LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao ở Việt Nam ppt

95 1.3K 11
LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao ở Việt Nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong mục tiêu cải cách tư pháp đến năm 2020, Đảng ta xác định xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử phải tiến hành có hiệu hiệu lực Hoạt động xét xử, hoạt động áp dụng pháp luật, nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên án nhân dân Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, đặc biệt chủ trương đổi công tác tư pháp, hoạt động xét xử nói chung hoạt động giải vụ án dân sự, có án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật đạt nhiều thành tựu Những kết hoạt động xét xử phân chia di sản thừa kế thừa kế theo pháp luật tồ án nhân dân góp phần bảo đảm quyền tự do, dân chủ quyền sở hữu tài sản công dân; giữ vững trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thời gian qua, việc xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật để xảy nhiều sai sót, xét xử thiếu thống nhất, lúng túng vận dụng pháp luật, vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài Một nguyên nhân thực trạng nhận thức chưa đầy đủ pháp luật cá nhân áp dụng pháp luật khơng thống cấp tồ án Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế đặt yêu cầu vừa cấp bách lâu dài, địi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng xét xử, góp phần đáp ứng trình thực cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Do đó, việc nghiên cứu lý luận áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án án nhân dân nhiệm vụ cần thiết Trong bối cảnh đó, việc nhận thức lại vấn đề lý luận áp dụng pháp luật nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật án nhân dân nhằm góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng hoạt động xét xử; Vì vậy, học viên chọn đề tài: Áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, vấn đề áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật trong hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế giới khoa học pháp lý đặc biệt người làm cơng tác xét xử ngành tồ án quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề với khía cạnh mức độ khác nhau: Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân Việt Nam nay- Lê Xuân Thân, Luận án tiến sỹ luật (2004); Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật dân sự- Nguyễn Minh Tuấn, Luận án tiến sỹ luật (2006); Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Toà án nhân dân cấp Việt Nam nay- Chu Đức Thắng, Luận văn thạc sỹ luật (2004); Áp dụng pháp luật giai đoạn điều tra, truy tố vụ án ma tuý Việt Nam nay- Bùi Mạnh Cường, luận văn thạc sỹ luật (2006); Áp dụng pháp luật giải án nhân gia đình Tồ án nhân dân tỉnh Thái Nguyên - Hoàng Văn Hạnh, Luận văn thạc sỹ luật (2006); Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt nam 60 năm qua- Phùng Trung Tập, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2006; Một số vấn đề thừa kế tiền gửi ngân hàng- Nguyễn Thanh, Tạp chí Ngân hàng, số 17/2006; Cần xác định nội dung cụm từ “những người có quyền thừa kế di sản nhau” Điều 644 Bộ luật dân sựPhạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số 2/2005; Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới- Trần Thị Nhuệ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2006; Quyền thừa kế luật dân La Mã cổ đại - Nguyễn Đình Huy, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2001; Những điểm qui định thừa kế Bộ luật dân 2005 Lê Minh Hùng, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2006; Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5/2005… Các cơng trình khoa học liệt kê đề cấp đến việc áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật án số lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao Việt Nam nay; vậy, đề tài luận văn mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động giải án liên quan đến phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án dân phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao Từ đó, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trọng hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao Việt nam - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu để làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật góc độ lý luận Mác - Lênin Nhà nước pháp luật; làm rõ đặc trưng vai trò hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật án nhân dân + Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao thời