Bài giảng học phần Quản trị học, trường Đại học Thủ Đô Chương 1: tổng quan Quản trị học Các chức năng của quản trị học
Trang 1HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ HỌC
Số TC: 03 Cấu trúc: 30,0
Khoa: Kinh tế và Đô thị
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Đăng Thịnh, Quản trị học căn bản, NXB ĐH Quốc
John R Schermerhorn, Jr., Introduction to Management,
John Wiley & Sons Inc, 2015
Trang 3MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Cung cấp những kiến thức về quản trị tổ chức
Rèn luyện và phát triển kỹ năng quản trị
Hình thành năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5
CHƯƠNG 6
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO CHỨC NĂNG KIỂM TRA
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QT HỌC HIỆN ĐẠI
Trang 5CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Trang 6CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
MỤC TIÊU: Sau khi kết thúc bài 1, sinh viên có thể nắm bắt được
các vấn đề sau:
Nhận thức được khoa học quản trị không có giới hạn về sự hiểu biết, do đó phải phấn đấu không ngừng trong mọi môi trường quản trị nhằm đưa ra các quyết định quản trị luôn thích ứng với tình hình thực tế.
Nắm được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn quản trị học.
Trên cơ sở những nhận thức trên, các em sinh viên có thể phấn đấu rèn luyện để trở thành những nhà quản trị giỏi trong tương lai.
Trang 7QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ
Tiếng việt : Quản trị - Quản lý
Tiếng anh: Management – Administration
Chưa 1 tài liệu hay nghiên cứu khoa học nào phân biệt chi tiết, rõ ràng để mọi người chấp nhận về sự khác biệt giữa hai khái niệm trên.
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị.
Trang 91.1 Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị
1.1.1 Khái niệm về quản trị
Quản trị là tiến hành hoàn thành công việc một cách hiệu quả thông qua và cùng với người khác
Robbins:
Trang 101.1 Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị
1.1.1 Khái niệm về quản trị
Jones:
Quản trị là hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra tài nguyên nhân sự và các tài nguyên khác nhằm hoàn thành có kết quả và có hiệu quả các mục tiêu của tổ chức
Quản trị là thiết lập và duy trì một khung cảnh nội bộ trong đó mỗi con người làm việc chung theo tập thể có thể hoạt động một cách có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu chung.
Koontz:
Trang 111.1 Khái niệm và bản chất của quản trị, nhà quản trị
1.1.1 Khái niệm về quản trị
Robert Kreiner:
Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi Trọng tâm của tiến trình này là sử dụng có hiệu quả những nguồn tài nguyên có hạn.
Trang 12Những thành phần chính của quản trị
Hoàn thành các mục tiêu
của tổ chức
Khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn
Xem xét hiệu quả và kết quả
Trang 14Company Name
Khoa học: sự hiểu biết kiến thức có hệ thống
Nghệ thuật: sự tinh lọc kiến thức
Nghề: đào tạo bài bản có thể kiếm sống
QUẢN TRỊ
1.1.2 Bản chất của quản trị
Trang 15Theo hoạt động tác nghiệp:
Là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức
Điều khiển công việc của các
bộ phận, cá nhân dưới quyền chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ
Trang 161.1.3 Nhà quản trị
1.1.3.2 Vai trò nhà quản trị
Vai trò ra quyết định
Vai trò liên kết
Vai trò thông tin
Trang 17- Người tiếp nhận thông tin
- Người sử lý thông tin
- Người truyền đạt và cung cấp thông tin
Vai trò
ra quyết định
- Người phụ trách người loại bỏ các vi phạm
- Người phân phối các nguồn lực
- Người tiến hành các cuộc đàm phán
Trang 201.2 Văn hóa tổ chức và môi trường quản trị
1.2.1 Văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần của tổ chức được hình thành nên trong quá trình phát triển của tổ chức, tạo nên bản sắc văn hóa của tổ chức này Nó điều chỉnh và tác động đến toàn bộ hoạt động của tổ chức và hành vi mọi thành viên của tổ chức trong quá trình đạt tới mục tiêu tổ chức.
