9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ .... Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đóng góp đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm 4.4 Các phương pháp xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm bắt nạt lời nói 1.1.1.3 Đặc điểm bắt nạt lời nói HS THPT 1.1.1.4 Nguồn gốc bắt nạt 1.1.1.5.Giáo dục phòng chống bắt nạt 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Ở nước 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ 10 2.1 Thực trạng bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 10 2.1.1 Thuận lợi 10 2.1.2 Khó khăn, hạn chế 10 2.2 Đánh giá chung thực trạng hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 11 2.2.1 Mức độ phổ biến hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ 11 2.2.2 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt lời nói 12 2.2.2.1 Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân kỳ 12 2.2.2.2 Mức độ nhận thức HS trường THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói 13 2.2.2.3 Ứng xử HS trường THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói 14 2.2.3 Thái độ HS trường THPT Tân Kỳ hành vi bắt nạt lời nói 16 2.2.4 Sự khác biệt giới bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 17 2.2.5 Nguyên nhân hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 18 2.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An 20 2.3.1 Tuyên truyền cho em HS nhận thức đắn hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thường kỳ nhà trường 20 2.3.2 Tổ chức thi tuyên truyền hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt lời nói, thực trạng giải pháp” 24 2.3.3 Tổ chức giáo dục kỹ phòng tránh bắt nạt lời nói thơng qua tiết thực hành ngoại khóa giáo dục công dân 27 2.3.4 Giải pháp phát huy hiệu vai trò thành viên tổ tư vấn tâm lý việc phát hiện, ngăn chặn hành vi bắt nạt lời nói hỗ trợ kịp thời em bị bắt nạt lời nói 32 2.3.5 Xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, hạnh phúc 36 2.3.6 Tổ chức trang page group kín facebook để trao đổi chủ đề bắt nạt lời nói 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ 38 3.1 Thử nghiệm tác động số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An 38 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 38 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 38 3.1.3 Quy trình thử nghiệm 39 3.2 Đánh giá chung kết thực trạng sau áp dụng số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 40 3.2.1 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt 40 3.2.1.1.Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ 40 3.2.1.2 Mức độ nhận thức HS trường THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói 41 3.2.1.3 Ứng xử HS trường THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung Ban chấp hành BCH Bộ giáo dục đào tạo Bắt nạt lời nói BGD&ĐT Giáo dục đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp BNBLN Giáo dục thường xuyên Giáo viên GD&ĐT Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động GDCN HS Kỹ GDTX Kinh tế xã hội Ngoài lên lớp GV Phương pháp kỷ luật Trung học sở GVCN Thông tư Tư vấn tâm lý HĐ 10 HS 11 KN 12 KT-XH 13 NGLL 14 PPKL 15 THCS 16 TT 17 TVTL PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở nước ta có tăng trưởng vượt bậc kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích to lớn cho phát triển mạnh mẽ giáo dục Thành tựu to lớn góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đồng thời phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị, góp phần hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn số bất cập, yếu chưa trọng mức tới việc giáo dục đạo đức, lối sống đặc biệt vấn đề bạo lực học đường Hiện tượng trở thành vấn đề nghiêm trọng không nước ta mà nhiều nước giới Trong giai đoạn phận không nhỏ HS trường THPT có biểu lệch lạc hành vi, lối sống Một biểu hành