gian qua, làm rõ nguyên nhân tồn tạị + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật; góp phần vào công cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật trình giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao - Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sỹ luật học thuộc chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật, thực tiễn liên quan đến vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao Về mốc thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật việc giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao từ năm 2005 (sau Bộ luật dân công bố) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, pháp chế; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta nay; quan điểm đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp thời kỳ - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, logic hệ thống… Đóng góp mặt khoa học luận văn Với tư cách luận văn thạc sỹ, tác giả nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống việc áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Lần đầu tiên, tác giả luận văn có đóng góp sau: - Xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật án nhân dân - Đã đưa đánh giá, nhận định khách quan thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao nước ta - Khái quát quan điểm đề nghị giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật có hiệu hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà án nhân dân tối cao thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận áp dụng pháp luật quan tư pháp, cung cấp sở lý luận thực tiễn cho người trực tiếp làm công tác áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án nhân dân nói riêng Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TOÀ PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TOÀ PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy phạm pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, nhà nước ban hành bảo đảm thực sở giáo dục, thuyết phục nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa [12, tr.143] Pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng hợp quy tắc xử chung quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành theo trình tự thể hình thức định nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội trình xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Xét bình diện chung nhất, pháp luật phương chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, bảo đảm đường lối, chủ trương triển khai thực có hiệu quy mơ tồn xã hội, để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội; để nhân dân phát huy thực quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Pháp luật với tư cách phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động ảnh hưởng tới quan hệ xã hội, yếu tố kiến trúc thượng tầng pháp lý; pháp luật có vai trị trì trật tự xã hội Trong quan hệ với nhà nước, vai trị pháp luật ln gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phát huy vai trò nhà nước việc thực chức năng, quản lý, thúc đẩy phát triển xã hội Đối với nhà nước, pháp luật sở để tổ chức, hoạt động vừa sức mạnh quyền lực trị đồng thời pháp luật phương tiện để ràng buộc nhà nước nhằm hạn chế lạm quyền, lộng quyền nhà nước, tránh cho nhà nước khỏi tình trạng hoạt động tuỳ tiện, vi phạm quyền tự cơng dân Pháp luật nói chung pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng có vai trò giá trị xã hội quan trọng mà không công cụ, phương tiện điều chỉnh thay Tuy nhiên, vai trị pháp luật thực phát huy hiệu quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân thực cách tự giác, nghiêm minh Do vậy, vấn đề đặt khơng phải có đủ các văn pháp luật đáp ứng nhu cầu xã hội mà điều quan trọng pháp luật cần phải thực thực tế Về mặt lý luận, thực pháp luật trình hoạt động có tổ chức, có mục đích người, hoạt động, cách thức, quy trình làm cho quy tắc xử chung chứa đựng quy phạm pháp luật trở thành hành vi, cách xử thực tế chủ thể pháp luật Khi quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật với chủ thể mang quyền nghĩa vụ pháp lý tương ứng Khi chủ thể pháp luật thực quyền nghĩa vụ pháp lý làm phát sinh hành vi pháp luật, hay nói cách khác, thực pháp luật làm cho quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật thực đời sống xã hội Căn vào tính chất việc thực pháp luật, khoa học pháp lý phân chia thực pháp luật thành hình thức cụ thể như: Tuân thủ pháp luật; thi hành pháp luật; sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Tuân