Đề có thê phát triển nền kinh tế du lịch, các nhà kinh doanh trên khắp cả đất nước đã năm bắt được nhu câu, thị hiếu của khách du lịch trong và ngoài nước muốn thưởng thức các món ăn, n
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM
KHOA DU LICH & AM THUC
TIEU LUAN NGHIEN CUU VE AM THUC CUA
CAC DAN TOC THIEU SO VUNG TAY BAC
Hoc phan: Âm thực Việt Nam
Trang 2
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM
KHOA DU LICH & AM THUC
TIEU LUAN NGHIEN CUU VE AM THUC CUA
CAC DAN TOC THIEU SO VUNG TAY BAC
Hoc phan: Âm thực Việt Nam
Trang 3MUC LUC
Il Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6
1 Đối tượng nghiên cứu: - 5+ 2s 1 1112112111211 2111 11 1 1111 ng 6
2 Phạm vi nghiÊn CỨU: 5 022 2221122112211 1 15111511121 111111 1815811101111 11 111g k rệt 6
IH Phương pháp nghiên cứu: 6
V _ Báo cáo phân công công việc: 6
L Khai quat chung vé viing Tay Bacteieccccccccccccccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseeaisssen 7
1 8 5 cece cree cece eee reece ec r ede cte eet detdeeeiteeseeiieeeieetesiieies 7
2 Khí hậu: 2Q 2 211211211 11111211111 111 1110111111111 1kg TH TH TH ng tk vàn 8
3 DAM CUD eee ceeeeeecceeeee cen eeeeeeeseeeseeeesecesecesceeeseenseesseeeesecseeeetieeesenseeeeeateenaeas 8
4 Tài nguyên thiên nhiÊn: 2 0 22 2222222111211 1 1213151115111 151 1115111111111 11011111 ky 9
5 Phong tục tập quUáT: 0 2212211212112 1112111521251 1155115118111 Hee 10
L Lý luận về văn hóa âm thực: 10
1 Khái niệm văn hoá, âm thực, văn hoá âm thực Việt Nam 22s se ssc2 10
1.1 8 cece cccce ene ceneeneececeeeeecseeeeeeseeseesseeseeeseesseeseesseeseesseneeentseeseeeeas 10
1.2 Âm thute ccecccececccsecsesseecssseecesssecesssecasseecanseeessiseessssecssseeuseesessaneeestesueeeeen ll 1.3 Văn hoá âm thực Việt Nam -:- 2c 22 n2 11 2111112111121 etrre II
2 Những món ăn tiêu biểu của văn hóa âm thực Tây Bắc: sec 12
2.1 Món số món ăn của dân tộc Mường - St 1E E121 xe 12
2.1.3 Chả cuốn lá bưởi -cccctrrnttttttttrrttitrriiiirriiiiiriiiiiiirrii 14 2.2 Một số món ăn độc lạ ctia dfn toc That ceccceeecssseecsseeeseeeesseeseseeenneeeees 15
Trang 42.2.2 Cơm lam: 16
2.2.11 Thit trau gac bép: 27 Chương 3: KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
1 _ Tìm hiểu về “văn hóa”, Công Thông tin điện tử Viện kiêm sát nhân dân thành phố Da Nẵng 30
2 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 30
3 Nguyễn Thế Lượng (2017), Lạ miệng với món chả cuốn lá bưởi 30
4 Hà My (2021), Năm đặc sản nỗi tiếng của dân tộc Mường 52 30
Trang 5MUC LUC HINH ANH
Hình 1 Đường lên vùng núi Tây Bắc, quanh co và cây cối bạt ngàn ‹ - 9
Hình 2 Người phụ nữ dân tộc thiêu số trên đường đi hái thuốc trên vùng núi 10
Hình 3 Ruộng bậc thanh đặc trưng tại vùng núi cao, phù hợp phát triển trồng cây lúa nước,
vừa phát triển tiềm năng du lịch - ¿2-5252 Sx+Sxt+EExESEEEEEEEEEExEEkerkerkerksrerresrrrree 10
ii 8x0: T008 14 Hình 5 Pẻng Năng - - - Ă sọ Thọ Họ họ ng 14 Hình 6 Cá ÓP CHU4 2G G10 Họ Họ nọ Họ HH ng 15
Hình 7 Chả cuốn lá bưởi -¿-522222+222E 2E x1 ereriie 1ó
Hình 8 Nhộng tằm tươii ¿- ©5252 StSx22xEx2 2211 2121121121111111111111111 111111 e0 17
I8): sár TT 17 Hình 10 Cơm LLâIm 7 - 5 55 51919981 3 0 nọ ch ng cự 18 s00 8N L8 20