vi tượng bắt nạt lời nói Hiện tượng nói đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tin bài, video,… Bắt nạt lời nói thường lời đe dọa, xúc phạm đến bạn trang lứa Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận không nhỏ niên Có vụ vi phạm đạo đức nghiêm trọng HS mà không ngờ tới mà xuất phát từ lý bắt nạt lời nói Chính giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn tượng bắt nạt lời nói mối quan tâm nhà trường, gia đình tồn xã hội Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn luận đến tượng nêu bắt nạt lời nói có chiều hướng gia tăng so với trước Đặc biệt số có nhiều tượng bắt nạt lời nói dẫn đến bạo lực học đường gây nhiều sang chấn chấn tâm lý nặng nề Ở Việt Nam ban hành pháp luật phòng chống bạo lực học đường tượng xảy Có nhiều nguyên nhân, ngun nhân từ hành vi bắt nạt lời nói Vấn nạn khơng xâm phạm quyền công dân, gây nhiều sang chấn tâm lý nặng nề cho nạn nhân mà tạo áp lực phát triển cộng đồng KT-XH Bản thân chúng tơi có người nhà quản lý trường học 10 năm, có người trực tiếp làm cơng tác chủ nhiệm, chúng tơi nhận thấy tượng bắt nặt lời nói xảy ngày nhiều với nhiều hình thức khác Vì vậy, chúng tơi ln suy nghĩ trăn trở: Làm để giảm thiểu tình trạng bắt nạt lời nói, đặc biệt HS HS, giáo viên HS để tiến tới xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, hạnh phúc Qua thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm chúng tơi có nhiều sáng kiến giáo dục đạo đức HS công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói tương đối hiệu Vì với mong muốn chia sẻ sáng kiến thân mong muốn góp ý bổ sung 1/54 bạn đồng nghiệp nên lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ” Đóng góp đề tài Từ trước đến có số đề tài, viết, cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất số mơ hình nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Song viết, đề tài dừng lại tính lý thuyết đưa số giải pháp ứng dụng lĩnh vực mang tính vĩ mơ giải pháp cụ thể ứng dụng số lĩnh vực khác sống xã hội Đặc biệt, đề tài đề cập đến giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS THPT đơn vị trường học địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng gần chưa thấy triển khai áp dụng Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp Qua đó, giúp em tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy Góp phần tạo nên mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng chống bạo lực học đường để xây dựng:“Trường học hạnh phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Bắt nạt lời nói HS trung học phổ thơng Tân Kỳ” tập trung làm rõ đặc điểm hành vi bắt nạt lời nói, nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt nạt lời nói Trên sở đó, dự án xây dựng thử nghiệm biện pháp tác động giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tơi đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận bao gồm: - Phương pháp phân tích - tổng hợp nhiều tài liệu liên quan - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 4.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Dự án sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp lý thuyết - Các phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết sử dụng nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu có giới Việt Nam liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm 2/54 - Dự án sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu, trắc nghiệm chẩn đốn nhân cách hình ảnh phương pháp thực nghiệm - Các phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu sử dụng để khảo sát đặc điểm hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Điều khảo sát phương diện: 1) Mức độ hình thức phổ biến 2) Nhận thức, thái độ ứng xử HS THPT với bắt nạt lời nói 3) Các hậu bắt nạt lời nói gây cho HS 4) Các tác nhân ảnh hưởng đến bắt nạt lời nói, mẫu phiếu khảo sát thể phần Phụ lục - Phương