Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đóng góp đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm khoa học (science) 1.1.1.2 Khái niệm NCKH 1.1.1.3 Phương pháp khoa học (scientific method): 1.1.1.4.Vai trò Nghiên cứu khoa học 1.1.1.5 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn, hạn chế 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu 2.3.2 Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 2.3.2.1 Nhận thức vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT HS 2.3.3.2 Mức độ hứng thú HS hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường 10 2.3.3.3 Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi 11 2.3.3.4 Đánh giá HS vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường 12 2.3.3.5 Mức độ hứng thú GV tham gia HD HS nghiên cứu KHKT 13 2.3.3.6 Số lượng HS làm dự án tham gia thi KHKT hàng năm trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 14 2.2.3.7 Nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS nhà trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi chưa cao 15 2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 16 2.4.1 Chủ động tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa, nội dung, kế hoạch thi KHKT đến tất em HS 16 2.4.2 Phát triển lực nghiên cứu KHKT cho HS 18 2.4.3 GV định hướng cho HS phát thực ý tưởng nghiên cứu KHKT 19 2.4.4 Thành lập CLB nghiên cứu KHKT“Sáng tạo trẻ” nhà trường 21 2.4.5 Bồi dưỡng nâng cao lực cho GV tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT 24 2.4.6 Hướng dẫn HS viết báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 27 2.4.7 Hướng dẫn HS thuyết trình dự án thiết kế, sửa chữa hoàn thiện poster để giới thiệu dự án thi Khoa học kỹ thuật 29 2.4.8 Có chế độ ưu tiên, khuyến khích HS, GV hướng dẫn tham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh THPT 31 2.4.9 Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp địa bàn để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT HS 33 2.4.10 Tăng cường mối quan hệ nhà trường với cựu HS hoạt động nghiên cứu KHKT 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 35 3.1 Nhận thức vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT HS 35 3.2 Mức độ hứng thú HS hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường 36 3.3 Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi 36 3.4 Đánh giá HS vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường 37 3.5 Mức độ hứng thú GV tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học kỹ thuật sau tác động 38 3.6 Hình thức khen thưởng số lượng dự án tham gia thi KHKT HS cấp tỉnh đạt giải từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021-2022 trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 39 3.6.1 Tập thể: 39 3.6.2 Học sinh: 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 42 1.2 Ý nghĩa đề tài 43 1.3 Phạm vi ứng dụng: …………………………………… …………………45 Kiến nghị: 49 2.1 Đối với nhà trường: 49 2.2 Đối với bậc phụ huynh: 49 2.3 Đối với HS: 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu CNH-HĐH GV Giáo viên HD Hướng dẫn HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội 10 SGD&ĐT Sở giáo dục đào tạo Cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 SKKN Sáng kiến kinh nghiệp 12 THPT Trung học phổ thông 13 TT Thông tư PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Nghiên cứu khoa học kỹ thuật giúp GV nâng cao hiểu biết chuyên môn, say mê với lĩnh vực kiến thức giảng dạy Từ giúp truyền lửa nhiệt huyết cho HS Nghiên cứu KHKT HS sân chơi bổ ích giúp em áp dụng kiến thức học vào sống, học đôi với hành; tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ nghiên cứu KHKT, tạo đà cho bậc học tiếp theo; tạo tự tin, tìm tịi sáng