1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DNTN PHÚ THỊNH

63 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở đểcho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển Hơn nữa quá trình sản xuấtđược tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là tư liệu sản xuất và lực lượng sảnxuất Trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất và lựclượng sản xuất

Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của tư liệu sản xuất, nó giữ vai trò là tư liệulao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tếquốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năngsuất lao động xã hội

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các cuộc cáchmạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, tựđộng hóa quá trình sản xuất Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiến hoàn toànTSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế

Trong điều kiện đang tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa cácnhà sản xuất diễn ra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trường rộnglớn thì việc đổi mới trang thiết bị, các phương tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ởcác doanh nghiệp được coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trưởng hay pháttriển của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung phầnlớn dựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất

Đối với các doanh nghiệp, tài sản cố định là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuấtkinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động Bởi vậy tài sản cốđịnh được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy, quan tâm đến việc quản lý và sử dụng tài sảncố định là một việc rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Qua quá trình học tập và thực tập, em thấy vai trò của TSCĐ rất quan trọng đốivới doanh nghiệp Tìm hiểu thực tế tại DNTN Phú Thịnh, em thấy việc hạch toánTSCĐ của DN còn có những vấn đề chưa hợp lý cần phải hoàn thiện Với sự hướngdẫn của cô giáo Nguyễn Thị Ánh Hoa và các anh chịtrong phòng kế toán nên em đã

chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh” làm báo

cáo thực tập của mình

2 Mục đích, phạm vi, giới hạn của đề tài

Phạm vi nghiên cứu là DNTN Phú Thịnh và cụ thể là tài sản cố định của doanhnghiệp Nhận xét về công tác kế toán tài sản cố định, đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán

1

Trang 2

Qua việc nghiên cứu đề tài thấy được mục đích quan trọng của tài sản cố định đốivới các doanh nghiệp Để cung cấp những thông tin nhằm phục vụ tốt cho công tácquản lý, sử dụng tài sản cố định Để giúp cho doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

3 Những phương pháp sử dụng trong đề tài

Phương pháp phân tích, tổng hợpPhương pháp định tính: bằng các phương pháp thông kê, mô tả, so sánh của việcsử dụng TSCĐ qua các năm

Phương pháp định lượng: bằng cách xây dựng mô hình nghiên cứu

4 Những ý tưởng, đề xuất và giải pháp trong đề tài

Các doanh nghiệp nói chung cũng như DNTN Phú Thịnh nói riêng đều thấy đượctổ chức công tác kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình pháttriển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất, đổimới và trang bị thêm TSCĐ

Nhận thấy được tầm quan trọng về tài sản cố định trong mỗi doanh nghiệp, vìvậy khi trải qua thời gian lao động thực tế ở công ty em đã học tập và rút ra nhiều kinhnghiệm trong quản lý tài sản cố định Dưới đây là một số giải pháp đề xuất với DN

Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ;Thanh lý, xử lý các tài sản cố định không dùng đến, tận dụng năng lực của tài sảncố định trong DN;

Đẩy mạnh việc sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị;Kiểm kê TSCĐ định kỳ, có chính sách sử dụng hợp lý;Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ mọi nghiệpvụ kinh tế phát sinh trong quá trinh sản xuất kinh doanh

5 Kết cấu của đề tài tốt nghiệp

Báo cáo này gồm bốn chương:Chương 1: Giới thiệu về DNTN Phú ThịnhChương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ tại DNTN Phú ThịnhChương 3: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú ThịnhChương 4: Nhận xét và giải pháp về hoàn thiện kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh

Do thời gian thực tập nghiên cứu ở DNTN Phú Thịnh với kiến thức hiểu biết vềkế toán TSCĐ còn có hạn, nên cuốn chuyên đề này chắc chắn có nhiều thiếu sót em rấtmong được sự quan tâm và góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo về nội dung cũng nhưhình thức để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn

Trang 3

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VỀ DNTN PHÚ THỊNH1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp :

 Tên doanh nghiệp : DNTN Phú Thịnh Tên giao dịch: : Doanh nghiệp tư nhân Phú Thịnh Thời gian thành lập: ngày 21 tháng 3 năm 2005. Doanh nghiệp hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vàđăng ký thuế Doanh nghiệp tư nhân số 3500694231 đăng ký lần đầu ngày21/03/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 05/05/2010 do Sở Kế hoạch và Đầutư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp

 Giám đốc: Đào Văn Phú Địa chỉ : 290/10/6 Nguyễn Hữu Cảnh, phường Thắng Nhất, thành phốVũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

 Điện thoại : 064.592125 Vốn đầu tư : 4.000.000.000 (bốn tỷ đồng chẵn) Ngành nghề kinh doanh: bán buôn ô tô và xe có động cơ khác; cho thuêmáy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác; cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng;bốc xếp hàng hóa; mua bán cần cẩu…

 Là công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được sử dụng condấu riêng để giao dịch

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Gồm ba giai đoạn:Giai đoạn đầu tiên: là từ năm 2005 đến cuối năm 2007 doanh nghiệp gặp khánhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện vật chất kỹ thuật, vốn lẫn quátrình hoạt động kinh doanh do đây là giai đoạn mới thành lập doanh nghiệp

Giai đoạn thứ hai: từ đầu năm 2007 đến năm 2010, doanh nghiệp đã đi vào hoạtđộng ổn định, có số lượng vốn ngày càng lớn, thị trường hoạt động được mở rộng, tạothêm được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Với quyết tâm cùng tinh thần tự lực tự cường, chủ động sáng tạo vànhững phấn đấu hết sức cố gắng của cán bộ công nhân viên DN ngày càng phát triển,đã khẳng định được mình trên thị trường

Giai đoạn thứ ba: từ đầu năm 2011 cho đến nay, trong bối cảnh nền kinh tế thịtrường khó khăn thì DNTN Phú Thịnh cũng như những doanh nghiệp nhỏ khác đang

3

Trang 4

Với phương châm uy tín, chất lượng và hiệu quả, DNTN Phú Thịnh vẫn luônluôn nỗ lực phát triển và đem đến những sản phẩm tốt nhất đáp ứng nhu cầu của kháchhàng.

