1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh hoàng cầu

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi Nhánh Hoàng Cầu
Tác giả Nguyễn Thị Kiều Loan
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Thu Hiền
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyển đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

LOI CAM DOAN Em xin cam đoan đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Á Châu - Chi Nhánh Hoàng Cầu” là công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng

Trang 2

Lớp : — K2INHD

Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2022

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình theo học chương trình đào tạo chính quy cùng Khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng, cũng như trong thời gian thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được

sự động viên và giúp đỡ từ nhiều phía

Đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên hướn dẫn — TS Hoàng Thị Thu Hiền, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá

trình viết Chuyên đề tốt nghiệp

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Học viện Ngân hàng, đặc biệt là các thầy cô Khoa Ngân hàng đã tận tình truyền đạt kiến thức, tiếp thêm ngọn lửa niềm tin và động lực cho em trong suốt 4 năm học vừa qua Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng giúp em hoàn thành bài viết của mình mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin hơn nữa

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên của Ngân hang

TMCP Á Châu Chi nhánh Hoàng Cầu đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em được

thực tập tại ngân hàng

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một thực tập sinh, bài báo

cáo này không thê tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này

Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể các cô/chú/anh/chị tại Ngân

hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hoàng Cầu luôn dồi dào sức khỏe và thành công

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Thị Kiều Loan

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Á Châu - Chi Nhánh Hoàng Cầu” là công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên: TS Hoàng Thị Thu hiền Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dung chuyên đề này là sản phâm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Ngân Hàng

TMCP Á Châu - Chi Nhánh Hoàng Cầu Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là

hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà

trường để ra nếu như có vấn đề xảy ra

Hà Nội ngày tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kiều Loan

Trang 5

Danh muc bang biéu, hinh vé

Hình vẽ

Hinh 1.1 Các hình thái của ngân hàng số 09

Hình 1.2 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 36 ll

Hình 1.3 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 20 Hình 1.4 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen 24

Hình 1.7.Mô hình lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ

Bang 3.2 Phiêu khảo sát mô hình các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định sử | s2, sa,

dụng Digibank của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Dữ liệu định tính | sa Bảng 3.3 Phiêu khảo sát mô hình các nhân tô ảnh hưởng đên quyết định sử

dụng Digibank của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Dữ liệu định 34, 53,

Bang 3.5 Ty lệ số tài khoản tiết kiệm của người trưởng thành 56 Bang 3.6 Ty lệ người trưởng thành có dư nợ tại các TCTD ở Việt nam so 57 với một sô quôc gia Dong Nam A

Biểu đồ

Biểu đô 3.1: Biểu đồ thê hiện sự phân bố theo giới tính 57 Biểu đồ 3.2 : Biêu đồ thê hiện sự phân bố theo độ tuổi 58

Trang 6

Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ thể hiện sự phân bồ theo nghề nghiệp 38

Biểu đồ 3.4 Biểu đô thể hiện sự phân bồ theo thu nhập 59 Biểu đồ 3.5 Biểu đô thể hiện sự phân bồ theo trình độ học vấn 60

Trang 8

PHAT TRIEN HOAT DONG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI

NGAN HANG TMCP A CHAU - CHI NHANH HOANG CAU

@ Theo thoi dai phat triển mạnh mẽ của công nghệ số, thời đại của chỉ tiêu thanh

toán không dùng tiền mặt đang ngày càng lên ngôi Nhu cầu thanh toán chỉ tiêu giã tang khi cuộc sông của người dân ngày càng đầy đủ và tốt hon Nam bat xu thé

đó, các ngân hàng đua nhau phát triển các sản phâm thẻ, đặc biệt là loại san pham mới lạ “tiêu trước trả sau” như thẻ tín dụng