pháp thực nghiệm: sử dụng để kiểm tra kết tác động giải pháp Điều tra bảng hỏi sử dụng đánh giá hiệu biện pháp tác động mà dự án thực 4.4 Các phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập được xử lý phương pháp thống kê tốn thơng qua phần mềm tính tốn microsoft excel 2010 - Tính phổ biến bắt nạt lời nói HS THPT tính tốn qua tần suất HS bắt nạt, bị bắt nạt chứng kiến bắt nạt; - Nhận thức hành vi bắt nạt lời nói, tác hại bắt nạt lời nói, cách ứng xử phù hợp với bắt nạt lời nói qua tỷ lệ % câu trả lời câu hỏi nhận thức phiếu điều tra trắc nghiệm hình ảnh vấn - Thái độ HS THPT với bắt nạt lời nói đánh giá qua phản ứng HS với tình bắt nạt phiếu điều tra - Sự khác biệt giới bắt nạt lời nói nhận định thơng qua phân tích tương quan từ kiện thu thập qua điều tra bảng hỏi - Ngun nhân bắt nạt lời nói HS THPT với xác định thông qua thống kê tần suất nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt nạt HS khai báo phiếu điều tra - Tính hiệu tác động can thiệp nhận định qua tỷ lệ đánh giá tích cực từ phía HS sau tham gia hoạt động dự án thiết kế Các đánh giá thu thập qua phiếu khảo sát sau tác động PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3/54 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm bắt nạt lời nói Bắt nạt định nghĩa hành vi tính thể chất lời nói có khả gây tổn hại thân thể tâm lý cho nạn nhân (Bosworth et al., 1999) trích lục (Bosworth, K., Espelage, D L., & Simon, T R (1999) Factors associated with bullying behavior in middle school students Journal of Early Adolescence, 19, 341-362.) 1.1.1.2 Ảnh hưởng bắt nạt Website thức Chính phủ Mỹ trích lục (https://www.stopbullying.gov/at-risk/effects/index.html) hướng dẫn phịng chống bắt nạt trẻ bị bắt nạt gặp phải vấn đề thể chất sức khỏe tâm thần tiêu cực Trẻ bị bắt nạt có nhiều khả trải qua: 1) Trầm cảm lo lắng, tăng cảm giác buồn bã đơn, thay đổi giấc ngủ thói quen ăn uống, hứng thú với hoạt động mà họ thích (những vấn đề tồn đến tuổi trưởng thành) 2) Sức khỏe 3) Giảm thành tích học tập; bỏ lỡ, bỏ qua, bỏ học Một số lượng nhỏ trẻ em bị bắt nạt trả thù thơng qua biện pháp bạo lực.12 số 15 trường hợp bắn súng vào trường học vào năm 1990 người bị bắt nạt lúc nhỏ * Trẻ em bắt nạt người khác tham gia vào hành vi bạo lực hành vi nguy hiểm khác vào tuổi trưởng thành Trẻ em bắt nạt có nhiều khả năng: Thứ nhất: Lạm dụng rượu loại thuốc khác tuổi vị thành niên người lớn Thứ hai: Đánh nhau, phá hoại tài sản bỏ học Thứ ba: Tham gia vào hoạt động tình dục sớm Thứ tư: Có án hình hay lạm dụng người khác * Trẻ em chứng kiến bắt nạt có nhiều khả năng: Thứ nhất: Tăng tỷ lệ sử dụng thuốc lá, rượu loại thuốc khác 4/54 Thứ hai: Có vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng, bao gồm trầm cảm lo lắng Thứ ba: Bỏ lỡ bỏ học 1.1.1.3 Đặc điểm bắt nạt lời nói HS THPT - Lứa tuổi ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt Một số nghiên cứu cho thấy phổ biến hình thức bắt nạt khác nhóm tuổi Trong phân tích tổng hợp từ 153 nghiên cứu thực hiện, Cook, Williams, Guerra, Kim Sadek (2010) Đỉnh điểm bắt nạt năm học trung học (tức 12–15 tuổi), bắt nạt có xu hướng giảm dần vào cuối trung học (Hymel & Swearer, 2015 Hymel, S., & Swearer, SM (2015)1 Đối với hình thức bắt nạt, với độ tuổi ngày tăng dường có thay đổi từ bắt nạt thể chất đến bắt nạt gián tiếp bắt nạt quan hệ (Rivers & Smith, 1994 Rivers, I., & Smith, PK (1994)2 - Giới tính ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt Bắt nạt đồng đẳng trẻ em tuổi học hình thức xâm hấn thường xảy nhiều lần khoảng thời gian phổ biến rộng rãi trường học hai giới (AAUW, 1993, 20013; Bosworth cộng sự, 1999; Fineran & Bennett, 1999; Smith & Brain, 2000; Timmerman, 2003) Mặc dù trai có bắt nạt gái, hầu hết hành vi bắt nạt chúng nhắm vào bé trai khác (Espelage & Holt, 2001)4 Tương tự, gái có xu hướng bắt nạt gái khác, họ bắt nạt chàng trai (Basile, Espelage, Rivers, McMahon, & Simon, 2009)5 Các bé trai Châu Âu Hoa Kỳ báo cáo nhiều bắt nạt thủ phạm nạn nhân cô gái (Almeida, 19996; Boulton & Underwood, 1992; Lösel & Bliesener, 1999; Nansel cộng sự, 2001; Pellegrini & Long, 2002; Siann et al., Hymel & Swearer, 2015 Hymel, S., & Swearer, S M (2015) Four decades of research on school bullying: An introduction American Psychologist, 70, 293–299 Rivers & Smith, 1994 Rivers, I., & Smith, P K (1994) Types of bullying behaviour and their correlates Aggressive Behavior, 20, 359–368 American Association of University Women (2001) Hostile hallways: Bullying, teasing and sexual harassment in school Washington, DC: Author Espelage, D., & Holt, M (2001) Bullying and victimization during early adolescence: Peer influ-ences and psychosocial correlates In R Geffner & M Loring (Eds.), Bullying behavior: Current issues, research, and intervention (pp 132-142) Binghamton, NY: Haworth Press Basile, K., Espelage, D., Rivers, I., McMahon, P., & Simon, T (2009) The theoretical and empirical links between bullying behavior and male sexual violence perpetration Aggression and Violent Behavior, 14, 336-347 Almeida, A M T (1999) Portugal In P K Smith, Y Morita, J Junger-Tas, D Olweus, R Catalano, & P Slee (Eds.), The nature of school bullying: A cross-national perspective (pp 174-186) London, New York: Routledge 5/54 1994; Vettenburg, 1999) Nói chung, trai tham gia vào bắt nạt thể chất trực tiếp, chẳng hạn đẩy, xô đá, gái tham gia bắt nạt lời nói gián tiếp, chẳng hạn loại trừ có chủ ý khỏi nhóm, lan truyền tin đồn, trêu chọc đặt tên (Almeida, 1999; Batsche & Knoff, 1994; Olweus, 1999 Owens cộng sự, 20007) Timmerman phát đặc điểm giới bắt nạt: chàng trai cho biết bị bắt nạt lời nói nhiều hơn; cô gái cho biết bị bắt nạt thể chất nhiều Đối với trẻ em trai, loại bắt nạt lời nói phổ biến bao gồm lời lăng mạ đồng tính luyến - Bắt nạt có liên quan đến thành kiến Các nghiên cứu gần cho thấy bắt nạt liên quan đến thành kiến Nguy bắt nạt bị bắt nạt không nhóm HS Một số nghiên cứu HS khuyết tật bị béo phì, HS thuộc nhóm dân tộc thiểu số thiểu số tình dục (người đồng tính, lưỡng tính), có nhiều nguy bị bắt nạt bạn bè họ; nữ sinh khuyết tật có khả trở thành nạn nhân bắt nạt cao gấp 3,9 lần so với bạn bè không bị khuyết tật (Farmer, TW, Petrin, R., Brooks, DS, Hamm, Liên doanh, Lambert, K., & Gravelle, M (2012) Các kết tương tự tìm thấy Mỹ Blake, Lund, Zhou Benz (2012)9 Một nghiên cứu Anh cho thấy gần hai phần ba số trẻ em có nhu cầu đặc biệt xác định bị bắt nạt so với phần tư trẻ em bình thường (Thompson, Whitney, & Smith, 1994)10 Một khảo sát hàng năm (Khảo sát hành vi thiếu niên Massachusetts - Bộ Giáo dục Massachusetts, 1998)11, so sánh HS đồng tính nam, đồng tính nữ lưỡng tính với bạn dị tính Kết cho thấy HS thiểu số tình dục có khả tự tử gấp lần có khả bỏ học cao gấp lần cảm thấy khơng an tồn với hành vi quấy rối tình dục bắt nạt 1.1.1.4 Nguồn gốc bắt nạt Owens, L., Shute, R., & Slee, P (2000) “Guess what I just heard!”: Indirect aggression among teenage girls in Australia Aggressive Behavior, 26, 67-83 Farmer, T W., Petrin, R., Brooks, D S., Hamm, J V., Lambert, K., & Gravelle, M (2012) Bullying involvement and the school adjustment of rural students with and without disabilities Journal of Emotional and Behavioral Disorders,20, 19–37 Blake, J J., Lund, E M., Zhou, O., & Benz, M R (2012) National prevalence rates of bully victimization among students with disabilities in the United States School Psychology Quarterly, 27, 210–222 10 Thompson, D., Whitney, I., & Smith, P K (1994) Bullying of children with special needs in mainstream schools Support for Learning, 9(3), 103-106 11 Massachusetts Department of Education (1998, April) 1998 Massachusetts Youth Risk Behavior Survey results Boston 