thủ (tuân theo) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp kiềm chế, không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Chủ thể thực hình thức tuân thủ pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cá nhân, tổ chức công dân xã hội Thi hành (chấp hành) pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Ví dụ việc thực quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ… Chủ thể thực hình thức thi hành pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cá nhân, tổ chức công dân xã hội Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền, tự pháp lý (những hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện) Chủ thể thực hình thức thi hành pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cá nhân, tổ chức công dân xã hội Đương nhiên, quyền tự pháp lý hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực nên chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền, tự tuỳ theo ý chí mình, khơng bắt buộc phải thực Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Thơng qua hình thức ý chí nhà nước trở thành thực, nhà nước thực chức tổ chức, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước, công chức nhà nước khuôn khổ pháp luật Nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật mà chủ thể pháp luật thực áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật dành cho quan nhà nước hay nhà chức trách có quyền Áp dụng pháp luật xem hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, vừa hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực quy định pháp luật Do vậy, áp dụng pháp luật hình thức quan trọng tiến hành trường hợp sau: - Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước tổ chức hay cá nhân Ví dụ: Một cơng dân thực hành vi trộm cắp tài sản, hành vi có đầy đủ yếu tố thành tội trộm cắp tài sản qui định Bộ luật hình sự, khơng phải sau trách nhiệm hình phát sinh người vi phạm tự giác chấp hành biện pháp chế tài tương xứng Vì vậy, cần có hoạt động quan bảo vệ pháp luật người có thẩm quyền nhằm điều tra, truy tố, xét xử để đối chiếu với quy định pháp luật để ấn định trách nhiệm hình người thực hành vi vi phạm buộc người phải chấp hành - Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không mặc nhiên, phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước Ví dụ: Hiến pháp 1992 quy định lao động quyền nghĩa vụ công dân nhưng quan hệ pháp luật lao động với quyền nghĩa vụ cụ thể công dân với quan nhà nước phát sinh có định quan nhà nước có thẩm quyền tuyển dụng người vào làm việc - Đối với số quan hệ pháp luật nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra giám sát hoạt động bên tham gia vào quan hệ đó; nhà nước xác nhận tồn số việc, kiện thực tế Ví dụ: Uỷ ban nhân dân xã, phường trị trấn chứng nhận di chúc hay chứng nhận việc đăng ký kết [33] Tóm lại, áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền cán cơng chức có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật định làm phát sinh, thay đổi, hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể 1.1.1.2 Khái niệm áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao Việt Nam Áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao liên quan đến khái niệm có tính chất cơng cụ: di sản; thừa kế; quyền thừa kế; thừa kế theo pháp luật xét xử phúc thẩm vụ án dân Vì vậy, để xây dựng khái niệm áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao cần phải làm rõ khái niệm a, Di sản: Theo Từ điển tiếng Việt: Di sản cải, tài sản người chết để lại [41] Điều 634 BLDS năm 2005 quy định: "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác" [31] Di sản Điều 634 BLDS quy định cách ngắn gọn đầy đủ có tầm khái qt cao, khơng dùng phương pháp liệt kê bao gồm tài sản quy định trước Bởi lẽ, quyền tài sản nằm khái niệm tài sản quy định Điều 163 Bộ luật dân sự: "Tài sản bao gồm vật, giấy tờ có giá quyền tài sản" b, Thừa kế: Theo Từ điển tiếng Việt, thừa kế hiểu hưởng người khác để lại cho, hay hiểu là: “Việc dịch chuyển tài sản người chết cho đủ, xác định thật vụ án áp dụng đắn quy định pháp luật giải vụ án dân sự" Bộ luật Tố tụng dân Pháp quy định rõ nguyên tắc tranh tụng Điều 16: "Trong trường hợp, Thẩm phán phải bảo đảm tôn trọng nguyên tắc tranh tụng Trong định mình, Thẩm phán dựa cứ, văn giải thích tài liệu đương viện dẫn xuất trình, cứ, ý kiến lý giải tài liệu xuất trình thảo luận theo thể thức tranh tụng" Như vậy, nguyên tắc tranh tụng phải bao gồm ba nội dung sau đây: - Trong suốt trình giải vụ án, đương có quyền