® Với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ, luôn tìm kiếm giải pháp tối ưu nhất dành cho

khách hàng, ACB cho ra mắt rất nhiều loại thẻ tín dụng Cụ thể được phân ra 2 loại

là thẻ tín dụng cá nhân và thẻ tín dụng doanh nghiệp Tuy nhiên ở bài này em chỉ

tìm hiểu về thẻ tín dụng cá nhân của ACB

@® Mục tiêu nghiên cứu

2,1 Mục tiêu chung

Đánh giá được thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân của ACB Hoàng Cầu,

từ đó đưa ra giải pháp với mong muốn phát triển kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân

của ACB Hoàng Cầu

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 9

@ Nghién citu, tim hiểu lý thuyết về việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ

tín dụng

@ Phân tích, đánh giá thực trạng phat triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tai ACB chi nhánh Hoàng cau

@ Dé xuat giai phap, kién nghi

1 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu

2 Kết cầu của đề tài

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP A CHAU - CHI NHANH HOÀNG CÂU VA VI TRI THUC TAP TAI NGAN HÀNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu

- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu (Asia Commercial Joint Stock

Bank)

- Tên viết tắt: ACB

- ACB được thành lâp theo giấy phép sô 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

cấp ngày 24 tháng 04 năm 1993, và Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 05 năm 1993

- Ngày 04 tháng 06 năm 1993, ACB chính thức đi vào hoạt động

- Mã số thuế: 0301452948

- Vốn điều lệ (Theo Báo cáo thường niên 2021): 27.0 19.480.750.000 đồng

- Tổng tài sản (Theo Báo cáo thường niên 2021): 527.770 tỷ đồng

- Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: ông Trần Hùng Huy

- Tổng giám đốc: ông Đỗ Minh Toản

1.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu - chỉ nhánh Hoàng Cầu

- Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Á Châu - chỉ nhánh Hoàng Cầu

- Địa chỉ: 85 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

- Số điện thoại: 024 3537 9736

- Giám đốc: ông Dương Mạnh Hường

Trang 10

Ngân hàng TMCP Á Châu - chỉ nhánh Hoàng Cầu (ACB Hoàng Cầu) bắt đầu đi vào hoạt động ngày từ 29/09/2009 Sau gần 13 năm hoạt động và phát triển, ACB Hoàn Cầu đã có

những bước tiễn và sự phát triển vượt bậc, điển hình là trước đó ACB Hoàng Cau chi la 1

phòng giao dich thuộc Cụm chi nhánh Đông Đô, nhưng đến năm 2019 đã được tách ra là trở thành chỉ nhánh Hoàng Cầu, có 2 phòng giao dịch trực thuộc là PGD Kim Liên và

PGD Đống Đa

- Sở hữu vị trí địa lý và địa bàn hoạt động thuận lợi, cùng với hệ thống tổ chức hợp lý, và

phương thức hoạt động hiệu quả, ACB Hoàng Cầu là một trong những chi nhánh có quy

mô và hiệu quả hoạt động tốt nhất của toàn hệ thống Các lĩnh vực hoạt động chủ

yếu của chỉ nhánh hiện nay bao gồm:

+ Cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng cho tổ chức, cá nhân

+ Huy động vôn từ các cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp, các tô chức xã hội trong và ngoài khu vực thông qua tài khoản tiền gửi

+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp

có đầy đủ năng lực pháp lý và tài chính theo quy định của ACB và NHNN

+ Kinh doanh ngoại hồi với các hoạt động huy động, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh

toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu và các loại hình dịch vụ khác theo đúng chính sách của

ACB

+ Cung cấp dịch vụ thẻ, phát hành thẻ, mở tài khoản thanh toán, giao dịch ngân quỹ + Bán chéo bảo hiểm

1.2 Cơ cầu tổ chức

Trang 11

Phó giám đốc

KH

CS) P.KH er BP Giao dịch “ " BP Hỗ trợ tín BP Hành chính

CS) rnygần quỹ dụng nhân sự

Trưởng phòng Trưởng phòng T Trưởng BP Hỗ >

KHDN KHCN hủ quỹ trợ tín dụng lh bean teil Batt RO, RM, RO, Kiérn soát viên

+ Đứng đầu là Giám đốc chi nhánh ông Dương Mạnh Hường Giám đốc chi nhánh: Là

người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động của chỉ nhánh và chịu trách nhiệm chỉ đạo