Hinh 12 NGm áy 0 7 21 Hinh 13 Thu 56v 8 e 22
Hình 14 Quy trình chế biến món rêu đá nướng - 25+ ++s+Sc++++zzxexzxerezxeree 23
Trang 6Chuong 1: MO DAU
I Ly do chon dé tai:
Trong bối cảnh xã hội — cuộc sống hiện nay, bản sắc văn hóa là vẫn đề nóng luôn
được quan tâm trong sự phát triển du lịch nói riêng và của đất nước nói chung Bản sắc văn
hóa ay duoc thé hién khac nhau qua noi cu tru, trang phuc, phong tuc, lễ hội — nghệ thuật và
một yếu t6 cực kì quan trọng không thê thiếu đó chính là “Âm thực” Ăn uống là nhu cầu thiết yếu nhằm duy trì sự sống cho cơ thê, không những là thỏa mãn nhu cầu thiết yêu đó mà
còn được coi là một văn hóa — văn hóa âm thực Âm thực là một loại hình văn hóa quan trọng tham gia cầu thành nền văn hóa dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, đa
dạng Việc ăn uống hàng ngày đã tạo nên những nét riêng biệt giữ các vùng miền khác nhau Vào những năm gần đây, chủ đề âm thực đã được xã hội quan tâm ngày một rộng rãi hơn Con người chúng ta không chỉ cần “ăn no, mặc ấm” mà đang hướng tới nhu cầu được
“ăn ngon, mặc đẹp” Ăn uống cũng là một hoạt động không thê thiểu trong du lịch, thậm chí còn góp phần lớn vào thành công của chuyến đi đó Đề có thê phát triển nền kinh tế du lịch,
các nhà kinh doanh trên khắp cả đất nước đã năm bắt được nhu câu, thị hiếu của khách du
lịch trong và ngoài nước muốn thưởng thức các món ăn, những kiểu ăn khác nhau ở các vùng miền Với xu thế phát triển đa dạng, âm thực không chỉ đóng vai trò là yêu tô hỗ trợ, phục vụ cho khách hàng mà ngày cảng trở thành mục đích của chuyến du lịch ấy
Về chủ thê của bài nghiên cứu, Tây Bắc là nơi ở tập trung của các dân tộc thiểu số,
nơi đây còn gặp nhiều khó khăn trong đời sông kinh tế, xã hội nhưng mặt khác lại là một nơi
chứa đựng cả một kho báu tài nguyên du lịch văn hóa cũng như tự nhiên Chúng em thấy được ẩm thực ở vùng miền núi Tây Bắc có tiềm năng mạnh mẽ và có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quảng bá, xúc tiễn trong kinh doanh du lịch
Chính vì những lí do trên, chúng em đã chọn đề tài “Nghiên cứu về âm thực của dân
z Sooo os
tộc thiêu sô vùng Tây Bắc” vì muôn ổi tìm hiệu sâu về các món ăn truyền thông của vùng Tây Bắc, thông qua đó có thê tiếp cận một cách sâu sắc hơn về đời sông văn hóa của họ
Trang 7II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên, dân cư, phong tục tập quán các tỉnh Tây Bắc
- Nghiên cứu việc chê biên các món ăn mang đặc trưng âm thực của các dân tộc thiêu
sô vùng Tây Bác
- Nghiên cứu về nguôn gôc, hương vị, nguyên liệu, cách chê be, giá trị đnhưỡng và giá trị văn hóa tâm linh của món ăn
2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu trong phạm vi các tỉnh vùng Tây Bắc để tìm thấy được những nét đặc
trưng về tự nhiên và văn hóa âm thực
HH Phương pháp nghiên cứu:
Đề nghiên cứu đề tài này, nhóm em đã sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: Tìm kiếm, tong quan tải liệu, sau đó đến bước tiễn hành phân tích, so sách, diễn giải, danh gia,
IV Bồ cục của tiêu luận:
Ngoài phần mục lục, mục lục hình ảnh và tài liệu tham kháo, bài tiểu luận được chia
thành 3 chương:
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 2: Nội dung chính
- Chương 3: Kết luận
V Báo cáo phân công công việc:
Bằng sự đánh giá khách quan, không thiên vị giữa các thành viên trong nhóm Em là
Võ Thùy Nhi, là nhóm trưởng của nhóm 9 Xin phép được gửi đến giảng viên bảng phân công công việc và đánh giá quá trình làm bài theo thang % ( phần trăm) Nếu có sai sót, không trung thực trong quá trình đánh giá, em xin chịu mọi hình thức ký luật
Trang 8STT HO VA TEN NOI DUNG LAM BAI DANH GIA
Soan Word va PowerPoint chong 1,
1 V6 Thuy Nhi chương 2 mục I, tổng hợp - thiết kế 100%
Word, PowerPoint Soan Word va PowerPoint chuong 2
muc II/1 va 2
Soan Word va PowerPoint chuong 2
muc 2
Soan Word va PowerPoint chuong 2
4 Phan Minh Trong muc 2 80%
Trang 9
Chuong 2: NOI DUNG LKhai quat chung về vùng Tây Bắc:
1 VỊ trí dia ly:
Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc Vùng này có khi được gọi là một trong ba tiểu vùng của Bắc
Bộ Việt Nam (hai tiêu vùng kia là vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng)
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn cao đến 1500m, dài 180km và rộng 30km, cùng với
một số đỉnh núi cao trên 3000m
Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn, sông Đà và sông Thao (sông Hồng)
Vùng Tây Bắc gồm 6 tỉnh với điện tích trên 5.64 triệu ha với 3.5 triệu dân Gồm: Hòa
Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái
Hình I Đường lên vùng núi Tây Bắc, quanh co và cây cối bạt ngàn
2 Khí hậu:
Do độ cao đồ sộ của dãy Hoàng Liên Sơn làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần
Đây là vùng núi cao nhất ở nước Việt Nam ta nên khí hậu lạnh ở đây chủ yếu là do độ
cao của dia hinh
Trang 10Nơi đây có mùa đông đến muộn và thường kết thúc sớm
3 Dân cư:
Vùng Tây Bắc có khoảng hơn 20 dân tộc khác nhau như Dao, Tày, Kinh, Nùng, Thái,
Dân tộc Mường có dân số lớn nhất trên cả vùng
Khi đến đây, những khách du lịch thường không thể quên được hình ảnh những cô
gái Thái với bộ váy áo rực rỡ, đầy màu sắc đặc trưng của vùng này
Đặc trưng của vùng Tây Bắc là văn hóa của người Thái Họ có cội nguồn ở vùng
Đông Nam Á lục địa, đã có mặt tại Việt Nam từ rất sớm Người Thái đã sớm vào làm nghề
trồng lúa nước trong hệ thống thủy lợi thích hợp, được đúc kết như thành ngữ “Mương, phai, lái, lịn” (có nghĩa là khơi mương, đắp đập, dẫn nước qua chướng ngại vật, đặt máng) trên các cánh đồng thung lũng
Hình 2 Người phụ nữ dân tộc thiêu số trên đường đi hái thuốc trên vùng núi
4 Tài nguyên thiên nhiên:
Nơi đây đất đai rất đa dạng và màu mỡ Bao gồm đất Feralit đổi núi và đất phù sa Do khí hậu nhiệt đới âm và có mùa đông lạnh tạo nên cơ cầu cây trồng đa dạng
10
Trang 11Tài nguyên khoáng sản giàu có, đa dạng nhất cả nước Có nhiều loại có lượng lưu trữ lớn
Do có địa hình đồi núi cao và nhiều sông lớn, nên có tiềm năng thủy điện cao
Tại vùng biển Quang Ninh thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển (du lịch biên, đánh bắt — nuôi trồng thủy sản, vận tải đường thủy, )
Hình 3 Ruộng bậc thanh đặc trưng tại vùng núi cao, phù hợp phát triển trồng cây lúa
nước, vừa phát triển tiềm năng du lịch
5 Phong tục tập quán:
Sinh sống lâu đời trên những miền núi cao, cạnh bên những dòng suối mát lành, những đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc đã hình thành cho riêng mình một nền văn hóa bản địa vô cùng độc đáo Mỗi dân tộc đều có nét riêng nhưng đều nằm chung trong văn hóa dân gian Tây Bắc Từ những câu chuyện dân gian, những thời sinh cơ lập nghiệp, từ ông cha đi trước đa sinh thành những quan niệm và rồi những quan niệm đó đã chuyền hóa thành những phong tục, tập quán riêng trong đời sông văn hóa, tỉnh thần của bản làng
Khi tìm hiểu về văn hóa Tây Bắc, ta cần nhận diện nó từ nhiều phương diện, khía
cạnh khác nhau như nguồn góc, trong cuộc sông hằng ngày, những phong tục — tập quán cô
xưa, Những điều đó đã được hình thành và khẳng định cho mình một nét hết sức đa dạng,
phong phú
11
Trang 12Đối với các loại phong tục còn được chia ra: tục cưới hỏi, tang ma, làm nhà, thờ cúng
tô tiên Ngoài ra, còn là văn hóa trang phục như thêu, dệt vải, làm đồ trang sức, Irong đời sông văn hóa còn có các di sản như hệ thông các câu tục ngữ, hát ru, câu đô, truyện cô,
I.Lý luận về văn hóa âm thực:
1 Khái niệm văn hoá, âm thực, văn hoá âm thực Việt Nam
1.1 Văn hoá
Định nghĩa về văn hoá rất là nhiều Năm 1994 UNESCO đưa ra định nghĩa về văn hóa,
theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng
thì “Văn hóa là một phức hệ - tong hop cac dac trung dién mao vé tinh than, vat chat, tri
thức và tình cảm khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lỗi sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng ” Còn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thê những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chỉ phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”
Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”
Văn hoá có thể được hiểu là tất cả những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo, tích luỹ trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát triển trong sự tướng tác qua lại giữa
con người với tự nhiên, xã hội, bản thân Văn hoá là những nét đặc thù của mỗi cộng đồng,
mỗi dân tộc Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn hoá được con người giữ gìn, phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người Văn hóa là trình độ
phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức
đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất va tinh than ma do con người đã sáng tạo 1a
12
Trang 131.2 Âm thực
Âm thực có nghĩa là nói đến việc ăn uống Trong đó bao gồm các yếu tô như phương thức chế biến món ăn, nguyên liệu thực phâm và những thói quen ăn uống nói chung của con người Âm thực gắn liền với đời sống thường ngày của mỗi con người, trước hết là đáp ứng
nhu cầu ăn uống dé duy tri sy song hoặc là một khía cạnh bao quát hơn là để tôn tại Với sự
phát triển của xã hội thì việc ăn uống không đơn thuần là ăn để no mà phải ngon, phải đẹp
mắt, Qua đó am thực còn thê hiện được sự đặc trưng văn hoá của dân tộc đó, vùng đất đó hoặc là một đât nước nào đó
1.3 Van hoa 4m thực Việt Nam
Văn hoá âm thực: Từ cách hiểu văn hóa và âm thực như trên, khi xem xét văn hóa âm thực phải xem xét ở hai góc độ: Văn hóa vật chất là các món ăn và văn hóa tinh thần là cách
ứng xử, giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật chế biến các món ăn có ý nghĩa, biểu tượng,
tâm lĩnh của các món ăn đó Có thể hiểu văn hoá âm thực là những tập quán và khẩu vị của
con người, cách ứng xử của con người trong ăn uống, cách thức ăn uống, những tập tục kiêng ky trong ăn uống, những phương thức chế biến, trang trí món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thâm mỹ trong các món ăn Đồng thời nó còn mang ý nghĩa triết lý sâu sắc cho nền
văn hoá của một cộng đồng, khu vực nao đó Việc tìm hiểu về văn hoá ẩm thực của một đất
nước cũng là cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước
ấy, từng nét đẹp trong văn hóa đã mở ra qua từng món ăn, thức uông, nhắc nhở chúng ta phải
hết sức nâng mu, bảo tồn và phát huy, đưa ầm thực Việt vượt tầm ra khỏi đất nước, đến với
bạn bè từ khắp nơi trên thế giới
Có thế thấy rằng Văn hóa âm thực Việt Nam ta rất là đa dạng theo từng vùng miền, dân tộc khác nhau Mỗi vùng miền mang những nét đặc trưng, sắc thái riêng của các món ăn, mang đậm nét địa phương, chịu nhiều ảnh hưởng của tập quán dân cư và các điều kiện tự nhiên làm phong phú cho văn hoá âm thực của cả nước Tuy có rất nhiều sự khác biệt nhưng van mang ý nghĩa chỉ toàn bộ những món ăn phô biến trong cộng đồng người Việt Văn hóa
âm thực Việt Nam còn được hình thành và phát triển gắn với sự phát triển của xã hội Món
ăn Việt ngày nay, do đã trải qua quá trình phát triên lâu dài của lịch sử dân tộc nên các món
13
Trang 14ăn rất đa dạng, hài hòa Có những món ăn thuần Việt, có những món ăn ảnh hưởng của văn
hóa Trung Quốc, văn hóa âm thực Pháp và cả văn hóa am thực Ân Độ Đối với người Việt,
am thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh thần Qua am thực
người ta có thé hiểu được nét văn hóa thê hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống Văn hóa âm thực của người
Việt có những nét đặc trưng như: tính hòa đồng, đa dạng, ít mỡ, đậm đà hương vị với sự kết
hợp nhiều loại gia vị làm tăng sức hấp dẫn trong các món ăn Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa và đặc biệt trong bữa ăn không thể thiếu cơm là tập quán chung của tất cả các dân tộc sinh sống trên đất Việt Văn hóa tĩnh thần của người Việt trong âm thực chính là sự thê hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự ứng xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ cư xử thanh lịch, có giáo dục Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệ ngoài xã hội Như ông cha ta từng có câu “ăn trông nôi, ngồi trông hướng”, khi ăn phải biết giữ chừng mực, không nên ăn
quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi, phải có ý tứ,
ngồi đúng chỗ, biết nhường chỗ cho người lớn
2 Những món ăn tiêu biêu của văn hóa âm thực Tây Bắc:
2.1 Món số món ăn của dân tộc Mường
Đối với dân tộc ở vùng Tây Bắc thì hầu hết tất cả các món ăn đều chế biến từ các nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên như là gạo tẻ, gạo nẾp, các loại thịt như thịt trâu, thịt bò, cá,
