3.1. Đề xuất giải pháp Trên cơ sở những đánh giá, phân tích về thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân, những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá
nhân của ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019-2021, người viết xin đề xuất một số giải
pháp như sau:
3.1.1. Phát triển san pham thé tin dung Nghiên cứu, cải thiện và xây dựng chính sách, quy định phát triển thẻ tín dụng một cách hợp lý hơn
Như đã phân tích ở trên về thực trạng và nguyên nhân hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng cá nhân, ta co thé thay rang cải thiện chính sách, quy định phát triển thẻ tín dụng là một điều cần thiết. Bởi dù ngân hàng có theo chính sách của mình, những vẫn cần hòa nhập
với thị trường bằng nhiều phương thức khác linh hoạt hơn là quá cứng nhắc trong quy
trình. Cụ th:
- Khai thác khách hàng mục tiêu ở phân đoạn khách hàng có thu nhập trung bình-khá-tốt với nhiều sản phẩm thẻ phù hợp hơn (Ví dụ như thẻ tín dụng dành cho sinh viên) - Mở rộng đối tượng sử dụng thẻ tín dụng: Thay vì tập trung vào các sản phẩm mới - khai thác thị trường khách hàng VIP và siêu VIP thì ACB Hoàng Cầu nên tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn thị trường, địa bàn khu vực xung quanh đề xác định rõ được đối tượng khách hàng và có chính sách bán thẻ phù hợp hơn với mức thu nhập của khách hàng.
Đa dạng hóa sản phẩm thẻ tín dụng cá nhân Da dang hoa san pham thé bang cach chi tiết hóa các dòng thẻ hơn để phù hợp với từng đôi tượng khách hàng riêng lẻ như sinh viên, các chị em phụ nữ, các đẳng mày râu... Gia tăng tiện ích thẻ bằng cách mở rộng tiện ích cho vay tiêu dùng qua thẻ như trả góp ưu đãi, cho vay tiêu dùng nên ACB cần thâm định kỹ lưỡng thông tin và khả năng tài chính của khách hàng, thường xuyên giám sát hoạt đợg chi tiêu mua sắm và thanh tốn nợ đề cĩ thé dam bao an toàn, hạn chế tối đa tôn thất cho ngân hàng.
Tinh giam cac quy trinh, các thủ tục phức tạp khi mở thẻ tín dụng cá nhân
Thay vi may it nhất 7 ngày đề nhận thẻ từ Hồ Chí Minh ra Hà Nội thì ACB Hoàng Cầu có thê đề xuất lên Trụ sở chính về việc phân bỗ Trung tâm thẻ một cách hợp lý, để có thê đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian nhất.
3.1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên Nhân sự chính là nòng cốt của ngân hàng. Chất lượng nhân sự được cải thiện sẽ giúp ngân hàng phát triển ngày càng vững chắc hơn nhờ yếu tổ con người này là luôn luôn gắn bó bền chặt với sự phát triển của ngân hàng. Có thể thấy khi cán bộ nhân viên còn thiếu
kinh nghiệm, kỹ năng bán hàng hay thâm định khách hàng chưa tốt, thì ta cần tìm ra các giải pháp phù hợp đề cái thiện điều này. Cụ thé:
- Định kỳ tổ chức các buổi đào tạo nghiệp vụ thẻ tín dụng cá nhân, sản phẩm thẻ tín dụng cá nhân cho nhân viên.
- Tổ chức định kỳ các buổi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các chỉ nhánh, tiếp thu
thêm kiến thức và cách thức bán hàng từ các chi nhánh có hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tốt hơn.
- Chú ý vào đào tạo nhân sự một cách có hiệu quả chứ không chỉ là tô chức các khóa học rồi không có chương trình định hướng cụ thể cho nhân viên, tránh tinh trang chi dé lay
“mác” là ngân hàng đảo tạo tốt nhưng thực tế không như vậy.
- Nâng cao tinh than, khích lệ đội ngũ bán trên tỉnh thần đoàn kết, sáng tạo, cạnh tranh công bằng, phần thưởng xứng đáng.
3.1.3. Đa dạng hóa kênh bán Về kênh bán trực tiếp - Tận dụng lực lượng trẻ sẵn có là các sinh viên sắp ra trường/ mới ra trường đề đa dạng hóa cách thức tiếp cận khách hàng.
- Tổ chức các buổi đi thực tế thị trường, các buôi hội thảo thẻ tín dụng đề khách hàng hiểu rõ hơn và thấy an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm.
Về kênh bán gián tiếp
- Ban chéo san pham. Kênh bán chéo sản phẩm luôn được ngân hàng quan tâm và chú trọng. Sự chủ động trong việc vừa phát hành thẻ tín dụng đi kèm theo sản phẩm vay là điều mà một số ngân hàng khác đang thực hiện rất tốt (VPBank, Lien VietPostBank... ) - Khách hàng giới thiệu khách hàng cũng là I kênh bán hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí và dễ dàng tiếp cận hơn hắn, chỉ cần ngân hàng chăm sóc tốt đối tượng khách hàng cũ và luôn nâng cao chất lượng sản phẩm. Bởi vậy việc chăm sóc khách hàng sau khi cấp thẻ tín dụng là một điều cần được chú ý đầu tư. Từ công tác nhắc nhở sắp quá hạn thanh toán miễn lãi 45-55 ngày, đến việc thường xuyên thăm hỏi khách hàng có bị vướng mắc hay nghi vẫn khi sử dụng thẻ hay không.
- Đặc biệt về kênh bán hàng online như trang web hoặc fanpage. ACB Hoàng Cầu cần đầu tư hơn vào việc marketing online. Vì đây là I kênh bán vô cùng dễ tiếp cận đối với các khách hàng ở xa, và có thể phục vụ khách hàng 24/7 ở bất cứ nơi đâu, bat cứ thời gian nào. Chạy marketing trên fanpage vé cac san pham thé tin dụng, về các hoạt động thực tế của chỉ nhánh như khóa học đào tạo, road show... dé nang cao uy tín và hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng.
3.1.4. Tăng cường đầu tư mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ Có rất nhiều trường hợp khách hàng có thẻ tín dụng nhưng ở địa phương đó lại không có máy pos thanh toán bởi mạng lưới ATM/POS còn bị thu hẹp trong trung tâm thành phô.
Bởi vậy ACB Hoàng Cầu cần có công tác nghiên cứu kỹ càng hơn. Đi khảo sát thị trường kỹ hơn đề xem đâu là nơi thich hop dé lap may pos, nếu chi phí lắp đặt máy pos quá cao thì hướng tới việc hướng dẫn người dân sử dụng mã QR Code đề có thê sử dụng tôi đa nhất tiện ích của sản phẩm.
Ngoài ra, cần mở rộng thêm mạng lưới các đối tác như Shopee, Tiki,... để tiếp cận với tệp khách hàng trên san thương mại điện tử.
3.1.5. Đảm bảo an toàn hoạt động, tăng cường công tác quản trỊ rui ro ACB Hoàng Cầu cần tiếp tục chú trọng công tác quản lý rủi ro. Luôn theo dõi sát sao tình trạng sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng để có tín hiệu cảnh báo phù hợp mỗi khi khách hàng bị chậm thanh toán thẻ dẫn đến nhảy nhóm nợ, hoặc mỗi khi có dấu hiệu bị rò ri thông tin khách hàng (như khách hàng bị mắt thẻ, trộm thẻ, hack thẻ... ) thì cần bảo vệ
quyền lợi của khách hàng một cách nhanh nhất là liên hệ khách hàng sớm và có biện
pháp khóa thẻ kịp thời.
Thực hiện tốt các quy định của chính ACB, của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủ đề Ta VỀ VIỆC phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ dé dam bảo sự an toàn tối đa.
Không chỉ trang bị kiến thức cho cán bộ nhân viên, mà ngân hàng còn cần trang bị kiến thức cho khách hàng, dé họ có thê tự bảo vệ bán than trước những thủ đoạn lừa đảo và rủi ro an ninh mạng khi sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng.
3.2. Kiến nghị 3.2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN đóng môf'vai trò quan trọng trong viêé' định hướng chiến lược phát triển chung cho cỏc NHTM khi thực hiờủ hoạt đụấp kinh doanh thẻ núi chung và kinh doanh thẻ tớn dụng nói riêng thông qua các giải pháp trợ giúp cho các NHTM trong đó có Ngân hàng
TMCP Á Châu
Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt. NHNN tiếp tục hoàn thiờủ“mụi trường phỏp lý về thanh toỏn khụng dựng tiền mặt núi chung và dịch vụ thẻ tín dụng nói riêng môf“cách đầy đủ, đồng bô đề khuyến khích phát triển thanh toán thẻ. Ban hành các văn bản quy định cụ thể về dịch vụ thẻ tín dụng nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bô/'khuyến khích phát triển thanh toán thẻ tín dụng thông qua cỏc biờủ phỏp:
- Theo dõi, rà soát sự thay đôi của thị trường khi áp dụng các văn bản pháp lý đã ban hành đề kịp thời sửa đôi, bố sung các quy định và biê# pháp phù hợp.