liên tục đưa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh cho u cầu có hợp pháp phản bác yêu cầu, lập luận phía bên Đồng thời, đương phải có nghĩa vụ thông tin cho đầy đủ kịp thời yêu cầu, chứng cứ, lập luận mà đưa - Tồ án (mà chủ yếu Thẩm phán) có trách nhiệm tơn trọng bảo đảm việc tranh tụng bên - Việc xét xử phải vào kết tranh tụng đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Nguyên tắc tranh tụng tạo ràng buộc pháp lý chặt chẽ Hội đồng xét xử Đặc biệt theo quy định pháp luật, thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao khơng có tham gia Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán mặt phải tự tuân thủ nguyên tắc tranh tụng, mặt khác có nghĩa vụ bảo đảm việc tôn trọng nguyên tắc tranh tụng chủ thể khác Thẩm phán phải kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ thông tin đương sự, đồng thời phán Hội đồng xét xử phúc thẩm phải dựa sở tranh tụng đương Thẩm phán có quyền khơng chấp nhận chứng mà đương không thông báo cho thông báo không thời hạn quy định Thứ hai: Sửa đổi quy định chứng chứng minh tố tụng dân theo hướng đề cao quyền tự định đoạt, tính chủ động đương khuyến khích tranh tụng, cụ thể là: - Bỏ quy định trường hợp Thẩm phán tự tiến hành biện pháp thu thập chứng khơng có u cầu đương (khoản Điều 87, khoản Điều 88, điểm b khoản Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự) Về lâu dài, tiến tới thực chế Thẩm phán không xác minh, thu thập chứng mà giải vụ việc sở chứng bên đương đưa dựa vào kết tranh tụng phiên - Quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cho đương sự, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương việc thực tranh tụng - Quy định rõ thời hạn cung cấp chứng đương để tránh tình trạng kéo dài thời gian giải vụ án, tránh việc đương giấu chứng cấp sơ thẩm, chờ đến cấp phúc thẩm xuất trình chứng làm ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Toà án cấp sơ thẩm làm số lượng án phúc thẩm tăng thêm Thứ ba: Sửa đổi quy định trình tự tiến hành phiên tồ sơ thẩm theo hướng khuyến khích tranh tụng Theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sau thủ tục hỏi đến thủ tục tranh luận, dẫn đến thực trạng sau kết thúc thủ tục hỏi người tham gia tố tụng khơng tích cực tranh luận họ trình bày thủ tục hỏi, có tranh luận giải xúc, nói lại vấn đề trước trình bày Vì cần đưa thủ tục tranh luận lên trước thủ tục hỏi để người tham gia tố tụng trình bày, tranh luận việc trước, sau có điểm chưa rõ Hội đồng xét xử hỏi Về lâu dài, việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Toà án nhân dân cần đặt Theo kinh nghiệm nhiều nước có tư pháp phát triển, điều kiện thiết yếu để đảm bảo tính độc lập xét xử Toà án Thẩm phán khơng Tồ án chịu q nhiều ràng buộc với quyền địa phương, đó, Tồ án thông thường tổ chức theo thẩm quyền xét xử Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề định hướng quan trọng việc tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tồ án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Tổ chức Toà án theo thẩm quyền điều kiện quan trọng bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Luật Tổ chức Tồ án nhân dân cần thể chế hố quan điểm quy định cụ thể tổ chức hệ thống Tồ án theo thẩm quyền xét xử Trong đó, nội dung, phương thức đạo, điều hành lãnh đạo Toà án với Thẩm phán, Toà án cấp Toà án cấp cần quy định rõ theo hướng phân biệt rõ quan hệ hành quan hệ tố tụng, đảm bảo hệ thống Toà án, quan hệ tố tụng phải đề cao, quan hệ hành phải bảo đảm cho Thẩm phán thực tốt quyền nghĩa vụ Cần xây dựng mối quan hệ Toà án cấp Toà án cấp theo hướng chủ yếu quan hệ tố tụng, tránh tượng thỉnh thị án, làm cho Toà án cấp bị động, ỷ lại, giảm sút tính độc lập Thẩm phán Việc xác định lại thẩm quyền cấp Toà án theo hướng tiến tới cấp Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm hay giám đốc thẩm, tái thẩm tiền đề quan trọng bảo đảm cho quan hệ cấp Toà án chủ yếu quan hệ tố tụng - Về hướng dẫn, giải thích pháp luật: Theo qui định Luật tổ chức Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ hướng dẫn Tồ án áp dụng pháp luật thống nhất, tổng kết kinh nghiệm xét xử án Theo qui định pháp luật, Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử Toà án” [30] Bất văn pháp luật đời mà không vào thực tế, không phù hợp với thực tế khơng khơng phát huy vai trò pháp luật việc định hướng hành vi xử công dân, mà tự thân theo quy luật tự đào thải Để văn pháp luật vào thực tế việc nâng cao chất lượng văn pháp luật, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đóng