điều hành nhiệm vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền Được phép ủy quyền cho nhân viên thay mình kí kết, điều hành hoạt động của Ngân hàng, thường là ủy quyền cho Phó giám đốc hoặc các trưởng phòng

+ Phó giám đốc chỉ nhánh là bà Nguyễn Thị Thu Hiền: Là người hỗ trợ Giám đốc chỉ

nhánh, trực tiếp điều hành giám sát các hoạt động của các phòng trong Ngân hàng, thực hiện các nhiệm vụ huy động tiền gửi, tiền vay và cung cấp các dịch vụ phù hợp theo cơ chế, quy định của Ngân hàng

- Phòng KHDN: đứng đầu là trưởng phòng quan hệ KHDN bà Phạm Thị Cẩm Hà

Phòng Doanh nghiệp thực hiện một số nhiệm vụ sau:

+ Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể:

+ Tiếp thị và quản lý khách hàng

+ Tiếp thị sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế

Trang 12

+ Chăm sóc khách hàng doanh nghiệp — Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng

- Phòng KHCN: đứng đầu là trưởng phòng quan hệ KHCN bà Vũ Thị Linh

+ Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân

Xây dựng và tô chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thê của từng nhóm sản phẩm Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân

hàng dành cho khách hàng cá nhân của MSB Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối

với khách hàng cá nhân

+ Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phâm bán lẻ của MSB

Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng

+ Chịu trách nhiệm về sản pham, nâng cao thi phần của chi nhánh, tôi ưu hóa

doanh thu nhằm mục tiêu lợi nhuận

- Bộ phận vận hành: trong đó bao gồm:

+ Bộ phận hỗ trợ tín dụng: trưởng bộ phận là ba Trần Lê Xuân Quỳnh

Thực hiện các nghiệp vụ hỗ trợ giải ngân cho phòng KHDN và KHCN Thường soạn khế ước nhận nợ, trực tiếp ký hợp đồng và xử lý giải ngân đối với khách hàng vay vốn + Bộ phận Giao dịch — Ngân quỹ: trưởng bộ phận là bà Đỗ Thị Việt Hồng

Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng tại quầy như nộp tiền, rút tiền, thanh toán thẻ Séc Hỗ trợ, tư vấn khách hàng các nghiệp vụ liên quan đến giao

dịch tiền, giải đáp khiếu nại, thắc mắc của khách hàng

+ Bộ phận Dịch vụ khách hàng: tô trưởng bà Nguyễn Thu Hằng

@ Trục tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị và giới

thiệu các sản phẩm của Ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng từ

đó đề xuất cải tiên các sản phẩm

@® Đè xuất với ban giám đốc về các chính sách phát triển dịch vụ, sản phẩm mới, cải tiễn các quy trình giao dịch, xây dựng kề hoạch tiếp thị thông tin truyền thông

® Trực tiếp quản lý tài khoản, mở tài khoản giao dịch với khách hàng

+ Bộ phận Kiểm soát viên — Thanh toán quốc tế: đứng đầu là bà Đào Thị Thanh Nhàn

- Bộ phận Hành chính -Nhân sự: đứng đầu là bà Đỗ Kim Tuyến

Trang 13

Thue hién tat ca cac công tác hành chính, nhân sự, tô chức quản lý cán bộ, tuyên chọn nhân viên, quản lý việc thu chỉ các quỹ lương thưởng và công tác hậu cần của chỉ nhánh

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Giai đoạn 2019-2021 đánh dấu sự tang trưởng vượt bậc của ACB Hoàng Cầu về tất cả

các mặt hoạt động ACB Hoàng Cầu luôn bám sát định hướng và chiến lược phát triển của NHNN, và ACB trụ sở chính để triển khai, và đổi mới phương thức chỉ đạo, điều

hành, đề xuất ra nhiều phương pháp kinh doanh độc đáo nhằm thu hút khách hàng

ACB Hoang Cầu luôn chủ động thực hiện tốt các chỉ đạo trong việc giảm lãi suất cho

vay, hỗ trợ khách hàng, tích cực đồng hành cùng khách hàng nhằm giúp đỡ, tháo gỡ khó

khan của khách hàng: chuyên dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tăng trưởng mạnh vào các lĩnh vực, ngành nghề được Chính phủ và NHNN khuyến khích và ưu tiên phát triển Bên cạnh đó, ACB Hoàng Cầu luôn không ngừng phát triển các sản phâm dịch vụ ngân hàng, ngày càng đa dạng hóa và nghiên cứu sâu tâm lý của người dùng, tích cực triển khai công nghệ hiện đại, tham gia vào cuộc chạy đua “ngân hàng số” với dịch vụ ngân hàng số ACB One

Cùng với đó, sự chuyên nghiệp trong công tác dịch vụ khách hàng nhằm nâng cao sự hài

lòng của khách hàng khi đến giao dịch là một điều luôn được chú ý Các cán bộ nhân viên

chỉ nhánh đều tự ý thức rằng có khách hàng ngân hàng mới phát triển, mỗi khách hàng

đều là một kênh quảng cáo hiệu quả trong việc tiếp thị sản phâm của chỉ nhánh, đó là con đường ngắn nhất và dễ dàng nhất Bởi vậy cần quan tâm, chú trọng đến cảm nhận của khách hàng

Cùng với chất lượng dịch vụ tốt chỉ nhánh luôn tích cực triển khai các chương trình

khuyến mãi ưu đãi phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hàng để đảm bảo cung cấp giá tốt nhất đến khách hàng và tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ

của chỉ nhánh Theo đó, hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh đạt nhiều kết quả tích cực

1.3.1 Hoạt động huy động von

Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nó quyết

Trang 14

định khả năng đáp ứng vốn của nền kinh tế, sử dụng cho các hoạt động cho vay và đầu tư của ngân hàng, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả Bởi vậy, hoạt động huy động vốn luôn được ngân hàng TMCP Á Châu ACB nói chung và chỉ nhánh Hoàng Cầu nói riêng đặc biệt quan tâm chú trọng, tích cực thực hiện Ngân hàng thực hiện huy động

vốn thông qua các tài khoản tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng

Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ, hướng đến đối tượng khách hàng là các cá nhân, hộ

kinh doanh, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế khác

ACB - “Ngan hang của mọi nhà”, luôn không ngừng đổi mới, đưa ra rất nhiều các gói

tài khoản tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích và ưu đãi, phù hợp với mọi nhu cầu

của khách hàng Đối mới sáng tạo cùng cách thức gửi tiết kiệm online kích thích dược

nhu cầu gửi tiền nhàn rỗi của khách hàng

Kết quả nguồn vốn huy động mà ACB Hoàng Cầu đã đạt được trong 3 năm gần đây như sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguôn: Theo BC KQHĐKD của ACB Hoàng Câu giai đoạn 2019-2021)

Nhìn bảng trên ta có thé thấy, trong giai đoạn 2019-2021, hoạt động huy động vốn của ACB Hoàng Cầu đã có những biến động rất đáng chú ý, tổng nguồn VHĐ có xu hướng tăng đều qua từng năm So với năm 2019, Vốn huy động năm 2020 tăng lên 295 tỷ đồng, tương ứng tăng 21,95%, trong đó lượng vốn huy động từ KHCN tăng 23,46% và lượng

Trang 15

vốn huy động từ KHDN tăng 20,25% Đến năm 2021, lượng vốn huy động tăng 360 tỷ

đồng, tương ứng tang 21,95% so với năm 2020, trong đó lượng vốn huy động từ KHCN

tăng 25% và lượng vốn huy động từ KHDN tăng 18,42% Có thể thấy rằng ACB Hoàng

Cầu đang không ngừng nỗ lực và trên đà tang trưởng nguồn vốn huy động, đặc biệt là từ các KHCN - những người dân xung quanh, khách hàng vay vốn, các chủ hộ kinh doanh Đây là một sự nỗ lực không hề nhỏ của ACB Hoàn Cầu trong công tác huy động vốn khi tình hình cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng đang vô cùng gay gắt về cả lãi suất đầu ra lẫn đầu vào Và sự tang trưởng này cũng là một tín hiệu đáng mừng chúng tỏ rằng tình hình thu nhập và quản lý chỉ tiêu của người dân đang ngày một tốt hon

1.3.2 Hoạt động tín dụng

HĐTD luôn được coi là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, được

triển khai trên mọi địa bàn, mọi cấp độ từ các chi nhánh cho đến các PGD, đem lại phần

lớn lợi nhuận cho ngân hàng Tại ACB Hoàng Cầu, HĐTD bao gồm cả tín dụng cá nhân

và tín dụng doanh nghiệp Phòng khách hàng thường là nơi được ban lãnh đạo dành nhiều công sức và tâm huyết nhất

.Sơ lược về HĐTD của ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019-2021, ta có chỉ số tổng dư nợ cho vay khách hàng như sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 16

Là một chỉ nhánh có thế mạnh nổi trội trong mảng HĐTD, công tác tín dụng của

ACB Hoàng Cầu đã và đang đạt được những thành quả rất đáng khích lệ, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn từ năm 2019 đến năm 2021 So với cùng kỳ năm 2019, Tông dư

nợ cho vay khách hàng của ACB Hoàng Cầu năm 2020 đạt 2.054 ty đồng, tăng lên

201,72 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng 10,89%, trong đó dư nợ cho vay KHCN tăng

19,06% và dư nợ cho vay KHDN tăng 7,34% Đến năm 2021, Tổng dư nợ cho vay khách

hàng của ACB Hoàng Cầu đạt 2.300 tỷ đồng, tăng lên 246 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng 11,98%, trong đó dư nợ cho vay KHCN tăng 19,76% va du no cho vay KHDN tăng 8,23% Trước sức ép đến từ Covid 19, chính sách hạ lãi suất cho vay xuống mức

rất thấp, chỉ từ 6,5%/năm nhằm hỗ trợ các khách hàng là các cá nhân, hộ kinh doanh

nhỏ lẻ, các doanh nghiệp khắc phục hậu quả của dịch bệnh, thiên tai đã đạt được những thành công vô cùng lớn Trong 3 năm chịu sự ảnh hưởng nặng né do Covid 19, du no cho

vay của ACB Hoàng Cầu vẫn đạt được kết quả vượt trên cả sự mong đợi, có thê thấy đây

là một thành tựu vô cùng đáng tự hào nhờ sự sáng suốt của ban lãnh đạo, cũng như sự đồng lòng, thấu hiểu khách hàng của ACB

1.3.3 Hoạt động thanh toán

Các ngân hàng khuyến khích thúc đây việc sử dụng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng Là một chỉ nhánh lớn với phạm vi hoạt động rộng khắp trên dia bàn thủ đô Hà Nội, ngoài hai hoạt động cốt lõi là huy động vốn và tín dụng, ACB Hoàng Câu cũng đưa ra rất nhiều những chiến dịch nhằm phát triển doanh số thông qua kinh

doanh khác, trong đó, tiêu biểu nhất là nghiệp vụ phát hành thẻ và nghiệp vụ ban bao

hiểm

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 17

Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ, ACB có hợp tác với các tô chức phát hành thẻ quốc tế pho bién nhu Visa, Mastercard, JCB,, , do dé san pham thé cha ACB Hoang Cầu luôn đảm bảo chất lượng và tiện ích trong quá trình khách hàng sử dụng Các sản phẩm