- Ban hành các văn bản pháp lý riêng quy định về vấn đề an ninh, bảo mật thẻ, về vẫn đề phòng chống tội phạm công nghệ cao, đưa ra khung hình phạt với các tô†phạm thẻ tín dụng đề cú thộ kip thời xử lý, đảm bảo an toàn hoạt đụủg.
- Ban hành các cơ chế, chính sách phí dịch vụ thẻ tín dụng phù hợp để khuyến khích việc
thực hiờủ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt.
- NHNN cần phối hợp với Bô “Tài chính để có cơ chế, chính sách khuyến khích về thuế hoặc biên' pháp tương tự đối với doanh số bán hàng, dịch vụ thanh toán bằng thẻ qua POS. Đề khuyến khích các đơn vị bán hàng tích cực thanh toán không dùng tiền mặt.
- NHNN chỉ đạo các NHTM trong hê fhống cần chủ đôfg và tăng cường phối hợp với Bô ce
Công an trong viêé“phòng chống tôi“phạm, đảm bảo an ninh, an toàn trong hoạt đô thanh toỏn; thiết lõỉ cỏc kờnh trao đối thụng tin để kịp thời phối hợp, xử lý nhiều vụ viờế gian lâ#, lừa đảo trong thanh toán thẻ, thanh toán điêf'tử, góp phần giảm bớt rủi ro trong thanh toán, bảo vê quyên, lợi ích hợp pháp của tốchức, cá nhân có liên quan.
3.2.2. Kiến nghị đối với Chính Phủ Phục hồi và Thúc đây sự phát triển của nền kinh tế hậu Covid 19
Mụi trường kinh tế phỏt triển ụn định lành mạnh sẽ là đụủg lực thỳc đẩy hoạt đụng
tiền têNgân hàng nói chung và hoạt đôđg thẻ tín dụng nói riêng. Bởi ảnh hưởng của Covid 19, thu nhập của người dân sụt giảm khiến nhu cầu tiếp cận và sử dụng thẻ tín dụng sụt giảm theo. Vì vâ#, Chính phủ cần đưa ra nhiều giải pháp dé hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển, hỗ trợ các cá nhân và tô chức đang bị ảnh hưởng bởi Covid 19 dé hỗ trợ hoạt đụủg kinh doanh thẻ đạt hiờtớ quả.
Tiếp tục thực hiện Đề án thúc đấy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đề kích thích nhu cầu chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt của người dân, tạo tiền đề chon nhu cầu thanh toán bằng thẻ tín dụng. Đưa ra nhiều chính sách khuyến khích người dân thanh toán không dùng tiền mặt.
Đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vâf chất, nền tảng công nghê đóng môf*vai trò quan trong trong viée‘ phat triển lĩnh vực thanh toán qua thẻ tín dụng. Do vây: Chính phủ cần chỉ đạo trong viêế thực hiê# hiê đại hóa hạ tầng công nghê kỹ thuâtbằng cách Đây mạnh chuyên giao công nghê %à ứng dụng công nghê fnới; Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới chấp nhâứ thẻ. Bồ trí mạng lưới thanh toán phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân
Tăng cường công tác chống tội phạm thẻ Công nghệ càng cải tiến thì tội phạm thẻ càng tỉnh vi hơn. Tình trạng ăn cắp thông tin chủ thẻ, sử dụng thẻ giả, thực hiê#í các giao dịch khống.. vẫn còn xuất hiện. Điều này làm ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng, gây thiêthại đến hoạt đôfg kinh doanh thẻ của ngân hang. Do vay, Chính phủ nên ban hành các quy định về đảm bảo an toàn, phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng trong viêế điều tra tô†phạm thẻ tín dụng nhằm phòng ngừa, ngăn
chan cac hanh vi vi pham phap luat‘ dam bao quyén lợi của các ngân hàng kinh doanh thẻ cũng như các chủ thẻ.