6/54 Việc đề xuất biện pháp can thiệp giảm thiểu tình trạng bắt nạt dựa sở lý luận lý thuyết tâm lý học bắt nạt gây hấn Thuyết S Freud (1920), Konrad Lorenz (1966) xem xét gây hấn bẩm sinh Thuyết khẳng định gây hấn cần thiết nhằm đảm bảo cho cá thể tồn Các cá thể phải gây chiến với để giành hội tiếp cận với nguồn tài nguyên có giá trị lương thực, đất đai, địa vị xã hội… Gây hấn, bắt nạt cần thiết nỗ lực đấu tranh để tồn tại12 Thuyết bẩm sinh với đại diện Cesare Lombroso (1835 -1909), nhà tội phạm học Italia, coi dị dạng sinh lí, giải phẫu thể người nguồn gốc hành vi gây hấn (bao gồm bắt nạt) Chẳng hạn, người trán thấp, mũi tẹt, quai hàm xương gò má lớn, mắt xếch, lông mày đen rậm, bàn chân to bè… người có đặc điểm thuận lợi để phát sinh tính Nhà nhân chủng học người Mỹ W.Sheldon cố gắng tìm mối liên hệ hành vi cá nhân với kiểu loại thể Lí thuyết nhiễm sắc thể tìm kiếm lời giải thích thơng qua mối quan hệ nhiễm sắc thể giới tính với hành vi lệch chuẩn tính Thuyết nội tâm cho nguồn gốc gây hấn sống, gien hay đặc điểm giải phẫu thể qui định Gây hấn bắt nguồn từ đáp lại hụt hẫng đau đớn Doller Miller (1939) cho người bị ngăn cản hoạt động để đạt tới mục đích có nguy bị hụt hẫng Anh ta phản ứng hụt hẫng cách gây hấn với người vật thể cản trở hoạt động nhằm mau chóng khỏi trạng thái khơng thể chịu 1.1.1.5.Giáo dục phòng chống bắt nạt Trẻ em bị bắt nạt thường bảo “hãy tự giải vấn đề mình” Tuy nhiên, bắt nạt lặp lặp lại, nạn nhân ngày khó ứng phó ngày quyền lực Một nghiên cứu cách thức trẻ em phản ứng với việc bắt nạt đánh giá hiệu chiến lược khác việc giảm vấn đề bắt nạt trẻ thực 1852 trẻ em thiếu niên Canada độ tuổi từ 4-19 tuổi (trung bình 12.6 tuổi) trả lời bảng câu hỏi website Rất người hỏi cho biết họ thúc đẩy chiến dịch giáo dục công cộng thông tin bắt nạt Những người tham gia họ có động lực ngăn chặn bắt nạt nhu cầu riêng họ để tự kiểm soát thúc đẩy cảm xúc họ Một số lượng đáng kể trả lời họ khơng làm để ngăn chặn bắt nạt Và cuối cùng, việc bắt nạt kéo dài, HS nhận hiệu chiến lược ứng phó họ Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng hỗ 12 Trích theo Trần Thị Minh Đức (2011), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, sách chuyên khảo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 7/54 trợ người lớn HS Điều quan trọng cung cấp cho trẻ em thiếu niên chiến lược ứng phó có hiệu với bắt nạt, thường chiến lược trẻ sử dụng làm gia tăng trầm trọng hóa nạn nhân1314 Như chương trình giáo dục phòng chống bắt nạt thực cần thiết Có khác biệt trường học giáo viên cách họ thực chương trình phịng ngừa Ngay với chương trình thiết kế chuyên sâu việc thực mạnh mẽ, tùy thuộc vào nguồn lực cam kết trường học Ngoài ra, giáo viên điều chỉnh chương trình thay đổi số phần quan trọng; nói cách khác, họ định khơng triển khai thực chương trình Có chứng cho thấy chương trình thực tốt, trung thực đem lại kết tốt (chẳng hạn giảm thiểu số lượng HS bị bắt nạt)15 Tóm lại, chương trình tồn trường để ngăn ngừa bắt nạt thường thành cơng thiết kế chuyên sâu, có độ lâu dài thích hợp, thực với độ trung thực cao Sự tham gia phụ huynh HS làm gia tăng hiệu chương trình phịng chống bắt nạt Việc nâng cao nhận thức HS vai trị nhóm có tác động tích cực đến giảm thiểu bắt nạt Do vậy, tăng cường tiêu chuẩn phản hồi chống bắt nạt lớp học quan trọng Điều quan trọng khác giáo viên truyền đạt rõ ràng thái độ chống bắt nạt họ đến HS giảm thiểu tượng bắt nạt Như vậy, chương trình dựa trường học để giảm thiểu bắt nạt lựa chọn đắn16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Ở nước Ở nước hàng loạt nghiên cứu bắt nạt xâm hại tiến hành Các nhà nghiên cứu phát tượng phổ biến trẻ em tuổi học nhiều quốc gia châu Âu (Boulton & Under-wood, 1992; Glover, Gough, Johnson, & Cartwright, 2000; Siann, Callaghan, Glissov, Lockhart, & Rawson, 1994) Smith & Brain, 