1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường gia đình xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường thpt

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ An
Tác giả Sang Kien Kinh Nghiem
Trường học Trường THPT Quỳnh Lưu 4
Chuyên ngành Quan ly
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Để giúp học sinh phat triển toàn diện, đủ đức, đủ tài thì rất cần sự phối kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả từ các các lực lượng giáo dục trong đó thế chân kiểng “Nhà trường - gia đình - xã h

Trang 1

SANG KIEN KINH NGHIEM

DE TAI

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA PHOI HOP GIU'A

NHÀ TRUONG - GIA DINH - XÃ HỘI ĐỀ GIÚP HỌC SINH

PHAT TRIEN TOAN DIEN O TRUONG THPT QUYNH LUU 4,

TINH NGHE AN

Lĩnh vực: Quan ly

Nghệ An, tháng 4 nắm 2023

Trang 2

MUC LUC

NOI DUNG Trang

PHAN II: NOI DUNG 2-43

2.1 Cơ sở khoa học

2.1.1 Cơ sở lý luận của việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình - 2-3

xã hội đề giúp học sinh phát triền toàn diện ở trường THPT Quỳnh

Lưu 4, tỉnh Nghệ An

2.1.2 Cơ sở thực tiễn của việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình -

xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường THPT Quỳnh 3-4 Lưu 4, tỉnh Nghệ An

2.1.3 Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã

hội trong giáo dục toàn diện học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4-8

4, tỉnh Nghệ An

2.2 Số liệu điều tra khảo sát: 8-9

2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường - gia

đình - xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường THPT 10-32 Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ An

2.5 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài 32-38

3 Tính khoa học, tính mới 38

Tài liệu tham khảo 43

Trang 3

PHAN I DAT VAN DE

Nhắc đến việc giáo dục và đào tạo con người, chúng ta thường nghĩ đến vai trò của các nhà trường, các cơ sở giáo dục Trên thực tế, để đào tạo ra những con người phát triển toàn diện cả đức - trí - thể - mỹ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì không chỉ có vai trò của nhà trường mà còn rất cần sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của gia đình và toàn xã hội Đó là ba môi trường giáo dục quan trọng tạo thành thế “chân kiềng” vững chắc để cùng giáo dục, hình thành nhân cách và vun đắp sự trưởng thành của một con người

Nguyên lý giáo dục ấy đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Giáo đục trong nhà trường chỉ là một phần còn cần có sự giáo đục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo đục trong nhà trường được tốt hơn Giáo đục trong

nhà trường dù tốt đến mẫy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đôi mới căn bản, toàn diện GD&ĐÐĐT tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GD&DT là nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyên mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”

Trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã nhắn mạnh “Nuôi dưỡng hoài bão, khát vọng vươn lên, nêu cao tinh thần trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước, với xã hội” với quan điểm phát triển thế hệ trẻ “lành mạnh, toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và giá trị thẳm mỹ” Quan điểm đó thể hiện được sự quan tâm, kỳ vọng của Đảng về thế hệ trẻ - thế hệ tương lai, rường cột của nước nhà

Luật giáo đục năm 2019 tại chương VI nêu rất rõ trách nhiệm của từng môi trường: Nhà trường - gia đình - xã hội trong việc giáo dục học sinh

Có thể nói việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luện các phẩm chất và năng lực

nhăm giúp học sinh phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu

dài liên tục, điễn ra nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến các mối quan hệ xã

hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục học sinh luôn luôn đòi hỏi sự phối kết hợp chặt

chẽ của nhiều lực lượng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi người trong xã hội

Trong lý luận cũng như thực tiễn giáo dục, sự thống nhất tác động giáo dục

từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vân đê có tính nguyên tắc đảm bảo

cho mọi hoạt động giáo dục có điêu kiện đạt hiệu qua tot

Những năm qua, việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh ở trường THPT Quỳnh Lưu 4 đã được quan tâm hơn Đa số học sinh đều có lý tưởng phan đấu, động cơ học tập nghiêm túc, rõ ràng, tích cực tham gia các hoạt động chung của tập thể Phần lớn học sinh có đạo đức, lối sống văn hóa, lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh

Trang 4

những yếu tố tích cực nêu trên, hiện nay một bộ phận không nhỏ học sinh vi phạm

các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, lối sống, gây băn khoăn, lo lăng lớn cho xã hội Trong đó những hành vi đáng báo động như: lối sống thực dụng, buông thả,

mờ nhạt về lý tưởng; nói dối cha mẹ, thầy cô; trốn học, đánh nhau, trộm cắp, xin đều; vô lễ, lười học tập, gian lận thi cử; hành hung thầy cô giáo Đặc biệt là tình trạng đánh nhau trong học sinh ngày càng nhiêu, không chỉ nam sinh mà còn có nữ sinh Hậu quả của lối sông này là tàn phá tâm hồn, làm trái tim của các em trở nên chai sạn, thiếu đi mục tiêu sống, động lực sống, có nguy cơ dẫn tới thực hiện những hành vi lệch chuẩn Nếu không ngăn chặn, nó có thê nguy hại đến tương lai, tính mạng của con người thậm chí là ảnh hưởng đến vận mệnh của cả một dân tộc

Để giúp học sinh phat triển toàn diện, đủ đức, đủ tài thì rất cần sự phối kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả từ các các lực lượng giáo dục trong đó thế chân kiểng

“Nhà trường - gia đình - xã hội” là cực kỳ quan trọng Chính vì lẽ đó, bản thân chúng tôi là một nhà quán lý &GVCN luôn cố gắng tìm tòi, sáng tạo và có giải

pháp đề phát huy tối đa hiệu quả giáo dục từ nhiều phía như đã nêu ở trên Chúng

tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ An” để làm cẩm nang cho bản thân, đồng nghiệp

và học sinh, giúp học sinh có được những điều kiện giáo dục tốt nhất có thể để các

em an tâm học tập, nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão và sớm trở thành người hữu ích cho đất nước

PHAN II NOI DUNG

2.1 Co sé khoa hoc

2.1.1 Cơ sở lý luận của việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội

đề giúp học sinh phát triền toàn diện ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ

An

Điều 2 của Luật Giáo dục năm 2019 nêu rõ: Mục tiêu giáo dục nhằm phát

triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thắm

mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước,

tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi đưỡng nhân tải, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo

vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế

Nghị Quyết 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) về đổi mới căn bản toàn điện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện

kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Giáo dục là một hoạt

động mang tính xã hội cao Muốn thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh thì cần phải coi trọng cả giáo dục nhả trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì không thê làm tốt công tác giáo dục toàn diện được

Trang 5

Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toản diện giáo dục và đào tạo đã tiệp tục khăng định “Giáo dục nhà trường kêt hợp với giáo dục gia đình và xã hội”

Nghị Quyết của BCH Đảng bộ Tỉnh số 03/NQ-TU ngày 19.11.2021 về nâng

cao giáo dục toàn diện trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030 Trong đó nêu rõ: Đây mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức và sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên, nhân dân trong nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; thực hiện tốt trách nhiệm phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh

Các văn bản hướng dẫn và các đợt tập huấn của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An về công tác phôi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

2.1.2 Cơ sớ thực tiễn của việc phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội đề giúp học sinh phát triên toàn diện ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ An

Cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu rất quan tâm và coi trọng công tác phối hợp Xây dựng kế hoạch các năm học luôn chú trọng giải pháp thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình thông qua vai trò của giáo viên bộ môn, nhất

là giáo viên chủ nhiệm lớp, hệ thống số liên lạc thông thường, số liên lạc điện tử,