tạo; rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập sinh hoạt Từ phát bồi dưỡng khiếu cho HS số mơn học có liên quan, phát tài để bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong thời gian qua có nhiều thi mở giúp GV HS tích cực tham gia công tác nghiên cứu KHKT Bên cạnh kết đạt được, việc thực đề tài, dự án nghiên cứu KHKT trường phổ thông huyện Tân Kỳ thời gian qua đánh giá cịn khiêm tốn Trong đó, số đề tài nghiên cứu GV dừng lại phạm vi hẹp sáng kiến kinh nghiệm hay nghiên cứu KHKT sư phạm ứng dụng phục vụ cho công tác giảng dạy; chất lượng đề tài nghiên cứu HS chưa mang lại hiệu cao Trên thực tế, nghiên cứu KHKT hoạt động mẻ với HS trường phổ thông, hầu hết em bỡ ngỡ tiếp cận với khái niệm Vì vậy, vai trị người thầy vơ quan trọng Là GV THPT, bước đầu hướng dẫn HS tham dự thi KHKT SGD&ĐT Nghệ An tổ chức từ năm học 2017-2018, với nhiều bỡ ngỡ chưa hình dung thể lệ, mức độ tầm vóc thi, kết năm đầu dự thi chưa cao Tuy nhiên nhờ đạo BGH nhà trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi, quan tâm sâu sắc bậc phụ huynh, từ nỗ lực vươn lên học hỏi thân đặc biệt cố gắng lớn em HS Chúng dần phát hiện, giúp đỡ hướng dẫn cho nhiều HS tham gia đạt kết định Số lượng đề tài tham gia từ cấp trường, cấp sở năm sau nhiều năm trước Trong có nhiều đề tài đạt giải cao thi KHKT cấp tỉnh học sinh trung học năm Tiêu biểu năm học 2020-2021, nhà trường chúng tơi đạt giải nhất, giải nhì góp phần đưa thành tích nhà trường THPT Tân Kỳ đứng thứ toàn tỉnh thi KHKT dành cho HS trung học Trong trình hướng dẫn em HS nghiên cứu dự thi KHKT, chúng tơi tích cực tìm hiểu tài liệu, gặp gỡ chun gia có kinh nghiệm nghiên cứu KHKT đặc biệt trực tiếp hướng dẫn em HS Chúng có chút sáng kiến 1/50 cách tổ chức hướng dẫn HS thực dự án dự thi đạt kết cao, lý chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi” làm nội dung sáng kiến 1.2 Đóng góp đề tài Từ trước đến có số đề tài, viết, cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT cho HS THPT đạt kết Song chủ yếu viết, đề tài cịn dừng lại tính lý thuyết đưa số giải pháp ứng dụng lĩnh vực mang tính vĩ mơ giải pháp cụ thể ứng dụng số lĩnh vực khác sống xã hội Đặc biệt, đề tài đề cập đến giải pháp pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT cho HS THPT đơn vị trường học địa bàn tỉnh nói chung, địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng gần chưa thấy triển khai áp dụng Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi Qua đó, giúp em vận dụng tốt kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn 1.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi - Nghệ An nay, từ xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tơi đọc phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận bao gồm: + Phương pháp phân tích - tổng hợp nhiều tài liệu liên quan + Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm + Điều tra xã hội phiếu khảo sát ý kiến HS; ý kiến GV HS nhận thức, vai trò tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu KHKT 2/50 + Phương pháp quan sát tự quan sát: Thu thập thông tin quan sát xem cần thiết, hiệu quả, mong muốn hoạt động nghiên cứu KHKT HS nhà trường + Phương pháp vấn Được thực nhiều hoàn cảnh: chơi, sinh hoạt 15 phút, đầu học, qua trò chuyện trực tiếp + Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Khi thực nghiên cứu đề tài trực tiếp gặp gỡ, vấn, hỏi ý kiến số chuyên gia có kinh nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT đạt giải cao tỉnh + Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết khảo sát thực trạng mức độ hiệu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi + Phương pháp phân tích số liệu: Sau có số liệu thu thập từ kết thống kê, chúng tơi phân tích để thấy ý kiến GV