1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ:1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của DN

1.2.2 Nhiệm vụ, chức năng quản lý trong từng bộ phận:GIÁM ĐỐC: người đại diện theo pháp luật, điều hành và có trách nhiệm cao

nhất về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chịu trách nhiệm trong mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh theo từngngày của đơn vị và theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam về việc làm

Đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, có quyết định vàđiều hành mọi hoạt dộng cùa DN theo đúng pháp luật lao động cùa Nhà nước

Tổ chức hoạch định đưa ra tiêu chuẩn thi đua khen thưởng, kỷ luật hoặc sa thải.Đầu tư liên doanh, liên kết với khách hàng, mở rộng thị trường trong và ngoài nước

Phòng kinh doanh: là chuyên môn tham mưu giúp việc cho giám đốc về công

tác tổ chức kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp và phù hợp vớiyêu cầu phát triển của DN

Tổ chức khai thác nguồn hàng trong và ngoài tỉnh.Quan hệ giao dịch với khách hàng đề xuất ký các hợp đồng mua bán, tổ chứcthực hiện hợp đồng theo quy định

Phòng nhân sự: lập kế hoạch và thực hiện công tác tuyển dụng người lao động

theo nhu cầu của doanh nghiệp

Trang 5

KẾ TOÁN TRƯỞNG

THỦ QUỸKẾ TOÁN VẬT TƯ VÀ TSCĐ

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG KIÊM KẾ TOÁN THANH TOÁNKẾ TOÁN TỔNG HỢP

Đánh giá, phân tích tình hình số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công nhânviên, người lao động để lập báo cáo khi có sự yêu cầu của Ban Giám đốc

Phòng kế toán: tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực,

kịp thời, đầy đủ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tính toán và trích nộp đầy đủ kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, các quỹ đểlại ở doanh nghiệp và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phảithu, phải trả

Chịu trách nhiệm trả lương cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP:1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Hình thức tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp: là hình thức tổ chức côngtác tập trung, theo hình thức này tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ,kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, lập báo cáothông tin kinh tế đều được tập trung tại phòng kế toán

Hình thức này có ưu điểm là đảm bảo sự tập trung thống nhất và chặt chẽ trongviệc chỉ đạo công tác kế toán, giúp doanh nghiệp kiểm tra chỉ đạo công việc kinhdoanh, chuyên môn hoá cán bộ, giảm nhẹ biên chế, tạo điều kiện cho việc ứng dụngcác phương pháp ứng dụng tính toán hiện đại, có hiệu quả nhưng có nhược điểm làkhông cung cấp các số liệu cần thiết cho các đơn vị thực hiện trong nội bộ doanhnghiệp

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán:- Kế toán trưởng: là người tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của DN

và có nhiệm vụ:Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với quy mô phát triển của DN và tùytheo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế;

5

Trang 6

Phân công lao động kế toán hợp lý, hướng dẫn toàn bộ công việc kế toán trongphòng kế toán, đảm bảo cho từng bộ phận kế toán, từng nhân viên kế toán phát huyđược khả năng chuyên môn, tạo sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán có liênquan Góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của kế toán cung cấp thông tinchính xác, kịp thời để phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp;

Tổ chức kiểm kê định kỳ tài sản, vật tư, tiền vốn, xác định giá trị tài sản theo mặtbằng thị trường;

Chịu trách nhiệm lập và nộp đúng hạn báo cáo tài chính Tổ chức bảo quản tàiliệu chứng từ, giữ bí mật các số liệu thuộc quy định của Nhà Nước;

- Kế toán tổng hợp: ngoài trách nhiệm giúp kế toán trưởng quản lý, đôn đốc,

kiểm tra nhân viên và tham mưu về chuyên môn thì còn phải:Có nhiệm vụ thu thập về tất cả các số liệu kế toán, hạch toán vào sổ tổng hợp, tậphợp và lập biểu mẫu kế toán, báo cáo quyết toán tài chính;

Tổ chức lưu trữ chứng từ kế toán, phụ trách vi tính hóa khâu hạch toán;

- Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán:

Theo dõi chấm công, lập bảng chi lương hàng tháng, trích nộp BHXH chocông nhân viên;

Lập phiếu thu, chi hàng ngày căn cứ chứng phát sinh;Kế toán theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng ;

Ghi chép, phản ảnh theo dõi kịp thời chặt chẻ các khoản nợ phải thu, phải trảphát sinh trong quá trình kinh doanh chi tiết theo từng đối tượng;

Thực hiện việc giám sát và có biện pháp đôn đốc việc thu hồi các khoản nợ.Chấp hành kỷ luật thanh toán tài chính tính dụng

-Thủ quỹ có nhiệm vụ chủ yếu sau:

Bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả cho các đối tượng theo chứng từđược duyệt

Hàng tháng vào sổ quỹ, lên báo cáo quỹ, kiểm kê số tiền trong thực tế phải khớpvới số dư trên báo cáo quỹ