Trang 211.2.1 Văn hóa tổ chức
Đặc điểm của văn hóa tổ chức:
a) Văn hóa tổ chức mang đầy đủ các đặc điểm của văn hóa.
b) Văn hóa tổ chức có quan hệ chặt chẽ tới các khía cạnh của tổ chức
Văn hóa tổ chức và sự lãnh đạo
Văn hóa tổ chức và hiệu quả của tổ chức.
Văn hóa tổ chức và chiến lược
Văn hóa tổ chức và đổi mới
Văn hóa tổ chức và quản lý chất lượng
Văn hóa tổ chức và nguồn nhân lực
Văn hóa tổ chức và công nghệ
Trang 221.2.1 Văn hóa tổ chức
Chức năng của văn hóa tổ chức
Xác định ranh giới và tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức
Tạo ra sự thống nhất cho tổ chức.
Củng cố sự ổn định của tổ chức.
Công cụ quản lý hiệu quả
Trang 231.2.2 Khái niệm và phân loại môi trưởng quản trị
* Khái niệm môi trường quản trị:
Môi trường quản trị là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng và thể chế
từ bên ngoài và bên trong của tổ chức, chúng thường xuyên biến đổi
tạo ra xu hướng làm ảnh hưởng khách quan đến hoạt động quản trị
của tổ chức (Doanh nghiệp).
* Phân loại môi trưởng quản trị
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
Trang 24Môi trường vĩ mô
Khái niệm:
Là tổng hợp các lực lượng, thể chế và các nhóm yếu tố hoàn toàn nằm bên ngoài tổ chức Sự biến đổi của loại môi trường này không chỉ định hướng và gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường vi mô mà còn tác động mạnh mẽ tới chính nó và hoạt động quản trị.
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến tất cả các tổ chức, tuy nhiên mức độ và tính chất tác động không giống nhau
Tổ chức ít có ảnh hưởng/ kiểm soát tới nó.
Trang 25Môi trường vi mô
Khái niệm:
Là tổng hợp các lực lượng và các nhóm yếu tố nằm bên ngoài hoặc bên trong của tổ chức Sự biến đổi của
chúng sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị của tổ chức.
Đặc điểm
Gắn liền với từng ngành, từng tổ chức;
Tác động trực tiếp, rất năng động;
Thể hiện những mặt mạnh, mặt yếu hiện tại của tổ chức;
Có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng các sản phẩm, dịch vụ, vị thế cạnh tranh của tổ chức;
Tổ chức có thể kiểm soát và điều chỉnh nó
Trang 261.2.3 Ảnh hưởng của môi trường đối với tổ chức
Các nhóm yếu tố MT vĩ mô:
Yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô
Môi trường quốc tế;
Yếu tố môi trường văn hóa - xã hội
Các yếu tố chính trị, pháp luật, lãnh đạo và quản lý của Nhà nước
Yếu tố tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ
Yếu tố thiên nhiên
Trang 271.3 Sự phát triển của lý thuyết quản trị
CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Trường phái lý thuyết cổ điển;
Trường phái quản trị khoa học
Trường phái quản trị hành chính (tổng quát)
Trường phái tâm lý xã hội;
Trường phái định lượng;
Trường phái quản trị hiện đại;
Trường phái quản trị Nhật Bản (Lý thuyết Z) và phương thức cải tiến Kaizen;
Một số lý thuyết quản trị hiện đại khác:
Trường phái “quản trị tuyệt hảo”
Trường phái “quản trị sáng tạo”
Lý thuyết “tái cấu trúc doanh nghiệp trong toàn cầu hóa”
Trang 281.3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
Để có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chức xí nghiệp Fayol đã đề nghị các nhà quản trị nên theo 14 nguyên tắc quản trị:
1 Phải phân công lao động.
2 Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm.
3 Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp.
4 Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
5 Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.
6 Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
7 Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc.
8 Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
9 Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân.
10.Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
11.Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bình.
12.Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
13.Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
14.Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
Trang 291.3.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
Hạn chế của lý thuyết cổ điển
• Quan niệm xí nghiệp là một hệ thống khép kín;
• Chưa chú trọng đúng mức đến con người;
• Biện pháp tăng năng suất lao động mang tính cứng rắn.
Trang 301.3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị, còn gọi là lý thuyết tác phong, là những quan điểm quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc Lý thuyết này cho rằng, hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người.
Trường phái này có các tác giả sau:
Trang 311.3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
Hạn chế của Lý thuyết tâm lý xã hội
• Quá chú ý đến yếu tố xã hội – khái niệm “con người xã hội” chỉ
có thể bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế” chứ không thay thế;
• Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không
quan tâm tới yếu tố bên ngoài.
Trang 321.3.3 Lý thuyết định lượng trong quản trị
Trường phái này dựa trên suy đoán là tất cả các vấn đề đều có thể giải quyết được bằng các mô hình toán, và nó có các đặc tính sau:
1 Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong khi giải quyết các vấn đề quản trị.
2 Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề
6 Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ.
7 Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín.
Trang 331.3.3 Lý thuyết định lượng trong quản trị
Hạn chế của Lý thuyết định lượng
Ít chú trọng đến yếu tố con người trong hoạt động quản trị;
Các khái niệm và kỹ thuật quản trị của lý thuyết này rất khó hiểu, cần phải có những chuyên gia giỏi, do đó việc phổ biến lý thuyết này còn rất hạn chế
Trang 341.3.4 Lý thuyết quản trị hiện đại
Các nhà quản trị phương Tây, tiêu biểu là Peter Druker (1909-2005), chính là người đầu tiên
mở cửa phạm vi quản trị của doanh nghiệp ra với thị trường và ràng buộc của xã hội Theo Peter Drucker, quản trị là sự chủ động sáng tạo chứ không phải là thích nghi thụ động: đó là sự bám chắc vào khách hàng và thị trường Các tư tưởng của Peter Drucker đã góp phần xây dựng nhiều lý
thuyết quản trị kinh doanh hiện đại ngày nay như: kinh tế vĩ mô, marketing… Các nhà tư bản
phương Tây gọi ông là “Peter đại đế”
Các nhà quản trị Bắc Âu lại gắn quản trị doanh nghiệp với việc điều hoà lợi ích một phần cho
xã hội thông qua các cơ quan quản trị của chính phủ
Các nhà quản trị Nhật Bản và các nước ASEAN bổ sung thêm quan điểm quản trị theo phương thức kết hợp sức mạnh hiện đại với sức mạnh truyền thống dân tộc và con người Họ tạo ra một động cơ tâm lý mạnh cho cộng đồng với mong muốn trở thành cường quốc dẫn đầu thế giới
Trang 35Câu hỏi ôn tập chương 1
1 Vì sao mọi hoạt động đều cần có sự quản trị? Mục đích
của quản trị là gì?
2 Quản trị dựa trên cơ sở nào? Mối quan hệ giữa kinh
nghiệm, khoa học, nghệ thuật quản trị?
3 Quản trị kinh doanh là gì? Có các đặc điểm gì?
4 Vì sao thực chất của quản trị là quản trị con người? Trong
quản trị kinh doanh, quản trị tác động vào các nhân tố nào?
5 Nêu thực chất bản chất của quản trị? Hiểu thực chất và
bản chất của quản trị có ý nghĩa gì?
6 Vì sao quản trị mang tính khoa học, tính nghệ thuật và là
một nghề? Ý nghĩa của việc hiểu những khái niệm này.
7 Quản trị một trường đại học và quản trị một doanh nghiệp
giống và khác nhau như thế nào?
Trang 36CHƯƠNG 2:
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Trang 37CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
MỤC TIÊU: Sau khi kết thúc chương 2, sinh viên có thể :
Nhận thức được sự cần thiết phải hoạch định trong các tổ
chức
Hiểu và biết cách hoạch định trong các tổ chức
Nhận thức được những nhân tố chủ yếu tác động tới
công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch từ đó có các
cách xử lý thích hợp để nâng cao chất lượng của hoạt
động trong tổ chức.
Trang 38CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Khái niệm và vai trò của hoạch định.
Trang 392.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định
2.1.1 Khái niệm
Hoạch định là quá trình thiết lập mục tiêu, định ra chương trình, bước đi và triển khai các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu.
Trang 402.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định
Trang 412.1 Khái niệm và vai trò của hoạch định
2.1.3 Vai Trò
Góp phần thực hiện các mục tiêu của tổ chức
Ứng phó với những bất định của tương lai
Nâng cao hiệu quả các hoạt động tác nghiệp
Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra
.
Trang 422.2 Mục tiêu, cơ sở khoa học và tiến trình của hoạch định
Trang 432.2 Mục tiêu, cơ sở khoa học và tiến trình của hoạch định
Trang 45(1) Tìm hiểu
và nhận thức vấn đề
(2) Thiết lập
các mục tiêu
(3) Xem xét những
tiền đề và cơ sở
(7) Lập kế hoạch hỗ trợ
(8) Lập ngân quỹ
và các chi phí thực hiện
2.2.3 Tiến trình hoạch định
Sơ đồ tiến trình hoạch định
Trang 46NHIỆM VỤ
Tìm hiểu và nhận thức vấn đề
+ Xác định vấn đề;
+ Thu thập, phân loại và chọn lọc thông tin;
+ Thiết lập dự báo (quan trọng nhất);
+ Đánh giá khả năng về các mặt mạnh của tổ chức;
+ Nhận thức cơ hội.
Thiết lập mục tiêu
+ Xác định những gì cần đạt tới trong tương lai với kết quả cụ thể;
+ Xác định các công việc cần phải làm;
+ Xây dựng chương trình hành động.
46
NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
Trang 47NHIỆM VỤ
Xem xét các tiền đề và cơ
sở khách quan
+ Phân tích, đánh giá nội dung dự báo
và các điều kiện khách quan về môi trường;
+ Giải thích và tạo điều kiện cho những người dưới quyền nhận thức rõ và chính xác những tiền đề này.
47
NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
Trang 48NHIỆM VỤ
Đánh giá và
so sánh các p án
+ Định tính;
+ Định lượng;
+ So sánh nhiều phương án khác nhau
và dựa trên cơ sở tiêu chuẩn để đánh giá.
Lựa chọn phương án tối ưu
+ Chọn phương án có lợi thế về tiêu chuẩn, có tính khả thi cao, không có hậu quả gián tiếp, có nhiều lợi thế cạnh tranh và có khả năng phát triển.
48
NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
Trang 49Lập ngân quỹ, các chi phí thực hiện
+ Lượng hóa các mục tiêu, các khoản thu nhập, chi phí, lợi nhuận…làm tiêu chuẩn để
tổ chức thực hiện và đánh giá.
49
NỘI DUNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÁC BƯỚC TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
Trang 502.3 Hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp
2.3.1 Hoạch định chiến lược
Khái niệm hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là quá trình xác định sứ mệnh,
mục tiêu của tổ chức, phân tích môi trường bên ngoài và
bên trong, đề ra những chiến lược cho phép tổ chức đó
hoạt động một cách thành công lâu dài trong môi trường
của nó
Vai trò của hoạch định chiến lược
Trang 512.3.1 Hoạch định chiến lược
Khái niệm:
Hoạch định chiến lược liên quan đến việc xác định những mục tiêu dài hạn, bao quát toàn bộ tổ chức và chiến lược hành động để thực hiện mục tiêu, căn cứ trên hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và sự tác động của môi trường
Trang 522.3.1 Hoạch định chiến lược
Phân loại chiến lược
a Chiến lược cấp tổ chức
a1 Các mô hình phân tích
* Mô hình "Năm lực lượng" của M.Porter
* Chiến lược Portfolio (Portfolio Matrix).
a2 Một số loại chiến lược cơ bản
* Chiến lược phân đoạn
* Các chiến lược tiếp quản và sát nhập.
* Các chiến lược liên minh (hỗn hợp)
b Chiến lược cấp ngành
b1 Các mô hình phân tích
* Mô hình SWOT
* Chuỗi giá trị b2 Các loại chiến lược
* Chiến lược thích ứng (Adaptive Strategies)
Trang 532.3.1 Hoạch định chiến lược
Các bước của quá trình hoạch định chiến lược:
Xác định sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức
Xác định sứ mệnh
Xác định mục tiêu
Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích nội bộ doanh nghiệp (môi trường bên trong)
Hình thành các chiến lược
Trang 542.3.2 Hoạch định tác nghiệp
Khái niệm
Hoạch định tác nghiệp là định ra một chuỗi các hoạt động quản trị liên quan tới việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các hoạt động của tổ chức như lập kế hoạch sản xuất, tổ chức khai thác các nguồn lực, chỉ dẫn cho các hoạt động và nhân sự để đảm bảo cho hoạt động của tổ chức được diễn ra một cách bình thường