em HS cần thiết, mong muốn hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường Từ đó, tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm khoa học (science) 3/50 Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Theo Từ điển Giáo dục, Khoa học lĩnh vực hoạt động người nhằm tạo hệ thống hóa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội bao gồm hoạt động để thu hái kiến thức lẫn kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức khách quan làm nên tảng tranh giới Từ khoa học dùng để lĩnh vực tri thức chuyên ngành Những mục đích trực tiếp khoa học miêu tả, giải thích dự báo q trình tượng thực tiễn dựa sở quy luật mà khám phá Theo Vũ Cao Đàm khoa học hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát quy luật vật tượng vận dụng quy luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật tượng, nhằm biến đổi trạng thái chúng 1.1.1.2 Khái niệm NCKH Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Nghiên cứu ứng dụng hoạt động nghiên cứu vận dụng kết nghiên cứu khoa học nhằm tạo công nghệ mới, đổi cơng nghệ phục vụ lợi ích người xã hội Theo Earl R Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) cách thức: (1) Con người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống; (2) Là q trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích cá vật tượng Theo Armstrong Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Hình thức nghiên cứu cung cấp thông tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Kết nghiên cứu khoa học tạo ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu KHKT tài trợ quan quyền, tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu 4/50 KHKT phân loại tùy lĩnh vực học thuật ứng dụng Nghiên cứu khoa học tiêu chí sử dụng rộng rãi đánh giá vị sở học thuật Như vậy, nghiên cứu khoa học hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra thử nghiệm, dựa số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thực nghiệm, để phát chất vật, tự nhiên xã hội 1.1.1.3 Phương pháp khoa học (scientific method): Theo Bauer (1992), phương pháp khoa học (scientific method) hệ thống kỹ thuật nhằm nghiên cứu tượng, mục đích để thu kiến thức mới, hoàn chỉnh kế thừa kiến thức có trước Theo Beveridge (1950) nhấn mạnh khía cạnh khoa học là: Để coi khoa học, phương pháp điều tra phải dựa việc thu chứng thực nghiệm chứng đo lường được, tuân thủ theo nguyên tắc lý luận cụ thể Từ điển Oxford định nghĩa phương pháp khoa học phương pháp khoa học tự nhiên từ kỉ XVII, bao gồm quan sát có hệ thống, đo lường, thực nghiệm, xây dựng, kiểm định điều chỉnh lý thuyết Theo Bernstein (1983) cho rằng, khác với việc khoa học lấy thực tiễn chứng minh cho thực tiễn, đặc điểm trội phương pháp khoa học cách thức thu thập kiến thức để ủng hộ lý thuyết dự đoán lý thuyết xác nhận thách thức lý thuyết dự đốn không Theo Slick (2002), phương pháp khoa học sử dụng khoa học phương tiện đạt hiểu biết giới Về bản, phương pháp khoa học bao gồm: Quan sát - Giả thuyết -Thu thập xử lý liệu - Giải thích kết luận Dự đốn Những dự đốn đưa dựa chứng có thực nghiệm 1.1.1.4.Vai trò Nghiên cứu khoa học Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học đóng vai trị quan trọng việc tạo sở vật chất xã hội, hoàn thiện quan hệ xã hội hình thành người Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra, nói cách khác tìm kiếm kiến thức hiểu biết Tuy nhiên, ta chia xẻ, phổ biến thơng tin, kiến thức mà ta có thơng qua nghiên cứu có hiệu cao nhiều Nói cách khác, chất nghiên cứu khoa học trình vận dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để tìm 5/50 kiến thức nhằm mơ tả, giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Nghiên cứu có nghĩa trả lời câu hỏi mang tính học thuật thực tiễn; làm