Trang 7

Niên độ kế toán bắt đầu : từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong nghi chép kế toán là: Việt Nam ĐồngPhương pháp nộp thuế: kê khai tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:

Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng từgốc như: Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho,phiếu nhập kho, sau đó kiểm tra nhập vào máy tính để ghi vào nhật ký chung Đối vớinhững nghiệp vụ kinh kế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểmtra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vàobảng tổng hợp chi tiết ghi vào các thẻ, sổ kế toán có liên quan Sau khi lập xongchuyển đến kế toán trưởng ký duyệt, sau đó chuyển đến kế toán tổng hợp để bộ phậnnày ghi vào đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái, cuối mỗi tháng khoá sổtìm ra số dư tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong tháng, tiếp đó căn cứ vào sổcái lập bảng cân đối số phát sinh, cuối năm tổng hợp bảng cân đối số phát sinh và lậpbáo cáo tài chính

Đối với những tài khoản có mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết chứng từ gốc sau khisử dụng để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chitiết có liên quan để làm căn cứ ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từngtài khoản

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệuchi tiết thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã

7

Trang 8

CHỨNG TỪ GỐC

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾTđược nhập trong kỳ Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báocáo tài chính sau khi đã in ra giấy

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.Thông tin kế toán được hệ thống hoá bằng máy vi tính theo chương trình kế toántheo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp bao gồm:

+ Bảng cân đối tài khoản+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Các báo cáo tài chính được lập vào cuối năm do kế toán tổng hợp lập, kế toántrưởng kiểm tra, xem xét, ký xong trình lên Giám đốc duyệt

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ ghi sổ nhật ký chung:

GHI CHÚ: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

1.4.3 Hệ thống chứng từ sổ sách:

- Chứng từ sử dụng: chứng từ áp dụng tại doanh nghiệp do doanh nghiệp lập vàtiếp nhận từ bên ngoài: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn

Trang 9

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Phần Mềm Kế Toán

Máy vi tính

Sổ kế toán -Sổ tổng hợp-Sổ chi tiết-Báo cáo tài chính-Báo cáo kế toán quản trị

- Sổ sách sử dụng: DN đã vi tính hóa công việc kế toán thay cho việc ghi chéptrực tiếp vào sổ nhật ký chung Vì khối lượng công việc ngày càng nhiều nên DN đãnhập các thông tin kế toán vào hệ thống vi tính, vừa dễ dàng cho việc quản lý và nhanhchóng kịp thời xử lý nghiệp vụ phát sinh

Từ năm 2010 đến nay, DNTN Phú Thịnh sử dụng phần mềm kế toán FAST 2006được thiết kế trên cơ sở tự động hóa công việc của bộ phận quản lý tài chính, kế toántừ khâu nhập dữ liệu đến lập báo cáo Phần mềm này hoạt động độc lập trên từng máyđơn lẻ hoặc phối hợp trên mạng vi tính Các biểu mẫu in ấn được thiết kế trên cơ sởcác phông chữ trên windown với tất cả các mẫu sổ sách và báo cáo đều thu gọn trongkhổ giấy A4

Phần mềm kế toán FAST 2006 được tổ chức gồm nhiều phần hành liên hoàngiúp doanh nghiệp có hệ thống quản lý chặt chẽ toàn bộ các hoạt động trong công ty.Việc tổ chức và luân chuyển dữ liệu đảm bảo tính độc lập của từng phần hành, đồngthời có chức năng trợ giúp phục vụ cho việc trao đổi, đối chiếu số liệu giữa các phầnhành giúp hạn chế việc nhập dữ liệu

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình kế toán phần mềm trên máy tính

Ghi Chú:

Nhập số liệu hàng ngày In sổ báo cáo cuối tháng,cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

1.5 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại DN và có những giải pháp đúng đắn,người ta căn cứ vào tình hình tài chính và kết quả kinh doanh có liên quan đến hiệuquả sử dụng TSCĐ như tổng tài sản, nguồn vốn, quy mô vốn chủ sở hữu, doanh thu,lợi nhuận của DN Do đó, bảng sau đây sẽ cho ta thấy cơ cấu tài sản, nguồn vốn củaDN thay đổi qua các năm

9

Trang 10

Bảng 1.1: Kết cấu tài sản, nguồn vốn của DN

Tổng tài sản 12.724.574.118 20.349.583.268 23.024.208.762TSLĐ và đầu tư

ngắn hạn

1.302.666.664 4.163.549.201 5.198.749.750TSCĐ và đầu tư

dài hạn

11.421.907.474 16.186.034.067 17.825.459.012Tổng nguồn vốn 12.724.574.118 20.349.583.268 23.024.208.762Nợ phải trả 12.032.452.308 17.197.441.320 19.289.101.127Nguồn vốn chủ sở

hữu

692.121.810 3.152.141.948 2.935.107.635( Nguồn: Trích trong báo cáo tài chính 3 năm 2010, 2011, 2012 từ phòng kế toán)

ĐVT : đồng

Tổng tài s

ản

TSLĐ và đ

ầu tư ngắ

n hạn

TSCĐ và đ

ầu tư dài

hạn

Tổng ngu

ồn vốn

Nợ phải t

rả

Nguồn vố

n chủ sở

hữu

05,000,000,00010,000,000,00015,000,000,00020,000,000,00025,000,000,000

Năm 2010Năm 2011Năm 2012

Trang 11

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu

=

Tổng giá trị nợGiá trị vốn chủ sở hữu

=19.289.101.127 đ

=19.289.101.127 đ

23.024.208.762

= 0.84Biểu đồ 1.1: Biểu đồ biểu diễn kết cấu tài sản, nguồn vốn của DN

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ cho ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn tăng quacác năm, nhưng kết cấu tài sản và nguồn vốn còn bất hợp lý vì các khoản nợ phải trảchiếm tỷ trọng rất lớn trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại có tỷ trọng rất nhỏ Sau đâyta sẽ phân tích các tỷ số đòn bẩy tài chính (hay là tỷ số nợ) của năm 2012 để làm rõthêm vấn đề

- Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh

nghiệp và qua đó còn đo lường được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Công thức xác định tỷ số này được áp dụng như sau:

Tỷ số này cho thấy tương ứng với mỗi 100 đồng vốn do chủ doanh nghiệp cungcấp, chủ nợ cung cấp có 657 đồng tài trợ Như vậy doanh nghiệp đã quá lệ thuộc vàovốn vay và nếu có rủi ro xảy ra thì doanh nghiệp khó có thể mà trả được nợ

- Tỷ số nợ so với tổng tài sản: Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ cho toàn bộ tài

sản của doanh nghiệp Công thức xác định tỷ số nợ so với tài sản được áp dụng nhưsau:

Tỷ số này cho thấy DNTN Phú Thịnh 84% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sảncủa doanh nghiệp là từ nợ phải trả Mức độ sử dụng nợ như vậy là khá lớn cho nên ảnhhưởng đến khả năng trả nợ của DN Bên cạnh đó, tài sản của doanh nghiệp chủ yếu làTSCĐ và đầu tư dài hạn có khả năng thanh khoản thấp Nếu đến ngày đáo hạn doanhnghiệp khó có thể thanh toán cho các chủ nợ và nếu các chủ nợ đòi nợ cùng một lúc thìcó thể doanh nghiệp sẽ bị phá sản

11

Trang 12

Tóm lại qua tính toán các tỷ số nợ trên, chúng ta thấy rằng DNTN Phú Thịnh sửdụng 657% nợ so với vốn chủ sở hữu như một nguồn tài trợ cho hoạt động của doanhnghiệp nhưng so với tổng giá trị tài sản thì tỷ lệ nợ chỉ chiếm 84% Điều này cho thấycơ cấu vốn của doanh nghiệp là bất hợp lý, kết cấu giữa tài sản và nguồn vốn là khôngbền vững.

- Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:Kết cấu giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp không mấy hợp lý, điều nàysẽ ảnh hưởng không tốt tới tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đặc biệtlà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng kém đi, lợi nhuận thu được không đángkể Sau đây là số liệu qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh thu thuần 7.889.152.736 11.025.051.594 8.654.303.640Lợi nhuận thuần từ

HĐKD

(46.752.955) 484.721.017 (228.411.921)Lợi nhuận sau thuế (46.752.955) (957.670.288) (250.807.886)

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 từ phòng kế toán)Qua những số liệu trên cho ta thấy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh củaDN có sự thay đổi qua các năm theo chiều hướng xấu đi Doanh thu thuần năm 2011so với năm 2010 tăng 3.135.898.854 đồng tương ứng tăng 39,7% nhưng năm 2012 sovới năm 2011 lại giảm 2.370.747.950 đồng tương ứng giảm 21,5%

Lợi nhuận sau thuế của DN qua 3 năm hoạt động đều bị lỗ năm 2011 bị lỗ nhiềunhất kên tới 957.670.288 đồng Với tình hình này DNTN Phú Thịnh nên có các kếhoạch hoạt động sản xuất và các chính sách tài chính sao cho hợp lý và hiệu quả vớidoanh nghiệp của mình hơn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Như vậy chương 1 đã cho ta một cái nhìn tổng quát về đặc điểm chung củaDNTN Phú Thịnh Giám đốc và toàn bộ nhân viên DN luôn nỗ lực hết mình trongcông việc Vì vậy, phần thưởng mà DN đạt được trong những năm qua thật đáng khíchlệ đồng thời DN luôn cố gắng để duy trì và đạt được kết quả cao hơn Tình hình tổchức bộ máy kế toán tương đối chặt chẽ, hợp lý với quy mô của DN, tuân thủ đúngquy định của Nhà nước Đây là cơ sở để đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thực trạng ởDN nói chung và công tác kế toán tài sản tại DN nói riêng

ĐVT : đồng

Trang 13

Với kinh nghiệm và tâm huyết của lãnh đạo DN, sự chuyên nghiệp của đội ngũnhân sự trẻ đầy năng lực, DN là người bạn đồng hành đáng tin cậy trên chặng đườngđi đến thịnh vượng và phồn vinh cho quý khách hàng Trên tiến trình phát triển củamình, DN chưa bao giờ tách rời lợi ích doanh nghiệp đối với trách nhiệm xã hội Tậntâm với những hoạt động vì cộng đồng và coi đây là một giá trị cốt lõi trong việc xâydựng văn hóa doanh nghiệp Đồng thời cũng là mong ước được đóng góp một phầncông sức vào sự phát triển của đất nước.

CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TẠI DNTN PHÚ THỊNH2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TSCĐ TRONG QUÁ TRÌNHSẢN XUẤT KINH DOANH

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

a) Khái niệm về TSCĐTheo chuẩn mực kế toán số 03, 04 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, chuẩn mực số 06 ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC và quyết định206/2003/QĐ-BTC thì TSCĐ được phân loại và định nghĩa như sau:

Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chấtthỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc, thiết bị

Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện mộtlượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, thamgia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhu một số chi phí liên quan tới đất sử dụng, chi phívề quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả

Tài sản cố định thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tàichính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhấtphải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng

b) Đặc điểm về TSCĐVề mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữnguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ

13

Trang 14

Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái Một bộ phận giá trị tồntại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ Một bộ phận giá trị TSCĐ chuyểnvào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hóa thành tiền khi bán được sản phẩm.

Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hìnhthái hiện vật nhưng tính năng công suất giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sựgiảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi Bộ phận giá trị hao mòn đóchuyển vào giá trị sản phẩm mà nó sản xuất ra và gọi là trích khấu hao cơ bản

TSCĐ trải qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của sốvốn bỏ ra ban đầu để mua sắm Do đó, DN phải quản lý TSCĐ cả về giá trị và hiệnvật

2.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thốnggồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một sốchức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thốngkhông thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thìđược coi là tài sản cố định:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản.- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên

- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên

2.1.3 Vai trò của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh

TSCĐ được sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát huyvốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của Nhà nước về vốnđầu tư, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho người laođộng và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước) do tận dụng được công suất máy móc,sắp xếp dây chuyền hợp lý hơn, vấn đề khấu hao TSCĐ, trích lập quỹ khấu hao đượctiến hành đúng đắn, chính xác

2.2 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

Hạch toán nói chung và hạch toán TSCĐ nói riêng là một nhu cầu khách quancủa bản thân quá trình sản xuất kinh doanh của DN Ngày nay khi mà quy mô sản xuấtngày càng lớn, trình độ và sức sản xuất ngày càng cao thì việc hạch toán không ngừngđược tăng cường và cải thiện TSCĐ là bộ phận chủ yếu, là cơ sở vật chất kỹ thuật củamột DN, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh, việc trang bị vàsử dụng TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và chất lượng của sản xuất kinhdoanh Để có được những thông tin nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng

Trang 15

TSCĐ Để giúp cho DN theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.

Do đó đòi hỏi hạch toán TSCĐ phải đảm bảo các nghiệp vụ sau:- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời về số hiện có và tình hìnhtăng giảm TSCĐ của DN cũng như từng bộ phận trong DN về các mặt số lượng, chấtlượng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sửdụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ

- Tính toán chính xác và kịp thời số khấu hao TSCĐ, đồng thời phân bổ chínhxác số khấu hao hàng tháng vào các đối tượng sử dụng TSCĐ

- Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản thuộc chi phí sửa chữa TSCĐ, thamgia lập dự toán chi phí sửa chữa, theo dõi đôn đốc đưa TSCĐ sửa chữa vào hoạt độngmột cách nhanh chóng

- Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý hoặc nhượng bánTSCĐ nhằm đảm bảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả

- Lập các báo cáo về TSCĐ tham gia phân tích tình hình sử dụng, bảo quản vàtrang bị các loại TSCĐ

2.3 CÁCH PHÂN LOẠI TSCĐ VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ TSCĐ2.3.1 Phân loại TSCĐ

TSCĐ được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo hình thái biểu hiện,theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng… mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng nhữngnhu cầu quản lý nhất định và có những tác dụng riêng của nó

- Theo hình thái biểu hiện:

TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trịlớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữnguyên hình thái vật chất ban đầu Thuộc về loại này gồm có:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như: nhà cửa,vật kiến trúc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, đườngsắt… phục vụ cho hạch toán sản xuất kinh doanh;

+ Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinhdoanh như máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền thiết bị côngnghệ;

+ Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn: là các phương tiện dùng để vận chuyểnnhư các loại đầu máy, đường ống và phương tiện khác (ô tô, máy kéo, xe tải, ốngdẫn…);

+ Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ choquản lý như dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hoà…

15

Trang 16

+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại cây lâu năm(cà phê, chè, cao su…) súc vật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản…);

+ TSCĐ khác: bao gồm những TSCĐ mà chưa được quy định phản ánh vào cácloại nói trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật…);

Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệpnắm được những tư liệu lao động hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, đểtừ đó có phương hướng sử dụng TSCĐ có hiệu quả

- Theo quyền sở hữu:

Theo cách này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có vàthuê ngoài:

+ TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốncủa doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổsung, nguồn vố liên doanh…

+ TSCĐ đi thuê: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê ngoài để phục vụ choyêu cầu sản xuất kinh doanh

- Theo nguồn hình thành:

Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành:+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp, cấp trên cấp+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp (quỹphát triển sản xuất, quỹ phúc lợi…)

+ TSCĐ nhận vốn góp liên doanh

- Theo tình hình sử dụng: TSCĐ được phân thành các loại sau:

+ TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ đang trực tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay đang sử dụng với những mục đích khácnhau của những doanh nghiệp khác nhau;

+ TSCĐ chờ xử lý: bao gồm các TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừaso với nhu cầu sử dụng hoặc vì không còn phù hợp với việc sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, hoặc TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ này cần xử lýnhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ

Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp doanh nghiệp nắm được nhữngTSCĐ hữu hình nào đang sử dụng tốt, những TSCĐ nào không sử dụng nữa để cóphương hướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp

Mặc dù TSCĐ được phân thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau nhưng trongviệc hạch toán thì TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng tài sản cụ thể và riêngbiệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu

Trang 17

Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm

=Giá mua (không bao gồm CK thương mại và giảm giá)

+Các khoản thuế (nếu có)

+Chi phí trực tiếp khác

Các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu

-Nguyên giá TSCĐGiá trị quyết toán công trình đầu tưChi phí liên quankhác Lệ phítrước bạ

