1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Trần Trung Khánh
Người hướng dẫn Th.S Vũ Văn Đông
Trường học Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,79 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH 1.1. Quá trình hình thành công ty (21)
    • 1.2. Thông tin chung về công ty (21)
    • 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, kế toán của công ty (23)
    • 1.4. Năng lực của công ty (27)
    • 1.5. Hồ sơ kinh nghiệm thực hiện các gói thầu (28)
    • 1.6. Các báo cáo tài chính của công ty 4 năm 2006; 2007; 2008 và 2009 (28)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH 2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty (31)
    • 2.2. Phân tích tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn (34)
    • 2.3. Phân tích kết quả hoạt đ ộng kinh doanh của công ty (40)
    • 2.4. Phân tích tình hình thanh toán và khả n ă ng thanh toán của công ty (44)
    • 2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả n ă ng sinh lời (56)
    • 2.6. Tổng kết tình hình tài chính của công ty (68)
  • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP 3.1. Nhận xét (72)
    • 3.2. Giải pháp (74)
    • 3.3. Kiến nghị (92)
  • KẾT LUẬN (94)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH 1.1 Quá trình hình thành công ty

Thông tin chung về công ty

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH

-Tên DN bằng tiếng nước ngoài: Van Thanh Co, Ltd

1.2.2 Hồ sơ pháp lý của Công ty:

- Giấy chứng nhận đă ng ký kinh doanh Công ty TNHH có hai thành viên trở lên số:

40.02.000109, do Sở Kế hoạch – Đ ầu tư tỉnh Đ ak Lak cấp ngày 16 tháng 01 n ă m 2001

- Giấy chứng nhận đă ng ký thuế – Mã số thuế: 6000.381.980 do Cục Thuế tỉnh Đ ak

1.2.3 Các ngành nghề kinh doanh:

Xây dựng các công trình: Dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đ ường cống), thuỷ lợi, đ iện, khai hoang; San lấp mặt bằng, lắp đ ặt đ ường ống cấp thoát nước; Sản xuất cấu kiện thép, gỗ cho xây dựng; Giám sát kỹ thuật thi công các công trình cấp thoát nước, dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, đ iện; Đ ầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng; Cho thuê máy móc, thiết bị thi công công trình Trồng rừng và trồng cây xanh hoa viên

1.2.4 Vốn đ iều lệ của công ty: 5.050.000.000 đ

( Năm tỷ không trăm năm mươi triệu đồng chẵn)

1.2.5 Nhân lực của công ty:

*Tổng số lao động: 58 người

- Số lao đ ộng ký hợp đ ồng dài hạn: 26 người;

- Số lao đ ộng ký hợp đ ồng có thời hạn: 32 người

*Chia theo lĩnh vực quản lý: a/.Bộ phận gián tiếp: 07 người trong đ ó nữ 02;

- Tài vụ, kế hoạch, v ă n thư: 03 người;

- Nhân viên lái xe: 01 người b/.Bộ phận trực tiếp lao đ ộng tại hiện trường: 51người trong đ ó nữ 08;

- Giám đ ốc đ iều hành trực tiếp tại hiện trường: 01 người;

- Kỹ thuật trực tiếp làm việc tại công trình: 06 người;

- Đ ội trưởng thi công các công trình: 04 người;

- Đ ội lái máy và vận chuyển: 04 người;

- Công nhân nề, mộc, cơ khí, đ iện và phụ nề: 36 người

*Chia theo trình độ chuyên môn:

STT Tên Thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

Giá trị vốn góp ( Tr.đồng )

Văn Cừ, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đak Lak

Văn Cừ, thành phố Buôn Ma

- Kỹ sư xây dựng: 05 người;

- Cử nhân kinh tế: 01 người;

- Thợ có tay nghề bậc 6/7: 01 người;

- Thợ có tay nghề bậc 3 đ ến 5/7: 22 người;

- Lao đ ộng phổ thông: 23 người

Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành hoạt đ ộng trên lĩnh vực xây dựng đ ã đ ược 09 n ă m, chất lượng xây dựng công trình công ty thực hiện trong thời gian qua đ ã tạo đ ược uy tín với khách hàng Lực lượng lao đ ộng của công ty còn trẻ tuổi đ ời bình quân 28, trang thiết bị: máy móc dụng cụ, phương tiện dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty đ ủ khả n ă ng đ áp ứng cho những công trình lớn.

Tổ chức bộ máy quản lý, kế toán của công ty

1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh Bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu là Ban Giám đốc, thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Nhi ệ m v ụ và các ch ứ c n ă ng c ủ a các phòng ban:

Là người đứng đầu trong Công ty, đại diện pháp nhân của Công ty, có toàn quyền quyết định và điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi mặt của Công ty, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên

PHÒNG KH SX-KD PHÒNG TC-

CÔNG TRÌNH Đ ỘI THI CÔNG

Là người tham mưu cho giám đốc để xây dựng các phương án xây dựng và sản xuất kinh doanh, trực tiếp giải quyết các công việc trong thành phần được ủy quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao

Có chức năng tham mưu và định hướng phát triển Công ty, về công tác kế hoạch kinh doanh, công tác nghiệp vụ chuyên môn, quản lý và khai thác dụng cụ thiết bị thi công, quản lý và giám sát kỷ thuật, an toàn lao động đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công

+ Phòng tài chính kế toán:

Tập hợp các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tham mưu cho giám đốc về hoạt động kinh tế tài chính Phân tích hoạt động từng tháng, từng quý sau đó báo cáo cho giám đốc nắm để chỉ đạo chung, cung cấp thông tin về tình hình tài chính cho giám đốc và các phòng ban

Có chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty về lĩnh vực tổ chức, các chế độ chính sách đối với người lao động, công tác hành chính nội vụ

+ Phòng sản xuất kinh doanh:

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, chỉ đạo việc sản xuất kinh doanh của toàn bộ Công ty, quan hệ với khách hàng, tìm kiếm đối tác để ký hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hóa, mở rộng mạng lưới kinh doanh

+ Ban chỉ huy công trình:

Có chức năng tham mưu cho giám đốc về tình hình thi công, và chỉ đạo các tổ xây dựng công trình, chuyên chỉ đạo các tổ thi công

Có nhiệm vụ thi công và hoàn thành các công trình do cấp trên phân bố, thực hiện cập nhật các thông tin có liên quan đến các công trình thi công, hoàn chỉnh các hồ sơ có liên quan đến thi công, thực hiện thi công và thanh quyết toán các công trình, báo cáo định kỳ, đột xuất về sản lượng thực hiện, tổ chức nghiệm thu cấu kiện, giai đoạn tổng thể và thanh quyết toán theo quy định hiện hành của nhà nước

1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán:

KT Thành phẩm hàng hóa KT

* Nhi ệ m v ụ và ch ứ c n ă ng c ủ a các phòng ban:

Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật nhà nước về công tác kế toán, thực hiện chức năng phản ánh với giám đốc tình hình hoạt động tài chính của Công ty theo đúng chính sách tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp, phân công các nhân viên phụ trách từng công việc cụ thể, kiểm tra và ký các báo cáo kế toán, các chứng từ kế toán

+ Kế toán tiền lương và kiêm công nợ:

Phản ánh tình hình sử dụng lao động, tình hình trả lương và các khoản trích theo lương của người lao động theo đúng pháp luật, đúng chính sách nhà nước ban hành Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và số tiền mặt tồn quỹ

Theo dõi tình hình công nợ của Công ty, ghi nhận doanh thu tiêu thụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và số tiền mặt tồn quỹ

Theo dõi và đôn đốc thanh toán đối với nợ đến hạn, báo cáo kịp thời công nợ quá hạn cho cấp trên sử lý

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất tồn vật tư, công cụ dụng cụ kể cả về số lượng và giá trị

+ Kế toán thành phẩm hàng hóa:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập vào hoặc xuất ra các loại thành phẩm, hàng hóa, sau đó đối chiếu với kế toán công nợ

Là người quản lý tiền mặt của doanh nghiệp có chế độ thu chi đúng chế độ bảo đảm an toàn tiền mặt trong doanh nghiệp Sau mỗi đợt thu chi phải cùng với kế toán vốn bằng tiền kiểm tra tiền mặt tại quỹ, lập báo cáo

1.3.3 Hình thức kế toán áp dụng trong Công ty:

Công ty TNHH Xây Dựng Vạn Thành sử dụng phần mềm kế toán ACsoft dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Hình thức hạch toán “Nhật ký chung” theo Quyết

26 định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Trưởng BTC

Công ty TNHH XD VẠN THÀNH thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm là các công trình xây lắp Vì vậy chi phí sản xuất của công ty được áp dụng theo tiêu thức phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành xây lắp

Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sản xuất chung

Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phí sản xuất, phương pháp này có đặc điểm nổi bật là :

- Phản ánh được kịp thời, liên tục hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các đối tượng chi phí sản xuất kinh doanh

- Kiểm tra được bất kỳ thời điểm nào của các bộ phận chi phí và báo cáo được kịp thời với cấp trên Áp dụng phương pháp này, kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và các tài khoản có quan hệ đối ứng thường xuyên với tài khoản này, đó là các khoản mục chi phí : TK 111, 112, 152, 153, 142, 242, 331, 632

Năng lực của công ty

Ta có bảng vốn và các chỉ tiêu khác (Số liệu 03 n ă m gần nhất) như sau:

Bảng 1.1: Chỉ tiêu vốn của doanh nghiệp Đơn vị tính: Đồng

TT Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

2 Tài sản nợ lưu động 5.103.594.166 9.636.121.428 9.500548.461

Bảng cân đối phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ nhật ký đặc biệt

- Đ ơn vị quan hệ: Ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển tỉnh Đ ak Lak,số 17 đ ường Nguyễn Tất Thành, thành phố Buôn Ma Thuột

- Tổng số tiền vay đ ến 31/12/2008: 2 tỉ 450 triệu

- Mục đ ích sử dụng vốn vay: bổ sung vốn tự có đ ể mua vật tư và các chi phí khác cho các công trình đ ang tiến hành

Bảng 1.2: Các công trình thực hiện vốn vay của công ty

Giá trị hợp đồng Công trình thực hiện vốn vay Tổng số Đã TH Còn lại Chủ đầu tư Ngày HT

Nhà làm việc Công An huyện Đak G’Long 11.233 3.700 7.633 Công An tỉnh Đăk Nông

Nhà để xe chuyên dùng và các công trình phụ trợ tại đường

PBC, TP-Buôn Ma Thuột

Hồ sơ kinh nghiệm thực hiện các gói thầu

Từ ngày thành lập n ă m 2001 đ ến nay, công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành đ ã thực hiện nhiều gói thầu trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chất lượng đ ạt tiêu chuẩn yêu cầu kỹ , mỹ thuật đ ã đ ược chủ đ ầu tư và cấp có thẩm quyền phê chuẩn vốn đ ánh giá cao, sau đ ây là số n ă m kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dưng mà công ty đ ã thực hiện:

-2/.Xây dựng giao thông, thuỷ lợi : 07 n ă m;

-3/.Khai hoang xây dựng cánh đ ồng : 07 n ă m.

Các báo cáo tài chính của công ty 4 năm 2006; 2007; 2008 và 2009

Bảng 1.3 Bảng cân đối kế toán trong 4 năm Đơn vị: Triệu đồng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 409,427 59,766 159,209 735,666

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -

3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) - - - -

III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.200,000 300,000 - 1.770,000

2 Trả trước cho người bán - 150,000 - -

3 Các khoản phải thu khác 1.200,000 150,000 - 1.770,000

4 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) - - -

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - -

V Tài sản ngắn hạn khác - - - -

1 Thuế GTGT được khấu trừ - - - -

2 Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước - - - -

3 Tài sản ngắn hạn khác - - - -

2 Giá trị hao mòn lũy kế (*) (812,145) (1.105,382) (1.409,341) (1.706,991)

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - -

II Bất động sản đầu tư - - - -

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 451,969 -

1 Đầu tư tài chính dài hạn - 451,969 -

2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - - -

V Tài sản dài hạn khác - - - 148,574

2 Tài sản dài hạn khác - - - -

3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) - - - -

1 Vay và nợ ngắn hạn 818,750 2.603,750 2.450,000 2.950,000

2 Phải trả cho người bán 67,780 - - 559,012

3 Người mua trả tiền trước 1.729,494 2.753,580 1.815,815 5.123,401

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 47,068 97,158 420,000 656,694

5 Phải trả công nhân viên - - - -

7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác - 15,814 1.000,000 -

8 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - -

1 Vay và nợ dài hạn 261,000 - - -

2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - -

3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác - - - -

4 Dự phòng phải trả dài hạn - - - -

B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.050,000 5.050,000 5.050,000 5.050,000

2 Thặng dư vốn cổ phần - - - -

3 Vốn khác của chủ sở hữu - - - -

5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - -

6 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0,45 0,45 0,45 0,45

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 110,779 172,430 198,937 267,321

II Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - -

Bảng 1.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm Đơn vị: Triệu đồng

Trong đó : Chi phí lãi vay - 299,022 204,500 261,000

8 Chi phí quản lý kinh doanh 245,738 387,505 258,000 1.318,021

9 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 92,429 85,999 94,750 92,510

13 Tổng lợi nhuận trước thuế 92,429 87,654 94,750 182,945

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 66,549 63,111 70,210 150,930

THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VẠN THÀNH 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty

Phân tích tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn

2.2.1 Bố trí cơ cấu tài sản:

2.2.1.1 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản:

Tỷ trọng TSNH trong tổng TS Tổng tài sản x 100%

Ta lập được bảng sau:

Bảng 2.3 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng tài sản 84,68% 90,11% 86,88% 81,78% 8,48% -3,67% -7,84% Đồ thị 2.1: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản

Nhìn vào bảng và biểu đồ biểu diễn ta có thể thấy rằng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản có xu hướng giảm Cụ thể như sau:

Năm 2007 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 90,11%, cao nhất trong các năm, đã tăng so với năm 2006 là 5,43% Đây là do Tài sản ngắn hạn trong năm 2007 đã tăng lên 2.789,075 triệu đồng với tốc độ tăng là 40,73% lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản là 8,48% Năm này công ty đã nhận được nhiều gói thầu thi công, tiến độ thi công các công trình đang thực hiện được cải thiện đáng kể nên giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ tăng đột biến (cụ thể tăng 3.543,6925 triệu đồng, tăng 73,33%) Bên cạnh đó thì việc giảm các khoản tài sản ngắn hạn như tiền, các khoản tạm ứng cũng là ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn nói chung

Năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 86,88%, giảm so với năm 2007 là 3,23% Trong giai đoạn này công ty đã thực hiện việc thu hồi nợ có hiệu quả nên

36 làm giảm các khoản phải thu cũng như giảm các khoản ứng trước cho người bán để tránh bị chiếm dụng vốn Việc gia tăng các khoản mục như tiền (tăng 99,443 triệu đồng, tức tăng 166,39%), hàng tồn kho (tăng 64,945 triệu đồng, tức tăng 0,7%) nhưng vẫn tốc độ gia tăng của tổng tài sản vẫn cao hơn 3,67% so với tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn

Năm 2009 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 81,78%, giảm so với năm 2008 là 5,1% Nguyên nhân là trong năm 2009 này công ty đã chú trọng đến việc đầu tư cho nguồn tài sản dài hạn như tài sản cố định bao gồm các máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác thi công xây dựng công trình, cũng là để thay thế các máy móc thiết bị cũ kỹ để nâng cao chất lượng công trình xây lắp Cụ thể tài sản cố định trong năm 2009 đã tăng 1.530,108 triệu đồng, tức tăng 155,71% Trong năm khoản phải thu ngắn hạn tăng khá cao (tăng từ 0 đồng năm 2008 lên 1.770 triệu đồng năm 2009); và tiền tăng 576,457 triệu đồng, tức tăng 362,07% nhưng vẫn không làm bù đắp được tốc độ tăng của tổng tài sản đạt đã đạt mức 33,58% tăng so với tài sản ngắn hạn là 7,84%

Như vậy nhìn chung qua 4 năm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản đã có xu hướng giảm Tuy nhiên các khoản phải thu thì đang có xu hướng tăng trở lại nên công ty cần đề ra các biện pháp để khắc phục tình trạng này Bên cạnh đó thì vồn bằng tiền đang có dấu hiệu tăng trở lại nên điều này sẽ làm giảm bớt rủi ro trong thanh toán của công ty

2.2.1.2 Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản (Tỷ suất đầu tư):

Tỷ suất đầu tư Tổng tài sản x 100%

Bảng 2.4 Tỷ suất đầu tư Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ suất đầu tư 15,32% 9,89% 13,12% 18,22% -5,43% 3,23% 5,10% Đồ thị 2.2: Tỷ suất đầu tư

Tổng tài sản TSDH TSCĐ Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư TSCĐ

Nhìn vào bảng phân tích cùng biểu đồ thì ta có thể nhận thấy rằng tỷ suất đầu tư qua các năm đang có xu hướng tăng vào các năm tới và tỷ suất tài sản cố định đang dần tăng trở lại Cụ thể:

Năm 2007 tỷ suất đầu tư đạt 9,89%, giảm so với năm 2006 là 5,43% Đây là do khấu hao nguồn tài sản cố định, cũng như công ty đã thanh lý bớt một số tài sản đã cũ và hết khấu hao trong năm 2006 đã làm giảm bớt tỷ trọng của tài sản cố định lên tổng tài sản, tuy rằng trong năm 2007 công ty đã có bổ sung một số tài sản như Máy vi tính, dụng cụ văn phòng, xe máy đi công trình nhưng giá trị chưa đáng kể

Năm 2008 tỷ suất đầu tư của công ty là 13,12%, tăng so với năm 2007 là 3,23% Tuy nhiên tỷ trọng tài sản cố định lại giảm 0,9%, nguyên nhân là do tốc độ tăng tỷ trọng của tài sản cố định trong năm không lớn bằng tốc độ tăng của Tổng tài sản ( tỷ trọng TSCĐ trong năm 2008 là 8,99%; còn của Tổng tài sản là 13,12%) Tuy nhiên xét về giá trị thì trong năm 2008 công ty đã mua thêm một số máy móc như xe máy đi công trình, xe hàn Góc, máy cắt rùa, máy hàn bán di động, máy khoan từ để phục vụ cho công tác xây dựng cho bộ phận xây lắp của công ty

Năm 2009 Tỷ suất đầu tư của công ty là 18,22%, tăng 5,10% Bên cạnh đó tỷ trọng của TSCĐ cũng đã tăng lên 17,2%, tăng hơn so với năm 2008 là 8,22% Nguyên nhân là do trong năm công ty quyết định đầu tư mạnh vào máy móc, trang thiết bị phục vụ công tác như Xe bán tải Hilux, máy cắt bê tông, máy múc Komasu, xe tải Ben và 2 chiếc máy tính xách tay Với sự đầu tư này đã làm giá trị tài sản cố định của công ty gia tăng đáng kể kéo theo đó là sự gia tăng tỷ suất đầu tư, mặc dù trong năm khoản mục chi phí trả trước đã giảm 303,395 triệu đồng, giảm tỷ trọng

38 xuống còn 1,02% những vẫn không bù đắp được sự gia tăng của tổng tài sản

Qua phân tích trên ta nhận thấy rằng tỷ suất đầu tư của công ty đang có xu hướng tăng dần Điều này cho thấy cơ sở vật chất máy móc thiết bị của công ty đang ngày được tăng cường, giúp tăng năng lực sản xuất phù hợp với việc sản xuất kinh doanh của công ty đang có xu hướng được mở rộng

2.2.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn:

Bảng 2.5 Tỷ suất nợ Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ suất nợ 36,17% 51,16% 52,00% 63,59% 14,99% 0,84% 11,60% Đồ thị 2.3: Tỷ suất nợ

Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ

Tỷ suất nợ Tổng Nguồn vốn x 100%

Qua bảng phân tích và biểu đồ ta có thể nhận thấy rằng tỷ suất nợ của công ty đang có xu hướng tăng dần qua các năm Điều này cho thấy cùng với việc tăng của tổng nguồn vốn thì công ty cũng tăng dần việc sử dụng vốn tài trợ từ bên ngoài.Cụ thể:

Năm 2007 tỷ suất nợ của công ty là 51,16%, tăng so với năm 2006 là 14,99% Nguyên nhân là do công ty hiện đang cần thêm một lượng vốn tài trợ mà vốn chủ sở hữu lại không đáp ứng được, khiến công ty phải đi vay để mua nguyên vật liệu dùng cho xây dựng và hoàn thiện một số công trình dở dang từ năm 2006 chuyển sang như: Nhà VH-TDTT huyện Buôn Đôn; Trường Dân Tộc NT tỉnh ĐakNông…; việc này khiến khoản vay ngắn hạn tăng 1.785 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 218,02% so với năm 2006

Vì sự biến động của tỷ suất nợ của năm 2008 so với năm 2007 là không lớn nên ta xét luôn giai đoạn từ 2007 đến 2009 Năm 2009 tỷ suất nợ đạt mức 63,59%, vượt so với năm 2007 là 12,44% Nguyên nhân là do khoản vay ngắn hạn của công ty tăng lên 2.950 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 20,2%; khoản đi chiếm dụng vốn của công ty như phải trả cho người bán, phải nộp cho nhà nước,khách hàng trả trước tăng cao đạt mức 6.339,107 triệu đồng, với tỷ trọng 43,39% trong tổng nguồn vốn; trong đó thì khoản khách hàng trả trước đã tăng so với năm 2008 là 3.307,586 triệu đồng, tỷ lệ tăng 182,15% Điều này đã giúp cho công ty có thêm được một lượng vốn để trang trải cho quá trình thi công mà không phải huy động vốn từ các tổ chức tín dụng

Theo phân tích trên ta thấy được rằng nợ phải trả của công ty đang dần tăng cao qua các năm, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn Điều này cho thấy rằng công ty đang sử dụng hiệu quả đòn cân nợ để gia tăng lợi nhuận nhưng việc vay mượn sẽ làm tăng sự rủi ro về chi trả cho công ty và làm giảm uy tín cũng như sự tin tưởng của đối tác Công ty cần có biện pháp hạn chế việc vay mượn để giảm bớt rủi ro sau này

2.2.2.2 Tỷ suất tự tài trợ:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ Tổng Nguồn vốn x 100%

Bảng 2.6 Tỷ suất tự tài trợ Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

40 Đồ thị 2.4: Tỷ suất tự tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ

Phân tích kết quả hoạt đ ộng kinh doanh của công ty

Bảng 2.7 Biến động của kết quả kinh doanh các năm

Tỷ suất tự tài trợ 63,83% 48,84% 48,00% 36,41% -14,99% -0,84% -11,60%

42 Đồ thị 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần từ HĐKD Tổng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế TNDN Doanh thu thuần Đường hồi quy

Nhìn vào biểu đồ cũng như bảng phân tích ta có thể thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm luôn đạt hiệu quả tốt với lợi nhuận sau thuế ngày càng được tăng cao Để tìm hiểu rõ sự thay đổi của lợi nhuận thì chúng ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận chung

Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của công ty là 63,111 triệu đồng giảm so với năm 2006 là 3,438 triệu đồng tức giảm 5,17% Nguyên nhân của việc giảm lợi nhuận sau thuế trên là:

- Doanh thu thuần trong năm đã đạt mức 7.734 triệu đồng tăng so với năm

2006 là 2.680 triệu đồng tức tăng 53,02% Đây là kết quả của việc hoàn thành xong một số công trình đang dở dang năm trước như các trường huyện Cư Jút, Krông Nô… Nhưng kèm theo việc gia tăng doanh thu thuần thì giá vốn của năm cũng tăng theo và đạt mức 6.961 triệu đồng, tăng 2.245 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 47,61% Bên cạnh đó chi phí lãi vay xuất hiện với 299 triệu đồng (do công ty cần thêm nhu cầu vốn nên phải đi vay thêm để bù đắp cho các công trình đang thi công và mua các tài sản cố định phục vụ thi công) và chí phí quản lý doanh nghiệp cũng đạt 387,505 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 141,767 triệu đồng Việc gia tăng chi phí ngoài sản xuất hơn dự kiến đã làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm hơn so với năm 2006

Năm 2008 lợi nhuận sau thuế đạt mức 68,22 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 5,109 triệu đồng tức tăng 8,1% Nguyên nhân của sự gia tăng là:

- Doanh thu năm 2008 tăng thêm 2.302 triệu đồng đạt mức 10.036 triệu đồng với tốc độ là 29,77% so với năm 2007 Tuy nhiên giá vốn trong năm đã tăng lên 9.480 triệu đồng tức với tốc độ tăng là 36,19% đã khiến cho lợi nhuận gộp trong năm giảm đi 216,751 triệu đồng so với năm 2007 Nhưng điều khả quan trong năm là các khoản chi phí ngoài sản xuất đã được công ty giảm đi đáng kể như chi phí tài chính giảm 94,522 triệu xuống còn 204,5 triệu đồng, chi phí quản lý kinh doanh giảm 129,505 triệu xuống còn 258 triệu đồng, thêm vào đó trong năm công ty thu thêm một khoản nhỏ từ việc gửi tiền tại ngân hàng là 1,475 triệu đồng Việc giảm các khoản chi tiêu không cần thiết đã làm cho lợi nhuận trước thuế tăng lên 8,751 triệu đạt mức 94,75 triệu đồng Với thuế TNDN là 28% thì đáng ra trong năm công ty phái nộp là 26.530.017 đồng nhưng đầu năm 2009 thì Bộ tài chính ban hành thông tư 03/2009/TT-BTC về việc giảm thuế và gia hạn nộp thuế TNDN nên trong quý IV của năm 2008 doanh nghiệp được giảm 30% thuế TNDN Công ty chấp nhận khoản giảm trừ đó theo phương pháp bình quân của 4 quí nên công ty được giảm trừ một khoản thuế là 1.989.700 đồng còn lại 24.540.317 đồng Việc này cũng giúp cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng thêm 5,109 triệu đồng

