1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬPTên cơ quan: Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khíĐơn vị: Phòng tài chính kế toán

Người nhận xét: Nguyễn Văn Quang - Kế toán trưởngNhận xét sinh viên: Phạm Thị Thanh Huệ

1.Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:

4.Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

Vũng Tàu, ngày … tháng… năm…

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNGVHD:Thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Hoa

1.Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:

2.Về kiến thức chuyên môn:

3.Về nhận thức thực tế:

4.Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

5.Đánh giá khác:

6.Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:

7.Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt):

Vũng Tàu, ngày … tháng… năm…

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNGVPB:

1.Về định hướng đề tài:

2.Về kết cấu:

3.Về nội dung:

4.Về hướng giải pháp:

5.Đánh giá khác:

6.Gợi ý khác

7.Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)

Vũng Tàu, ngày … tháng… năm…

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Gần hai năm học tại ngôi trường đại học Bà rịa - Vũng tàu đã trôi qua đểlại cho em nhiều hành trang và kiến thức để vững bước đi trên đường đời Giờđây em đang trải qua quá trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp, đây cũng chính làmột sự đánh dấu một bước chuyển tiếp cho em từ một sinh viên trở thành một kếtoán viên

Trân trọng cảm ơn thầy cô giảng viên trường đại học Bà rịa - Vũng tàu, đãhết mình giảng dạy, cung cấp cho chúng em những nền tàng kiến thức quý báu.Để mai này khi bước vào cuộc đời đầy sống gió thì những kiến thức mà chúngem được học sẽ giúp cho chúng em có đủ niềm tin, sức mạnh và tri thức để có thểvượt qua được mọi khó khăn Đặc biệt em xin cảm ơn cô Thạc sĩ Nguyễn ThịÁnh Hoa đã tận tụy hướng dẫn cho em hoàn thành tốt bào báo cáo tốt nghiệpnày

Trân trọng cảm ơn đến ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoanDầu khí đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại công ty để em có thể tiếp thuthêm những kiến thức thực tế cần thiết cho công việc của mình sau này Em xincảm ơn các anh chị trong phòng tài chính kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em rấtnhiều

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, quý cơ quan luôn mạnh khẻo, hạnphúc và thành công trong công việc

Em xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2014

Sinh viên

Phạm Thị Thanh Huệ

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.Sơ đồ 1.2: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.Sơ đồ 1.3: Kế toán nhật ký chung

Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 2.2: Tài sản cố định vô hình đủ điều kiện.Sơ đồ 2.3: Tài sản cố định vô hình không đủ điều kiện.Sơ đồ 2.4: Mua tài sản cố định chưa có thuế để cho thuê.Sơ đồ 2.5: Mua tài sản cố định có thuế để cho thuê.Sơ đồ 2.6: Kế toán tổng hợp

Sơ đồ 2.7: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 2.8: Kế toán tổng hợp.Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của công ty.Bảng 3.2: Tài sản cố định hữu hình.Bảng 3.3: Tài sản cố định vô hình.Bảng 3.4: Kiểm kê tài sản cố định.Sơ đồ 3.5: Quy trình bàn giao tài sản cố định.Sơ đồ 3.6: Kế toán tổng hợp

Sơ đồ 3.7: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.8: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.9: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.10: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.11: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.12: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.13: Kế toán tổng hợp.Sơ đồ 3.14: Kế toán tổng hợp

Trang 7

1.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoanDầu khí: 4

1.2 Hệ thống cơ cấu tổ chức: 5

1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty: 5

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 5

1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh: 6

1.3.1 Khái quát quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầukhí: 6

1.3.2 Thuận lợi và khó khăn: 7

1.3.3 Định hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới: 7

1.4 Tìm hiểu chung về phòng tài chính kế toán: 8

1.4.1 Sơ đồ tổ chức kế toán và chức năng của từng phần hành 8

1.4.2 Cơ cấu nhân sự, nhiệm vụ từng phần hành 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 13

2.1 Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố định 13

2.1.1 Khái niệm: 13

2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định: 13

2.1.3 Phân loại tài sản cố định 14

2.2 Tính giá tài sản cố định 15

Trang 8

2.2.3 Xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính: 17

2.3 Kế toán tình hình tăng giảm tài sản cố định: 19

2.3.1 Nội dung: 19

2.3.2 Tài khoản sử dụng: 19

2.3.3 Sơ đồ kế toántổng hợp 21

2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định: 25

2.4.1 Các phương pháp tính khấu hao: 25

3.1 Những vấn đề chung về quản lý tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí 32

3.1.1 Đặc điểm của tài sản cố định 32

3.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định tại công ty 33

3.1.3 Phânloại 33

3.1.4 Tổ chức quản lý tài sản cố định tại công ty 35

3.1.5 Kiểm kê và lập báo cáo tài sản cố định 35

3.2 Đánh giá tài sản cố định: 36

3.3 Kế toán tình hình tăng, giảm tài sản cố định : 36

3.3.1Kế toán tăng tài sản cố định do mua mới 36

3.3.1.1 Nội dung 36

3.3.2 Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình 47

3.3.3 Kế toán tăng tài sản cố định do đầu tư xây dựng cơ bản 49

Trang 9

3.3.4 Kế toán giảm tài sản cố định do thanh lý 51

3.3.5 Kế toán giảm tài sản cố định do nhượng bán 51

3.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định 51

3.4.1 Nội dung 51

3.4.2 Tài khoản sử dụng 52

3.4.3 Chứng từ, thủ tục kế toán trình tự luân chuyển chứng từ 52

3.4.4 Phương pháp hạch toán chi tiết 52

3.5.3 Chứng từ, thủ tục kế toán trình tự luân chuyển chứng từ 54

3.5.4 Phương pháp hạch toán chi tiết 54

4.1 Nhận xét chung về Công ty Cổ phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí 57

4.2 Những ưu điểm đạt được trong công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí 58

4.3 Những nhược điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tại công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí 59