điện thoại và các phương tiện truyền thông qua mạng internet rất thông dụng hiện nay như thư điện tir, zalo, viber, messenger, facebook dé thuong xuyén nam bat tình hình gia cảnh, hoàn cánh, diễn biến tâm lý của học sinh; kịp thời thông tin đến cha mẹ học sinh tình hình tu dưỡng, rèn luyện và kết quả học tập của con em họ, qua đó động viên, chia sẻ và uốn năn từng biểu hiện hành vi của học sinh, kế cả những sai phạm, biểu hiện lệch chuẩn Duy trì nên nép viéc hop phy huynh hoc sinh đầu năm học, kết thúc học kỳ I và cuối năm học để thông tin đến gia đình học sinh tình hình học tập của con em và bàn giải pháp phối hợp giáo dục

Mặt khác, mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình thể hiện rõ qua hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường và lớp Việc thành lập và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh được chỉ đạo thực hiện theo đúng Thông tư sé 55/2011/TT-BGGDT ngay 22/11/2011 cia BO GD&DT ban hanh Điều lệ Ban đại điện cha mẹ học sinh Trường THPT Quỳnh Lưu 4 đã duy trì tốt hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp; giúp nhà trường thực hiện tốt công tác

xã hội hóa giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đóng góp chương trình giáo dục, phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, và quản lý, giao dục, chăm sóc học sinh

Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành, tô chức đoản thể xã hội ở địa phương để quản lý và giáo dục học sinh, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thé duc, thé thao, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lỗi sống, kỹ năng sống, xây dựng và thực hiện Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, giáo dục quốc phòng, an ninh, giáo dục pháp luật, ý thức trách nhiệm công dân, chấp hành

Trang 6

+ Thư viện trường chưa có nhiều tài liệu nói về công tác phối hợp giữa nhà

trường-gia đình- xã hội đê cho giáo viên tham khảo

+ Đội ngũ làm công tác tuyên truyền về phối hợp giáo dục chưa được tập huân trang bị những kiên thức và kỹ năng cân thiệt đê làm tôt công tác phôi hợp giáo dục

+ Nhận thức về công tác phối hợp giáo dục nói chung, việc nâng cao hiệu quả của công tác phối hợp để giúp học sinh phát triển toàn diện nói riêng của một

số cán bộ giáo viên, nhân viên chưa đúng mức nên chưa đầu tư nhân lực, tài lực, thời gian thỏa đáng cho công tác này

+ Sự phối hợp giữa các ngành các cấp, các tổ chức đoàn thể trong công tác phối hợp giáo dục học sinh trong trường học chưa thực sự chủ động, còn mang tính thời vụ, chưa đi vào nề nếp thường xuyên, đa phần chỉ thực hiện khi có đề xuất của nhà trường

2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quá phối hợp giữa nhà trường - gia đình -

xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện ở trường THPT Quỳnh Lưu 4, tỉnh Nghệ An

2.4.1 Đây mạnh vai trò của cấp ủy Đảng, chính quyên trong công tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội

Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, phụ huynh, người đứng đầu cấp

ủy, chính quyên, tô chức chính trị, xã hội về ý nghĩa, vai trò của công tác phối hợp

ba môi trường nhà trường, gia đình và xã hội trong việc quản lý, giáo dục học sinh; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các bên liên quan đến từng môi trường giáo dục; mọi người phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ý lại vào môi trường giáo dục khác; qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động được sự tham gia chủ động, tích cực của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo

2.4.2 Chú trọng công tác tuyên truyền về việc phối hợp giữa nhà trường-gia đình-xã hội

Nhà trường xây dựng kế hoạch một cách bài bản, khoa học và sát thực tế để tuyên truyền, phối hợp một cách có hiệu quả trong giáo dục toàn diện cho học sinh, đặc biệt là giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh từ khi còn ngồi trên phế nhà

trường bằng những hình thức phù hợp, hấp dẫn thông qua dạy chuyên đè, diễn tiêu

phâm

Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi công khai để tạo sự đồng thuận,

sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường- gia đình và xã hội Trao đổi với phụ huynh