Sang năm 2009 lợi nhuận sau thuế đạt mức 150,930 triệu đồng tăng 82,710 triệu đồng so với năm 2008 tức tăng thêm 121,24% Nguyên nhân của sự gia tăng trên là:

- Doanh thu thuần trong năm đã tăng lên 4.272 triệu đồng tức 42,13% so với năm 2008 Giá vốn trong năm cũng tăng 3.272 triệu đồng với tốc độ tăng là 34,52% nên đã giúp cho lợi nhuận gộp trong năm tăng cao hơn so với các năm và đạt mức 1.662,757 triệu đồng, tăng 199,18% so với năm 2008 Bên cạnh đó trong năm công ty còn thu thêm được từ việc cho thuê giàn giáo, các thiết bị xây lắp và từ lãi của ngân hàng là 8,774 triệu đồng Tuy nhiên các khoản chi phí ngoài sản xuất trong năm lại tăng lên như chi phí lãi vay đã đạt mức 261 triệu đồng tăng 56,5 triệu so với năm 2008 và chi phí quản lý kinh doanh đạt 1.060,021 triệu đồng Sự gia tăng đột biến của khoản chi phí này là do bắt đầu từ năm nay kế toán hạch toán hết toàn bộ tiền lương của cán bộ kỹ thuật thực hiện tại công trình vào khoản chi phí quản lý này mà không đưa thẳng vào chi phí nhân công trực tiếp nên làm cho khoản chi phí này tăng đáng kể Bên cạnh đó thì từ việc thanh lý tài sản năm 2009 đã giúp cho thu nhập khác của công ty tăng 93,382 triệu đồng và chi phí dành cho việc thanh lý này đạt 2,947 triệu đồng Điều này đã làm cho khoản lợi nhuận trước thuế của công ty chỉ còn lại 182,945 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 88,195 triệu Cũng như đã nêu trên thì theo thông tư 03/2009/TT-BTC trong năm 2009 công ty được miễn giảm thuế TNDN là 30% tính trên số thuế TNDN tổng 25% thu nhập trên cả năm, nên công ty chỉ trả 32,015 triệu đồng tiền thuế TNDN (được giảm 13,721 triệu đồng) Việc này đã giúp cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên là 150,930 triệu đồng

Nhìn chung qua các năm doanh thu thuần của công ty luôn gia tăng đáng kể, đây là biểu hiện tốt mà công ty nên tiếp tục phát huy Nhưng bên cạnh việc gia tăng doanh thu thì các chi phí ngoài sản xuất cũng chưa được quan tâm nên dẫn đến việc chi phí quá cao làm giảm lợi nhuận Công ty cần có biện pháp khắc phục và sử dụng hợp lý hơn các khoản chi phí này để gia tăng lợi nhuận Bên cạnh đó việc tận dụng chính sách ưu đãi của nhà nước để tạo đà phát triển thì công ty nên tận dụng triệt để

44 để phát huy tối đa nguồn lực.

Phân tích tình hình thanh toán và khả n ă ng thanh toán của công ty

2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán của công ty:

2.4.1.1 Phân tích các khoản phải thu:

Tổng giá trị các khoản phải thu

Tỷ trọng các khoản phải thu =

Bảng 2.8 Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Các KPT/ Tổng TSNH 17,53% 3,11% 0,00% 14,82% -14,41% -3,11% 14,82% Đồ thị 2.6: Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn

Các khoản phải thu Tổng tài s ản ngắn hạn Các KPT/ Tổng TSNH

Từ bảng và đồ thị ta thấy rằng tỷ trọng của các khoản phải thu có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2006 - 2008 Đây là một biểu hiện tốt cho thấy rằng chính sách thu hồi nợ của công ty đã đạt được hiệu quả, giảm được nguồn vốn bị chiếm dụng Nhưng đến năm 2009 thì tỷ trọng này lại tăng mạnh trở lại Cụ thể:

Năm 2007 tỷ trọng khoản phải thu của công ty giảm mạnh xuống còn 2,81%; giảm 14,41% so với năm 2006 Khoản phải thu của công ty ở đây chủ yếu là khoản tạm ứng của đội xây dựng để thanh toán tiền lương cho công nhân vì trong năm còn nhiều công trình dở dang chuyển qua năm sau nên công ty chưa thể quyết toán hết cho công nhân mà chỉ đưa qua tài khoản tạm ứng để chờ nghiệm thu công trình; cũng trong năm công ty phát sinh thêm một khoản phải thu nữa đó là khoản trả trước cho người bán, đây cũng là khoản mà công ty trả trước cho nhà cung cấp về tiền mua xi măng, sắt thép để có thể được cung cấp ngay khi công ty cần để phục vụ thi công Đến năm 2008 thì các khoản phải thu này đã được thu hồi bằng hết , đây cũng là một nỗ lực lớn của công ty

Năm 2009 thì tỷ trọng các khoản phải thu tăng từ 0 lên 12,12% so với năm

2008 Nguyên nhân chính cũng là do khoản tạm ứng của công ty trong năm tăng lên 1.770 triệu đồng Đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy với việc mở rộng hoạt động kinh doanh thì số vốn bị chiếm dụng của công ty đang có dấu hiệu gia tăng theo

Nhìn chung với chỉ số ngành xây dựng thì tỷ số khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn của công ty là tương đối thấp, đây là một nỗ lực rất lớn của công ty trong công tác thu hồi nợ Nhưng theo đà phát triển thì chỉ số trên đang có dấu hiệu gia tăng, công ty phải chú ý việc mở rộng hoạt động kinh doanh cần phải tăng cường thắt chặt việc thu hồi nợ để đảm bảo hoạt động cho công ty

Số vòng quay khoản phải thu:

Số vòng quay khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân

Vòng quay khoản phải thu

Bảng 2.9 Vòng quay của khoản phải thu Đơn vị: Triệu đồng

Kỳ thu tiền 34,9 5,4 22,1 -29,5 -84,59% 16,7 310,75% Đồ thị 2.7: Số vòng quay của khoản phải thu

Các khoản phải thu bình quân Doanh thu thuần Số vòng quay của KPT

Nhìn vào biểu đồ phân tích cùng bảng thì ta có thể thấy xu hướng của kỳ thu tiền chưa rõ rệt Cụ thể trong năm 2008 thì số vòng quay các khoản phải thu đạt mức 66,9 vòng tăng so với 2007 là 56,6 vòng Với số vòng quay khoản phải thu trên đã khiến cho kỳ thu tiền giảm xuống còn 5,4 ngày/vòng tức giảm 29,5 ngày/vòng so với năm 2007 tương đương 84,59% Điều này cho thấy với vòng quay càng lớn thì số vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh càng nhanh và càng đạt hiệu quả hơn

Sang năm 2009 thì số vòng quay đạt 16,3 vòng giảm so với năm 2008 là 50,6 vòng Việc gia tăng vòng quay này đã khiến cho kỳ thu tiền của công ty tăng lên 22,1 ngày/vòng tăng so với năm 2008 là 16,7 ngày/vòng Đây là điều bất lợi cho công ty khi một số vốn đã bị chiếm dụng với thời gian ngày càng lâu

2.4.1.2 Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu trên khoản phải trả:

Tổng giá trị các khoản phải thu

Tỷ trọng các khoản phải thu trên khoản phải trả =

Tổng giá trị các khoản phải trả

Bảng 2.10 Tỷ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ lệ 45,06% 5,48% 0,00% 19,05% -39,58% -5,48% 19,05% Đồ thị 2.8: Tổng khoản phải thu trên tổng tài sản

Tổng khoản phải thu Tổng khoản phải trả Tổng khoản phải thu/ Tổng khoản phải trả

Qua bảng và biểu đồ thì ta có thể nhận xét rằng các khoản phải trả đang có chiều hướng tăng cao qua các năm, còn các khoản phải thu thì giảm mạnh ở giai đoạn 2006-2008 và bắt đầu tăng trở lại vào năm 2009 khiến cho tỷ lệ của các khoản trên có xu hướng giảm Cụ thể:

Năm 2007 tỷ lệ này là 5,48%, giảm so với năm 2006 là 39,58%; đến năm 2008 là 0% Điều này là do trong năm công ty đã thu hồi lại các khoản tạm ứng của phân xưởng để mua nguyên vật liệu dùng cho thi công cũng như chi trả lương cho công nhân, làm khoản phải thu giảm còn 300 triệu đồng so với năm 2006, tức giảm 75% Việc này giúp cho công ty thu hồi và giảm khoản bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó các khoản trả trong năm đã tăng lên 5.470,302 triệu đồng, tức tăng 105,41% so với năm 2006; nên với tốc độ tăng cao của khoản phải trả so với khoản phải thu đã làm cho tỷ lệ giữa chúng giảm vào trong năm này

Qua năm 2009 thì tỷ lệ này tăng lên mức 19,05% Nguyên nhân là do trong năm các khoản nợ phải trả của công ty tăng cao lên mức 9.289,107 triệu đồng với tỷ lệ tăng 63,37% so với năm 2008 Trong đó khoản trả trước của khách hàng đã tăng đáng kể lên mức 5.123,401 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 182,15% Bên cạnh đó thì khoản chiếm dụng của nhà cung cấp tăng từ 0 lên 559,012 triệu đồng và khoản phải nộp cho nhà nước là 656,694 triệu đồng, tăng 236,964 triệu đồng so với năm 2008

Từ phân tích trên ta có thể rút ra kết luận rằng tỷ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả có xu hướng giảm do các khoản nợ phải trả đang có dấu hiệu tăng mạnh qua các năm Việc sử dụng vốn đi chiếm dụng để gia tăng lợi nhuận cho công ty là một biện pháp khá tốt, nhưng điều này cũng sẽ mang lại rủi ro cho công ty về khả năng chi trả Do đó công ty cần hạn chế sự gia tăng quá lớn của các khoản phải trả trong quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh của mình

2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty:

2.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn: a Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:

Hệ số thanh toán hiện hành =

Bảng 2.11 Hệ số thanh toán hiện hành Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm

Hệ số thanh toán hiện hành 2,57 1,76 1,67 1,29 - 0,81 - 0,09 - 0,38 Đồ thị 2.9: Hệ số thanh toán hiện hành

Tài sản ngắn hạ n Nợ Ngắn hạn Hệ số thanh toán hiệ n hành

Qua bảng phân tích cũng như biểu đồ biểu diễn thì ta có thể thấy rằng Hệ số thanh toán hiện hành của công ty đang có xu hướng giảm dần qua các năm Cụ thể:

Năm 2006 hệ số thanh toán hiện hành của công ty đạt mức cao nhất bằng 2,57 lần; nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được tài trợ bởi 2,57 đồng tài sản ngắn hạn Nhưng sang đến năm 2007 thì hệ số này giảm xuống còn 1,76 lần Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn thấp hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cụ thể của tài sản ngắn hạn là 40,73% (chủ yếu là sự gia tăng của các công trình xây dựng dở dang trong năm), còn tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn là 105,41% (chủ yếu là vay ngắn hạn và người mua trả tiền trước)

Năm 2008 hệ số này là 1,67 lần; giảm so với 2007 là 0,09 lần Đến năm 2009 thì hệ số thanh toán hiện hành của công ty giảm xuống còn 1,29%; giảm so với năm

2008 là 0,38 lần Tức 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ còn được tài trợ bởi 1,29 đồng tài sản ngắn hạn Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn của tài sản ngắn hạn Cụ thể tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 63,37% (chủ yếu là sự gia tăng của khoản người mua trả tiền trước và các khoản phải nộp cho nhà nước), còn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là 20,46% nên khiến hệ số thanh toán hiện hành bị giảm

Việc giảm hệ số thanh toán hiện hành qua các năm như thế này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc vay vốn của công ty Tuy nhiên dùng tài sản lưu động để đánh giá khả năng thanh toán của công ty thi vẫn chưa chính xác lắm vì nó bao hàm cả những tài sản có tính thanh khoản không cao như hàng tồn kho Vì vậy để rõ hơn chúng ta đi qua phân tích hệ số thanh toán nhanh b Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Hệ số thanh toán nhanh =

Bảng 2.12 Hệ số thanh toán nhanh Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tài sản thanh khoản cao 1.609,427 359,766 159,209 2.505,666 -77,65% -55,75% 1473,82%

Hệ số thanh toán nhanh 0,60 0,07 0,03 0,27 - 0,54 - 0,04 0,24 Ở đây tài sản có tính thanh khoản cao chính là tài sản ngắn hạn mà không bao gồm hàng tồn kho

50 Đồ thị 2.10: Hệ số thanh toán nhanh

Nợ ngắn hạn Tài sản thanh khoản cao Hệ số thanh toán nhanh

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả n ă ng sinh lời

2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: 2.5.1.1 Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản):

Số vòng quay Tài sản =

Tổng tài sản bình quân

Bảng 2.17 Số vòng quay tài sản Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm

Số vòng quay TS 0,64 0,82 0,93 1,13 0,18 0,11 0,20 Đồ thị 2.15: Số vòng quay tài sản

Doanh thu thuần Tổng tài s ản bình quân Số vòng quay Tài sản

Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy được vòng quay tài sản đang có xu hướng tăng trong các năm tiếp theo, bên cạnh đó thì doanh thu thuần qua các năm cũng đang có chiều hướng gia tăng trong khi tổng tài sản biến động ít hơn Điều này cho thấy rằng việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng thu được hiệu quả hơn Cụ thể:

Năm 2006 vòng quay của tổng tài sản là 0,64 vòng/năm, sang năm 2007 là 0,82 vòng/năm; tăng 0,18 vòng Ở đây ta có thể hiểu rằng một đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,82 đồng doanh thu thuần Tuy việc đầu tư của tài sản vào doanh thu thuần vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn nhưng đã có dấu hiệu gia tăng vì tốc độ tăng của doanh thu thuần (53,02%) đã lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (19,79%)

Năm 2008 thì vòng quay tài sản tăng lên 0,93 vòng/năm, tăng so với năm 2007 là 0,11 vòng tương đương với 13,41% nhưng hiệu quả đầu tư vẫn đạt kết quả thấp vì công ty vẫn chưa tận dụng hết khả năng tạo doanh thu của tài sản Đến năm 2009 thì việc gia tăng vòng quay tài sản đã có hiệu quả hơn đạt mức 1,13 vòng/năm; tức một đồng tài sản được đầu tư sẽ thu về được 1,13 đồng doanh thu thuần Tăng so với năm 2008 là 0,2 vòng/năm Nguyên nhân là doanh thu thuần đã tăng lên 4.380 triệu đồng và gấp 2,4 lần tốc độ tăng của tổng tài sản

Vậy qua việc xem xét tốc độ luân chuyển của tổng tài sản bình quân ngày càng cao, cho ta thấy được việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng đạt được hiệu quả tạo điều kiện phát triển cho công ty trong thời gian tới Công ty cần cố gắng phát huy hơn nữa

2.5.1.2 Số vòng quay tài sản cố định

Số vòng quay Tài sản cố định =

Tài sản cố định bình quân

Bảng 2.18 Số vòng quay tài sản cố định Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm

TSCĐ 3,61 6,74 9,84 8,25 3,13 3,10 -1,59 Đồ thị 2.16: Số vòng quay tài sản cố định

Doanh thu thuần Tài sản cố định bình quân Số vòng quay Tài sản cố định

Từ đồ thị ta có thể thấy vòng quay của tài sản cố định đang có xu hướng tăng, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định đã được công ty khai thác tốt, khối lượng doanh thu thuần tăng mạnh qua các năm trong khi tài sản cố định không biến động nhiều Cụ thể:

Năm 2007 vòng quay của tài sản cố định là 6,74 vòng/năm tăng so với năm

2008 là 3,13 vòng/năm tương đương 86,7% Tức là cứ 1 đồng tài sản cố định được đầu từ thì thu được 6,74 đồng doanh thu thuần Nguyên nhân là do doanh thu thuần đã tăng hơn 2.679.652 ngàn đồng so với năm 2006 tương đương tốc độ tăng là 53,02%, còn tài sản cố định năm 2007 đã giảm bởi khấu hao và do công ty không đầu tư thêm tài sản nào mới nào

Năm 2008 vòng quay tài sản cố định đạt 9,84 vòng/năm tăng thêm 3,1 vòng/năm Cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty đang có dấu hiệu tốt khi doanh thu thuần tăng cao còn tài sản cố định chỉ bị ảnh hưởng của khấu hao làm giảm giá trị