vai trò quan trọng Kiến thức pháp luật thừa kế gắn liền với gia đình, có cách giải mang tính cơng thức định, thuận tiện cho công tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân Hình thức tun truyền tờ rơi, hệ thống phát thanh, báo chí …Khi người dân hiểu hết pháp luật thừa kế tranh chấp thừa kế, số lượng tính chất phức tạp giảm thực tế đời sống xã hội Thực tiễn hoạt động Toà án thời gian qua cho thấy, công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật thống Toà án nhân dân tối cao chưa thực đầy đủ, nhiều bất cập Cơng tác giải thích pháp luật thuộc quyền hạn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chưa trọng mức Đó nguyên nhân làm cho việc áp dụng pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao nhiều trường hợp lúng túng, chưa đạt kết cao Nhận thức bất cập cơng tác giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, Đảng Toà án nhân dân có thị, nghị đạo nâng cao chất lượng hiệu công tác Quốc hội quan Quốc hội chức năng, nhiệm vụ lập pháp giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước, phải tăng cường giải thích pháp luật có Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Hiến pháp trao quyền hạn nhiệm vụ giải thích Hiến pháp, Luật Pháp lệnh Đối với công tác hướng dẫn pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: Tồ án nhân dân tối cao tập trung vào cơng tác tổng kết xét xử, hướng dẫn án áp dụng pháp luật thống Trong năm qua, hoạt động hướng dẫn áp dụng pháp luật Toà án nhân dân tối cao Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đạt nhiều kết định nhiều hình thức khác [6]; việc hướng dẫn áp dụng pháp luật Toà án nhân dân tối cao cần thực nhiều hình thức khác nhau: qua báo cáo tổng kết xét xử hàng năm ngành, qua văn hướng dẫn đơn hành vấn đề cần trọng hình thức hướng dẫn áp dụng pháp luật có hiệu lực cao quan trọng Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Đây hình thức văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực chủ thể áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, Tồ án tối cao cần cần quan tâm công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật để đáp ứng tình hình thực tế, để đảm bảo tính thống pháp luật việc thực áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao 3.2.4 Khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hoạt động áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao hoạt động tố tụng quan trọng, đòi hỏi cán bộ, thẩm phán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao phải có lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng, chủ động sáng tạo thực nhiệm vụ giao Trình độ, lực chuyên môn yếu tố quan trọng đảm bảo cho Thẩm phán tự tin độc lập xét xử phán đắn Để nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, mặt cần chăm lo bồi dưỡng Thẩm phán đương nhiệm theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế-xã hội, hội nhập quốc tế, bồi dưỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn, mặt khác trọng đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán Đào tạo Thẩm phán phải theo hướng ưu tiên bồi dưỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị Thẩm phán xét xử vụ án dân cần đào tạo kỹ xét xử chuyên sâu lĩnh vực có lĩnh vực thừa kế Cần xem xét việc mở rộng nguồn tuyển chọn Thẩm phán; đội ngũ cán tư pháp, bổ nhiệm Thẩm phán từ luật sư, luật gia có kinh nghiệm uy tín để thu hút người thực có lực nhằm xây dựng đội ngũ cán xét xử có trình độ chun môn cao Áp dụng chế thi tuyển cấp quốc gia để lựa chọn người đủ trình độ, lực vào vị trí Thẩm phán thay cho chế xét tuyển Thẩm phán cấp Toà án Cơ chế thi tuyển tạo điều kiện cho ứng viên vào chức danh Thẩm phán có điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hạn chế tiêu cực, đồng thời giảm bớt phụ thuộc Thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phương, tăng cường tính độc lập Thẩm phán Trong thực tế, Thẩm phán Toá án nhân dân tối cao Thẩm phán chuyển từ địa phương lên, người giữ cương vị Thẩm phán cấp tỉnh, người giữ chức Trưởng đơn vị thuộc Toà án nhân dân tối cao Như vậy, Thẩm phán Toà phúc thẩm Toà án Toà án nhân dân tối cao hầu hết chưa đào tạo kỹ xét xử mà chủ yếu Thẩm phán có kinh nghiệm xét xử có thâm niên ngành án, số lượng Thẩm phán qua đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tư pháp giữ chức Thẩm phán Toà án tối cao la (chỉ có vài người) Nhiệm kỳ Thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Nhiệm kỳ ngắn với chế xét tuyển gây nhiều sức ép Thẩm phán, làm