2000; Smith, 1999; Timmerman, 2003), Bắc Mỹ (Hiệp hội trường đại học nữ Mỹ [AAUW], 1993, 2001; Berthold & Hoover, 2000; Bosworth, Espelage & Simon, 1999 13 Wendy Craig, Debra Pepler, Julie Blais (2007) Responding to Bullying What Works? First Published October 1, 14 Research Article https://doi.org/10.1177/0143034307084136 15 Haataja, A., Boulton, A., Voeten, M., & Salmivalli, C (2014) The KiVa antibullying curriculum and outcome: Does fidelity matter? Journal of School Psychology, 52, 479–493 16 Farrington, D., & Ttofi, M (2009) School-based programs to reduce bullying and victimization Campbell Systematic Reviews, 8/54 Các nghiên cứu khẳng định, HS độ tuổi học bị bắt nạt bạo lực giáo viên nhân viên, việc bắt nạt lứa tuổi phổ biến nhiều (AAUW, 1993 , 2001; Timmerman, 2003) Trong đánh giá gần đây, Juvonen Graham (2014) báo cáo khoảng 20-25% niên trực tiếp tham gia vào việc bắt nạt với tư cách thủ phạm, nạn nhân, hai Các nghiên cứu quy mô lớn tiến hành nước phương Tây cho thấy 4-9% niên thường xuyên tham gia vào hành vi bắt nạt 9-25% trẻ em tuổi học bị bắt nạt Các trường hợp thiếu niên vừa bắt nạt bị bắt nạt (bắt nạt / nạn nhân) xác định Trong nghiên cứu khác, tháng có 282.000 HS trường Trung học sở (THCS) Mỹ bị công Cũng Mỹ, nghiên cứu Hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia (NCPC) khẳng định 43% HS nam lẫn nữ thuộc độ tuổi từ 13 đến 17 tuổi bị dọa nạt chế giễu mạng internet 1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian gần có nghiên cứu chủ đề bắt nạt Chủ đề bắt nạt nghiên cứu Việt Nam phần lớn xem xét chung với bạo lực hay hành vi gây hấn Có thể kể đến: Phạm Hoàng Hà, Hoàng Gia Trang với “Hung tính trẻ em” (2002); Lê Ngọc Dung, Hồ Bá Thông với “Một vài tượng tiêu cực niên công tác giáo dục vận động niên” (2004); Nguyễn Phương Thảo cộng với “Bạo hành trẻ em gái môi trường học đường” (2005); Nguyễn Thị Phương với “Tìm hiểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội HS Trường phổ thông trung học dân lập Đinh Tiên Hoàng” (2006); Hoàng Xuân Dung với “Khác biệt giới hành vi gây hấn HS trung học phổ thông” (2010).Các nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề lý luận hành vi gây hấn, bạo lực bắt nạt tạo sở lý thuyết cho nghiên cứu thực tiễn bắt nạt học đường Đồng thời, nghiên cứu tính cấp thiết vấn đề bắt nạt học đường Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu tình trạng Theo kết nghiên cứu Phạm Thị Thanh Thủy cho thấy, chẳng hạn, có 16,4% HS thường xuyên chứng kiến hành vi gây hấn (bao gồm bắt nạt), 80,9% chứng kiến có 2,7% HS chưa chứng kiến hành vi gây hấn Lam Ngọc (2016) tổng hợp nghiên cứu cho biết khoảng 80% HS thông báo từ trước đến bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vòng tháng qua Trong đó, bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục…) chiếm tỷ lệ cao 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xơ đẩy, kéo tóc, bạt tai, đánh đập…) chiếm 41%; bạo lực tình dục (tin nhắn với nội 9/54 dung tình dục, sờ, hơn, hiếp dâm, u cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục…) chiếm 19% Vĩnh Hà dẫn nghiên cứu Phạm Minh Mục, Trung tâm Nghiên cứu tâm lý học đường Giáo dục học (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho thấy, tình trạng HS bị mắng chửi, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm từ bạn học chiếm tỷ lệ 38,49% Đáng ý, tác giả tượng “vô cảm” xã hội lẫn giới HS hành vi bạo lực bắt nạt – tượng tiềm ẩn rủi ro cao cho công tác giáo dục ứng xử HS Như vậy, vấn đề bắt nạt lời nói, tác hại cách thức giảm thiểu bắt nạt lời nói HS trung học phổ thông vấn đề cấp bách cần nghiên cứu giải 1.3 Ý nghĩa đề tài Tìm hiểu thực trạng bắt nạt lời nói từ có sơ sở đề xuất thử nghiệm số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ Tiểu kết chương I: Qua nghiên cứu bắt nạt nói chung bắt nạt lời nói nói riêng cho