Năm 2009 vòng quay này giảm xuống còn 8,25 vòng/năm, giảm so với năm

2008 là 1,59 vòng tương đương 16,15% Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần không cao bằng tốc độ tăng trưởng của tài sản cố định nên làm số vòng quay giảm Cụ thể doanh thu thuần trong năm đã tăng thêm 4.379,673 triệu đồng tương đương 43,64% còn tài sản cố định đã tăng lên 727,866 triệu đồng tương đương 71,37% Thực chất thì trong năm 2009 công ty đã đầu tư cho tài sản cố định với giá trị hơn 2.107,905 triệu đồng, bên cạnh đó cũng thanh lý một số tài sản như xe Isuzu 5 chỗ và xe Huyndai 5 tấn nhưng đã hết khấu hao

Như vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty đã đạt được là khá cao nhưng bị giảm vào cuối năm 2009, công ty cần phải rà soát xem xét lại các tài sản cố định đã hết khấu hao, thường xuyên hư hỏng để có biện pháp thanh lý tránh phải tốn quá nhiều chi phí vào việc sửa chữa mà không đem lại kết quả như mong muốn

2.5.1.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Số vòng quay Vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Số ngày của vòng quay

Số vòng quay Vốn lưu động

Bảng 2.19 Số vòng quay tài sản lưu động Đơn vị: Triệu đồng

Số ngày quay vòng 426,9 383,6 343,2 267,8 - 43,22 - 40,42 - 75,44 Đồ thị 2.17: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân

Qua bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy là số vòng quay vốn lưu động của công ty đang có chiều hướng gia tăng nên điều này đã dẫn đến vòng quay của vốn lưu động giảm xuống Đây là một chiều hướng tích cực cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang ngày được nâng cao Cụ thể:

Năm 2007 số vòng quay vốn lưu động đạt 0,94 vòng/năm cao hơn so với năm

2006 là 0,1 vòng/năm Con số này có ý nghĩa là 1 đồng vốn lưu động được đưa vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 0,94 đồng doanh thu thuần Vì hiệu suất sử dụng vốn lưu động này vẫn chưa cao nên khiến số ngày một quay vòng vốn lên tới

383 ngày, tức là hơn 1 năm và đã giảm gần 43 ngày Đây cũng là đặc thù riêng của ngành xây dựng, các sản phẩm của ngành thường có thời gian hoàn thành lâu, thanh toán chậm nên việc vốn bị chôn chân xoay vòng thấp là không tránh khỏi

Năm 2008 vòng quay đã đạt mức 1,05 vòng/năm tăng 0,11 vòng so với năm

2007 và số ngày quay vòng vốn đã giảm còn 343 ngày, giảm gần 40 ngày Việc sử dụng vốn lưu động đã bắt đầu đạt được hiệu quả khi trong năm nay doanh thu thuần đã tăng cao hơn so với vốn động Cụ thể doanh thu thuần tăng hơn năm 2007 là 29,77% còn vốn lưu động chỉ tăng có 16,1%

Năm 2009 vòng quay tăng thêm 0,3 vòng nữa đạt 1,34 vòng/năm với số ngày quay vòng là 268 ngày, giảm gần 75 ngày so với năm 2008 Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng hơn 4.380 triệu đồng so với năm 2008 tương đương 43,64% còn vốn lưu động bình quân chỉ tăng 1.155 triệu đồng tương đương 12,07% nên đã khiến cho vòng quay vốn lưu động tăng lên

Việc vòng quay vốn lưu động ngày càng tăng, kèm theo đó là doanh thu thuần tăng liên tục qua các năm cho thấy vốn lưu động đang được sử dụng có hiệu quả

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ngày

Số ngày quay vòng Số vòng quay VLĐ

Tổng kết tình hình tài chính của công ty

Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính của công ty các năm qua

Bảng 2.25 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính các năm qua

Chỉ số Đơn vị Năm

TS ngắn hạn/ Tổng TS % 84,68 90,11 86,88 81,78

Tỷ suất tự tài trợ % 63,83 48,84 48,00 36,41

Số vòng quay của KPT Vòng - 10,3 66,9 16,3

Hệ số thanh toán hiện hành Lần 2,57 1,76 1,67 1,29

Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,60 0,07 0,03 0,27

Hệ số thanh toán bằng tiền Lần 0,15 0,01 0,03 0,08

Hệ số thanh toán lãi vay Lần 1,29 1,46 1,09

Hệ số giữa NPTrả và VCSH Lần 0,57 1,05 1,08 1,75

Tỷ lệ hạch toán NSNN % 80,39 86,07 25,83 62,05

Số vòng quay Tài sản Vòng 0,64 0,82 0,93 1,13

Số vòng quay Tài sản cố định Vòng 3,62 6,74 9,84 8,25

Số vòng quay VLĐ Vòng 0,84 0,94 1,05 1,34

Số ngày quay vòng Ngày 426,9 383,6 343,2 267,8

Tỷ suất sinh lợi trên Doanh thu % 1,32 0,82 0,70 1,05

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản % 0,85 0,67 0,65 1,18

Tỷ suất sinh lời của TSCĐ % 4,75 5,50 6,88 8,64

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH % 1,30 1,22 1,34 2,86

Tỷ suất sinh lời của VLĐ % 1,11 0,77 0,73 1,08

Nhận xét tổng quát về tình hình tài chính của công ty TNHH Xây Dựng Vạn Thành:

Về kết cấu của tài sản và nguồn vốn:

Nhìn vào kết quả phân tích thì ta có thể thấy được là quy mô hoạt động sản xuất của công ty đang có chiều hướng mở rộng hơn Điều này thể hiện ở việc vốn của công ty không ngừng được nâng cao qua các năm, tài sản cố định được đầu tư mới để thay thế những máy móc thiết bị đã cũ và kém chất lượng nên khiến cho tỷ suất đầu tư cũng có chiều hướng tăng theo Nhưng bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất thì cũng kéo theo đó là việc gia tăng của các khoản phải thu, hàng tồn kho Đây cũng là một đặc trưng riêng của ngành xây dựng nói chung Đối với nguồn vốn thì sự gia tăng chủ yếu của các năm qua là giá trị của khoản nợ phải trả Điều này cho ta thấy được rằng với việc mở rộng quy mô thì nhu cầu về vốn của công ty cũng tăng mạnh để có thể trang trải cho hoạt động sản xuất của mình Nhưng bên cạnh đó thì nguồn vốn chủ sở hữu các năm qua lại tăng rất ít, mà trong đó chủ yếu là sự gia tăng của lợi nhuận giữ lại được tích lũy qua các năm rất ít ỏi Việc này dẫn đến khả năng tự chủ về nguồn vốn của công ty luôn bị giảm trong khi yêu cầu của hoạt động đang ngày càng tăng cao nên nguồn vốn trang trải chủ yếu của công ty là đi chiếm dụng Điều này cũng sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán của công ty

Về tình hình thanh toán:

Kèm theo với việc tăng trưởng về quy mô hoạt động thì công ty cũng ra sức cố gắng thu hồi các khoản nợ thể hiện ở tỷ lệ của khoản phải thu trên tổng nguồn vốn và nợ đều đã có xu hướng giảm Đây cũng là một chuyển biến tốt cho hoạt động của công ty tranh được những khoản bị chiếm dụng Tuy nhiên năm 2009 khoản phải thu (chủ yếu là khoản tạm ứng của công nhân) này tăng đột biến cũng khiến cho công ty mất đi một khoản vốn đầu tư vào hoạt động

Về khả năng thanh toán:

Nhìn chung các khả năng thanh toán trong ngắn hạn của công ty trong các năm qua là tương đối thấp và cũng đang có xu hướng giảm Điều này là do tài sản ngắn

70 hạn của công ty có hàng tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn khiến các tài sản thanh khoản có giá trị thấp

Trong các năm qua thì tỷ lệ nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu đang có dấu hiệu gia tăng, cho thấy công ty đang sử dụng vốn bên ngoài nhiều hơn vốn tự có để trang trải cho hoạt động Bên cạnh đó thì khả năng trả lãi vay của công ty cũng đang có dấu hiệu giảm sút điều này sẽ khiến cho rủi ro về chi trả của công ty tăng cao

Về hiệu quả sử dụng vốn:

Trong các năm qua doanh thu thuần của công ty luôn tăng trưởng mạnh, nhưng bên cạnh đó giá vốn hàng bán cũng tăng với tỷ lệ không kém nên đã khiến cho lãi gộp của các năm đạt giá trị thấp Đây cũng một phần do ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu và nhân công tăng trong các năm qua khiến lợi nhuận của công ty đạt thấp Lợi nhuận ròng của công ty qua các năm luôn tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với doanh thu Điều này cũng cho thấy hiệu quả đầu tư của công ty là vẫn chưa cao nếu xét theo quy mô hoạt động