hồn thiện phong phú thêm tri thức khoa học; đưa câu trả lời để giải vấn đề thực tiễn Với cách nhìn vậy, nghiên cứu khoa học cịn có vai trị làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người đọc, thuyết phục người đọc tin vào chất khoa học kết thực nghiệm nhằm đưa người đọc đến định hành động phù hợp để cải thiện tình hình vấn đề đặt theo chiều hướng tốt (https://www.bdu.edu.vn/tin-tuc/cac-dinh-nghia-va-khai-niem-ve-nghien-cuu-khoa -hoc.html) 1.1.1.5 Khái niệm nhận thức Nhận thức (tiếng Anh: cognition) hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm quy trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lý luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Cuộc thi KHKT dành cho HS trung học có từ năm 2012-2013 sau Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành Quy chế thi khoa học, KHKT cấp Quốc gia HS THCS HS THPT, kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGD&ĐT ngày 02/11/2012 Cùng với năm năm 2020 sở SD&ĐT Nghệ An ban công văn số: 2146/SGDĐT-GDTrH V/v HD triển khai hoạt động nghiên cứu KHKT tổ chức thi KHKT cấp tỉnh năm học 2020-2021, sở để nhà trường triền khai hoạt động nghiên cứu KHKT thường niên Chất lượng cơng trình nghiên cứu khoa học HS năm sau cao năm trước Tuy nhiên với nhiều trường miền núi có nhiều đặc điểm giống với trường THPT Tân Kỳ THPT Lê lợi cịn nhiều khó khăn việc nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT cho HS 1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài tìm hiểu thực trạng, thuận lợi, khó khăn vướng mắc hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi Đồng thời nguyên nhân khó khăn tồn đó, để từ có sơ sở 6/50 đề xuất thử nghiệm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS đạt kết cao nhà trường nói Tiểu kết chương Trong chương tiến hành đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động nghiên cứu KHKT HS văn HD thi KHKT cấp, từ chúng tơi trình bày sở lí luận về: khái niệm Khoa học; khái niệm nghiên cứu KHKT; phương pháp vai trò nghiên cứu KHKT Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức HS THPT Tác giả tìm hiểu hoạt động nghiên cứu KHKT giới Việt Nam Từ sở lý luận phân tích thực tiễn hoạt động nghiên cứu KHKT, định hướng kinh nghiệm cho việc phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi – Tỉnh Nghệ An Để từ đề xuất giải pháp phù hợp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2.1 Thuận lợi Nhà trường nhận quan tâm, đạo sâu sát SGD&ĐT Nghệ An việc triển khai hoạt động nghiên cứu KHKT HS Đặc biệt, đợt tập huấn cho GV hoạt động nghiên cứu KHKT, kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn trọng việc tuyên truyền ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KHKT đến em HS Các quan, ban ngành từ cấp tỉnh đến huyện, hội phụ huynh, quan tâm đến công tác nghiên cứu KHKT HS nhà trường, tạo điều kiện vật chất cần thiết hỗ trợ kinh phí mua thiết bị nghiên cứu, trung tâm thí nghiệm, chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu KHKT để hỗ trợ GV HS tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT đạt kết cao Hai nhà trường đưa kế hoạch hoạt động nghiên cứu KHKT vào chương trình giáo dục nhà trường vào năm học trích từ nguồn ngân sách thường xuyên, quỹ khuyến học để hỗ trợ cho cơng trình 1.500.000đồng/đề tài Ngồi sau 7/50 dự thi cấp tỉnh đạt giải tỉnh, huyện, trường thưởng tiền giấy khen, giấy chứng nhận đạt giải tùy theo thành tích giải đạt Những phần thưởng kịp thời động viên, khuyến khích HS hai nhà trường tích cực nghiên cứu KHKT Đội ngũ GV nhà trường đông đảo (gần 200 GV) đào tạo trường đại học nước Trong có gần 1/3 GV đào tạo sau đại học (thạc sỹ) có nhiều kinh nghiệm giảng dạy HD nghiên cứu KHKT, tâm huyết, yêu nghề có trách nhiệm, tận tình HD, bảo cho HS Khơng ngừng nâng cao trình độ để đào tạo người để đáp ứng cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Đây thuận lợi để tạo nên thành công bước đầu cho hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường năm qua Trong năm qua số lượng HS nhà trường chủ yếu HS lớp 10, lớp 11 tham gia tích cực hoạt động nghiên cứu KHKT đạt giải cao cấp tỉnh, với sức trẻ, với tinh thần ham học hỏi cố gắng học tập nghiên cứu KHKT để tiếp thu tri thức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường… trau dồi kỹ mềm, phương pháp nghiên cứu để triển khai đề tài nghiên cứu KHKT Dưới HD GV, với nỗ lực HS nhà trường, nhiều đề tài nghiên cứu KHKT đạt giải nhất, nhì, ba… kỳ thi KHKT cấp tỉnh, từ tạo động lực cho HS tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT, hỗ trợ nâng cao kết học tập 2.2 Khó khăn, hạn chế Đội ngũ GV đông đảo, nhiên thực tế nhiều GV chưa có đam mê cơng tác viết SKKN, nghiên cứu KHKT Từ dẫn tới GV chưa tìm hướng nghiên cứu, chưa khích lệ HS tham gia nghiên cứu KHKT Nhiều GV chưa nhiệt tình, sâu sát hướng dẫn HS nghiên cứu đề tài, dẫn đến chất lượng nhiều đề tài cịn yếu kém, mang tính chất đối phó Bên cạnh đó, trình độ phương pháp nghiên cứu KHKT phận GV nhà trường hạn chế, chưa tự đổi mới, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng HD nghiên cứu KHKT cho HS trung học HS THPT lạ lẫm mẻ với hoạt động nghiên cứu KHKT Đa số em chưa hiểu tầm quan trọng lợi ích hoạt động nghiên cứu KHKT đặc biệt khoa học khí, hệ thống nhúng… số HS tham gia nghiên cứu KHKT chủ yếu tập trung lớp 10, 11 gây khó khăn lớn cho hoạt động này, em chưa trang bị đầy đủ kiến thức KHTN KHXH Trong HS 12 tập trung cho kỳ thi THPT Quốc Gia nên em không mặn mà với hoạt động Đây khó khăn GV thu hút HS tham gia nghiên cứu KHKT HS khối 12 nhà trường 8/50 Đặc điểm chung nhà trường em HS lựa chọn ban xã hội chiếm 2/3 tổng số HS Cho nên hoạt động nghiên cứu KHKT dẫn đến em tiếp cận với hướng nghiên cứu khoa học kỹ thuật khí, hệ thống nhúng … hướng nghiên cứu khó với HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi Do chương trình học nhà trường nghiêng tổ hợp môn KHXH, nên nhiều em học mơn ban KHXH Vì vậy, kiến thức KHTN cịn gặp nhiều hạn chế Bên cạnh GV HS chưa có phương pháp nghiên cứu KHKT, hệ nhiều em khơng đủ kiến thức để tìm hướng nghiên cứu, chưa biết lựa chọn đề tài, chưa xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, chưa biết triển khai đề tài nghiên cứu KHKT Đây thách thức không nhỏ HS tham gia vào hoạt động nghiên cứu KHKT HS tham gia nghiên cứu KHKT nhà trường thiếu kỹ kỹ nghiên cứu độc lập kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ phản biện, kỹ khảo sát thực tiễn… nên nhiều nhóm nghiên cứu khơng hồn thành dự án, hiệu không cao HS thường lúng túng chưa biết cách lập thực kế hoạch nghiên cứu, thách thức lớn trình nghiên cứu Các nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT HS THPT hạn chế Các quy định thu chi tài cho hoạt động nghiên cứu KHKT theo quy chế nội nhà trường cịn nhiều bất cập, kinh phí q hạn chế, khơng đủ trang trải chi phí nghiên cứu khiến cho chất lượng mơi trường nghiên cứu bị giảm sút Ví dụ, chia kinh phí nghiên cứu theo định mức 1,5 triệu đồng/đề tài cấp tỉnh (Không phân biệt đề tài thuộc lĩnh vực khí hay KHXH hành vi) mang tính cao chưa có sở thuyết phục việc xây dựng định mức vậy, tính chất “kỹ thuật” đề tài thường đòi hỏi lượng kinh phí nhiều so với đề tài lĩnh vực KHXH hành vi Trong bối cảnh khó khăn kinh phí từ phía nhà trường nhà trường chưa thu hút tài trợ từ phía doanh nghiệp, cựu HS nhà trường, hội phụ huynh… Bởi lý doanh nghiệp, cá nhân nói cịn hồi nghi cơng trình nghiên cứu KHKT HS, nhiều gia đình em sợ ảnh hưởng thời gian học tập em mơn khóa, nên chưa mạnh dạn đầu tư cho em tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT Điều dẫn tới khó khăn lớn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường chưa đạt kết cao 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 9/50 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu * Địa bàn khách thể nghiên cứu Khách thể khảo sát điều tra thức bao gồm 325 HS cuối năm học 2020-2021 khối 73 GV trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi, cụ thể sau: Bảng 2.1 Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng đối tượng HS Nam Nữ Tổng Trường Khối Khối Khối Khối Khối Khối 10 11 12 10 11 12 THPT Tân Kỳ 25 36 31 23 31 29 175 THPT Lê Lợi 22 30 29 18 27 24 150 173 152 325 Bảng 2.2 Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng đối tượng GV Trường Thầy Cô Tổng THPT Tân Kỳ 23 17 40 THPT Lê Lợi 18 15 33 41 32 73 2.3.2 Kết nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 2.3.2.1 Nhận thức vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT HS Nghiên cứu KHKT hoạt động mẻ với HS trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi năm gần Sự thành công hoạt động phụ thuộc lớn vào nhận thức HS vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT Để đánh giá nhận thức vai trò hoạt động nhà trường Thì chúng tơi tiến hành khảo sát ý kiến 325 HS nhà trường câu hỏi phần phụ lục 1, sau thống kê thu kết sau: Bảng 2.3 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu KHKT HS STT Mức độ quan trọng Tần số Tần suất (%) Rất quan trọng 94 28.92 Quan trọng 131 40.31 Bình thường 68 20.92 10/50 Khơng quan trọng 23 7.08 Hồn tồn khơng quan trọng 2.77 Tổng 325 100% Nhận xét: Qua liệu Bảng 2.3 cho thấy, phần lớn HS nhà trường đánh giá hoạt động nghiên cứu KHKT HS mức “quan trọng” “rất quan trọng” Tuy nhiên, bên cạnh cịn 30.77% số HS khảo sát cho rằng, hoạt động đóng vai trị “bình thường”, “khơng quan trọng” “hồn tồn khơng quan trọng” Như vậy, cịn đơng đối tượng khảo sát chưa đánh giá tầm quan trọng hoạt động Một số HS chia sẻ rằng: Hoạt động HS trường THPT học tập, định hướng nghề nghiệp, vậy, HS cần tập trung vào hoạt động này; nghiên cứu KHKT hoạt động thứ yếu, sau chúng em thực có điều kiện 2.3.3.2 Mức độ hứng thú HS hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường Để biết mức độ hứng thú HS hoạt động NCKH nhà trường nói , chúng tơi tiến hành khảo sát câu hỏi phần phụ lục Kết đạt thể qua sơ đồ 2.1 sau: 8.31% 15.69% Rất hứng thú 48.62% Hứng thú 27.38% Bình thường Không hứng thú Sơ đồ 2.1 Mức độ hứng thú HS hoạt động nghiên cứu KHKT Nhận xét: Qua sơ đồ 2.1 thấy có 8.31% hứng thú, 15.69% hứng thú, 27.38% bình thường, 48.62% khơng hứng thú với hoạt động Điều khẳng định mức độ hứng thú HS hoạt động NCKHKT nhà trường thấp 11/50 2.3.3.3 Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi Để biết em có nhu cầu nghiên cứu KHKT nhà trường chúng tơi tiến khảo sát câu hỏi phần phụ lục thu kết sau: 19.38% 38.47% Cần thiết Không càn thiết 42.15% Đang phân vân Sơ đồ 2.2 Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT HS trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi Nhận xét: Qua khảo sát có 63HS (chiếm 19.38%) cho hoạt động thực cần thiết ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cách hiệu nhất; có tới 137HS (chiếm 42.15%) cho hoạt động khơng cấn thiết, điều khẳng định em chưa tuyên truyền ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KHKT trường học Còn lại 125HS(chiếm 38.47%) HS phân vân, chưa biết liệu hoạt động có thật cần thiết hay khơng? Sở dĩ cịn phân vân cho hoạt động nhà trường năm qua chưa đem lại hiệu cao 2.3.3.4 Đánh giá HS vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường Để đánh giá vài trò hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường tiến hành khảo sát HS nhà trường câu hỏi 10 phụ lục cho kết bảng 2.4 sau: Bảng 2.4 Đánh giá HS vai trò hoạt động NCKHKT TT Vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường THPT Tần Tần số xuất%) 12/50 Giúp HS vận dụng kiến thức sách để giải vấn đề thực tiễn sống Tạo cho HS tự tin, tìm tịi sáng tạo Giúp HS mở rộng, phát triển tri thức học Giúp HS hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu 223 68.61% 218 67.07% 237 72.92% 211 74.15% 171 52.61% 189 58.15% Giúp HS rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập sinh hoạt Giúp HS có sân chơi trí tuệ bổ ích, tạo hội tốt để em có trải nghiệm thú vị trình bày ý tưởng sáng tạo Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung đối tượng khảo sát đánh giá cao vai trò hoạt động nghiên cứu KHKT HS, chủ yếu lựa chọn phương án “phần lớn đồng ý” nhận định Vai trò nhận đồng ý cao HS “Giúp HS rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập sinh hoạt” với 74.15% số HS đồng ý Các đề tài, dự án nghiên cứu KHKT HS thường tiến hành nhóm HS Nhóm HS lên kế hoạch, phân chia cơng việc, hỗ trợ lẫn Thơng qua đó, HS phát huy tính tự lực, tự cường, từ khơi gợi, ni dưỡng hứng thú để tìm tịi, khám phá kiến thức HS đánh giá cao vai trò: “Giúp HS mở rộng, phát triển tri thức học”, “Tạo cho HS tự tin, tìm tịi sáng tạo”, “Giúp HS có sân chơi trí tuệ bổ ích, tạo hội tốt để em có trải nghiệm thú vị trình bày ý tưởng sáng tạo mình”, “Giúp HS vận dụng kiến thức sách vào giải vấn đề thực tiễn sống, làm quen sớm với nghiên cứu KHKT” Tuy nhiên dù HS đánh giá cao vai trò, nhiên thực tế nhận thức hạn chế định Nhiều HS nhà trường nói chưa nhận thấy vai trò quan trọng như: “Giúp HS vận dụng kiến thức sách vào giải vấn đề thực tiễn sống, làm quen sớm với NCKHKT”, “Giúp 13/50 HS có sân chơi trí tuệ bổ ích, tạo hội tốt để em có trải nghiệm thú vị trình bày ý tưởng sáng tạo mình” Sự phân tích liệu khảo sát cho thấy rằng, nhiều HS khảo sát chưa nhận thức rõ vai trò hoạt động NCKHKT Chính vậy, việc thực biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho HS ý nghĩa hoạt động nghiên cứu cần thiết 2.3.3.5 Mức độ hứng thú GV tham gia HD HS nghiên cứu KHKT Về mức độ hứng thú GV tham gia HD nghiên cứu KHKT Chúng tiến hành khảo sát 73 GV hai nhà trường với câu hỏi phụ lục thu kết thể sơ đồ 2.3: 15.07% Rất hứng thú 58.90% 26.03% Hứng thú Không hứng thú Sơ đồ 2.3 Mức độ hứng thú GV tham gia hướng dẫn HS NCKHKT Nhận xét: Qua sơ đồ 2.3 chúng tơi thấy 15.07% GVcho hoạt động hứng thú, 26.03% GV hứng thú với hoạt động Điều phận tương đối GV nhà trường nhận thức rõ nhiệm vụ hoạt động em HS, từ có hứng thú việc hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT Còn lại 58.90% số GV không hứng thú với hoạt động này, qua trực tiếp trao đổi với số GV nhà trường, họ cho rằng, hoạt động nghiên cứu HS nghiên cứu KHKT chưa thực niềm say mê hứng thú, tham gia nghiên cứu HS nghiên cứu KHKT mục đích để giấy khen, cộng điểm xét danh hiệu thi đua Hoặc nhiều GV không muốn tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT cho hoạt động nhiều thời gian, công sức, tiền bạc không áp dụng vào sống Điều dẫn tới suy nghĩ lệch lạc phận không nhỏ GV việc tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT nhà trường năm học qua 14/50 ... III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 35 3.1 Nhận thức vai trò hoạt. ..2 nhà trường THPT Tân Kỳ THPT Lê Lợi chưa cao 15 2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KHKT HS đạt kết cao trường THPT Tân Kỳ trường THPT Lê Lợi 16 2.4.1 Chủ động tuyên... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ VÀ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2.1 Thuận lợi Nhà trường nhận quan