấu hao giảm

Bên có: Số dư đầu kỳ, cuối kỳ; khấu hao tăng

TK 214 có 4 TK cấp II:

-TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

-TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

-TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

-TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư

(1) Đối với TSCĐ đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và trích khấu hao hạch toán vào chi phí của đối tượng sử dụng

Nợ 627: Khấu hao tài sản sử dụng cho sản xuất

Nợ 641: Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng

Nợ 642: Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp

Có 214: Số khấu hao phải trích(2) TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi và đang sử dụng cho hoạt động phúc lợi, cuối mỗi niên độ kế toán tính giá trị hao mòn ghi giảm quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Nợ 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Có 214: Hao mòn TSCĐ(3) Khi trích khấu hao bất động sản đầu tư đang nắm giữ hoặc đang cho thuê hoạt động

Nợ 632 : chi tiết chi phí kinh doanh bất động sản đầu tư

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w