cho Thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế khả tích luỹ kinh nghiệm xét xử Thẩm phán đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tính độc lập Thẩm phán Có thể quy định nhiệm kỳ ngạch Thẩm phán sau: nhiệm kỳ 10 năm Thẩm phán sơ thẩm, 12 năm đến 15 năm Thẩm phán phúc thẩm xem xét áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Sau hết nhiệm kỳ, Thẩm phán sơ thẩm phúc thẩm muốn tái bổ nhiệm phải qua kỳ sát hạch; kết kỳ sát hạch với kết công việc nhiệm kỳ vừa qua để định tái bổ nhiệm Muốn vậy, nhiệm vụ tự trao dồi, học tập cán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, Đảng, Nhà nước ngành án nhân dân cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho họ, tổ chức hội thảo theo chuyên đề, định kỳ mở lớp tập huấn luyện sâu, tổ chức, cập nhật tình hình vi phạm pháp luật dân sự, tổ chức thi xử lý tình hoạt động áp dụng pháp luật Các trường đạo tạo ngành Đại học Luật, Học viện Tư pháp cần quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao kiến thức chuyên ngành, đặc biệt kỹ nghiệp vụ hoạt động áp dụng pháp luật, nhằm không ngừng nâng cao lực cơng tác cho cán Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao việc thực nhiệm vụ áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Thực nghiêm túc điều cấm cán ngành tồ án nhân dân nói chung Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao nói riêng Đổi mạnh mẽ phương thức tổ chức đạo, điều hành thủ tục hành - tư pháp Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao theo hướng nhanh, gọn, hiệu thuận lợi cho công dân, phân công, phân cấp hợp lý, cải tiến chế độ làm việc, đề cao chế độ trách nhiệm đội ngũ cán bộ, thẩm phán, gắn quyền hạn với trách nhiệm Các cấp uỷ đảng ngành án, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tăng cường công tác quản lý cán bộ, kịp thời phát cán có hành vi tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý kịp thời nhằm làm máy Ngoài ra, để đảm bảo hoạt động áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao có hiệu địi hỏi cán bộ, thẩm phán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao phải có kiến thức sâu rộng chuyên ngành, lĩnh vực khác có liên quan, kinh nghiệm vốn sống phong phú, nhạy bén linh hoạt việc năm bắt xử lý tình phát sinh Do vậy, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ, thẩm phán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao khơng ngừng tự học tập nâng cao trình độ Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để cử cán bộ, thẩm phán học tập nước nhằm nâng cao kiến thức, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2.5 Coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao để hoạt động áp dụng pháp luật sát thực tiễn Tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao việc đánh giá hoạt động quan vấn đề định án, áp dụng pháp luật nội dung luật tố tụng, vấn đề tác động đến việc đưa phán Tồ án Từ đó, xác định án, định xác, có tính mẫu mực làm tham khảo cho vụ việc tương tự sau Ngồi ra, cơng tác tổng kết kinh nghiệm giúp Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao phát án, định ban hành chưa xác, chưa thoả đáng, cịn tồn sai lầm việc xem xét đánh giá chứng cứ, việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng rút kinh nghiệm 3.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xét xử tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao để đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật - Tăng cường vai trị giám sát Đồn đại biểu Quốc hội hoạt động áp dụng pháp luật Toà án nhân dân nói chung với hoạt động xét xử tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao - Coi trọng hình thức giám sát tổ chức trị - xã hội, quần chúng nhân dân phương tiện thông tin đại chúng với hoạt động xét xử Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao - Tăng cường công tác tự kiểm tra, tra nội Toà án nhân dân tối cao hoạt động Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao việc xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật - Xử lý nghiêm minh, kịp thời, hành vi tham nhũng, hối lộ, tiêu cực đội ngũ Thẩm phán cán cơng chức Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao 3.2.7 Xây dựng củng cố quan, tổ chức bổ trợ tư pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hoạt động quan tư pháp, tổ chức bổ trợ tư pháp Luật sư, Giám định, Công chứng, Hộ tịch không trực tiếp định án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật lĩnh vực Trong hoạt động áp dụng pháp luật xét xử tranh chấp