1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) BIỆN PHÁP GIÚP học SINH đạt kết QUẢ CAO TRONG TIẾT học hát

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 81 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG TIẾT HỌC HÁT I Mô tả chất sáng kiến: Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: - Để thực tốt giải pháp biện pháp mang lại hiệu cao cho tiết dạy học âm nhạc Điều phụ thuộc lớn vào cách tổ chức dạy học giáo viên, chuẩn bị đầy đủ bước, có đầu tư vào soạn Mỗi phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi phương pháp phát huy hết khả học sinh, hát không hay em tự tin hát đúng, mạnh dạn trước tập thể lớp để em lên lớp hạn chế nhiều tính e ngại đứng hát lên bảng trình bày 1 Các bước thực giải pháp: - Dạy cho em hát giai điệu, thuộc lời ca, hát đồng đều, hòa giọng lớp - Qua giai điệu, lời ca hát giáo viên cần giáo dục tình cảm, đạo đức sáng thể rõ hát - Dạy cho em biết phân biệt, thể âm cao- thấp, dài- ngắn - Phát triển lực nghe nhạc, lực cảm thụ âm nhạc thông qua ca hát, biểu diễn hát, trò chơi âm nhạc 1.2 Cách thức thực giải pháp: - Khi dạy hát, giáo viên cần thực tốt vấn đế sau: - Giúp học sinh nắm thực xác bước cần thiết q trình học hát rèn luyện thực bước cách thành thạo - Giúp em biết vận dụng khả năng, lực, khiếu mà em có để thể âm nhạc thể thích hợp với hát, giai điệu khác 1.3 Biện pháp thực hiện: a Biện pháp 1: Lập kế hoạch giảng dạy môn Âm nhạc lớp - Theo phân phối chương trình, em học tuần tiết Để cho công việc giảng dạy thuận tiện, lên kế hoạch giảng dạy âm nhạc cho năm học, đảm bảo việc thực chuẩn kiến thức, kĩ công văn thức việc điều chỉnh nội dung dạy học Bộ Giáo Dục b Biện pháp 2: Giáo viên cần phải nắm vững quy trình dạy hát: - Quy trình học hát gồm bước: + Giới thiệu bài( giới thiệu tác giả, tác phẩm) + Nghe hát mẫu hát + Đọc lời ca theo tiết tấu + Khởi động giọng( Luyện giọng) + Tập hát +Luyện tập, kiểm tra đánh giá kiến thức vừa học + Rút học giáo dục * Giới thiệu bài: Giới thiệu tác tác phẩm, tác giả bước quan trọng bước khởi đầu cho việc dạy hát * Nghe hát mẫu: Hát mẫu bước nắm vai trò then chốt việc dạy học hát Trong tiết học hát thiếu bước quan trọng * Đọc lời ca: Đối với học sinh lớp việc đọc lời ca so với lớp chưa thạo cho nhiên giáo viên phải cần treo bảng phụ có chép sẵn lời ca, đánh dấu câu Giáo viên cần đọc trước, đọc chậm, rõ ràng câu cho học sinh đọc theo Có thể gõ thước cho lớp đọc câu Sau học sinh đọc thành thạo cho em đọc theo tiết tấu lời ca * Khởi động giọng: (Luyện thanh): Quá trình phát âm phải phối hợp xác hoạt động lấy hơi, đẩy với hoạt động khác quan phát âm, phối hợp với quản, phận truyền âm Đó hoạt động tương hỗ, tác động qua lại với nhau, tất hoạt động phải đúng, xác phù hợp với tạo nên âm đẹp, trước vào học hát, học sinh phải thực bước luyện giọng khởi động để có bàn tựa cho bước học hát Nói cách khác luyện bước mở âm để chuẩn bị học hát * Tập hát: Bước đầu đơn giản cho việc sử dụng giọng hát tự nhiên hướng vào việc học Biểu hay, đẹp, tư ngồi, cách lấy hơi, phát âm nhả chữ, .Trước đây, dạy hát thường theo cách truyền móc xích giáo viên thường hát mẫu câu vài ba lần sau bắt nhip cho học sinh hát hồ theo Tiếp tục nối tiếp câu (móc xích) thành hát, cách dạy hát truyền Tuy nhiên ngày phát triển đất nước, tân tiến việc nâng cao công cụ lao động Dạy hát có nhạc cụ cần thiết để giảng dạy đàn Organ, kèn Melodion.Thay cho việc dạy truyền giáo viên đàn giai điệu câu, học sinh lắng nghe, nhẩm lời ca theo giai điệu, nghe bắt nhịp hát hoà theo tiếng đàn - VD: Bài hát'' Lớp thân yêu'' nhạc lời Bùi An Tôn, giáo viên phải phân chia câu hát nhỏ để học sinh dễ thực hiện: Câu 1: Kìa tiếng trống trường vang Câu 2: Em bước vào lớp Một Câu 3:Từng nét chữ trang sách học điều hay Câu 4: Hòa nhịp tiếng ca Câu 5: Rộn ràng muôn hoa Câu 6: Chúng nắm tay lớp Một thân yêu - Giáo viên đàn giai điệu câu hát lần, (chậm, rõ ràng) sau bắt nhịp cho học sinh hát theo, đàn cách chậm rãi hai lần, tăng tốc độ vừa phải cho em hát đến lần Giáo viên lắng nghe học sinh hát sai, giáo viên hát mẫu lai, đàn lại cho học sinh hát.Đến câu 2: Giáo viên dạy câu 1, học sinh hát hoàn chỉnh câu giáo viên đàn ghép hai câu cho học sinh hát, ghép câu tiếp tục chuyển sang câu dạy hết theo lối móc xích - Phương pháp đổi nhiều năm trở lại đây, sử dụng phương pháp có nhiều yêu điểm dành cho học sinh là: + Nâng cao khả nghe nhạc học sinh + Phát huy tính tích cực học sinh nghe nhạc + Phát huy màu sắc giọng hát học sinh - Khi hát giáo viên phải biết quan sát, lắng nghe để uốn nắn, sửa chữa kịp thời câu học sinh hát sai Khi phát chỗ học sinh hát sai, cần ngừng đó, giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu vài lần giúp học sinh học hát cho tiếp tục học Sau giáo viên lắng tai nghe học sinh hát để sửa hay sai Tuy nhiên giáo viên không hát to theo học sinh sau câu hát nên cho vài ba bàn hát, số lại nhận xét sai Khi bắt đầu vào hát giáo viên cần bắt nhịp cho học sinh hát Chú ý hát giọng, rõ lời, lời ca, đặc biêt cần sửa sai tuyên dương kịp thời * Hát với nhạc đệm: Khi em hát lời ca hát theo giai điệu bài, để giúp cho việc luyện tập củng cố, khắc sâu học giáo viên phải giúp em vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm nhạc cụ để tạo sinh động hát giúp em giữ nhịp độ mà không bị nhanh Việc sử dụng nhạc cụ, gây hứng thú tránh nhàm chán đơn điệu tiết học Thơng thường, có cách gõ đệm là: Hát gõ đệm theo nhịp, hát gõ đệm theo phách gõ đệm theo tiết tấu lời ca Tùy theo yêu cầu chuẩn kiến thức học cụ thể mà vận dụng cho phù hợp Khi hướng dẫn cách hát, gõ đệm, giáo viên phải thực mẫu để em làm theo Giáo viên theo dõi học sinh hát sửa sai kịp thời nhằm giúp em thực theo bạn * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu: Để khích lệ em học tập tạo điều kiện cho em chứng minh khả cảm nhận mình, sau nắm giai điệu hát, giáo viên nên khuyến khích cho em thể hát theo hình thức như: c Biện pháp 3: Đổi phương pháp giảng dạy Âm nhạc Phương pháp dạy môn hát nhạc cho HS Tiểu học nói chung HS khối lớp nói riêng Để dạy tốt đặc trưng mơn GV cần có kiến thức âm nhạc vững vàng biết vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học để đạt thành cơng tiết dạy - Ngoài phương pháp chung thường sử dụng, dạy âm nhạc phải ý đến đặc trưng nghệ thuật âm cần ý vận dụng vấn đề sau đây: - Tích hợp sư phạm dạy học: Một âm nhạc thường bao gồm học hát(học hát mới), vận động theo nhạc, nghe nhạc Khi giảng dạy ngồi việc GV thuyết trình, diễn giảng, HS phải thực hành liên tục theo hướng dẫn GV - Tăng cường trực quan dạy học: Trực quan dạy học âm nhạc tiểu học tiếng hát tiếng đàn Trực quan thể hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến hát, động tác phụ họa cho hát, cho điệu nhạc, điệu múa, điệu nhảy liên quan đến tiết tấu giai điệu âm nhạc - Phát triển lực cảm thụ âm nhạc: Giáo dục âm nhạc phải hình thức biện pháp, làm cho tai nghe HS ngày nhạy bén hơn, tinh tế nhằm nâng cao lực cảm thụ âm nhạc trình độ nhận thức âm nhạc Do dạy âm nhạc cho em phải tránh giảng giải vấn đề lí thuyết nặng nề, khô cứng, kiến thức chuyên môn dành cho người làm nghề âm nhạc Phải cho em nghe âm nhạc, hoạt động theo âm nhạc bày tỏ cảm nhận trực giác âm nhạc tác động tới thân d Biện pháp 4: Sử dụng nhạc cụ học âm nhạc: - Đàn phím điện tử: Đây nhạc cụ cần thiết, sử dụng tiết học trình dạy âm nhạc Nhạc cụ giúp cho GV HS hát chuẩn xác hát, giai điệu, độ cao mà giúp hát sinh động hơn, thể tình cảm qua hát Giúp tiết học thêm phần vui tươi, nhộn nhịp, HS ham thích bớt nhàm chán học âm nhạc - Đặc biệt dạy hát câu, GV nên sử dụng nhạc cụ vì: Học hát có nhạc cụ tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, HS hào hứng luyện tập - Việc đàn giai điệu câu hát giúp HS phát triển tai nghe nhạc - Nhạc cụ chỗ dựa, đồng thời nâng cánh cho tiếng hát hay - Không nên lạm dụng sử dụng nhạc cụ cách thái Nếu tiếng đàn to, GV lại đàn liên tục, vừa ác tiếng hát vừa khó khăn việc bao quát lớp học - Thanh phách, song loan, trống : Đây nhạc cụ học sinh thường sử dụng học âm nhạc, đặc biệt gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu Giúp em giữ nhịp hát - VD: Bài hát Chào người bạn đến nhạc sĩ Lương Bằng Vinh - Gv hướng dẫn học sinh hát gõ đệm theo nhịp - Sử dụng đĩa nhạc: Giáo viên sử dụng đĩa HS nghe hát chương trình Sử dụng giới thiệu Sử dụng ôn tập hát e Biện pháp 5: Lồng ghép giáo dục Trong hát không giáo dục cho học sinh, việc phải giáo dục em yêu thích âm nhạc, biết phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc lồng ghép giáo dục tình cảm đạo đức qua hát, hướng em học sinh tới hay, đẹp sống giúp cho học sinh thấy vẻ đẹp thực Âm nhạc, em hiểu, thích - có tình cảm với hát từ em diễn cảm hát tốt Ở hát, nội dung hát phương tiện hữu hiệu để giáo dục tình cảm học sinh, nhiên giáo viên nên giáo dục thực tế, đơn giản, xác với nội dung học 1.4 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): a Ưu điểm: - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên dạy tốt mơn học - Bản thân ln tìm tịi học hỏi để trao đổi kinh nghiệm không ngừng tự rèn luyện mình, bước nâng cao nghiệp vụ để vững vàng chun mơn Ln nhiệt tình có tâm huyết việc dạy nhạc cho em - Một số học sinh có phần khiếu bẩm sinh âm nhạc b Nhược điểm: Đồ dùng dạy học trang bị cho mơn Âm nhạc cịn thiếu, thân phải tự làm thêm đồ dùng như: Tranh minh họa, phách - Một số học sinh rụt rè, chưa tự tin biểu diễn hát trước lớp - Khơng có phịng học dành riêng để dạy học môn Âm nhạc - Đa số phụ huynh học sinh coi mơn học mơn phụ nên quan tâm, việc tập luyện thêm nhà em ít, nhiều học cịn qn sách giáo khoa 1.5 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): - Thực trạng: Xuất phát từ thực trạng giảng dạy âm nhạc cho học sinh lứa tuổi tiểu học Vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vịng mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ giáo viên Vì người giáo viên phải giúp em có tự tin, nắm kiến thức, phải tạo điều kiện để em phát triển tai nghe để cảm thụ âm nhạc, mạnh dạn thể khả thể hát Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp giáo dục, giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê học tập - Kết điều tra: Qua trình tìm hiểu thực tế, kết điều tra vào đầu tháng 10 năm học 2019-2020 khối lớp sau: Giáo viên đề khảo sát: Em hát hát tự chon mà em thích Khối/Lớp TSHS 101 T % 15 14,8 H % 60 59,4 CHT 26 % 25,8 - Qua kết trên, cho thấy em thụ động, nhiều em rụt rè, hát chưa rõ lời hay theo giai điệu hát Đây khó khăn lớn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Song lịng u nghề, nhiệt tình hiểu biết đúc rút nhiều năm giảng dạy tơi tìm tịi chọn biện pháp tối ưu nhằm đem đến cho học sinh nhìn đắn tầm quan trọng môn Để làm việc đó, nhiều yếu tố quan trọng người giáo viên phải truyền tải, truyền cảm hứng, truyền tính hứng thú học tập cần tạo cho em có tâm trạng thoải mái học âm nhạc Từ suy nghĩ mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp giúp học sinh đạt kết cao tiết học hát - Nguyên nhân: Do học sinh bắt đầu làm quen với chương trình Lớp nói chung mơn Âm nhạc nói riêng Ít phụ huynh quan tâm nên em lờ với mơn học Vì nhiều em cịn chưa tích cực dẫn đến việc học nhàm chán, thiếu tự tin, mạnh dạn Để hiệu giáo viên phải chủ động thực biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu học hát - Nội dung: Nắm bắt nội dung chương trình - Để dạy tốt phân mơn Âm nhạc nói chung tiết học hát nói riêng, điều giáo viên phải nắm nội dung chương trình sách giáo khoa, xây dựng kế hoạch dạy học, áp đổi phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa * Giáo viên phải chuẩn bị cho học sinh số kĩ học hát: Tư ngồi học: Tư ngồi thoải mái, vai không so, hai tay buông dọc theo thân, ngồi hai tay đặt lên đầu gối, lưng thẳng không tựa vào ghế, không vắt chân qua chân Khi hát: Khẩu hình mở vừa phải, phát âm rõ lời, không ê a, không hát to, tránh gào thét hát 1.6 Khả áp dụng sáng kiến: Qua việc nghiên cứu áp dụng pháp dạy học hát cho học sinh lớp nói riêng tất khối lớp học nhà trường nói chung Sau q trình nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm sáng kiến học sinh hứng thú môn học, lớp học trở nên vui vẻ, đồn kết, tạo cho em khơng khí học mà chơi, chơi mà học Từ đạt kết cao Chính nên tơi mạnh dạn đưa số biện pháp mà thân tơi vận dụng q trình dạy đạt kết tương đối cao 1.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sách giáo viên - Sách giáo khoa - Kế hoạch dạy học môn âm nhạc - Đàn phím điện tử, tranh ảnh, nhạc cụ khác hỗ trợ cho tiết học 1.8 Hiệu sáng kiến mang lại: Qua thời gian áp dụng thực tế vào học nhạc, học sinh phấn khởi yêu thích học nhạc hơn, em mạnh dạn tự tin thể hát trước lớp Từ nhận thấy rõ ý thức học tập em, đặc biệt em học sinh khơng có khiếu âm nhạc, nói, rụt rè tiến rõ rệt Kết cuối năm đạt sau: Khối/Lớp TSHS T % H % CHT % 70 69,3 31 30,7 0 101 II Những thơng tin cần bảo mật - có: Khơng III Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi cơng tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi IV Hồ sơ kèm theo: (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - có) Đại Nghĩa, ngày 20 tháng năm 2022 Ngày viết báo cáo Trần Thị Diễn Hồng ... sinh hát sai Khi phát chỗ học sinh hát sai, cần ngừng đó, giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu vài lần giúp học sinh học hát cho tiếp tục học Sau giáo viên lắng tai nghe học sinh hát để sửa hay sai... cần tạo cho em có tâm trạng thoải mái học âm nhạc Từ suy nghĩ mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp giúp học sinh đạt kết cao tiết học hát - Nguyên nhân: Do học sinh bắt đầu làm quen với chương trình... nhạc học sinh + Phát huy tính tích cực học sinh nghe nhạc + Phát huy màu sắc giọng hát học sinh - Khi hát giáo viên phải biết quan sát, lắng nghe để uốn nắn, sửa chữa kịp thời câu học sinh hát

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:45

w