thấy hành vi bắt nạt phổ biến HS trung học Bắt nạt có đặc điểm riêng gắn với giới tính, lứa tuổi mơi trường Bên cạnh nhận thức, thái độ cảm nhận HS nhân tố ảnh hưởng mạnh đến hành vi bắt nạt Có thể thay đổi thực trạng bắt nạt giải pháp cụ thể Những kết luận khái quát sở để nhóm tác giả dự án xây dựng chiến lược nghiên cứu đề xuất giải pháp cho vấn đề bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƯỜNG THPT TÂN KỲ 2.1 Thực trạng bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 2.1.1 Thuận lợi - Hằng năm SGD&ĐT ln có văn hướng dẫn giáo dục đạo đức cho HS kịp thời, giúp nhà trường có sở đề kế hoạch giáo dục HS từ đầu năm - Nhà trường có tập thể sư phạm đồn kết, cơng tác giáo dục đạo đức HS coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu buổi họp hội đồng, giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn - Trường THPT Tân Kỳ thường xuyên tổ chức chương trình, hoạt động ngoại khóa sinh động nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho HS 10/54 - Nhà trường giao cho nhóm giáo dục cơng dân, BCH đồn trường tiến hành lồng ghép giáo dục đạo đức HS vào buổi sinh hoạt Đồn thường kỳ, hoạt động NGLL… có tính giáo dục cao, tổ chuyên môn nhà trường phối hợp đồng công tác giáo dục đạo đức HS - Tập thể giáo viên có trình độ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm, đồn kết nội bộ, có tinh thần học hỏi phấn đấu vươn lên - Các hoạt động giáo dục HS bậc phụ huynh quan tâm, giúp đỡ, góp phần khơng nhỏ nâng cao thành tích giáo dục chung nhà trường - Công tác giáo dục HS nhà trường năm gần có nhiều bước phát triển, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, nhiệm vụ trọng tâm ngành tổ chức thực đạt kết tốt Số lượng HS khá, giỏi học lực, xếp loại hạnh kiểm khá, tốt dần tăng lên 2.1.2 Khó khăn, hạn chế - Các em HS độ tuổi khơng cịn trẻ mà chưa người lớn thực sự, tâm lý phát triển phức tạp, nhiều lúc ương ngạnh, hiếu thắng, chí có biểu bất cần dẫn tới hành động tiêu cực Tính cách em dễ nóng nảy, hay cãi cọ, cáu gắt, vui buồn vơ cớ, có bạn dễ làm việc điên rồ, ngơng cuồng, q khích, chống đối Một thực tế cho thấy tỷ lệ tội phạm hay vụ án bạo lực, tự hành xác, tự tử phần lớn rơi vào lứa tuổi HS mầm xanh tươi, chăm bón tốt có hoa thơm trái ngọt, lơ là, gió bão, mưa nắng đời làm mầm xanh trụi - Là HS huyện miền núi, số HS trải dài nhiều xã đặc biệt khó khăn dẫn đến việc quan tâm em học tập phụ huynh cịn nhiều hạn chế Cùng với công tác phối hợp nhà trường với phụ huynh việc giáo dục HS gặp nhiều khó khăn - Ngân sách chi thường xuyên nhà trường cịn hạn chế, gây ảnh hưởng khơng nhỏ cho hoạt động ngoại khóa giáo dục đạo đức HS - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy, diện tích phịng học cịn nhỏ, sân chơi bãi tập chưa tốt, phòng chức thiếu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học theo chương trình - Do ảnh hưởng mạng di động dẫn tới HS sa vào trò chơi điện thoại, ảnh hưởng trình học tập em - Một số giáo viên chưa có kinh nghiệm công tác tư vấn tâm lý cho HS Bên cạnh nhiều giáo viên chủ nhiệm cịn chưa thực quan tâm đến HS, thiếu phối hợp với gia đình để nắm rõ hồn cảnh em nên chưa phát hành vi bắt nạt để có giải pháp ngăn chặn sớm 11/54 2.2 Đánh giá chung thực trạng hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 2.2.1 Mức độ phổ biến hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ Chúng tiến hành khảo sát, điều tra 259 HS từ lớp 10 đến lớp 12 năm học 2020-2021 trường THPT Tân Kỳ, cụ thể sau: Bảng 2.1 Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng Nam Nữ Trường Khối Khối Khối Khối Khối Khối Tổng 259 10 11 12 10 11 12 THPT Tân Kỳ 40 45 42 41 48 43 127 132 Qua khảo sát 259 HS khối trường THPT Tân Kỳ phiếu khảo sát phụ lục câu thống kê kết sau: 50.00% 39.38 % 47.50 % 45.00% 40.00% 32.82 % 31.35 % 27.80 % 35.00% 27.80% 28.96% 24.70 % 30.00% 25.00% 19.69 % Bằng hành động 20.00% Bằng lời nói trực 15.00% Qua phương tiện 10.00% 5.00% 0.00% Em chứng Em bắt nạt Em bị bắt Biểu đồ 2.1 Mkiến việc bắt nạtức độ phổ biến củngười kháca hành vi bắt nạt lnạtời nói HS trường THPT Tân Kỳ Nhận xét : Qua biểu đồ 2.1 ta thấy trường hợp khảo sát chứng kiến việc bắt nạt, bắt nạt bị bắt nạt cho thấy hành vi bắt nạt lời nói trực tiếp chiếm tỉ lệ cao Đối với người chứng kiến hành vi bắt nạt lời nói chiếm tỉ lệ cao 39.38% bắt nạt hành động chiếm 32.82%; bắt nạt qua phương tiện khác 27.80% 12/54 Đối với hành vi bắt nạt người khác: hành vi bắt nạt người khác lời nói chiếm tỉ lệ cao 51.35% ; bắt nạt hành động 28.96%; bắt nạt qua phương tiện khác 19.69% Đối với trường hợp bị bắt nạt: bắt nạt ngôn từ chiếm tỉ lệ biểu cao chiếm 47.50%; trường hợp bị bắt nạt hành động chiếm 28.50%; bắt nạt qua phương tiện khác chiếm 24.70% Số liệu khảo sát câu nói bắt nạt HS nói hay nghe thể phổ biến bắt nạt lời nói Số liệu thể bảng 2.2 cho thấy 50% HS nghe nói câu bắt nạt điển hình HS lứa tuổi THPT nay17 Bảng 2.2 Các hành vi bắt nạt lời nói phổ biến HS trường THPT Tân Kỳ (n=259) TT Câu mà bạn nói nghe Số Tỷ lệ lượng % A “Nhìn mày này, bố mẹ mày chẳng tốt 133 51.35% đẹp cho cam" B “Nhìn nhà thằng biết người tốt" 128 49.42% C “Đã xấu cịn thích đăng ảnh”, "Chỉnh nát hết rồi" 181 69.88% D “Xấu mày có người thích?” 187 72.20% E “Học xã hội dễ bỏ mẹ, bọn lười động não theo 134 51.74% khối xã hội" F “Học học làm gì" 189 72.97% H “Đến mày thi điểm cao tao nữa" 152 58.69% Kết luận: Qua sơ đồ 2.1 bảng 2.2 Bắt nạt lời nói (BNBLN) tượng phổ biến HS trường THPT Tân Kỳ 2.2.2 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt lời nói 2.2.2.1 Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT 17 Các câu nói đƣợc trích từ câu phiếu điều tra 13/54 Tân kỳ Chúng tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát, tiến hành xử lý cho kết mức độ nhận diện hành vi bắt nạt HS trường THPT Tân Kỳ sau: 21.62 % Đúng hoàn 78.38 % Đúng Biểu đồ 2.2 Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân kỳ Nhận xét: Trong số 259 HS tham gia khảo sát có: - 203 HS nhận diện đầy đủ hành vi bắt nạt lời nói, chiếm tỉ lệ 78.38% - 56 HS chiếm tỉ lệ 21.62% nhận diện chưa đầy đủ hành vi bắt nạt lời nói, nhận diện số hành vi bắt nạt bỏ sót hành vi bắt nạt khác - Khơng có HS nhận diện sai hành vi bắt nạt lời nói Kết luận: Các HS nhận hành vi hành vi bắt nạt lời nói hay nói cách khác nhận diện hành vi bắt nạt lời nói 2.2.2.2 Mức độ nhận thức HS THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói Chúng tơi tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát biết mức độ nhận thức HS THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói sau: 14/54 Bạn có nghĩ lời nói có khả gây tổn thƣơng ngƣời khác 1.93 % 0.78 % Có 97.29% Khô Khô Biểu đồ 2.3 Nhận thức HS trường THPT Tân Kỳ tác hại BNBLN Nhận xét: Trong số 259 HS tham gia khảo sát, có: - 252 HS trả lời có: chiếm tỉ lệ 97.29% - HS trả lời không: chiếm tỉ lệ 0.78 % - HS trả lời không rõ: chiếm tỉ lệ 1.93 % Kết luận: Số liệu khảo sát cho thấy đại phận (97,29%) HS THPT Tân Kỳ nhận thức xác khái niệm lẫn tác động tiêu cực hành vi bắt nạt lời nói Hầu khơng có HS nhận thức sai tác hại loại hành vi 2.2.2.3 Ứng xử HS THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói Chúng tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát với 259 em HS trường THPT Tân Kỳ cho kết sau: Rất nhiều em chưa biết cách ứng xử với hành vi bắt nạt lời nói trường hợp bị bắt nạt trường hợp chứng kiến bắt nạt Bảng 2.3 Ứng xử HS với bắt nạt lời nói Phản ứng A nói với B “Ê, ghẻ” Phản ứng B người bị Số Phản ứng người Số bắt nạt chọn chứng kiến chọn Đáp trả tương xứng, chửi lại 32 Lên tiếng can thiệp, lên án 24 Xuất chiêu bất ngờ: đáp trả cách ngược lại hay dùng óc khơi Nói với người khác để nhờ can hài đáp trả 23 thiệp 12 15/54