Sự hài lòng của người bệnh hiện được coi là một trong1những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng chăm sóc y tế, đặc biệt làtrong điều trị các bệnh mãn tính như đái tháo đường.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG
Trang 2MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1 Sự hài lòng 3
2 Các thang đo đánh giá sự hài lòng của người bệnh 4
3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh 5
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 7
2.2 Phương pháp nghiên cứu 7
2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá 8
2.4.Phương tiện nghiên cứu 12
2.5 Sai số và khống chế sai số 13
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 13
2.7 Đạo đức nghiên cứu 14
CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
3.1 Mô tả thông tin chung đối tượng nghiên cứu 15
3.2 Mô tả thực trạng hài lòng của đối tượng nghiên cứu 18
3.3 Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu 19
CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 22
4.1 Hạn chế trong nghiên cứu 22
4.2 Để khắc phục những hạn chế có một số hướng 22
CHƯƠNG 5 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 23
5.1 Sự hài lòng người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022 23
5.2 Một số yếu tố liên quan tới sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022 23
CHƯƠNG 6 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC 1 27
PHỤ LỤC 2 29
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 - 2.3.1 Biến số nghiên cứu 8
Bảng 2 - 3.1.1 Mô tả đặc điểm nhân khẩu học và xã hội học 15
Bảng 3- 3.1.2 Tình trạng kinh tế và chi phí y tế của người bệnh 16
Bảng 4- 3.1.3 Đặc điểm điều trị ĐTĐ 16
Bảng 5- 3.1.4 Tình trạng nằm viện 17
Bảng 6-3.1.5 Nhận thức về điều trị bệnh ĐTĐ 18
Bảng 7-3.2 Mô tả thực trạng hài lòng của đối tượng nghiên cứu 18
Bảng 8-3.3.1 Đặc điểm nhân khẩu học và DTSQs 19
Bảng 9-3.3.2 Đặc điểm xã hội học và DTSQs 19
Bảng 10-3.3.3 Tình trạng điều trị ĐTĐ và DTSQs 20
Bảng 11-3.3.4 Nhận thức về điều trị ĐTĐ và DTSQs 20
Bảng 12- 3.3.5 Tình trạng nằm viện và DTSQs 21
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến trênthế giới Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và là nguyên nhân hàng đầudẫn đến các bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận và cắt cụt chi Vào năm 2021, ướctính có khoảng 537 triệu người trên thế giới mắc bệnh đái tháo đường, dự kiến
sẽ tăng lên 643 triệu người vào năm 2030 và 783 triệu người vào năm 2045.1Gần một nửa số người (46,5%) trong độ tuổi từ 20 đến 79 đang sống chung vớibệnh đái tháo đường mà không được chẩn đoán.2
Cùng với sự phát triển kinh tế, đô thị hóa và mức độ gia tăng dân số củabệnh nhanh chóng, Liên đoàn đái tháo đường Thế giới cảnh báo xu hướng trẻhóa của dân số đái tháo đường mới mắc với gánh nặng chi phí chủ yếu là cácđối tượng trong độ tuổi lao động Hiện nay chi phí chăm sóc bệnh nhân đái tháo3đường lớn hơn ít nhất 3,2 lần so với chi phí chăm sóc sức khỏe bình quân đầungười, tăng lên đến 9,4 lần khi có biến chứng Vì vậy việc kiểm soát đường4huyết, huyết áp và các chỉ tiêu khác (tuân thủ điều trị, chế độ ăn, ) vẫn chưa đạtmức tối ưu đối với nhiều bệnh nhân.5
Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh luôn là mục tiêu hàng đầu củangành y tế hiện nay Sự hài lòng của người bệnh hiện được coi là một trong1những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng chăm sóc y tế, đặc biệt làtrong điều trị các bệnh mãn tính như đái tháo đường Hiệu quả điều trị và chấtlượng cuộc sống sẽ tăng lên, đồng thời chi phí điều trị cũng giảm xuống Việcđánh giá mức độ hài lòng của người bệnh đối với chất lượng cơ sở y tế, chấtlượng chăm sóc của bác sĩ, điều dưỡng, thời gian chờ khám chữa bệnh, quytrình ra viện / nhập viện là một thách thức lớn đối với ngành y tế Trong3những năm gần đây, các hình thức chăm sóc sức khỏe (chính phủ, cộng đồng, tưnhân) đã đa dạng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăngcủa người dân Đó là việc đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe, nhậnthức về chăm sóc sức khỏe đã buộc các cơ sở y tế phải nâng cao chất lượng dịch vụ, bao gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường và đặc biệt là mốiquan hệ của nhân viên y tế với người bệnh
Nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh đã thu hút sự quan tâm trêntoàn cầu và ở Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “sự hài lòng chủyếu được đánh giá trên cơ sở bảy khía cạnh của chăm sóc sức khỏe: sự hài lòngchung, sự hài lòng về chất lượng kỹ thuật,giữa các cá nhân, thông tin liên lạc,khía cạnh kinh tế, thời gian với bác sĩ và sự dễ dàng trong giao tiếp” Ở Việt6Nam, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và chỉ ra các yếu tố như: độ tuổi, thái
độ của nhân viên y tế, thời gian khám chữa bệnh tại trung tâm, sự tin tưởng củabệnh nhân đối với nhân viên y tế, kinh nghiệm khám chữa bệnh, quản lý và bảo
Trang 5mật thông tin ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về dịch vụ chăm sóc và điều trịtại bệnh viện Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều số liệu thống kê chính xác
về hài lòng với điều trị đái tháo đường tuýp 2 trong các chương trình quản lý,điều trị, chăm sóc bệnh đái tháo đường để giúp cải thiện chất lượng điều trị,nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh Thông thường, ngườibệnh cảm thấy không hài lòng với tình trạng chăm sóc, điều trị bệnh của họdường như phổ biến và đã được đề cập trước đây Điều quan trọng là chúng ta7không biết sự hài lòng điều trị bệnh đái tháo đường trong mỗi người bệnh bị ảnhhưởng bởi các yếu tố nào, như là kiểm soát đường huyết, những hiểu biết vềbệnh đái tháo đường, các biến chứng của bệnh, mức độ thuận tiện và linh hoạtcủa việc điều trị, hài lòng với cách thức điều trị hiện tại Vì vậy chúng tôi tiếnhành nghiên cứu “Thực trạng hài lòng về dịch vụ điều trị nội trú của người bệnhđái tháo đường type II tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022 và một số yếu
tố liên quan ” nhằm hai mục tiêu:
1 Mô tả thực trạng hài lòng về điều trị nội trú của người bệnh đái tháođường type II tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022
2 Xác định các yếu tố liên quan đến sự hài lòng về dịch vụ điều trị nộitrú của người bệnh đái tháo đường type II tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2022
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Sự hài lòng
1.1 Khái niệm về sự hài lòng
Theo Philip Kotler (2001) thì “Sự thỏa mãn - hài lòng của khách hàng làmức độ trạng thái, cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quảthu được qua quá trình tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ Mức độhài lòng phụ thuộc vào sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng, nếu kếtquả thực tế thấp hơn kỳ vọng thì khách hàng không hài lòng, nếu kết quả thực tếtương xứng với kỳ vọng thì khách hàng hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn kỳvọng thì khách hàng rất hài lòng”
1.2 Sự hài lòng của người bệnh.
Sự hài lòng của người bệnh đã được định nghĩa khác nhau như “một đánhgiá tích cực của một cá nhân về những tiêu chí đặc trưng cho dịch vụ chăm sócsức khỏe” (Linder-Pelz, 1982) và là “một sự đánh giá của người bệnh về dịch
vụ nhận được bao hàm cả những phản ứng về nhận thức và tìnhcảm”(Fitzpatrick , 1997)
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì “Sự hài lòng chủ yếu đánh giá trênbảy khía cạnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe: sự hài lòng nói chung, sự hài lòngvới chất lượng kỹ thuật, giữa các cá nhân, thông tin liên lạc, các khía cạnh tàichính, thời gian với bác sĩ và dễ dàng liên lạc.”
Sự hài lòng của người bệnh là một nhân tố quan trọng để đánh giá chấtlượng của một bệnh viện; là chỉ số đo lường sự đáp ứng chất lượng DVYT củacác cơ sở y tế với sự mong đợi của người bệnh và là mục tiêu mà nhiều bệnhviện mong muốn hướng tới 8
Sự hài lòng của người bệnh là tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chấtlượng phục vụ của bệnh viện, là thước đo để theo dõi chất lượng chăm sóc y tế
Trang 7và các chương trình cải thiện chất lượng dịch vụ của các cơ sở y tế Mục tiêusau cùng để phản ánh kết quả đầu ra tại các bệnh viện không chỉ dừng lại ở việcchữa đúng, chữa đủ, chữa khỏi cho người bệnh mà còn là sự hài lòng của ngườibệnh về chất lượng dịch vụ y tế.Vì vậy, những khía cạnh nào tác động đến sựhài lòng của người bệnh nội trú và làm thế nào để nâng cao sự hài lòng củangười bệnh đang trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các bệnhviện nói riêng và của Bộ Y tế nói chung Qua đó, nhân viên y tế cần phải nhậnbiết được sự đánh giá của người bệnh trong thời gian nằm viện và sự phản ánhchân thật quan điểm của họ.
1.3 Tính giá trị của sự hài lòng
- Sự hài lòng của người bệnh giúp cho việc đánh giá, cải thiện, quản lý chấtlượng chăm sóc sức khỏe được rõ ràng, minh bạch Ngoài ra khảo sát sựhài lòng của người bệnh còn so sánh được một cách khách quan về quanđiểm của người bệnh về các trải nghiệm phục vụ trong quá trình khám,chữa bệnh tại các khoa trong cùng một bệnh viện hay giữa các bệnh việnkhác nhau, tập trung vào những nội dung người bệnh có thể cảm nhận vàquan tâm nhất trong quá trình đi khám, chữa bệnh, từ đó thúc đẩy cácphản hồi, giải pháp, sáng kiến cải tiến chất lượng chăm sóc sức khỏe củacác bệnh viện
Hiện nay, BYT quy định bệnh viện thực hiện lấy ý kiến thăm dò và đánh giá sựhài lòng của người bệnh, người nhà người bệnh, nhân viên y tế một cách thườngxuyên, ít nhất là 3 tháng 1 lần, làm cơ sở cho việc cải tiến nâng cao chất lượng
dịch vụ của người bệnh
2 Các thang đo đánh giá sự hài lòng của người bệnh.
- Thang điểm đánh giá hài lòng với điều trị trên bệnh nhân đái tháo đườngDTSQs gồm 8 câu hỏi trong đó có 6 câu hỏi về sự hài lòng(1,4,5,6,7,8), 2câu về tần suất cảm nhận về sự tăng và hạ đường huyết quá mức(2,3).Mức độ hài lòng được ghi theo thang điểm từ 0 đến 6 DTSQs được sửdụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, vì nó tương đối dễ trả lời và được sử
Trang 8dụng cho cả nhóm người bệnh đái tháo đường có và không có điều trịthuốc.
- Bộ câu hỏi được sử dụng là mẫu phiếu Khảo sát ý kiến người bệnh nội trútheo Quyết định 3869/QĐ-BYT ban hành các mẫu phiếu và hướng dẫnkhảo sát hài lòng người bệnh và nhân viên y tế
- Thang đo Likert là thang điểm năm (hoặc bảy điểm) được sử dụng để chophép cá nhân thể hiện mức độ họ đồng ý hoặc không đồng ý với mộttuyên bố cụ thể Đây là cách tiếp cận được sử dụng rộng rãi nhất để chia
tỉ lệ các câu hỏi trong nghiên cứu khảo sát Vì vậy thuật ngữ (hoặc đầy đủhơn là thang đo kiểu Likert) thường được sử dụng thay thế cho nhữngthang đánh giá, mặc dù có nhiều loại thang đánh giá khác
3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh
Đái tháo đường là một bệnh mạn tính bắt buộc người bệnh phải hoàn thànhnhiệm vụ tự quản lý hàng ngày, chẳng hạn như kiểm soát chế độ ăn uống,luyện tập thể lực và dùng thuốc Ở hầu hết các người bệnh, tự quản lý nhưvậy là một gánh nặng và giảm chất lượng cuộc sống của họ Vì mục tiêu điềutrị là duy trì chất lượng cuộc sống người bệnh đái tháo đường ngày càng gần,càng tốt như đối với chất lượng cuộc sống người khỏe mạnh Ngoài các kếtquả lâm sàng trong điều trị, việc đánh giá kết quả điều trị từ những báo cáocủa người bệnh cũng rất quan trọng Sự hài lòng với điều trị là một trongnhững kết quả được báo cáo của người bệnh và thường được sử dụng như mộtchỉ số về chất lượng chăm sóc sức khỏe ở người bệnh đái tháo đường 9Một số nghiên cứu đánh giá các yếu tố liên quan đến sự hài lòng điều trịcủa người bệnh ĐTĐ típ 2 cho thấy nồng độ HbA1c , cân nặng 10 11và cácbiến chứng ĐTĐ đã được báo cáo là có liên quan với sự kém hài lòng12điều trị Một số yếu tố khác, chẳng hạn như số lần đến khám tại bệnh việnchuyên khoa chứ không phải là đến trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu
12, khó khăn trong việc tái khám tại các phòng khám theo dõi định kỳ ,13
Trang 9và điều trị bằng insulin cũng tương quan với sự kém hài lòng với điềutrị Ở những người bệnh được điều trị bằng insulin, tự theo dõi đườnghuyết và tự quản lý liều insulin có liên quan đến sự hài lòng điều trị caohơn14
● Một nghiên cứu cắt ngang ở tám nước châu Âu , sử dụng bộ câu hỏi15DTSQs khảo sát trên 7597 người bệnh mắc bệnh ĐTĐ típ 2 từ Bỉ, Pháp,Đức, Ireland, Ý, Thụy Điển, Hà Lan và Vương quốc Anh cho thấy ngườibệnh mắc bệnh ĐTĐ típ 2 khi điều trị bằng insulin ít hài lòng với việcđiều trị hơn so với những người chỉ điều trị thuốc hạ đường huyết bằngđường uống hoặc chỉ tư vấn lối sống Điểm DTSQs cao hơn có liên quanđến việc người bệnh được giáo dục về bệnh ĐTĐ, sự hiện diện của cácbiến chứng mạch máu lớn và tình trạng sức khỏe tốt hơn Điểm DTSQsthấp hơn có liên quan đến việc tăng ĐH thường xuyên hơn và mức Hba1ccao hơn
● Nghiên cứu của Bradley cho rằng những người có trình độ học vấn thấp16hơn ít hài lòng với việc điều trị Phụ nữ bệnh ĐTĐ ít hài lòng hơn namgiới Trong phân tích nhận thấy rằng sự hài lòng có liên quan tích cực vớithu nhập và việc làm cao hơn, sự hài lòng thấp hơn ở những người bệnhĐTĐ thất nghiệp Chất lượng của mối quan hệ hôn nhân càng tốt thì sựhài lòng về điều trị càng cao Không có mối liên hệ nào giữa các bệnhđồng mắc và sự hài lòng được tìm thấy, mặc dù tỷ lệ mắc bệnh kèm theocao
Trang 10CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
NB ĐTĐ típ 2 điều trị nội trú tại Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y
Hà Nội
a Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Người bệnh điều trị nội trú tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Đại học Y Hà Nộithỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
+ ĐTĐ typ 2 đã được chẩn đoán theo tiêu chuẩn của ADA 2017 (*), hoặc
đã được chẩn đoán và đang thực hiện các biện pháp điều trị hạ đườnghuyết từ 18 tuổi trở lên
+ Trả lời đầy đủ bộ câu hỏi của nghiên cứu
+ Đồng ý tham gia nghiên cứu
b Tiêu chuẩn loại trừ:
-NB bệnh có vấn đề về tâm thần
-NB không có khả năng đọc bộ câu hỏi
-NB ĐTĐ típ 1
-NB ĐTĐ thai kỳ
-NB sức khỏe yếu không thể tham gia trả lời bộ câu hỏi
-NB ĐTĐ típ 2 mới chẩn đoán và chưa điều trị
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2.1.3 Thời gian nghiên cứu
Dự kiến: từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2022
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
a Cỡ mẫu nghiên cứu
Công thức tính một giá trị trung bình
Trang 11Trong đó, = 0,05 thì Z� (1-α/2) = 1,96
SD(độ lệch chuẩn) = 1,12 (dựa trên kết quả của nghiên cứu “Sự hài lòng điềutrị của người bệnh ĐTĐ và các yếu tố liên quan năm 2009” với kết quả điểm
số trung bình của mức hài lòng với điều trị DTSQs là 4,54±1,12) 17
Chọn d(khoảng sai lệch) = 0,16 Tổng số điểm của bộ câu hỏi DTSQs là 36điểm, tương ứng với tổng số điểm 6 câu hỏi trong bộ câu hỏi; Cho nên, chúngtôi chọn d=0,16 (là tỉ số ⅙ điểm), phù hợp với biên độ dao động sai số chophép là 0,1 - 0,2 Thay vào công thức ta có số mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là
189 Tính thêm 15% NB từ chối tham gia phỏng vấn ta thu được cỡ mẫu 218 vàsau khi làm tròn chúng tôi tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu là 220
b Phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
2.3 Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá
2.3.1 Biến số, chỉ số nghiên cứu
Bảng 1 - 2.3.1 Biến số nghiên cứu
biến Loại biến Phương pháp Công cụ
A Thông tin chung
sinh theo dương lịch
Liên tục
Lời khai NB
Thứ hạng Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
4 Nghề nghiệp Công nhân
viênKinh doanhCông nhân
Danhmục Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
Trang 12Buôn bán nhỏNông dânNội trợGià/Nghỉ hưu
Lời khai NB
Phiếu thu thậpthông tin
7 Mức thu nhập Thấp: <= 5
triệuTrung bình thấp: 5-18 triệuTrung bình cao: 18-52 triệuCao:>=52 triệu
Thứ hạng Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
9 Sử dụng BHYT Có hay không Nhị
phân Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
10 Thực hiện chế
độ ăn ĐTĐ
CóKhông
Nhị phân
Lời khai NB
Phiếu thu thậpthông tin
Trang 1314 Thuốc điều
trị ĐTĐ - Insulin ≥ 3lần/ngày
- Insulin 2lần/ngày
- Insulin 1lần/ngày
- Insulin +thuốc viên
- Thuốc viên/
thuốc hạ ĐHkhác
Danhmục Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
15 Thuốc điều trị
liên quan ĐTĐ
UCMC/UCTTChẹn ß
UC CalciLợi tiểuClopidogrelStatin
Danhmục
Lời khai NB
Phiếu thu thậpthông tin
16 Thời gian điều
trị Insulin trước
khi nhập viện
Tháng/hoặcnăm Rời rạc Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
17 Tiêm Insulin nội
viện - Tự tiêm- Y tá tiêm
- Cả hai tiêm
Danhmục Dựa vào lời khai của NB
Phiếu thu thậpthông tin
18 Theo dõi ĐH
nội viện - Y tá theo dõi- Chỉ NB theo
dõi
- Cả hai theodõi
Danhmục Lời khai NB Phiếu thu thậpthông tin
19 Nhập viện vì
tăng ĐH CóKhông Nhị phân Hồi cứu số liệu
bệnh án + Lời khai của NB
Phiếu thu thậpthông tin
20 Nhập viện vì hạ
ĐH CóKhông Nhị phân Hồi cứu số liệu
bệnh án + Lời khai
Phiếu thu thậpthông tin
Trang 14bộ câu hỏiDTSQs VN
Khảo sát sự hài lòng điều trị nội trú ĐTĐ type II dựa trên bộ câu hỏi DTSQs VN
C MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
2.3.2 Phương pháp đánh giá
❖Thời gian trả lời: biến định lượng
❖Hình thức trả lời: biến định danh với hai giá trị là tự điền hoặc tự điền có
hỗ trợ
❖Đánh giá chất lượng của bộ câu hỏi: sử dụng hệ số Cronbach‘s alpha một biến đo lường có hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item-total correlation) ≥ 0,30 thì biến đó đạt yêu cầu; thang đo có Cronbach‘s alpha
≥ 0.60 là thang đo chấp nhận được về mặt độ tin cậy
❖ Điểm số hài lòng của bộ câu hỏi DTSQs VN:
- Bộ câu hỏi DTSQs bao gồm các câu hỏi từ câu số 1 đến câu số 8, NB tham gia nghiên cứu được hỏi về mức độ hài lòng và mức độ thường
Trang 15xuyên mà họ trải qua đối với các vấn đề liên quan đến điều trị ĐTĐ nói chung và trong vài tuần vừa qua theo thang điểm từ “0” đến “6” Mức độ hài lòng của các vấn đề tăng dần tương ứng đi từ “0” = “rất không hài lòng” đến “6” = “rất hài lòng”.
- Điểm số DTSQs VN: tổng điểm của 6 câu hỏi trong bộ câu hỏi, bao gồm các câu hỏi 1,4,5,6,7,8 Đây là biến định lượng, có giá trị nằm trong khoảng 0 đến 36 Hai câu hỏi số 2 và 3 thể hiện tần suất của việc tăng đường huyết và hạ đường huyết quá mức
- Điểm số càng cao cho thấy mức độ hài lòng với điều trị ĐTĐ càng cao
2.4.Phương tiện nghiên cứu
2.4.1 Nguồn cung cấp số liệu: từ 2 nguồn
- Bảng thông tin về NB theo hồ sơ bệnh án: ghi chép các kết quả xét nghiệm,thông tin về NB có thể lấy thêm thông tin qua lời khai của bệnh nhân
- Kết quả trả lời phỏng vấn bằng bộ câu hỏi DTSQs VN
- Bước 1: Người phỏng vấn giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu và NB phải đồng
ý tham gia nghiên cứu đồng thời ký vào bản thỏa thuận đồng ý thì mới tiến hànhphỏng vấn
- Bước 2: Người phỏng vấn sẽ đưa cho NB bộ câu hỏi DTSQs và giải thích kỹ lưỡng về bộ câu hỏi để NB có thể hoàn thành bộ câu hỏi đầy đủ và hạn chế sai sót, NB tự khoanh tròn các câu trả lời Nếu NB không đọc được bảng câu hỏi, người phỏng vấn sẽ đọc lần lượt các câu hỏi và từng câu trả lời để NB chọn lựa,
Trang 16sau đó người phỏng vấn sẽ khoanh tròn phần trả lời tương ứng của NB trong bảng câu hỏi.
- Bước 3: Sau khi phỏng vấn xong, người phỏng vấn sẽ tiến hành thu thập các
dữ liệu liên quan đến thông tin cá nhân của NB, đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường và dịch vụ điều trị, theo mẫu thu thập số liệu
- Bước 4: Kết thúc phỏng vấn và cảm ơn NB đã tham gia phỏng vấn Người phỏng vấn sẽ kiểm tra lại, phải đảm bảo tất cả các câu hỏi đều được trả lời ngay sau khi kết thúc phỏng vấn và tất cả các bảng phỏng vấn và thông tin NB được điền đầy đủ,phù hợp theo hướng dẫn.Trường hợp có những câu hỏi chưa được trả lời, người phỏng vấn sẽ đề nghị NB trả lời đầy đủ các những câu hỏi còn thiếu sót đó
2.5 Sai số và khống chế sai số
1 Sai số thông tin
Do kỹ năng phỏng vấn Cách khắc phục: Nâng cao kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm làm nghiên cứu; tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn của quy trình nghiên cứu
2.6 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
- Số liệu thu thập được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel
- Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Stata 15.0
- Các thuật toán thống kê được sử dụng:
+ Các biến số liên tục được trình bày dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn nếu có phân bố chuẩn, hoặc dưới dạng giá trị trung vị (khoảng tứ phân vị) nếu có phân phối không chuẩn
+ Các biến số rời rạc được trình bày dưới dạng tần suất (tỷ lệ %)
+ Các phép kiểm này đều được sử dụng với độ tin cậy 95% và được kết luận dựa vào giá trị p
+ Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống kê khi p<0,05
Trang 172.7 Đạo đức nghiên cứu
- Đề cương nghiên cứu được thông qua bởi hội đồng duyệt đề cương của Trường Đại học Y Hà Nội
- Nghiên cứu được sự đồng ý của ban lãnh đạo bệnh viện Đại học Y Hà Nội và lãnh đạo khoa điều trị nội tổng hợp của bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và được giữ bí mật Mọi thông tin chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện Đại học Y Hà Nội