4.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí 60

4.4.1.Nhóm giải pháp nâng cao tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của côngty cổ phần chế tạo giàn khoan dầu khí 60

4.5 Kiến nghịnâng cao công tác kế toán tài sản cố định tại công ty 61

KẾT LUẬN 63

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc và cóđược những bước phát triển mạnh mẽ Đi từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạchậu, có cơ chế quản lý bao cấp yếu kém đến nay chúng ta đang từng bước đổi mớixây dựng và phát triển một nền kinh tế tiên tiến góp phần vào công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Trong sự nghiệp phát triển đó các công ty xí nghiệp đãmạnh dạn áp dụng các chế độ hoạch toán kế toán mới, những thành tựu khoa học kỹthuật phương thức sản xuất mới vào sản xuất kinh doanh Qua một thời gian tìm tòihoạt động, thử sức nhiều doanh nghiệp đã đạt được những kết quả kinh doanh to lớn,đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Một trong những bí quyết dẫn đến thành công làdoanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện mình để thích ứng với thị trườngđồng thời phải thực hiện tốt các yêu cầu, nguyên tắc các quy định của nhà nước

Trước đây và đặc biệt là bây giờ công tác kế toán trong mỗi doanh nghiệp làmột yêu cầu bắt buộc cần thiết và quan trọng Vì kế toán có vai trò là một hệ thốngcung cấp thông tin tài chính và là công cụ quản lý kinh tế tài chính cho các đối tượngkhác nhau, bởi vậy làm tốt công tác kế toán sẽ giúp cho các doanh nghiệp đứng vữngtrên thị trường

Tài sản cố định trong doanh nghiệp chính là hình thức biểu hiện vật chất củavốn cố định vì thế doanh nghiệp muốn quản lý vốn kinh doanh của mình một cáchcó hiệu quả nhất thì phải thông qua đầu tư và tài sản cố định của mình Đồng thờimuốn bảo toàn và phát triển vốn cố định của mình đủ sức cạnh tranh với các đối thủkhác trong nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp phải đổi mới tài sản cố định vàđầu tư một cách đúng hướng để tăng năng xuất chất lượng sản phẩm Hiện đại hóa tàisản cố định và đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào kinh doanh sẽ giảm được chiphí đầu vào và tăng hiệu quả đầu ra cho sản phẩm giúp sản phẩm cạnh tranh trên thịtrường vì vậy tài sản cố định cần phải được theo dõi quản lý, tính khấu hao một cáchchính xác

Là một doanh nghiệp mới thành lập nên Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoanDầu khí càng cần quan tâm đến công tác kế toán tài sản cố định Luôn tìm biện phápsử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩmđạt tiêu chuẩn cao Đồng thời giúp các nhà lãnh đạo nắm bắt và quản lý được tốt vốncố định ban đầu của Công ty

Nhận thức được vài trò quan trọng của tài sản cô định cùng với các nghiên cứulý luận về kế toán tài sản cố định và qua tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tài sảncố định ở Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí Em mạnh dạn đi sâu tìm

hiểu, nghiên cứu đề tài “ Tài sản cố định tại Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoan

Dầu khí”

Trang 11

1 Phạm vi nghiên cứu chuyên đề:

Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán tàisản cố định tại Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí

Nguồn tài liệu được sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát thuthập tại Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí trong quá trình thực tập tại đơnvị làm luận cứ để hoàn thiện kế toán Tài sản cố định

2 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề:

Phương pháp thu thập số liệu và số học: Phương pháp này căn cứ vào nhữngchứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ kinh tế đã được kế toán tập hợp vào sổ sách kếtoán và kiểm tra tính chính xác, tính phù hợp, tính hợp pháp của các chứng từ

Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu sosánh từ đó đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích: Phương pháp này áp dụng việc tính toán, so sánh sốliệu của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thựctiễn, từ đó rút ra những kết luận thích hợp

3 Bố cục đề tài:

Nội dung chuyên đề gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu về Công ty Cổ Phần chế tạo Giàn khoan Dầu khíChương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định

Chương 3: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ

Phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí

Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tài sản cố định của

công ty

Trang 12

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ

PHẦNCHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ

1.1 Lịch sử hình thành1.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí

(Nguồn: Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí)

Vài nét sơ lược về Công ty:

- Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀNKHOAN DẦU KHÍ

- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: PETROVIETNAM MARINESHIPYARD JOINT STOCK COMPANY

- Tên công ty viết tắt: PV SHIPYARD- Địa chỉ trụ sở chính: 65A2 đường 30/4, phường Thắng Nhất, Thành phố Vũng

Tàu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu- Điện thoại: 0643 545.555 Fax: 0643.512.121- Email: info@pvshipyard.com.vn

- Website: http://www.pvshipyard.com.vn

- Vốn điều lệ: 594.897.870 đồng (59.489.787 cổ phần ).- Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3500806844 do sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Bà Rịa – Vũng tàu cấp, đăng ký lần đầu ngày 09 tháng 07 năm 2007, đăngký thay đổi lần thứ 5 ngày 17 tháng 04 năm 2013

Trang 13

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Chế tạo Giànkhoan Dầu khí:

Trước bối cảnh nhu cầu sử dụng giàn khoan ngày một gia tăng tại Việt Namvà trên thế giới, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) đã xâydựng chiến lược phát triển ngành dầu khí nói chung và ngành cơ khí chế tạo nóiriêng với các giải pháp tăng tốc, bao gồm việc thực hiện chế tạo giàn khoan dầukhí tại Việt Nam Theo đó, một biện pháp cụ thể được Tập đoàn thực hiện làthành lập đơn vị chuyên trách việc chế tạo giàn khoan dầu khí, trước mắt là phụcvụ nhu cầu cấp thiết trong nước Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí( gọi tắt là PV Shipyard) được thành lập vào tháng 07 năm 2007 bởi các cổ đôngchiến lược là Tổng Công ty và Tập đoàn lớn của Việt Nam: Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam (PetroVietnam), Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam(Vinashin), Tổng Công ty Lắp máy (Lilama), Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) với mục tiêu thực hiện chủ trương của Chính phủ là phát triểnlớn mạnh ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam Chức năngnhiệm vụ của PV Shipyard là chuyên chế tạo, sửa chữa, hoán cải các loại giànkhoan biển như giàn khoan tự nâng, giàn bán chìm, tàu khoan, các cấu kiệnthượng tầng ngoài khơi, các phương tiện nổi hay tàu chuyên chở dầu FPSO,FSO với mục tiêu chiến lược là trở thành Công ty đầu đàn trong lĩnh vực nàycủa Việt Nam, mở ra cơ hội cạnh tranh trên khu vực và thế giới bằng ngành sảnxuất công nghệ cao và phức tạp, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh năng lượngvà thể hiện chủ quyền đối với tài nguyên quốc gia

Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:

 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác(Chi tiết: Kinh doanhvật tư, thiết bị cơ khí, phụ tùng, phụ kiện, các loại hàng hóa liên quan đến ngànhchế tạo các phương tiện nổi: mua bán vật tư, thiết bị giao thông vận tải, phươngtiện, thiết bị chuyên dùng phục vụ hoạt động khoan, khai thác dầu khí)

 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải( trừ ô tô, mô tô, xe máy vàxe có động cơ khác)( Chi tiết: Lắp ráp, phục hồi, sửa chữa thiết bị giao thông vậntải, phương tiện, thiết bị chuyên dùng phục vụ hoạt động khoan, khai thác dầukhí)

 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật( chi tiết: Dịch vụ thử không phá hủy, xửlý nhiệt mối hàn kim loại và các vật liệu bằng kim loại khác)

 Hoạt động thiết kế chuyên dụng( Chi tiết: Thiết kế xây dựng công trìnhbiển – dầu khí: thiết kế hệ thống điện và tự động công trình dầu khí: thiết kế hệthống và thiết bị trên tàu biển, thiết kế cơ khí công trình công nghiệp, dândụng…)

 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan( Chi tiết: Giám sát

Trang 14

 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác( Chi tiết: Hoạt động xâydựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, dân dụng, công nghiệp, cầu cảng)

 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác( Chi tiết: Cho thuêphương tiện, thiết bị vận chuyển, nâng hạ, cẩu các loại)

 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật( Chitiết: Lập dự án, chế thử sản xuất, nghiên cứu khoa học - công nghệ, ứng dụngnghiên cứu khoa học – công nghệ và tiêu thụ các sản phẩm nghiên cứu, ứg dụng,sản phẩm giàn khoan)

 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa( Chi tiết: cho thuê kho, bãi văn phòng, nhàxưởng)

 Đóng mới, sửa chữa, hoán cải các loại giàn khoan, giàn khoan khai thácdầu khí, tàu thủy, các phương tiện nổi, thiết bị và phương tiện mới Thi côngcông trình thủy, phá dỡ giàn khoan, giàn khoan khai thác dầu khí, tàu thủy, cácphương tiện nổi, sản xuất các loại vật liệu, thiết bị cơ khí, điện lạnh, điện tử phụcvụ công tác chế tạo giàn khoan, giàn khoan khai thác dầu khí và chế tạo tàu thủy.Tư vấn đầu tư chuyển giao công nghệ chế tạo giàn khoan, dịch vụ cảng, bếncảng, bốc xếp hàng hóa, dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa

1.2 Hệ thống cơ cấu tổ chức:1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Trang 15

(Nguồn: phòng kế toán Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí)

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

Đại Hội đồng Cổ đông : Những thành viên góp vốn thành lập công ty.

Hội Đồng Quản Trị : Đại diện cho những thành viên góp vốn thành lập

công ty và bầu ra Ban Tổng Giám đốc để thực hiện các kế họach cũng như côngviệc của Công ty

Ban Tổng Giám đốc Công ty : Là ban thực thi các kế họach phát triển

Công ty cũng như quản lý nguồn nhân lực để thực thi các kế họach đề ra. Ban Kiểm soát : Là Ban kiểm soát mọi họat động của Hội đồng Quản trị

và Ban Tổng Giám đốc. Phòng Hành chính – Nhân sự : Quản lý nguồn nhân lực, đào tạo, trang

bị thiết bị văn phòng, xe ô tô, cấp phát vật tư văn phòng phẩm, chấm công, lậpbảng lương, văn bản và trình ký

Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Lập ra các kế hoạch đầu tư và quản lý kế

hoạch. Phòng Thương mại: Phụ trách việc chào giá và tham dự thầu, mua sắm

hàng hóa dịch vụ. Phòng Tài chính – Kế toán: Quy định về chế độ tài chính, quy trình

thanh quyết toán, quy trình tạm ứng và thanh toán tạm ứng. Phòng Thiết kế: Thiết kế và phát triển các dự án, lập phương án thi

công, giám sát và thực hiện thi công các dự án. Phòng An toàn Chất lượng: Thiết lập quy trình kiểm tra tiếp nhận, bảo

quản, cấp phát vật tư thiết bị, quy trình kiểm soát thiết bị, dụng cụ có kiểm định,hiệu chuẩn