di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao quan bổ trợ tư pháp bổ sung, cung cấp tài liệu, chứng có giá trị chứng minh làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án Các chứng cứ, tài liệu quan bổ trợ tư pháp xem xét, thẩm tra, đánh giá có giá trị chứng minh phiên tồ tiến hành xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hoạt động quan bổ trợ tư pháp hiệu quả,, khơng xác, khơng kịp thời dẫn đến khó khăn việc đánh giá chứng xác định thật vụ án phiên phúc thẩm Chính vậy, nội dung cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước tiến hành đề cập đến việc củng cố nâng cao hoạt động quan tổ chức bổ trợ tư pháp với bước thích hợp Bên cạnh việc mở rộng tranh tụng, việc hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp luật sư, cơng chứng, giám định, thừa phát lại có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, giảm bớt gánh nặng cho Thẩm phán việc xác minh, thu thập chứng Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khơng góp phần hình thành người dân thái độ, ý thức chấp hành pháp luật, mà giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, ý thức pháp luật đương nâng cao họ tích cực, chủ động việc thực nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, giảm dần ỷ lại vào Tồ án, Thẩm phán có điều kiện thực tốt vị trí, vai trò người trọng tài để đưa phán khách quan, xác Khơng thế, ý thức pháp luật người dân nâng lên góp phần phát huy vai trò giám sát họ hoạt động xét xử Thẩm phán, khiến cho Thẩm phán phải có trách nhiệm án, định Kết luận chương Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung hoạt động xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, quan tâm lãnh đạo Đảng yếu tố quan trọng Sự lãnh đạo Đảng hoạt động áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đường lối xét xử, phương hướng đổi tổ chức hoạt động Toà phúc phẩm Toà án nhân dân tối cao cho ngày có hiệu chất lượng áp dụng pháp luật ngày tốt Cùng với việc coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xét xử tranh chấp phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao giải pháp để đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật lĩnh vực Bên cạnh đó, xây dựng củng cố quan, tổ chức bổ trợ tư pháp bối cảnh nhằm góp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Trong năm qua, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao có cố gắng việc áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật nhiều bất cập, tồn Một số nguyên tắc luật tố tụng dân không thực đầy đủ, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu xét xử Hoạt động Toà án chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, bao gồm nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Việc nhận diện nguyên nhân sở quan trọng để Luận văn đưa giải pháp nhằm khắc phục bất cập, tồn KẾT LUẬN Trong thể chế tư pháp nào, lĩnh vực tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân hay tố tụng hành chính), Tịa án quan tiến hành tố tụng trung tâm Hoạt động áp dụng pháp luật Tòa phúc thẩm Tòa án nhân chịu quy định chi phối nhiều yếu tố khác quan niệm quyền tư pháp, đặc thù hoạt động xét xử, đặc điểm tố tụng dân nói chung tính chất xét xử phúc thẩm vụ án chia di sản thừa kế nói riêng Trong thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án phân chia dia sản thừa kế theo pháp luật, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thực tốt hoạt động áp dụng pháp luật mình; nhiên, bên cạnh đó, cịn nhiều bất cập, tồn việc áp dụng quy định pháp luật vào vụ án cụ thể Trên sở bất cập, tồn luận văn nguyên nhân chúng Luận văn đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục bất cập, tồn tiếp tục hồn thiện pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án chia di sản thừa kế theo pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tòa án Các kiến nghị đặt tổng thể biện pháp thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị đề ra, với phương hướng là: hoàn thiện pháp luật hướng dẫn kịp thời văn pháp luật thừa kế theo pháp luật; nâng cao phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, không ngừng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán; Coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án phân chia di sản thừa kế Ngồi ra, có số kiến nghị biện pháp tổ chức, cán điều kiện khác đảm bảo khác để Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cáo mang lại kết cao hoạt động áp dụng pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 ngày 