thẻ với rất nhiều tiện ích như cashback hoàn tiền trong thanh toán,ưu đãi dịch vụ du

lịch, ưu đãi khi giao dịch thanh toán với các đối tác của ACB như Sony, điện máy Chợ lớn, AEON, FPT, Shopee, Sendo, , Ngoài ra, ACB còn tích hợp rất nhiều chính sách ưu đãi như miễn phí mở thẻ, làm thẻ ghi nợ tại quầy nhanh chóng chỉ trong vòng 15 phút, hỗ trợ giao thẻ tại nhà, miễn phí chuyển tiền, rút tiền, chuyển khoản, Nhờ có những chính sách ưu đãi hấp dẫn, doanh số sản phẩm thẻ của ACB Hoàng Cầu giai đoạn

2019-2021 đạt lần lượt là 1,8 tỷ đồng: 2,2 tỷ đồng và 2,5 tý đồng

Hiện nay, ACB đã kí kết thỏa thuận hợp tác với công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Sun

LiÊ, thực hiện độc quyền phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến với các khách

hàng của ngân hàng Với mục tiêu cung cấp đến cho khách hàng của ngân hàng

sản phâm bảo hiểm nhân thọ chất lượng cao, hỗ trợ khách hàng trong việc giữ gin

và bảo vệ sức khỏe, ACB Hoàng Cầu luôn chủ động trong hoạt động bán chéo sản phẩm bảo hiểm, tập trung hướng đến các đối tượng khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp có đủ điều kiện về tài chính, có nhu cầu và quan tâm về sản phẩm bảo hiểm Đồng thời, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm bảo hiểm, ACB Hoàng Cầu cũng đưa ra những chính sách ưu đãi dành riêng cho các khách hàng tham gia vào

chương trình bảo hiểm nhân thọ, ví dụ như ưu đãi giảm lãi suất cho khách hàng khi

vay Trong năm 2021, doanh số kinh doanh bảo hiểm của ACB Hoàng Cầu đạt khoảng 3,5 tỷ đồng Mức doanh số này trong các năm 2020, 2019 được ghi nhận lần lượt là 3,2 tỷ đồng và 2,9 tỷ đồng Hiện nay, các sản phẩm dịch vụ bán chéo đóng vai trò rất quan trọng trong IĐKD của ngân hàng, tạo nên một nguồn thu nhập rất lớn, đồng thời giúp mở rộng phạm vi mạng lưới khách hàng, thuận lợi hơn cho các chiến dịch kinh doanh của ngân hàng trong tương lai

1.3.4 Khái quát kết quả kinh doanh

Trang 18

L @nhu § sau thuêê giai đoạn 2019-2021

LNST

m Nam 2019 ø Nằm 2020 ø Năm 2021

(Nguồn: Theo BC KQHĐKD nội bộ của ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019-2021)

Có thê thấy, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng có xu hướng tăng qua từng năm Năm

2020, tác động của đại dịch Covid-I9 khiến cho lợi nhuận đến từ hoạt động dịch vụ

và hoạt động khác suy giảm, tuy nhiên, với những chính sách đúng đắn, kịp thời và sự

quyết tâm của toàn thể cán bộ, nhân viên trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động

của ngân hàng đã giúp cho thu nhập lãi thuần vẫn giữ được mức tăng trưởng tối Nhờ vậy, tổng lợi nhuận sau thuế của ngân hàng được ghi nhận đạt gần 46,2 tỷ đồng,

tăng 21,26% so với cùng kỳ năm 2019 Đến năm 2021, con số này lên tới 55 tỷ đồng,

tăng 19,05% so với cùng kỳ 2020 Tuy mức tăng trưởng thấp hơn năm 2020, nhưng đây van là tín hiệu đáng mừng trong tình hình kinh tế vô cùng khó khăn đối với các cá nhân,

tổ chức, cùng như chính ngân hàng

1.2 Giới thiệu về vị trí thực tập tại ngân hàng

1.2.1 Mô tả vị trí

Trong suốt hơn 3 tháng thực tập tại ACB Hoàng Cầu, em đã lựa chọn và được phân công

làm việc tại Phòng Khách hàng cá nhân với vị trí Thực tập sinh Quan hệ Khách hàng cá

nhân Tại đây, em đã được các anh chị Chuyên viên hướng dẫn những công việc cơ bản

và các kỹ năng cần có của một Chuyên viên QHKHCN

Trang 19

1.2.2 Công việc thực tập

Những công việc của một Chuyên viên QHKHCN mà em đã quan sát cũng nhự được anh

chị hướng dẫn là:

- Tìm kiếm khách hàng: Nguồn khách hàng chủ yếu ở đây chủ yếu là khách

hàng qua data có sẵn được các anh chị cung cấp, các trang web hội nhóm về các ngành nghề liên quan, bạn bè, người thân, đi thị trường tìm kiếm tệp khách hàng phù hợp,

- Giữ liên lạc với khách hàng: Tiếp xúc khách hàng, liên hệ và tư vấn để cung

cấp thông tin về các sản phẩm một cách đầy đủ và kịp thời

- Tư vấn các sản phâm như: thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, các ứng dụng ACB ONE hoặc website của ACB, các sản phẩm vay mua nha, vay mua xe, bao hiém, cho khách hàng

- Chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi sử dụng dịch vụ

Công việc chính của em là:

- Gọi điện thu thập thông tin khách hàng, tư vẫn khách hàng phát hành thẻ

thanh toán, mở tài khoản ACB Online

- Chuẩn bị các giấy tờ cho một bộ hồ sơ mở thẻ, hồ sơ cho vay của khách hàng, tạo lập bổ sung giấy tờ còn thiêu trong bộ hồ sơ

- Đi gặp khách hàng cùng các anh chị Chuyên viên

- Tham gia và hỗ trợ các hoạt động nội bộ và hoạt động kinh doanh của ngân

đỡ, dành thời gian dé dạy bảo em Luôn tạo động lực cho em học hỏi, nơi theo Qua thời

gian thực tập đã giúp em phần nào nhìn ra được điểm mạnh, điểm yếu, giúp em có cái nhìn bao quát hơn về ngành ngân hàng, tự tin hơn trên con đường ngân hàng mà sau này bản than lựa chọn

- Khó khăn:

Trang 20

Lần đầu tiên đi là trong một môi trường thực tế khiến em cảm thấy khó khăn và chưa quen được với guồng quay của công việc Tuy kiến thức chuyên ngành đã khá sts sao với

thực tế, nhưng tính chất lý thuyết và thực tế vẫn có sự khác nhau không hề nhỏ Bên cạnh

đó

thời gian thực tập bị hạn chế do phải vừa đi thực tập vừa đi học Kỹ năng mềm, kỹ năng

giao tiếp còn kém khi em chưa được lao vào thực tế để thực hành đủ nhiều Quá trình

đánh giá, thu thập và thâm định hồ sơ còn gặp một vài khó khăn khi chưa có kinh nghiệm

thực tế

CHƯƠNG II: THUC TRANG PHAT TRIEN HOAT DONG KINH DOANH THE

TIN DUNG CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP A CHAU - CHI NHANH

HOANG CAU

2.1 Téng quan vé Thé tin dung cia ACB

2.1.1 Các loại thẻ tín dụng cá nhân của ACB

Thẻ tín dụng cá nhân của ACB cũng được chia làm 2 loại là thẻ tín dụng nội địa ACB (thương hiệu Napas — phục vụ nhu cầu chỉ tiêu thanh toán trong nước) và thẻ tín dụng quốc tế ACB (thương hiệu Visa/MasterCard/JCB - phục vụ nhu cầu chỉ tiêu thanh toán trong và ngoài nước) cy thé:

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w