để phụ huynh hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân cách cho trẻ, cha mẹ, các thành viên lớn tuổi trong gia đình phải là tắm gương

về đời sống đạo đức để con cái học tập và noi theo Cha mẹ cần xây dựng gia đình

10

Trang 7

thực sự là một tổ ấm hạnh phúc, để gia đình trở thành môi trường tốt cho sự phát

triên nhân cách của các thành viên, đặc biệt là trẻ nhỏ

m

HOP PH! HUYNH

LỚP 10B1

năm học: 2022 - 2023

7

TL ee

Nhà trường thường xuyên bàn bạc, trao đôi với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường khi đề ra các chủ trương giáo dục học sinh có liên quan đến quyên lợi

và nghĩa vụ của học sinh, gia đình học sinh dé duoc Ban đại diện cha mẹ học sinh đóng góp ý kiến; đồng thời báo cáo kết quả đạt được trong các hoạt động của nhà trường dé Ban đại điện cha mẹ học sinh hiểu rõ

Định kỳ hằng quý có mời Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để thảo luận,

trao đôi bàn bạc, báo cáo tình hình kêt quả giáo dục học sinh hoặc kiên nghị các

giải pháp giáo dục đê Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng tác

Lăng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, đóng góp của học sinh và cha mẹ học sinh về các van dé có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh, cha mẹ học sinh

Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh đề kịp thời phối hợp giúp đỡ,

tư vẫn cho những học sinh khó giáo dục, giúp các em sớm nhận ra những sai lầm của bản thân để khắc phục và cỗ găng vượt qua để tiễn bộ Nhờ vậy đã giúp các em

biết dừng lại khi vừa mới chớm vướng vào các tệ nạn xã hội như choi tai xiu, 16

dé, game

11

Trang 8

Phối hợp với phụ huynh đề giáo dục các em có hành vi lệch chuẩn( Tháng 3.2023)

Kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để giải quyết thoả đáng các quyên lợi chính đáng, hợp pháp cho học sinh và cha mẹ học sinh

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp đầu năm học của Ban đại điện cha mẹ học sinh trường:

Hướng dẫn, tuyên truyền, phố biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đến với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;

Tổ chức giáo dục học sinh có hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong dịp nphỉ hè ở địa phương

Giáo dục đạo đức cho học sinh; giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ bỏ học, tham gia lao động sớm

Thường xuyên gặp gỡ và trao đôi với các lực lượng trong nhà trường đề giải quyết có hiệu quả các vẫn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo học sinh Tham gia cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực ban và các cán bộ chuyên môn trong nhà trường để giải quyết các vụ việc khi học sinh có

12

Trang 9

tranh châp nhau hoặc có mời cha mẹ học sinh vào đê giải quyêt các tranh châp giữa học sinh với nhau

Tham gia vận động các nguồn lực để hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường với mục đích vì lợi ích của học sinh Thường xuyên tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo học sinh

Nhà trường tăng cường kết hợp với cha mẹ học sinh nhiều hơn Trong thời gian học, học sinh có văng một buổi hoặc trỗn tiết một lần, có thái độ vi phạm đạo đức thì điện thoại thông báo cho gia đình, từ hai buổi trở lên thì giáo viên chủ nhiệm đến nhà tìm nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ, vận động gia đình quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân và tìm hướng khắc phục

Giáo viên chủ nhiệm cùng với nhà trường thực hiện tốt hơn các hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp Đặc biệt mỗi năm học giáo viên chủ nhiệm tổ chức được ít nhất 6 chuyên đề giáo dục theo nội dung giáo dục đạo đức lễ giao, giao duc văn hoá ứng xử, giáo dục giá trị sống và rèn kỹ năng sống rất thiết thực bỗ ích Đây là hoạt động góp phần rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi học sinh

Việc giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay rất quan trọng, không phải là một việc làm đơn giản Nó là công việc cần phải có thời gian đài và công sức ở những người làm công tác giáo dục, của gia đình và của toàn xã hội

Qua phân tích trên đây có thể nhận thấy, vai trò của gia đình nhà trường, gia đình và xã hội đều rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của các con Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ đạo đức cho con, bắt đầu bằng những bài học rất đầu tiên như lễ phép trong ứng xử, văn minh trong ăn uống, lịch

sự nơi công cộng, sẽ giúp các em ý thức được mỗi lời nói cũng như từng hành vi

cử chỉ của mình Học sinh cấp trung học cơ sở là đối tượng dễ bị tác động từ xã hội

bên ngoài, ảnh hưởng bởi những lời nhận xét, đánh giá, những lối sống, trào

luu trén internet, sống ảo, việc giáo dục cho các em thành một người có đạo đức tốt là rất cần thiết để các em có thế đứng vững và trưởng thành, trở thành con ngoan, tro gidi giup ich cho ban thân, gia đình và xã hội Vì vậy trong công tác giáo dục đạo đức học sinh phải có sự phối hợp hiệu quả, đồng bộ và thống nhất giữa nhà trường, g1a đình và xã hội

2.4.3 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội

Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo đục và đào tạo Thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp ba môi trường: nhà trường-gia đình-xã hội trong giáo dục toàn điện học sinh Xem sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là quá trình

13

Trang 10

lâu dài, bền bỉ và không ngừng phát triển Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của

từng môi trường giáo dục, mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ý lại vào môi trường giáo dục khác Việc giáo dục cho học sinh là nhiệm ụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội Gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục cho con em mình, tránh tư tưởng Ÿ lại, khoản trăng giáo dục học sinh cho nhà trường Xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo

2.4.4 Xác định rõ và làm tốt các nội dung phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội :

2.4.4.1 Phối hợp trong giáo dục phẩm chất và năng lực cho học sinh

Phối hợp trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sông cho học sinh

là để giáo đục cho các em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, bản lĩnh chính trị Giáo dục ý thức chấp hành các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước Gi1áo dục thái độ tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phân biệt đánh giá các sự kiện chính tri,

xã hội, nhận ra và phê phán những âm mưu thủ đoạn chính tri của các thế lực thù địch Giáo đục lòng nhan ái, bao đung, độ lượng, biết trân trọng các giá trị đạo đức của dân tộc, xác định trách nhiệm rách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tư cách, tác phong đúng đắn của công dân, giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội Phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen của lỗi sống văn minh tiễn bộ, phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam Giáo dục trách nhiệm của cá nhân trước tập thé va cong

đồng, biết ủng hộ, khuyến khích những biếu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ,

phù hợp với bản sắc dân tộc, phê phán những lối sống lạc hậu, ích kỷ

Phối hợp trong giáo dục hình thành năng lực cho học sinh gồm kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm Kiến thức, kỹ năng tạo thành năng lực cho học sinh do nhà trường cung cấp là chủ yếu Tuy nhiên, cũng cần có sự phối hợp của gia đình và xã hội thì việc hình thành năng lực, nhất là năng lực thực tiễn cho học sinh mới thuận lợi và vững chắc hơn

2.4.4.2 Phối hợp trong chuẩn đấu vào cấp học và đảm bảo chất lượng đầu

ra

Tổ chức các buổi làm việc với Ban giám hiệu các trường THCS Quỳnh

Châu, Quỳnh Tam, Quỳnh Thắng, Tân Thắng, Tân Sơn, Ngọc Sơn, Diễn Lâm và lãnh đạo các xã về việc phối hợp để đảm bảo chất lương đầu vào trường THPT

Quynh Lưu 4 ngày càng tốt hơn Tại các buổi làm việc này, các trường đã nêu ra rất nhiều giải pháp thiết thực và thể hiện quyết tâm đây mạnh chất lượng giáo dục cấp THCS Lãnh đạo các xã cũng đã thực sự vào cuộc, giao chỉ tiêu đầu ra của các trường THCS và lẫy đó làm một nội dung thi đua giữa các trường

14

Ngày đăng: 17/08/2024, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w