Xác định giá trị TSCĐ là điều kiện cần thiết để kế toán TSCĐ, tính khấu hao vàđể phân tích, đánh giá năng lực sản suất, tình hình trang bị cũng như hiệu quả sử dụngvốn cố định trong DN

a) TSCĐ hữu hình : là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ hữuhình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

- Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do mua sắm

Các khoản thuế không hoàn lại bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhậpkhẩu, thuế GTGT đối với doanh nhiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp

Chi phí khác bao gồm chi phí chuẩn bị mặt hàng, chi phí vận chuyển và bốc xếpban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử

- Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theophương pháp giao thầu:

- Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm:

- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:

17Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua

Trang 18

Nguyên giá TSCĐGiá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, tự chếChi phí lắp đặt, chạy thử

Nguyên giá TSCĐGiá trị hợp lý của TSCĐCác khoản thuế không được hoàn lại

Chi phí khác

- TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

- TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến:

- TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lạivốn góp, do phát hiện thừa:

- Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp sau:

Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật;Mang tài sản đi góp vốn liên doanh hoặc đầu tư vào công ty liên kết;Cổ phần hóa doang nghiệp;

Nâng cấp tài sản cố định;Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặclàm tăng công suất sử dụng của chúng;

Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sảnxuất ra;

Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tàisản so với trước;

Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.Nguyên

giáTSCĐ

Giá trị còn lại TSCĐ ởđơn vị cấp hoặc giá trị

đánh giá thực tế

Chi phí bênnhận TSCĐ

chi ra

NguyêngiáTSCĐ

Giá trị TSCĐ theođánh giá thực tế của

hội đồng giao nhận

Chi phí bênnhận TSCĐ

chi ra

Trang 19

Giá trị còn lại của TSCĐ

= Nguyên giá của TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của tài sản

Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại

=Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá

x Đánh giá lại của TSCĐ

Nguyên giá cũ của TSCĐb) Nguyên giá TSCĐ vô hình:

Là tổng số chi phí thực tế về thành lập DN, về nghiên cứu phát triển, số chi trả(chưa có thuế GTGT) để mua bằng phát minh, sáng chế… trong trường hợp TSCĐ vôhình sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế Trường hợp TSCĐ vô hình sử dụng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT phải trả khimua TSCĐ vô hình

Nguyên giá TSCĐ vô hình do mua sắm, thanh toán theo phương thức trả chậm,mua dưới hình thức trao đổi, được biếu tặng được xác định tương tự như TSCĐ hữuhình

+ Quyền sử dụng đất:

+ Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Nguyên giá TSCĐ là chi phí mà DN đã

chi ra để có quyền phát hành, bản quyền bằng sáng chế đó.+ Phần mềm máy vi tính: Nguyên giá của TCSĐ là toàn bộ các chi phí thực tế mà DNđã chi ra để có phần mềm máy vi tính

c) Xác định giá trị còn lại của TSCĐ Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của nó bị hao mòn dần và được tính vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần Vì vậy,yêu cầu quản lý và sử dụng được đặt ra là cần xác định giá trị còn lại của TSCĐ để từđó có thể đánh giá được năng lực sản xuất thực của TSCĐ trong doanh nghiệp

Trong đó, số đã hao mòn chính là phần giá trị của TSCĐ đã được tính toán, phânbổ vào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu tư trong quá trình sử dụng hay nóicách khác chính là số đã khấu hao của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ có thể thay đổikhi doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại TSCĐ Việc điều chỉnh giá trị còn lại đượcxác định theo công thức :

19Nguyên

giáTSCĐ

Tiền chi ra để cóquyền sử dụng

đất hợp pháp

Chi phí đền bù,giải phóng mặtbằng, san lấp

Trang 20

Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp DN xác định được số vốn chưa thu hồicủa TSCĐ biết được hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để có phương hướng đầu tưvà kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ và có biện pháp bảo toàn được vốn cố định.

2.4 KẾ TOÁN CHI TIẾT TĂNG, GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH2.4.1 Chứng từ kế toán và thủ tục tăng, giảm TSCĐ

a) Chứng từ kế toán:Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ, chứng từ phản ánh tìnhhình tăng giảm bao gồm:

Hồ sơ TSCĐ: Hóa đơn, giấy chứng nhận, biên bản cấp vốn; biên bản bàn giaoTSCĐ; hợp đồng; biên bản thanh lý TSCĐ; các quy định liên quan

b) Thủ tục tăng, giảm TSCĐ- Đối với trường hợp tăng TSCĐ+ Căn cứ chứng từ ban đầu có liên quan đến tăng TSCĐ, tiến hành lập biên bảngiao – nhận TSCĐ, sau khi được Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt, chuyển chophòng kế toán cùng với các hồ sơ gốc khác của TSCĐ

+ Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào bộ hồ sơ gốc và lưu giữ tại phòng kế toántrong suốt quá trình sử dụng TSCĐ

+ Căn cứ vào thẻ TSCĐ đăng ký vào sổ TSCĐ.- Đối với trường hợp giảm TSCĐ

+ Thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và thẩm định giá trướckhi nhượng bán, thanh lý TSCĐ

+ Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập biên bản giao nhận TSCĐ, đồng thờivới việc lập hóa đơn bán TSCĐ hoặc biên bản thanh lý TSCĐ

+ Hoàn tất việc ghi chép trên thẻ TSCĐ (ngày đình chỉ sử dụng và lý do đình chỉ)và tiến hành xóa sổ TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ

2.4.2 Kế toán chi tiết TSCĐ

Trang 21

- Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán phải sử dụng thẻ TSCĐ- Phân loại chi tiết TSCĐ theo kết cấu và hình thái hiện hữu, ngoài các tài khoảncấp 2 theo quy định còn phải mở các tài khoản cấp 3, 4.