Nhưng thực tế thì các năm qua hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang ngày càng được củng cố thể hiện ở vòng quay của tài sản và vốn lưu động đang có xu hướng tăng, Bên cạnh đó khả năng sinh lời của vốn và tài sản cố định cho thấy công ty ngày càng sử dụng vốn đạt hiệu quả hơn cũng như việc đầu tư thêm vào tài sản cố định là quyết định đúng đắn

Nhìn chung trong các năm qua thì công ty đã nỗ lực nâng cao sử dụng vốn của mình một cách hiệu quả nhất cũng như tăng vòng quay của vốn và tài sản cố định nhưng sự tiến triển vẫn còn chưa phù hợp với quy mô như của công ty, công ty cần quản lý chặt chẽ các chi phí ngoài sản xuất của mình hơn nữa để có thể tạo ra được lợi nhuận là cao nhất

NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Nhận xét

Giải pháp

Từ những điểm yếu mà công ty cần phải khắc phục như đã nêu trên thì từ đây em xin được đưa ra một số giải pháp để có thể góp một phần nhỏ bé vào việc cải thiện tình hình hoạt động của công ty tốt hơn như sau:

3.2.1 Về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh:

- Tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng các khoản nợ phải trả

Trong các năm qua nợ phải trả của công ty luôn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn (cụ thể năm 2009 nợ phải trả là 9.289 triệu đồng, chiếm 63,59% tổng nguồn vốn) Nguyên nhân là do hiệu quả kinh doanh của công ty còn thấp, lợi nhuận để bổ sung cho nguồn vốn ít Nên khi nhu cầu vốn tăng cao, việc huy động cũng như chiếm dụng vốn trong công ty đạt giá trị thấp bắt buộc công ty phải đi vay từ các tổ chức bên ngoài để có thể trang trải cho các chi phí phát sinh trong hoạt động của mình Điều này bắt buộc công ty phải kinh doanh có hiệu quả để có thể trang trải cho chi phí lãi phải trả Việc sử dụng đòn bẩy tài chính này cũng như là con dao hai lưỡi: có thể giúp cho công ty kinh doanh hiệu quả hơn hoặc sẽ gây cho công ty khó khăn về tài chính và có thể dẫn đến nguy cơ phá sản Do đó công ty nên chú ý đến việc gia tăng vốn tự có bằng việc phát triển tích lũy từ lợi nhuận hay thu hút đầu tư từ các thành viên Bên cạnh đó công ty còn có thể tăng cường chiếm dụng vốn của đơn vị khác để có thể trang trải thêm mà giảm được áp lực vốn vay

- Quản lý tài sản lưu động: Đây là tài sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của công ty (cụ thể là 11.946 triệu đồng và chiếm 81,79% tổng tài sản) nên cần được quan tâm quản lý chặt chẽ Bên cạnh đó tài sản lưu động cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty, và thực tế đã cho chúng ta thấy khả năng thanh toán của công ty đang giảm sút trong các năm qua (cụ thể là khả năng thanh toán hiện hành đã giảm từ 2,57 lần năm 2006 xuống còn 1,29 lần trong năm 2009) Tuy nhiên thì với nỗ lực của thì các năm qua việc sử dụng tiết kiệm vốn lưu động hơn đã là một động thái tích cực của công ty (trong năm 2007 vốn lưu động tiết kiệm được là 607 triệu đồng, sang năm 2009 là 2.103 triệu đồng) Nhưng chúng ta cần hoàn thiện hơn nữa việc quản lý và sử dụng vốn lưu động hiện nay

+ Đối với vốn bằng tiền tuy đã được tích lũy tăng dần qua các năm nhưng vẫn đạt giá trị thấp, hiệu quả thanh toán chưa cao (chỉ là 736 triệu đồng cho năm 2009)

Do đó công ty cần gia tăng tích lũy vốn bằng tiền từ các khoản thu nhiều hơn nữa để tăng khả năng thanh toán lên cao hơn

+ Đối với các khoản nợ phải thu ở đây chủ yếu là khoản ứng trước cho người bán và cho công nhân viên Đối với khoản trả trước cho người bán thì công ty có thể thu dần từ việc mua nguyên vật liệu, nhưng công ty cần chú ý đến khoản ứng trước cho công nhân viên vì sự gia tăng khá lớn của khoản này (số dư của tài khoản này năm 2009 là 1.770 triệu đồng) Khuyến khích công nhân viên hạn chế việc tạm ứng và chỉ cho tạm ứng với nhu cầu thực sự cần thiết như đi công tác hoặc mua nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động của công ty Việc hoàn trả nếu chậm trễ sẽ có thể bị cắt khen thưởng hoặc giảm thi đua…

+ Đối với hàng tồn kho thì chủ yếu các năm qua chiếm tỷ trọng lớn vẫn là các công trình dở dang (9.440 triệu đồng) Đây là kết quả của các công trình có thời gian thi công lâu dài, điều này cũng nằm trong tầm kiểm soát của công ty nhưng với tỷ trọng lớn sẽ khiến cho khả năng thanh toán của công ty giảm sút Do đó đẩy nhanh tiến độ thi công vượt kế hoạch cũng nên là một mục tiêu mà công ty nên hướng đến để có thể nhanh chóng nghiệm thu và bàn giao Điều này sẽ giúp cho công ty nhanh chóng thu hồi vốn và giải thoát lượng vốn bị chôn chân trong thời gian dài

3.2.2 Về công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định:

Xét về cơ cấu thì TSCĐ chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng tài sản của công ty (cụ thể là năm 2009 TSCĐ chỉ có giá trị là 2.513 triệu đồng chiếm 17,2% tổng tài sản trong khi tài sản lưu động chiếm 81,79%) Đồ thị 3.1: Tỷ trọng của tài sản năm 2009

Với đặc thù của ngành xây dựng thì với tỷ trong TSCĐ như trên là khá thấp, công ty cần phải cân đối lại tỷ trọng trên bằng cách đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện vận tải để phục vụ cho công tác thi công

Công ty cần chú trọng đến công tác thực hiện khấu hao, trích khấu hao nhanh sẽ tránh được hao mòn vô hình của tài sản và thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện để công ty có vốn đầu tư mua sắm, đổi mới thiết bị công nghệ, tái sản xuất mở rộng nhanh hơn, nâng cao chất lượng các công trình cũng như thúc đẩy năng suất Hơn nữa đẩy nhanh tốc độ khấu hao, trước mắt lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, quyền lợi trước mắt của doanh nghiệp giảm Nhưng xét về lâu dài, đây là con đường đúng đắn để công ty có thể nâng cao được tỷ trọng của tài sản cố định trong xây dựng Tuy nhiên việc trích khấu hao nhanh cần phải tính đến giá thành sản phẩm, nếu trích

76 khấu hao quá cao làm cho giá thành sản phẩm lớn hơn giá bán thì sẽ bị lỗ, ảnh hưởng đến bảo toàn vốn của doanh nghiệp

Bên cạnh đó công ty cần chú ý đến việc bảo trì sửa chữa các máy móc thiết bị định kỳ, việc này sẽ giúp cho công ty sớm nhận ra hư hỏng để kịp thời sửa chữa ít hao tốn chi phí Đối với các tài sản kém hiệu quả, cũ kỹ, hư hỏng nặng thì công ty nên sớm thanh lý hoặc nhượng bán để có thể thu hồi vốn sớm Việc đầu tư phát triển tài sản cố định sẽ giúp cho công ty mở rộng thêm quy mô phù hợp với đặc thù hoạt động của công ty hơn

Công ty cũng cần phân trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản cho các bộ phận chuyên trách, cần tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có kiến thức chuyên môn, nắm rõ quá trình hoạt động của các thiết bị máy móc để từ đó đưa ra cách quản lý tu dưỡng một cách hợp lý

3.2.3 Về hiệu quả kinh doanh:

Trong các năm qua công ty luôn cố gắng đẩy nhanh chu trình luân chuyển vốn (từ 0,64 vòng năm 2006 đã tăng lên 1,13 vòng năm 2009) nhưng khả năng sinh lời còn rất hạn chế (đạt 0,85% năm 2006, giảm xuống còn 0,65% năm 2008 và tăng trở lại năm 2009 là 1,18%), tuy kết quả kinh doanh luôn đạt lợi nhuận nhưng chưa tương xứng với quy mô hoạt động của công ty Đồ thị 3.2: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Do đó để nguồn vốn của công ty được sử dụng hiệu quả thì cần nâng cao khả năng sinh lời hay tăng lợi nhuận bằng cách:

- Giảm giá vốn hàng bán bằng cách huy động vốn đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, không để công trình trì trệ vì việc này làm gia tăng chi phí nhân công và các chi phí khác mà hiệu quả sản xuất không cao Bên cạnh đó việc nắm bắt thông tin về thị trường nguyên vật liệu, dự trữ sẵn nguồn nguyên vật liệu hay tìm các đối tác cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng giá cả ổn định sẽ giúp cho công ty chủ động hơn trong việc giảm chi phí bởi sự biến động giá cả nguyên vật liệu như hiện nay

- Mở rộng thị trường hoạt động của công ty sang các huyện cũng như các tỉnh cận để có thể nhận thêm được nhiều công trình hơn và mở rộng quy mô hoạt động, từ đó gia tăng thêm doanh thu cho công ty

3.2.4 Tăng cường công tác quản lý chi phí:

Việc xem xét quản lý các chi phí phát sinh là nhằm giảm thiểu tối đa các chi phí không cần thiết hoặc quá lãng phí đối với công ty Các khoản chi phí này ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty nên khi giảm thiểu các chi phí này đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận nếu các yếu tố khác không thay đổi Qua phân tích ở chương II ta thấy rằng chi phí hoạt động của công ty trong năm 2009 đã gia tăng lên đáng kể nên những biện pháp đưa ra để hạn chế bớt các chi phí này là cần thiết

Kiến nghị

- Công ty nên tính toán số vốn lưu động cần thiết hiện nay cho thích hợp Trên cơ sở đó, dựa vào khả năng tăng doanh thu dự báo trong năm để tính toán xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho năm tới, tránh tình trạng xác định vốn lưu động quá cao gây nên tình trạng ứ đọng vốn hoặc vốn lưu động quá thấp không đáp ứng yêu cầu trong kinh doanh

- Cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty

Hệ thống chỉ tiêu này nên xây dựng một cách đơn giản, dễ hiểu đồng thời vẫn phản ánh chính xác, đầy đủ tình hình tài chính của công ty Hàng năm, công ty nên thực hiện tính toán đánh giá váo cuối mỗi quý, 6 tháng hoặc cuối năm để đánh giá chính xác tình hình tài chính của công ty

- Công ty nên xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn kế hoạch tài chính này phải sát với hoạt động thực tế của công ty, đảm bảo cho công ty chủ động trong mọi hoạt động, không bị động trong các hoạt động tài chính

- Công ty nên đánh giá rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh thông qua các hệ số về khả năng thanh toán, mức độ tác động của đòn bẩy tài chính Có như vậy công ty mới chủ động trong mọi hoạt động, hạn chế được rủi ro trong kinh doanh và chủ động phòng tránh rủi ro

- Đối với tài sản cố định thì công ty cần cố gắng khai thác hết công suất để tạo được hiệu quả là tối đa Bên cạnh đó cần phải mở rộng đầu tư thêm để tăng cường quy mô hoạt động xây dựng Đối với các tài sản hết khấu hao, cũ kỹ, hư hỏng nặng thì cần triệt để thanh lý để thu hồi vốn bổ sung vào hoạt động Những tài sản mà trong chu kỳ hoạt động công ty chưa cần đến thì công ty có thể cho các tổ chức, cá nhân khác thuê, từ đó công ty có thêm một khoản thu nhập khác bổ sung vào doanh thu

Phân cấp trách nhiệm sử dụng và quản lý cho từng bộ phận, cá nhân để đảm bảo rằng các tài sản luôn được sử dụng hiệu quả nhất

- Xem xét tình hình năng lực của công ty thì nhận thấy rằng trình độ lao động hiện nay của công ty vẫn chưa cao, do đó việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý, nhân viên và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân là việc mà công ty cần quan tâm nhiều hơn, bởi vì đối với bất kỳ một công ty nào thì con người luôn là nguồn lực có giá trị nhất và là yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp

Ngoài ra Ban Giám Đốc công ty nên đưa ra các chính sách cụ thể để khích lệ sự nhiệt tình, khả năng sáng tạo không ngừng học hỏi trong công việc, công ty cũng cần quan tâm đến công tác tuyển chọn nhân sự nhằm tuyển chọn được những người có năng lực, phát triển họ để người lao động có thể đáp ứng những đòi hỏi về trình độ vào công việc Bên cạnh đó cần phân phối thù lao lao động và thu nhập phù hợp khả năng và công sức của từng người để cho mọi người cố gắng nổ lực học hỏi hơn nữa nhằm tăng năng suất cũng như kiếm thêm thu nhập

- Kiểm soát các chi phí chặt chẽ không để chí phí quá lớn ảnh hưởng đến giá thành công trình Thường xuyên nghiên cứu nắm bắt các thông tin về giá cả vật tư trên thị trường, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả ổn định để có thể quản lý được rủi ro về giá cả trong giá thành công trình xây dựng Đối với các chi phí quản lý như chi phí dụng cụ văn phòng phẩm thì cần đưa ra định mức phù hợp ngăn ngừa sự lãng phí ảnh hưởng đến tài sản của công ty

Ngày đăng: 19/08/2024, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:  Chỉ tiêu vốn của doanh nghiệp - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Chỉ tiêu vốn của doanh nghiệp (Trang 27)
Bảng 1.4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm. - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.4. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm (Trang 30)
Bảng 2.3. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản (Trang 35)
Đồ thị 2.2:  Tỷ suất đầu tư. - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.2: Tỷ suất đầu tư (Trang 37)
Bảng 2.5.  Tỷ suất nợ - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5. Tỷ suất nợ (Trang 38)
Đồ thị 2.4:  Tỷ suất tự tài trợ - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.4: Tỷ suất tự tài trợ (Trang 40)
Đồ thị 2.5:  Kết quả hoạt động kinh doanh - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 42)
Bảng 2.8. Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8. Các khoản phải thu trên tổng tài sản ngắn hạn (Trang 44)
Đồ thị 2.7:  Số vòng quay của khoản phải thu - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.7: Số vòng quay của khoản phải thu (Trang 46)
Đồ thị 2.8:  Tổng khoản phải thu trên tổng tài sản - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.8: Tổng khoản phải thu trên tổng tài sản (Trang 47)
Đồ thị 2.10:  Hệ số thanh toán nhanh - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.10: Hệ số thanh toán nhanh (Trang 50)
Bảng 2.13. Hệ số thanh toán bằng tiền - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.13. Hệ số thanh toán bằng tiền (Trang 51)
Đồ thị 2.12:  Hệ số thanh toán lãi vay. - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.12: Hệ số thanh toán lãi vay (Trang 53)
Đồ thị 2.13:  Hệ số Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.13: Hệ số Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu (Trang 54)
Bảng 2.16.  Tỷ lệ hạch toán với Ngân sách Nhà nước - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.16. Tỷ lệ hạch toán với Ngân sách Nhà nước (Trang 55)
Đồ thị 2.15:  Số vòng quay tài sản - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.15: Số vòng quay tài sản (Trang 57)
Đồ thị 2.16:  Số vòng quay tài sản cố định - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.16: Số vòng quay tài sản cố định (Trang 58)
Bảng 2.19.  Số vòng quay tài sản lưu động - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.19. Số vòng quay tài sản lưu động (Trang 59)
Đồ thị 2.17:  Tốc độ luân chuyển vốn lưu động - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.17: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động (Trang 60)
Bảng 2.20.  Số tiết kiệm hay lãng phí - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.20. Số tiết kiệm hay lãng phí (Trang 61)
Đồ thị 2.20:  Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.20: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (Trang 64)
Đồ thị 2.22:  Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 2.22: Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (Trang 67)
Đồ thị 3.2:  Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 3.2: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 76)
Bảng 3.3.  Bảng doanh thu thuần dự báo của năm 2010 - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.3. Bảng doanh thu thuần dự báo của năm 2010 (Trang 80)
Bảng 3.4.  Bảng tỷ trọng dự báo của năm 2010 - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.4. Bảng tỷ trọng dự báo của năm 2010 (Trang 81)
Bảng 3.7.  Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp dự báo của - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.7. Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp dự báo của (Trang 83)
Bảng 3.8.  Bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự báo - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.8. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự báo (Trang 84)
Bảng 3.10.  Bảng tỷ trọng hàng tồn kho dự báo của - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.10. Bảng tỷ trọng hàng tồn kho dự báo của (Trang 86)
Đồ thị 3.7:  Tỷ trọng nợ ngắn hạn. - [KHÓA LẬN TỐT NGHIỆP] Kết quả hoạt động tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Vạn Thành - Thực trạng và giải pháp
th ị 3.7: Tỷ trọng nợ ngắn hạn (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w