gà và một nguyên liệu đặc biệt không nơi nào có là hoa ban Ngoài những đặc điểm chung nhất trên thì âm thực vùng Tây Bắc còn có nhiều đặc điểm khác do sự ảnh hưởng văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây Chính vì vậy đối với mỗi dân tộc đều có những món ăn truyền thống riêng, mang đậm sắc thái dân tộc của mình Với dân tộc Mường từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Mường sinh sống và gắn bó sâu nặng với vùng đất Tây Bắc xa xôi và hùng
vĩ Trong hành trình mưu sinh của mình, người Mường đã tạo ra kho vốn văn hóa riêng đậm bản sắc, trong đó có văn hóa âm thực Mường Trải qua thời gian dài lịch sử hình thành và phát triển, người dân tộc Mường ngày cảng biết cách sống cùng thiên nhiên, tận dụng tiềm năng của nó phục vụ đời sống con người Họ phát hiện ngày càng nhiều về nguồn thức ăn có san trong thiên nhiên và tìm cách chế biến hợp khẩu vi
14
Trang 152.1.1 Péng nang
Dân tộc Mường có một loại bánh được lưu truyền từ xa xưa, cách làm công phu có tên gọi là Pẻng năng, ngoài ra còn có tên gọi khác là bánh năng Về cơ bản, pẻng năng có nhiều nét giông bánh giò của người kinh, đều có nguyên liệu chính là gạo và nấu từ các loại nước tro đốt của nhiều loại lá rừng
Đề chế biến ra được món bánh này thì trước tiên phải lấy cây mận và cây đu đủ rừng phơi khô, đốt thành tro, sau đó lắng lẫy nước trong, hoà nước vôi, gạn nước vôi trong rồi đem đồ lẫn vào nước tro Đề kiêm tra xem nước năng đã đạt để ngâm gạo chưa, người dân nơi đây còn dùng lá trầu để nhúng vào nước, vớt ra rồi bỏ vào miệng để nhai rồi nhồ bọt nước thấy đỏ như trầu têm thì đồ gạo đã vo sạch vào để ngâm Sau 6 tiếng, vớt gạo ra gói như gói bánh chưng (gói nhỏ vừa ăn), xong bỏ vào nồi luộc khoảng 10 tiếng rồi vớt ra, treo
lên Bánh có màu xanh như ngọc, khi ăn sẽ cảm thay một vị mát tuyệt với, có rất nhiều
Trang 16Ca ướp chua được coi là một nét tinh túy trong văn hóa âm thực của đồng bào dân tộc Mường Nó chứa đựng biết bao ân tình của người dân nơi đây đối với trời, đất, núi rừng Đây cũng là món ăn không thẻ thiêu của dân tộc Mường trong những ngày tết Đề có được một hũ cá chua này đòi hỏi người nấu phải rất cầu kì, tốn công sức và thời gian
Đầu tiên đem cá mỗ bụng moi ruột rửa sạch, bỏ đầu và đuôi, con nhỏ cắt thành hai, ba
khúc, con to cắt thành miếng bằng hai, ba ngón tay Sau khi cá ráo nước thì dé vào chậu hay
sanh sạch, rắc muối hơi đậm một chút, thêm vào một ít cơm nguội, một ít men rượu (tùy
theo lượng cá) Tat ca trộn đều rồi cho vào hũ, lấy lá chuỗi tươi hơ lửa bịt kín miệng hũ va
lấy lạt buộc miệng hũ thật chặt Đặc biệt, phải thường xuyên kiểm tra, nếu lá rách, hở thì
phải lấy lá khác bịt thêm vào Khoảng 10 - 15 ngày mở hũ ra xem Nếu cá có mùi chua thì
bỏ “xinh” (thính) vào, nếu chưa có mùi thì lẫy muối hòa nước ấm đồ vào để gần lửa Rang ngô nếp hạt giã nhỏ để nguội Riềng rửa sạch thái lát, giã nhỏ Hành cắt dài rửa sạch Đồ cá
ra, trộn đều các gia vi noi trén rồi lại bỏ vào hũ, lay lá chuối bịt kín, buộc chặt miệng hũ Lấy tro nhào với nước trát lên trên miệng hũ cho thật kín Để thưởng thức món cá ướp chua, chúng ta cũng có rất nhiều cách khác nhau Cá ướp chua đề từ 3- 6 tháng, chúng ta có thể ăn ngay không cần qua chế biển Hoặc có thể cho cá ướp chua gói vào lá cây thầu dầu (lá bánh
Hình 6 Cá ướp chua
1ó