Phòng Kỹ thuật: Đảm nhận việc thu thập và xử lý thông tin liên quan

đến hoạt động vận hành, phân tích đánh giá chất lượng vận hành. Nhà máy sản xuất: Tổ chức quản lý, triển khai các công tác sản xuất, thi

công các công trình theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc và các bộ phận liênquan, đảm bảo đúng các quy trình An toàn phòng chống cháy nổ; quản lý nguồnnhân lực, bảo trì bảo dưỡng các trang thiết bị của nhà máy và cơ sở hạ tầng củacông ty

Trang 16

1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh:1.3.1 Khái quát quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan

Dầu khí:

Từ ngày thành lập bước đầu công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng cũngđã đạt được không ít những thành tựu to lớn Tiêu biểu là:Dựa trên thiết kế cơ sởcủa đối tác LeTourneau Technologies Inc (Hoa Kỳ), PV Shipyard đã chế tạothành công giàn khoan tự nâng 90m nước đầu tiên của Việt Nam cho chủ đầu tưTập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, phục vụ cho nhu cầu khoan dầu khí trongnước Giàn đã được bàn giao vào quý 2 năm 2012 cho liên doanh Vietsovpetro,nâng cấp sàn sân bay cho giàn Scorpion Resolute Jack-up, nâng cấp tải trọnggiàn Scorpion Resolute Jack–up Rig, lắp dựng chân cho tàu Liftboat

Vì là một công ty khá trẻ, mới thành lập, các sản phẩm chưa đa dạng phongphú, sản phẩm chủ yếu là các phương tiện nổi vì thế mà thị phần công ty đangchiếm giữ trên thị trường cũng chưa đang kể Thế nhưng vời tầm nhìn sứ mệnhnâng lên tầm cỡ quốc gia công ty cần phải tiên phong trong lĩnh vực quản lý thiếtkế và thi công công trình dầu khí phức hợp

1 Thuận lợi và khó khăn:

1.3.2.1 Thuận lợi

 Có vị trí giáp lộ và giáp biển. Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) được sự hổtrợ của các tập đoàn, công ty lớn mạnh: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

(Petro Vietnam), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Tổng côngty Lắp máy Việt Nam (Lilama), Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam(Vinashin) dưới sự hỗ trợ to lớn về chính sách và chủ trương của Tập đoàn Dầu

khí Việt Nam nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ là phát triểnlớn mạnh ngành cơ khí chế tạo giàn khoan dầu khí tại Việt Nam

 PV Shipyard là đơn vị duy nhất của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia ViệtNam chuyên đóng mới các loại giàn khoan như: giàn khoan tự nâng, giàn khoanbán chìm, các phức cấu kiện thượng tầng ngoài khơi như CPP, topsides lên đến20,000 tấn

1.3.2.2 Khó khăn:

 Do là công ty mới thành lập từ năm 2007 đến nay nên gặp cũng rất nhiềukhó khăn trong việc đóng mới các loại giàn khoan, đội ngũ chuyên viên kỹ thuậtcòn thiếu hụt nhiều, cũng như cơ sở vật chất phục vụ trong công tác đóng mới lắpđặt còn thiếu thốn phải nhập từ nước ngoài Mặt khác trong điều kiện kinh tế hiệnnay cũng đang là một thách thức lớn đối với mọi doanh nghiệp

1.3.3 Định hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới:

 Trong xu thế hội nhập chung của cả nước, công ty hoạt động và pháttriển với phương châm đặt tiêu chí: “ chất lượng lên hàng đầu ” và cam kết:

Trang 17

 Đốivới khách hàng: Cam kết cung ứng sản phẩm và dịch vụ với chấtlượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng trong khuôn khổluật định

 Đối với cán bộ công nhân viên: Được đào tạo để làm chủ công nghệ,trình độ tác nghiệp theo chuẩn mực khu vực và quốc tế

 Đối với cộng đồng: Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, góp phần vào sự pháttriển chung của cộng đồng và xã hội

 Chứng chỉ ISO 9001-2008: Hệ thống quản lý chất lượng của PVShipyard đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn áp dụng chuyên biệt cho quá trình“Quản lý Thiết kế và Thi công Công trình Dầu khí Phức hợp.”

 Chứng chỉ ASME: Toàn bộ công đoạn thiết kế, sửa chữa và thi công bồnbể áp lực PV Shipyard được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ASME

Làm chủ phần thiết kế, chế tạo, lắp dựng giàn khoan biển tại Việt Nam Tạora một nghành công nghiệp có trình độ chất xám cao, có đội ngũ nhân viên làmviệc năng động và chuyên nghiệp mang đẳng cấp quốc tế Cố gắng phấn đấu đếnnăm 2035 hoàn thành các sản phẩm về giàn khoan trên đất liền và dưới biển cóđộ sâu nước đến 150m cả về thiết kế chi tiết đến các thiết bị cơ khí kỹ thuật caobán ra thị trường khu vực và thế giới

1.3 Tìm hiểu chung về phòng tài chính kế toán:1.4.1 Sơ đồ tổ chức kế toán và chức năng của từng phần hành

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:Sơ đồ 1.2: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Tổng Giám đốc

Kế toán thanh

toán

Kế toán trưởng

Phó phòng Kế toán

Kế toán công nợ

Kế toán vật tư, tài

sản

Thủ quỹKế toán

thuế

Kế toán tổng hợp

Phó phòng Kế toán

Trang 18

1.4.2 Cơ cấu nhân sự, nhiệm vụ từng phần hành

Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động

chung trong phòng; xây dựng, lập kế hoạch tài chính đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh của công ty; giải quyết các công việc liên quan với các cơ quan quảnlý, cơ quan chức năng: thuế, kiểm toán, ngân hàng

Phó phòng 1: Thực hiện các công việc do sự phân công của kế toán

trưởng; phối kết hợp với các phòng ban khác trong công ty giải quyết các côngviệc liên quan

Phó phòng 2: Thực hiện các công việc do sự phân công của kế toán

trưởng; giải quyết các vấn đề liên quan đến các dự án của công ty. Kế toán thanh toán: Nhận chứng từ, lập chứng từ yêu cầu thanh toán từ

các cá nhân, phòng ban Kiểm tra độ chính xác và hợp pháp của chứng từ/bộchứng từ sau đó thực hiện thanh toán hoặc từ chối thanh toán khi chứng từ/bộchứng từ chưa hợp lệ

Kế toán công nợ: Quản lý các hợp đồng kinh tế, hồ sơ, chứng từ liên

quan đến khách hàng phải thu, phải trả Theo dõi công nợ phải thu của kháchhàng, phải trả nhà cung cấp

Kế toán vật tư, tài sản: Quản lý các hợp đồng kinh tế, hồ sơ, chứng từ

liên quan đến tài sản, các loại vật tư hàng hoá định kỳ thực hiện kiểm kê, đánhgiá lại tài sản cùng với thủ kho

Kế toán thuế: Giải quyết các công việc liên quan đến thuế nhập khẩu

hàng hoá; GTGT đầu ra, đầu vào, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhậpcá nhân

Kế toán tổng hợp: Giải quyết các công việc có tính chất chung.

Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty, kiểm tra tính hợp lý của

chứng từ thu – chi tiền, quản lý séc, lập báo cáo kiểm kê quỹ hàng tháng

1.4.3 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Công ty

Hiện tại DN đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính banhành theo Quyết định 15 của Bộ tài chính

1.4.4 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

Theo Quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006 mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh liên quan đến hoạt động của Công ty đều phải lập chứng từ kế toán.Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ phát sinh và là tài liệu gốc,có tính bằng chứng, tính pháp lý, phải chính xác, đầy đủ kịp thời, hợp pháp vàhợp lệ Nội dung chứng từ phải có đầy đủ các thông tin: Tên, số hiệu chứng từ,ngày tháng lập, nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chữ ký củanhững người liên quan: người nộp tiền, người nhận tiền, người nhận hàng, ngườigiao hàng, người phụ trách đơn vị, người lập phiếu Chữ viết trên chứng từ phảirõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt, số tiền viết bằng chữ phải khớp đúng với

Trang 19

với số tiền viết bằng số, được lập đủ số liên theo quy đinh Công ty là Phiếu thu,Phiếu chi 02 liên, các Uỷ nhiệm chi mang ra ngân hàng là 03 liên

 Sổ quỹ Sổ chi tiết phải thu khách hàng Sổ chi tiết phải trả khách hàng Bảng kê chi tiết

 Sổ cái: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong liên độ kếtoán theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán được mở tại công ty, hàngtháng, quý, năm căn cứ vào số dư, số phát sinh các tài khoản trên sổ cái để lậpbảng cân đối phát sinh

 Bảng cân đối phát sinh các tài khoản: dùng để tổng hợp số phát sinh Nợ,số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên sổ cái, nhằm kiểm tra lại việc tổnghợp và hệ thống hóa số liệu trên sổ cái

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC

Sơ đồ 1.3: Kế toán nhật ký chungKẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Trang 20

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ nhật ký đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số d và số phát sinh

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếuNgoài ra cụng ty đang sử dụng hệ thống phần mềm kế toỏn Fast Business,phần mềm này cú nhiều tớnh năng mạnh và nhiều tiện ớch giỳp cho việc sử dụngchương trỡnh được dễ dàng và khai thỏc chương trỡnh được hiệu quả

1.4.6 Hệ thống bỏo cỏo tài chớnh

Hệ thống bỏo cỏo tài chớnh bao gồm:Bảng cõn đối kế toỏn – Balance SheetBỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh – Income StatementBỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ – Cash Flows

Bảng thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh – Explaination of FinancialStatements

Bỏo cỏo quản trị bao gồm cỏc bỏo cỏo được lập ra để phục vụ cho yờu cầuquản trị của Cụng ty ở cỏc cấp độ khỏc nhau

 Nguyờn tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Trang 21

 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia

quyền tháng.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyênPhương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo chuẩn mực kế

toán số 02 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư

Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định (hữu hình, vô hình, thuê tài chính)và bất động sản đầu tư: theo nguyên giá

Phương pháp khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư: theophương pháp đường thẳng

 Các nguyên tắc và các phương pháp kế toán khác

Trang 22

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí,em không chỉ tập trung nghiên cứu về công tác kế toán trong Công ty mà còn tìmhiểu khái quát về Công ty Từ đó đúc kết, hoàn thành chương 1 với nội dung từlịch sử hình thành và phát triển cũng như chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phậntrong Công ty

Công ty Cổ phần chế tạo Giàn khoan Dầu khí là một Công ty lớn, Công tyhoạt động trong lĩnh vực chế tạo, đóng mới Giàn khoan Công ty có một bộ máyquản lý chặt chẽ phù hợp với tình hình thực tế của công ty Ngoài ra, tổ chức bộmáy kế toán của công ty theo hình thức tập trung, phân công nhiệm vụ rõ ràng vàcó sự chuyên môn hóa từng phần trong công tác kế toán

Qua những thông tin sơ lược về Công ty Cổ phần chế tạo Giàn khoan Dầukhí đã giúp em hiểu rõ về công ty cũng như bộ phận kế toán và đặc biệt là nhữngchính sách kế toán, chế độ kế toán áp dụng tại công ty là điều kiện để em bắt đầutìm hiểu thực tế về công tác quản lý và kế toán tài sản cố định tại công ty

Trang 23

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN

Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữuhình còn các tài sản chỉ tồn tại dưới dạng dưới hình thức giá trị được gọi là tàisản cố định vô hình

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, một tư liệu lao động nếu thỏa mãn đồngthời cả 4 tiêu chuẩn trên dưới đây thì được coi là tài sản cố định:

* Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó

* Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên* Nguyên giá tài sản được xác định một cách tin cậy* Có giá trị theo quy định hiện hành( có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên)Những tư liệu lao động không hội đủ tiêu chuẩn nêu trên được coi là côngcụ, dụng cụ

(Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định theothông tư 45/2013/TT – BTC ngày 25/04/2013 – Quyết định 206/2003QĐ-BTC).

2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:

 Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hìnhtăng, giảm tài sản cố định của toàn doanh nghiệp

 Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao tài sản cố định đồng thời phânbổ đúng đắn chi phí khấu hao và các đối tượng sử dụng tài sản cố định

 Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa tài sản cố định Tham gia lập dự toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đưa tài sản cố định đượcsửa chưa vào sử dụng một cách nhanh chóng

 Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bánTSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả

 Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bịsử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định

Trang 24

2.1.3 Phân loại tài sản cố định

Tài sản cố định có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm kỹ thuật khácnhau, công dụng và thời gian sử dụng khác nhau Mỗi cách phân loại phục vụcho một mục đích quản lý khác nhau đối với từng doanh nghiệp

2.1.3.1 Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu thì tài sản cố định được phânthành:

Tài sản cố định hữu hình:

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ sử dụng mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, hay dùng đểhỗ trợ sản xuất bao gồm:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hìnhthành sau quá trình thi công, xây dựng như nhà kho, xưởng sản xuất, cửa hàng,dây chuyền công nghệ…

+ Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuấtkinh doanh như máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công nghệ…

+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: như ô tô, máy kéo, tàu thuyền sửdụng vận chuyển và thiết bị chuyền dẫn như hệ thống thông tin, đường ống dẫnnước, dẫn hơi, dẫn khí…

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, máy hút ẩm …

+ Vường cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm… là các vườn câylâu năm như vườn cà phê, vườn cao su, súc vật làm việc cho sản phẩm như đànvoi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò

+ Các loại tài sản cố định khác  Tài sản cố định vô hình:

Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định đượcgiá trị và phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình, bao gồm cácloại sau:

+ Quyền sử dụng đất+ Phần mềm máy vi tính+ Quyền phát hành+ Giấy phép, giấy chuyển nhượng quyền+ Bản quyền, bằng sáng chế

+ Tài sản cố định vô hình khác+ Nhãn hiệu hàng hóa

Tài sản cố định thuê tài chính

Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tàichính và thỏa mãn các tiêu chuẩn của thuê tài chính tài sản cố định

Theo cách phân loại này cho biết kết cấu của từng loại tài sản cố định theođặc trưng kỹ thuật doanh nghiệp có những loại tài sản cố định nào, tỷ trọng của

Trang 25

từng loại của tài sản cố định chiếm trong tổng nguyên giá tài sản cố định là baonhiêu? Điều này giúp cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng tài sản cố định mộtcách hợp lý, xác định cụ thể thời gian hữu ích của tài sản cố định để từ đó có biệnpháp trích khấu hao một cách hợp lý.

2.1.3.2 Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng thì tài sản cố định được phânthành:

 Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc

phòng Tài sản cố định chờ xử lý Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hỗ cho nhà nước

2.1.3.3 Căn cứ vào tính chất sở hữu thì tài sản cố định được phân thành:

 Tài sản cố định tự có Tài sản cố định đi thuê

2.1.3.4 Ngoài ra, tài sản cố định còn được phân loại theo nguồn vốn hình thành:

 Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản cố định được hình thành từ các khoản nợ phải trả

2.2 Tính giá tài sản cố định2.2.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình mua sắm

Giá mua thực tế phải trả:

+ Giá mua không bao gồm thuế GTGT nếu doanh nghiệp kê khai và nộpthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tài sản mua về dùng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

+ Giá mua bao gồm thuế GTGT nếu doanh nghiệp kê khai nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp

Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Chi phí phát sinh trước khi đưa tài sản vào sử dụng: chi phí vận chuyển,

chi phí vận hành máy, lệ phí trước bạ…Trường hợp mua tài sản cố định trả chậm, trả góp

Nguyên giáTSCĐ=

Giá mua thựctế phải trả+

Các khoản thuếkhông hoàn lại+

CP phát sinhtrước khi đưaTS vào sử dụng

Nguyên giá

=Giá mua +Các khoản thuế +CP phát sinh

Trang 26

TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua với hình thức trao đổi với một tàisản cố định hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của tàisản cố định hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (saukhi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về ) cộng(+) các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại ), các chi phíliên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạngthái sẵn sang sử dụng như :chi phí vận chuyển bốc dở, chi phí nâng cấp, chi phílắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua với hình thức trao đổi với một tàisản cố định hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấyquyền sở hữu một tài sản cố định hữu hình là tương tự là giá trị còn lại của tàisản cố định hữu hình đem trao đổi

Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc là tự sản xuất:

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giáthành thực tế của tài sản cố định hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử,các chi phí khác trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lýnhư vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quyđịnh trong xây dựng hoặc tự sản xuất)

Tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theophương thức giao thầu:

Là giá quyết toán công trình theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư xâydựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác

Đối với tài sản cố định là súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vườn câylâu năm thì nguyên giá là toàn bộ chi phí hực tế đã chi ra cho con súc vật, vườncây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng theo quyđịnh tại quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liênquan

Tài sản cố định được cấp, được chuyển đến

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được cấp, được chuyển đến…là giá trịcòn lại trên sổ kế toán tài sản cố định ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển…hoặcgiá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bênnhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵnsang sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt,chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có)…

Riêng tài sản cố định điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù

Trang 27

hợp với bộ hồ sơ tài sản cố định đó Đơn vị nhận tài sản cố định căn cứ vàonguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của tàisản cố định đó để phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan đến việc điềuchuyển tài sản cố định giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc khônghạch toán tăng nguyên giá tài sản cố định mà hạch toán vào chi phí kinh doanhtrong kỳ.

Tài sản cố định được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh,nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…

Nguyên giá tài sản cố định được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn gópliên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…là giá trị theo đánh giá thực tếcủa Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tínhđến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵng sàng sử dụng như: chi phívận chuyển, bốc dở, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

2.2.2 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình

Quyền sử dụng đất:

Nguyên giá tài sản cố định là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụngđất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài: là tiền chi ra để có quyền sử dụngđất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, sang lấp mặtbằng, lệ phí trước bạ…( không bao gồm các khoản chi ra để xây dựng các côngtrình trên đất, hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp

Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vàochi phí kinh doanh, không ghi nhận vào tài sản cố định vô hình

Nguyên giá tài sản cố định là phần mềm máy tính (trong trường hợp phầnmềm là một bộ phận có thể tách rời phần cứng có liên quan): là toàn bộ chi phíthực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính

Quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế:

Nguyên giá tài sản cố định là quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế,là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát minh, bảnquyền, bằng sáng chế

Nhãn hiệu hàng hóa:

Nguyên giá tài sản cố định là nhãn hiệu hàng hóa: là các chi phí liên quantrực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa

2.2.3 Xác định nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính:

Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớnrủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tàisản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

Điều kiện phân loại thuê tài sản là thuê tài chính: một hợp đồng thuê tài

Trang 28

 Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thờihạn thuê.

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê với mứa giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý và cuối thời điểm thuê

 Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụngkinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê

 Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sửdụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

Hợp đồng thuêtài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thỏa mãn ítnhất một trong ba điều kiện sau:

- Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đếnviệc hủy hợp đồng cho bên cho thuê

+ Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại củatài sản thuê gắn liền với bên thuê

+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồngthuê với tiền thuê thấp hơn giá trị thị trường

Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trịhợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý củatài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tốithiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tốithiểu Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chínhđược tính vào nguyên giá của tài sản cố định cho thuê

Lưu ý: Nguyên giá tài sản cố định của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành

lập doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần mà không có hóa đơn,chứng từ là giá trị hợp lý do doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinhdoanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của giá trị đó

Trường hợp giá trị tài sản cố định do doanh nghiệp tự xác định lớn hơn sovới giá bán thực tế của tài sản cố định cùng loại hoặc tương đương trên thịtrường, thì doanh nghiệp phải xác định lại giá trị hợp lý của tài sản cố định làmcăn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu giá trị tài sản cố định vẫn chưa phùhợp với giá bán thực tế trên thị trường, cơ quan thuế có quyền yêu cầu doanhnghiệp xác định lại giá trị của tài sản cố định thông qua Hội đồng định giá ở địaphương hoặc tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy định của pháp luật

Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trongcác trường hợp sau:

Đánh giá lại giá trị tài sản cố định theo quy định của pháp luậtNâng cấp tài sản cố định

Tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định

Trang 29

Khi thay đổi nguyên giá tài sản cố định doanh nghiệp phải lập biên bản ghirõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lạitrên sổ kế toán, số khấu hao lũy kế của tài sản cố định và tiến hành hạchtoán theo các quy định hiện hành.

Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định được thực hiện tại thờiđiểm tăng, giảm tài sản cố định

Ngoài ra để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về tài sản cố định thì tàisản cố định còn được tính theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Số khấu hao lũy kế Hoặc: Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị đã hao mòn

2.3 Kế toán tình hình tăng giảm tài sản cố định: 2.3.1 Nội dung:

Kế toán chi tiết tài sản cố định được thực hiện cho từng tài sản cố định,từng nhóm (hoặc loại) và theo nơi sử dụng tài sản cố định

Để theo dõi, quản lý tài sản cố định kế toán sử dụng thẻ tài sản cố định.Thẻ tài sản cố định được lập cho từng đối tượng ghi tài sản cố định

Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm tài sản cố định theo kết cấu kế toán sửdụng các tài khoản cấp hai theo quy định của nhà nước và mở thêm các chi tiếtcủa các tài khoản cấp hai này

VD: Theo dõi chi tiết tài sản cố định hữu hình theo loại (nhóm):

- Nhà xưởng, vật kiến trúc: + Nhà xưởng

+ Vật kiến trúc-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: + Cây lâu năm: cao su, cà phê

+ Súc vật làm việc: trâu, bòĐể theo dõi chi tiết tài sản cố định theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổtài sản cố định mở chung cho toàn doanh nghiệp và mở cho từng bộ phận quảnlý, sử dụng tài sản cố định Căn cứ để ghi vào sổ tài sản cố định là các thẻ tài sảncố định

2.3.2 Tài khoản sử dụng:

TK 211 “Tài sản cố định hữu hình” có các tài khoản cấp 2:

2111: Nhà cửa, vật kiến trúc2112: Máy móc, thiết bị2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

Trang 30

TK213 “Tài sản cố định vô hình” có các tài khoản cấp 2:

2131: Quyền sử dụng đất2132: Quyền phát hành2133: Bản quyền, bằng sáng chế2134: Nhãn hiệu hàng hóa2135: Phần mềm máy vi tính2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền2138: Tài sản cố định vô hình khác

+ Kết cấu của 2 tài khoản 211, 213 giống nhau, được thể hiện:

Bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định tăng lên (do mua sắm, xây dựng)Bên có: Nguyên giá tài sản cố định giảm xuống (do nhượng bán, thanh lý)Dư nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có

Trang 31

vàovào sử dụng

Thuế GTGT

(nếu có)Giá mua, chi phí

liên quan trực tiếp

(nếu mua về sử dụng ngay)

XDCB hoàn thành bàn giao

411

414441

Giá trị còn lại

Trang 32

Ghi nhận tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệptrong giai đoạn triển khai

Khi phát sinh chi phí triển khai thỏa mãn các điều kiện ghi nhận tàisản cố định vô hình

Sơ đồ 2.2: Tài sản cố định vô hình đủ điều kiện

Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai không thỏa mãn cácđiều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình

Sơ đồ 2.3: Tài sản cố định vô hình không đủ điều kiện

Kế toán nhận tài sản cố địnhthuê tài chính

TK 212 dùng để theo dõi tài sản cố định thuê tài chính Tài khoản này

không có tài khoản cấp 2 theo quy định, công ty có thể tự mở tài khoản chi tiết đểtheo dõi

Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa có thuếGTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua tài sản để cho thuê

111,112,152,153,331

133642

Khi phát sinh chi phí trong

242

trong giai đoạn triển khai

Nếu phải phân bổ dần

Nếu tính vào chi phíquản lý doanh nghiệpThuế GTGT (nếu có)

Khi phát sinh chi phítrong giai đoạn triển khai

Khi kết thúc giai đoạn triển khai

Ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình

Trang 33

Sơ đồ 2.4: Mua tài sản cố định chưa có thuế để cho thuê

Khi nhận tài sản cố định thuê tài chính

Cuối niên độ kế toán, ghi sổ nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả

Ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểutrong niên độ kế toán tiếp theo

(căn cứ vào HĐ thuê TS)

hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ thuê trừ(-) số nợ gốc phải trả kỳ này

Trang 34

Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuếGTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê

Sơ đồ 2.5: Mua tài sản cố định có thuế để cho thuê

212

111,112

244142

342

Số nợ gốc phải trả kỳ này Khi nhận TSCĐ(có cả thuế GTGT)thuê tài chính

Thuế GTGTđầu vào củaTSCĐ thuê

Nguyên giáchưa có thuế

GTGT)Ghi theo giá trị hiện tại của

khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lýcủa TSCĐ thuê

Trừ (-) số nợ gốc phải trả kỳ này, cộng(+) số thuê GTGT bên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê

Cuối niên độ kế toán, ghi sổ nợ gốc có cả thuế

GTGT đến hạn trảtrong niên độ kế toán tiếp theo (theo hợp đồng thuê)

CP trực tiếp ban đầu liên quan đến TSCĐthuê tài chính trước khi nhận TSCĐ thuê

như đàm phán, ký kết hợp đồng

Khi nhận TSCĐ, ghi vào nguyên giá các chi phí trực tiếp liên quan đến

TSCĐ thuê phát sinh trước đó

Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh khi nhận TSCĐ thuê tài chính

Chi tiền ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản

Trang 35

2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định:2.4.1 Các phương pháp tính khấu hao:

Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống

nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sửdụng của tài sản cố định

Khấu hao tài sản cố định là phần giá trị của tài sản cố định được tínhchuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn,mặt khác làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh

Khấu hao tài sản cố định phải được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phícủa các đối tượng sử dụng Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương phápđường thẳng được xác định theo công thức:

Mức khấu hao tăng giảm được xác định bởi nguyên tắc: việc tính hoặc thôitính khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày củatháng) mà tài sản cố định tăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinhdoanh

Khấu hao tài sản cố định trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tượng sửdụng Do vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tượng chịu chi phí khấu haocần lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định(ban hànhkèm heo quyết định số 206/2003- QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính) có 3 phương pháp tính khấu hao tài sản cố định

Phương pháp 1: Phương pháp khấu hao đường thẳng:tài sản cố định

tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấuhao đường thẳng

Phương pháp 2: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điềuchỉnh

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao

Mức khấu hao của tháng

này

Mức khấu hao trung bình đầu tháng này

=+ Mức khấu hao

tăng thêm trong tháng

này

-Mức khấu hao giảm bớt trong

tháng này

Thời gian sử dụng của

TSCĐ

=

Tỷ lệ khấu hao năm

Thời gian sử dụng của TSCĐ

1

=

Trang 36

+ Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng)+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đốivới các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, pháttriển nhanh.

Phương pháp 3: Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sảnphẩm

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu haotheo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo côngsuất thiết kế của tài sản cố định

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấp hơn 50% công suất thiết kế

Mức trích khấu hao hàng năm

Tỷ lệ khấu hao nhanhGiá trị còn lại của tài

sản cố định

Tỷ lệ khấu hao nhanh (%)

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp

đường thẳng

Hệ số điều chỉnh

Mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ

Số lượng sản xuất sản phẩm trong

năm

Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1

đơn vị sảnphẩm

Mức trích khấu hao bìnhquân tính cho một đơn vị sản

phẩmSản lượng theo công suất thiết

kếNguyên giá của tài sản cố định

=

Trang 37

2.4.2 Tài khoản sử dụng:

TK 214 “Hao mòn tài sản cố định” có 4 tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hìnhTK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chínhTK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hìnhTK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư

+ TK 214 dùng điều chỉnh giảm giá trị tài sản cố định, có kết cấu như sau:

Bên nợ: Giá trị hao mòn giảm xuốngBên có: Giá trị hao mòn tăng lênDư có: Giá trị hao mòn hiện có

811

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

(giá trị còn lại)

Điều chỉnh giảm khấu hao

Khấu hao TSCĐ dung cho hoạt độngSXSP, KDDV (đồng thời ghi nợ 009)

Khấu hao TSCĐ dùng cho HĐBH

Khấu hao TSCĐ dùng cho HĐQL

Khấu hao TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dự án

431(4313)

Khấu hao TSCĐ dùng chohoạt động văn hóa, phúc lợi

Ngày đăng: 21/08/2024, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w