02/01/2001, Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 49 ngày 02/6/2005, Về chiến lược cải cách tư pháp đến hết năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXb Tư pháp, Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, NXb Tư pháp, Hà Nội 12 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước Pháp luật (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Hội đồng Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990, Về hướng dẫn số quy định Pháp lệnh thừa kế 14 Hội đồng Thẩm phán, Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQHĐTP ngày 10/08/2004, Về Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 15 Nguyễn Đình Huy (2001), “Quyền thừa kế luật dân La Mã cổ đại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 16 Lê Minh Hùng (2006), “Những điểm qui định thừa kế Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý 17 Phạm Văn Hiểu (2007), “Những bất cập thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế pháp luật dân hành”, Tạp chí Luật học, (8) 18 Nguyễn Phương Linh (2006), “Một số vấn đề pháp lý giải di sản thừa kế tiền gửi người nước ngồi”, Tạp chí Ngân hàng, (11) 19 Tưởng Bằng Lượng (2001), “Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp thừa kế án nhân dân thời gian vừa qua”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 20 Tưởng Bằng Lượng (2002), “Những vướng mắc kiến nghị chương thừa kế quyền sử dụng đất Bộ luật dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (7) 21 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Toà án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài KX04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước (2006), Hà Nội 22 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Hoàn thiện chế định thừa kế Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4+ 5) 23 Trần Thị Nhuệ (2005), “Những nguyên tắc cớ toán di sản Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (4) 24 Trần Thị Nhuệ (2006), “Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức tồ án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phùng Trung Tập (2001), “Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với thừa kế”, Tạp chí Luật học, (1) 35 Phùng Trung Tập (2006), “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt nam 60 năm qua”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 36 Nguyễn Thanh (2006), “Một số vấn đề thừa kế tiền gửi ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (17) 37 Trần Đình Thắng (2008), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Kỷ yếu đề tài cấp bộ, Viện Nhà nước Pháp luật (chủ trì), Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 38 Tồ án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử phúc thẩm (2005-2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2005 – 2008, Tài liệu lưu Văn phịng Tồ án tối cao TP.Hồ Chí Minh Phụ Lục Tr.1 39 Tồ án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử phúc thẩm (2005-2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2005 – 2008, Tài liệu lưu Văn phòng Toà án nhân dân tối cao TP.Đà Nẵng Phụ Lục Tr.1 40 Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử phúc thẩm (2005-2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án năm 2005 – 2008, Tài liệu lưu Văn phịng Tồ án nhân tối cao Hà Nội Phụ Lục Tr.1 41 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà nội (2002), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế”, Tạp chí Luật học, (11) 44 Phạm Văn Tuyến (2005), “Cần xác định nội dung cụm từ “những người có quyền thừa kế di sản nhau” điều 644 Bộ luật dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4) 45 Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp: ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Nhà nước pháp luật, (2), tr.3-5 46 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Ước (2007), Các nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao từ năm 2002 đến năm 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội ... DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TOÀ PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT CỦA TOÀ PHÚC THẨM TOÀ ÁN. .. PHÁP LUẬT CỦA TOÀ PHÚC THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO 1.3.1 Các giai đoạn áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Áp dụng pháp luật phân chia. .. luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao Việt Nam Áp dụng pháp luật phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao liên quan

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan