LỜI NÓI ĐẦUEm xin chân thành cảm ơn Phòng khám Hồng Đạo và Khoa Chănnuôi Thú y đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực tập tại đây.. Tuy nhiên, vì thời gian em thực tập tại phòng khá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN THÚ Y
TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y HỒNG ĐẠO
GVHD: PGS.TS VÕ TẤN ĐẠI
Địa chỉ: 354 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ phòng khám: BSTY La Hồng Đạo
Sinh viên thực tập: Lê Ngọc Tài
Lớp: DH19TY
MSSV: 19112157
Thời gian thực tập: 17/03/2023 – 28/05/2023
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Em xin chân thành cảm ơn Phòng khám Hồng Đạo và Khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực tập tại đây Thời gian thực tập vừa qua, em đã có cơ hội tiếp xúc với nhiều ca bệnh thực tế trên chó mèo, được quan sát, học hỏi cách tiếp cận, chẩn đoán và theo dõi ca bệnh, từ đó vận dụng kiến thức trên lớp vào thực tế
Tuy nhiên, vì thời gian em thực tập tại phòng khám chưa đủ lâu và không liên tục, chỉ khoãng 3 buổi một tuần, nên một số ca bệnh sẽ không thể theo dõi sát sao, cũng như là ca bệnh sẽ có sự lặp lại, nên trong bài báo cáo này em chỉ đưa ra một số ca bệnh tiêu biểu, và gì thực tế mà em đã ghi nhận được trong lúc thực tập, mong quý thầy cô thấu hiểu và thông cảm
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Mục lục
I Một số ca bệnh ghi nhận
được và nhận xét: 2
II Quy trình tiêm vaccine: 11 III Quy trình khám chữa
bệnh tại phòng khám 11
IV Vệ sinh, khử trùng dụng
cụ 12
V Thuận lợi và khó khăn: 12
Trang 4I Một số ca bệnh ghi nhận được và nhận xét:
a) Một số ca bệnh ghi nhận được:
Ca bệnh 1 Parvo trên mèo
Thông tin chung:
- Tên: Ceko
- Giống: Anh
- Giới tính: Đực
- Tuổi: 8 tháng
- Cân nặng: 3 kg
- Thân nhiệt: 39.40 C
Triệu chứng:
- Ủ rũ, mệt mỏi
- Tiêu chảy, có máu
- Ói mửa
- Sốt, chảy nhiều nước dãi
- Ăn uống bình thường
Parvo
Điều trị:
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ Glucose 5%
- Thuốc bổ, chống ói:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K1
+ Vime ATP
+ Transamin
+ Vitamin C
+ Atropin
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Dexa
+ Cefuroxime
+ Baytril 5% (enrofloxacyl)
- Thuốc uống để bổ sung dinh dưỡng: Pet DH3+
Trang 5Ca bệnh 2 Parvo trên chó
Thông tin chung:
- Tên: Rocky
- Giống: Poodle
- Giới tính: đực
- Tuổi: 3 tháng
- Cân nặng: 4kg
- Thân nhiệt: 38.20 C
Triệu chứng:
- Tiêu chảy, có máu
- Ói mửa
- Ủ rũ, mệt mỏi
- Ăn uống bình thường
Parvo
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ Glucose 5%
+ Bvicom ( vitamin, amino)
- Thuốc bổ:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K1
+ Vitamin C
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Avimecin ( Azithromycin và Lidocaine hydrochloride)
- Thuốc uống:
+ Men lactomin( hỗ trợ tiêu hoá)
+ Loperamid ( hỗ trợ điều trị triệu chứng tiêu chảy)
- Chích kháng thể parvo - carre ( Dog care - Hanvet)
Trang 6Ca bệnh 3 Viêm ruột máu trên chó
Thông tin chung:
- Tên: Tini
- Giống: Poodle
- Giới tính: cái
- Tuổi: 8 tháng
- Cân nặng: 4.6 kg
- Thân nhiệt: 390 C
- Ói mửa
- Tiêu chảy máu
- Ăn uống bình thường
Điều trị:
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ Glucose 5%
- Thuốc bổ:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K1
+ Vime ATP
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Cefuroxime
+ Avimecin
- Thuốc uống:
+ Men lactomin
+ Pet Bio ( hỗ trợ tiêu hoá nhờ vsv)
Trang 7Ca bệnh 4 Viêm ruột máu
Thông tin chung:
- Tên: Meo
- Giống: Anh lông dài
- Giới tính: cái
- Tuổi: 2 tháng
- Cân nặng: 2.8 kg
- Thân nhiệt: 40.50 C
- Bỏ ăn
- Sốt
- Tiêu chảy nhầy, máu
Chẩn đoán: Viêm ruột máu
Điều trị:
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ NaCl 0.9%
- Thuốc bổ:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vime ATP
+ Vitamin C
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Dexa
+ Avimecin
- Thuốc uống:
+ Pet DH3+
+ Pet Bio
+ Loperamid
Trang 8Ca bệnh 5 Viêm phổi – ruột trên chó
Thông tin chung:
- Tên: Lu
- Giống: Fox
- Giới tính: Đực
- Tuổi: 2 năm
- Cân nặng: 2 kg
- Ho có đờm.
- Sốt
- Nhợt nhạt
Điều trị:
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ Aminoplasma 5%
+ Glucose 5%
- Thuốc bổ, chống ói:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K
+ Vitamin C
- Thuốc hỗ trợ:
+ Eucalyptyl
+ Bromhexine
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Dexa
+ Furoquinolone
- Thuốc uống:
+ Pet DH3+
+ Men Lactomin
Trang 9Ca bệnh 6 Chấn thương trên chó
Thông tin chung:
- Tên: Ky
- Giống: Fox
- Giới tính: Đực
- Tuổi: 2 năm 5 Tháng
- Cân nặng: 2.4 kg
thương lớn ở hõm hông
- Khâu, rửa vết thương: Povidine
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
+ Aminoplasma 5% ( đạm)
- Thuốc bổ:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K1
+ Vitamin B12
+ Vime ATP
+ Vitamin C
- Thuốc hỗ trợ:
+ Eucalyptyl
+ Bromhexine
+ Fer plus
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Dexa
+ Alpha chymosin
+ Avimecin
+ Baytril 5%
Trang 10Ca bệnh 7 Ký sinh trùng máu trên chó
Thông tin chung:
- Tên: Rô
- Giống: Ta
- Giới tính: đực
- Tuổi: 5 năm
- Cân nặng: 16.3 kg
- Thân nhiệt: 390 C
- Viêm gan
- Dương tính với test Anaplasma
- Lách triển dưỡng
Điều trị:
- Truyền dịch:
+ Lactate Ringer
- Thuốc bổ, chống ói:
+ Becozyme ( vitamin nhóm B)
+ Vitamin K1
+ Vime ATP
+ Vitamin C
+ Atropin
- Thuốc hỗ trợ, cấp cứu:
+ Glutathion ( giải độc, cấp cứu)
+ Cimetidin
- Kháng sinh kháng viêm phụ nhiễm:
+ Cefuroxime
+ Floxy ( florfenicol và doxycycline )
- Thuốc uống:
+ Pet One
+ Silly gamma ( hỗ trợ gan )
Trang 11b) Nhận xét:
Ca 1: Mức độ triệu chứng hơi nặng
+ Có thể điều trị hỗ trợ đường tiêu hoá như tráng niêm mạc
ruột( phosphalugel, smecta…), giảm acid dạ dày ruột
(cimetidine)
+ Nếu mức độ mất máu nhiều cũng có thể tiêm sắt để tạo lại + Có thể cho uống men tiêu hoá (lactomin), Pet Bio (bổ sung hệ vsv đường ruột) để giúp hấp thu dinh dưỡng giai đoạn hồi phục + Do không có kháng thể hay thuốc điều trị cho mèo nên sẽ chỉ điều trị hỗ trợ, triệu chứng là chính
Ca 2: Mức độ triệu chứng nhẹ
+ Có thể điều trị hỗ trợ đường tiêu hoá như tráng niêm mạc
ruột( phosphalugel, smecta…), giảm acid dạ dày ruột
(cimetidine), giảm tiêu chảy (atropin)
+ Nếu mức độ mất máu nhiều cũng có thể tiêm HemoFer, B12
để tạo lại, cầm máu bằng transamine.
Ca 3: Mức độ triệu chứng nhẹ
+ Có thể điều trị hỗ trợ đường tiêu hoá như tráng niêm mạc
ruột( phosphalugel, smecta…), giảm acid dạ dày ruột
(cimetidine), giảm tiêu chảy (atropin)
+ Nếu mức độ mất máu nhiều cũng có thể tiêm HemoFer, B12
để tạo lại, cầm máu bằng transamine.
+ Do có thể chưa rõ nguyên nhân, nên chưa tiêm kháng thể parvo -carre, chỉ theo dõi nhiều buổi.
Ca 4: Mức độ triệu chứng hơi nặng
+ Có thể điều trị hỗ trợ đường tiêu hoá như tráng niêm mạc
ruột( phosphalugel, smecta…), giảm acid dạ dày ruột
(cimetidine), truyền đạm (amino plasna)
+ Có thể sử dụng Anagin C để hạ sốt cho bé.
+ Nếu mức độ mất máu nhiều cũng có thể tiêm sắt để tạo lại.
Trang 12 Ca 5: Mức độ triệu chứng nhẹ
+ Niêm mạc của bé nhợt nhạt có thể là do thiếu máu, nếu được
thì có thể bổ sung B12, tiêm HemoFer để tạo máu
+ Có thể cho uống Pet Bio (bổ sung hệ vsv đường ruột) để giúp hấp thu dinh dưỡng
Ca 6: Mức độ triệu chứng hơi nặng
+ Có thể sử dụng transamine
+ Việc dùng bromhexine và eucalyptyl có thể do bé khó thở do bệnh hô hấp
+ Bé có hiện tượng run cơ có thể sử dụng an thần liều thấp, giảm đau, giãn cơ ( diazepam, …)
Ca 7: Mức độ triệu chứng hơi nặng
+ Có thể tiêm Hepatol hay Goliver, uống Pet Liver để giải độc
gan
Trang 13II Quy trình tiêm vaccine:
Xổ giun: trước 1 tuần
- San pet: 1 viên cho 5Kg thể trọng
- Bio Rantel: 1 viên cho 10Kg thể trọng
Chích vaccine: mỗi mũi vaccine cách nhau 28 ngày
- Chó mèo dưới 3 tháng: 3 mũi
- Chó mèo từ 3 tháng trở lên: 2 mũi
III Quy trình khám chữa bệnh tại phòng khám
1) Xin thông tin của chủ và thú cưng:
- Trường hợp thú đã từng khám tại phòng khám: Chỉ cần xin lại Tên chủ, số điện thoại, tên thú cưng, tình trạng bệnh hiện tại
- Trường hợp thú mới khám lần đầu: cần xin đầy đủ thông tin để làm hồ sơ
+ Người chủ: họ và tên, số điện thoại, địa chỉ
+ Thú cưng: tên, giới tính, tuổi, giống,
2) Lập hồ sơ bệnh án/ Kiểm tra bệnh sử
3) Kiểm tra nhiệt độ và cân nặng
4) Hỏi bệnh: hỏi chủ về thời gian xảy ra triệu chứng, biểu hiện hiện tại của thú, tình trạng tiêm chủng các bệnh
5) Khám lâm sàng:
Màu sắc niêm mạc, lông, da, khám hạch
Khám riêng cơ quan bị bệnh thông qua nghe, sờ nắn (nếu triệu chứng chưa rõ ràng cần cho thú về theo dõi)
6) Chẩn đoán cận lâm sàng: x-quang (nghi ngờ gãy xương, ) , siêu âm (bệnh đường niệu, khám thai, ), xét nghiệm máu, soi máu, soi phân…: từ kết quả xét nghiệm của những nơi xét nghiệm( Chi cục thành phố,…)
7) Từ kết quả của chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng, đưa ra chẩn đoán ban đầu về tình trạng bệnh ban đầu của thú
Trang 14IV Vệ sinh, khử trùng dụng cụ
1 Bàn khám: lau sạch với xà phòng rửa chén sau mỗi lượt thăm khám thú
2 Đối với ca bệnh truyền nhiễm:
- Bước 1: Lau sạch bàn với giấy thấm cồn và nước
- Bước 2: Dùng xà phòng rửa chén lau lại
- Bước 3: Kiểm tra bàn đã khô mới cho thú lên khám
V Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
- Phòng khám tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội được thực tập
- Cô chủ phòng khám và các anh/chị/bạn đã nhiệt tình hỗ trợ, chỉ dẫn xuyên suốt quá trinh thực tập
- Phòng khám có nhiều ca bệnh, tăng cơ hội tiếp xúc giữa sinh viên và các ca bệnh
Khó khăn:
- Vì có quá nhiều ca bệnh nên phòng khám luôn trong tinh trạng quá tải, khiến cho việc học hỏi, quan sát của sinh viên còn nhiều hạn chế
- Kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp, chưa vững vàng, cũng gây nhiều khó khăn trong việc thực tập