- Kế toán sử dụng sổ TSCĐ để theo dõi và sổ TSCĐ phải thể hiện được 3 chỉtiêu: nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại

2.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ2.5.1 Tài khoản sử dụng

TK 211 – Tài sản cố định hữu hìnhTK 213 – Tài sản cố định vô hìnhHai tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảmcủa toàn bộ TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá

Nội dung và kết cấu của tài khoản:

2.5.2 Nội dung hạch toán

21TK 211

Điều chỉnh tăng do đánh giá lại

Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ

Nguyên giá giảm do tháo bớt một số bộ phận Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại

SDCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại DN

Trang 22

TK 111,112,331 TK 2411 TK 211,213 TK 111,112Nếu mua về phải qua lắp đặt, chạy thửKhi TSCĐ đưa vào sử dụng

Giá mua, chi phí liên quan trực tiếpTSCĐ mua sử dụng ngay

TK 133Thuế GTGT (nếu có) TK 3333

Thuế nhập khẩu

TK 333

Thuế TTĐB hàng nhập khẩu

Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu được khấu trừ)

CK thương mại, giảm giá

TSCĐ mua vào (nếu có)a) Kế toán tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình

- Đối với TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua ngoài dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua ngoài

Trang 23

Mua TSCĐ theo hình thức trao đổi

TK 3331

TK 111,112Số tiền chi thêm

- Đối với TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua dưới hình thức trao đổiSơ đồ 2.2: Sơ đồ ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua dưới hình thứctrao đổi

23Thuế GTGT đầu ra

Trang 24

TK 214

TK 133 Chi phí trả trước

Định kỳ phân bổ dần vào chi phí theo số lãi trả chậm

phải trả từng kỳĐịnh kỳ khi thanh toán tiền

cho người bán

Thuế GTGT đầu vào (nếu có)Tổng số tiền

phải thanh toán

NG ghi theo giá mua trả tiềnngay tại thời điểm mua- Đối với TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua ngoài theo phương thức trảchậm, trả góp

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình tăng do mua ngoài theophương thức trả chậm, trả góp

Trang 25

Nếu có lãiTK 3381

TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân- Các trường hợp tăng TSCĐ khác

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ ghi nhận TSCĐ tăng theo các hình thức khác

25

Trang 26

TK 211,213

TK 3331

GTCL của TSCĐThuế GTGT phải nộp

Cho thuê tài chính

Trả lại TSCĐHH cho các bêntheo nguyên giá

b) Hạch toán các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình, vô hình biến động giảm:- Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình do thanh lý, nhượng bánSơ đồ 2.5: Sơ đồ ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình giảm do TL, NB

- Các trường hợp giảm TSCĐ khácSơ đồ 2.6: Sơ đồ ghi nhận các trường hợp giảm TSCĐ khác

26

Trang 27

TK 1381TSCĐ thiếu chờ xử lý

2.6 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ2.6.1 Khái niệm hao mòn và trích khấu hao TSCĐ

TSCĐ trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần Hao mòn TSCĐ là sự giảm dầngiá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình hoạt động của TCSĐ đó Hao mònTSCĐ tồn tại dưới hai hình thức:

+ Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị do chúng đượcsử dụng trong sản xuất hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra, biểu hiện ở chỗhiệu suất của TSCĐ giảm dần, cuối cùng bị hư hỏng thanh lý

+ Hao mòn vô hình là sự giảm giá TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đãcho ra đời những tài sản thay thế có tính năng, công dụng tốt hơn và giá thành rẻ hơn,những TSCĐ mà doanh nghiệp đang sử dụng Hao mòn vô hình phát triển nhanh haychậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự tăng năngsuất của những TSCĐ cùng loại Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đúnghao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một cách hợp lý cả 2 yếu tố haomòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúng thời gian hữu ích của TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và đến một thời điểmnào đó thì TSCĐ này không còn sử dụng được nữa Để đảm bảo tái sản xuất TSCĐ,doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ Trích khấu hao là việc chuyển dầntừng phần giá trị của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh của DN trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản để hình thành nên nguồn vốn khấu hao dùng mua sắmlại TSCĐ mới Như vậy, khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụngcủa TSCĐ

Việc tính khấu hao TSCĐ có ý nghĩa rất lớn Trước hết khấu hao cho phép doanhnghiệp phản ánh được giá trị thực tế của TSCĐ, ghi nhận sự giảm giá TSCĐ Mặt kháckhấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đãmất của TSCĐ Tiền tính khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm,do vậy tính khấu hao chính xác sẽ góp phần cho việc xác định giá thành chính xác hơn

27

Trang 28

Mức khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ hữu hình

x Tỷ lệ khấu hao năm=

Hơn nữa khấu hao là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ được tính trừ vào lợi tức chịuthuế làm cho thuế thu nhập của doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước giảm đi gópphần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.6.2 Phương pháp tính khấu hao

Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩaquan trọng Trước hết nó góp phần bảo toàn vốn cố định, tránh hao mòn vô hình mộtcách hữu hiệu và góp phần xác định giá thành chính xác, tránh được hiện tượng lãi giảlỗ thật đang còn tồn tại ở các doanh nghiệp

Theo thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 về ban hành chếđộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định ba phương pháp khấu hao cơbản đó là phương pháp khấu hao đường thẳng, khấu hao theo sản lượng và khấu haotheo số dư giảm dần có điều chỉnh

Các phương pháp khấu hao này phân bổ các số tiền khác nhau vào chi phí khấuhao cho các thời kỳ khác nhau Tuy vậy tổng số tiền khấu hao là bằng nhau và bằnggiá trị phải khấu hao qua suốt đời tồn tại của TSCĐ Sau đây ta tìm hiểu kỹ hơn vềphương pháp khấu hao đường thẳng

Phương pháp này còn gọi là phương pháp khấu hao theo thời gian sử dụng, hayphương pháp tuyến tính Theo phương pháp này thì mức khấu hao hàng năm là bằngnhau và được xác định như sau:

Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là đơn giản, dễ tính Mức khấu hao đượcphân bổ vào giá thành này một cách đều đặn làm cho giá thành ổn định Tuy nhiênphương pháp này không phản ánh đúng giá trị hao mòn tài sản trong khối lượng côngtác hoàn thành và sẽ không thích hợp đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có khốilượng TSCĐ lớn, chủng loại phức tạp vì nếu áp dụng phương pháp này dễ dẫn tới khốilượng tính toán nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý

Tỷ lệ khấu haonăm

1Số năm sử dụng hữu ích của tài sản=

Trong đó:

Tỷ lệ khấu haonăm

1=

Tỷ lệ khấu haonăm

1=

Trang 29

2.6.3 Một số quy định về tính khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành

- Về tăng mức khấu hao.Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp được phép tăng mức khấu hao cơbản (không quá 20% mức tính theo quy định và báo cho cơ quan tài chính biết để theodõi) trong các trường hợp sau với điều kiện không bị lỗ:

+ Những TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh (hao mòn vô hình nhanh)+ TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thường

+ TSCĐ đầu tư bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác (thuê mua, liêndoanh ) mà thời gian trả nợ hay thanh toán nhanh hơn thời gian khấu hao theo quyđịnh

Nếu mức trích tăng hơn 20% so với quy định phải được cơ quan tài chính xemxét, quyết định

- Về những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụngVới những tài sản cố định này doanh nghiệp không phải trích khấu hao cơ bảnnhưng vẫn phải quản lý và sử dụng bình thường Bên cạnh đó, toàn bộ khấu hao cơbản của TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách được để lại cho doanh nghiệp đầu tư, thaythế, đổi mới TSCĐ Cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp quyết định việc huyđộng nguồn vốn khấu hao cơ bản trong phạm vi ngành mình cho các mục tiêu theonguyên tắc có vay, có trả với lãi suất hợp lý (Thông qua kế hoạch đầu tư từ nguồn vốnkhấu hao đã được cơ quan Nhà nước và cơ quan tài chính xét duyệt)

- Về mức trích khấu hao năm cuốiMức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời hạn sử dụng TSCĐ được xácđịnh là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó

- Về những TSCĐ không phải trích khấu haoNhững TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải tríchkhấu hao, bao gồm:

+ TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩmquyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ, bảo quản, điều động cho doanhnghiệp khác

+ TSCĐ thuộc dự trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ + TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạcbộ, nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng,an ninh

29

Trang 30

Nợ TK 214 Có

SDĐKPhát sinh tăng do trích khấu hao TSCĐ đưa vào các chi phí có liên quanPhát sinh giảm do giảm TSCĐ trong các trường hợp: thanh lý, chuyển nhượng …

SDCK: Trị giá hao mòn TSCĐ

Giảm giá trị TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ(trừ những đơn vị hạch toán kinh tế) trong doanh nghiệp; những TSCĐ phục vụ nhucầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanhnghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá, bến bãi mà nhà nước giao cho doanh nghiệpquản lý

+ TSCĐ khác không tham gia vào quá trình kinh doanh

Nội dung và kết cấu của tài khoản:

2.6.5 Hạch toán khấu hao TSCĐ

Sơ đồ 2.7 : Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ

2.7 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ

Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏngphát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng

Trang 31

TK 111,112,331 TK 2413 TK 142,242 TK 627,641,642

Phát sinh chi phísửa chữa lớn

Sửa chữa lớn hoàn thànhbàn giao và chờ phân bổ

Định kỳ phân bổthái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ Tồn tại hai dạng sửa chữa TSCĐ trong doanhnghiệp: sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) và sửa chữa lớn TSCĐ

2.7.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

Sửa chữa nhỏ TSCĐ là loại sửa chữa có các đặc điểm: mức độ hư hỏng nhẹ, kỹthuật sửa chữa đơn giản, thời gian sửa chữa ngắn và chi phí sửa chữa phát sinh ít nênđược hạch toán một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng

Khi chi phí sửa chữa nhỏ phát sinh, căn cứ vào chi phí thực tế kế toán ghi:Nợ TK 623, 627, 641, 642

Nợ TK 133 (nếu có)

Có TK 111, 112, 152, 153, 331

2.7.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định

Sửa chữa lớn TSCĐ là loại sửa chữa có các đặc điểm: mức độ hư hỏng nặng, kỹthuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặcphải thuê ngoài, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động, chi phísửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí mà phải phân bổthích hợp vào đối tượng sử dụng liên quan

Tài khoản sử dụng: TK 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ” để theo dõi chi phí sửa chữalớn tài sản cố định

Nội dung và kết cấu của tài khoản:

a) Kế toán sửa chữa ngoài kế hoạchSơ đồ 2.8: Sơ đồ kế toán sửa chữa ngoài kế hoạch

31TK 2413

SDĐK: Tậphợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh

Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành vào các tài khoản liên quan

SDCK:Chi phí sửa chữa lớn dở dang

Ngày đăng: 22/08/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w