1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot

125 5,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thành lập nước (1945), Đảng Nhà nước ta quán coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục (BV, CS&GD) trẻ em nội dung chiến lược người chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đất nước Trẻ em hơm giới ngày mai Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” BV, CS&GD trẻ em cũn truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc ta Qua gần hai mươi năm thực Công ước quốc tế quyền trẻ em, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật đẩy mạnh công tác BV, CS&GD trẻ em, đặc biệt việc ban hành, bổ sung, sửa đổi Luật BV, CS&GD trẻ em, đảm bảo thực quyền trẻ em không mang ý nghĩa đạo lý sõu sắc mà cũn mang tớnh chớnh trị - phỏp lý sõu sắc Việc thực quyền trẻ em nước ta năm qua đạt thành quan trọng, nhân dân nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, cũn nhiều vấn đề cần quan tâm giải nhằm đảm bảo cho trẻ em có điều kiện tốt để phát triển tồn diện Đồng Phú thành lập vào thỏng 10/1976 Khi Bỡnh Phước tách từ tỉnh Sông Bé (cũ), Đồng Phú thay đổi địa giới hành chính, với diện tích tự nhiên 93.542 ha, dân số 78.839 người, có 14 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 22,04% Trẻ em 16 tuổi có 22.964 người, chiếm 29,13% Với khí hậu ơn hoà, đất đai màu mỡ, nhiều người dân từ khắp miền đất nước đến Đồng Phú lập nghiệp, hỡnh thành số vùng cư trú bất hợp pháp, khai phá lấn chiếm đất rừng trái phép Mặc dù, kinh tế - văn hố - xó hội huyện có bước tăng trưởng đáng kể, đời sống nhân dân cải thiện, Đồng Phú huyện nghèo có tốc độ phát triển thấp tỉnh Bỡnh Phước Tổng giá trị sản xuất năm 2008 đạt 756 tỷ 150 triệu đồng, tăng bỡnh quõn 11,24% Cơ cấu kinh tế: nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 60,34%; công nghiệp - xây dựng chiếm 20,22%; thương mại - dịch vụ chiếm 19,44% Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 7.183.000 đồng/người/năm, thấp so với mức thu nhập trung bỡnh tỉnh 14,58 triệu đồng Trong bối cảnh đó, quan tõm, lónh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp tỉnh huyện, cơng tác BV, CS&GD trẻ em Đồng Phú cũn nhiều khó khăn, bất cập Đó tỡnh trạng gia tăng số trẻ em bỏ học, trẻ em suy dinh dưỡng, không học tuổi, trẻ em bị xâm hại tỡnh dục, lao động sớm, trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật, lang thang nhỡ, trẻ em mồ cơi, bị bỏ rơi, bị ngược đói, hành hạ, bị bệnh hiểm nghèo, trẻ em tàn tật, trẻ em nghèo, trẻ em gia đỡnh di cư tự do, cư trú vùng bất hợp pháp buộc giải toả, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khơng có điều kiện đến trường, việc vui chơi giải trí, chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe bị hạn chế Cấp sở (xó, phường, thị trấn) khơng nơi tổ chức, trực tiếp thực hiện, mà cũn nơi kiểm nghiệm hiệu lực, tính đắn đường lối, chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cán LĐ, QL cấp sở người đem sách Đảng Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rừ tổ chức cho nhân dân thực Hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, cán LĐ, QL cấp sở có điều kiện nắm bắt tỡnh hỡnh nhõn dõn để báo cáo cho Đảng, Nhà nước hiểu rừ hoạch định sách phù hợp Họ người giữ vai trũ định việc thực hố lónh đạo, quản lý Đảng Nhà nước mặt đời sống kinh tế - xó hội địa phương Do vậy, chủ trương, sách khác, quyền trẻ em phải thực từ sở mà vai trũ quan trọng thuộc đội ngũ cán LĐ, QL cấp Tuy nhiên, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở chưa nhỡn nhận, đánh giá cách khách quan, mức Bản thân đội ngũ cán LĐ, QL chưa nhận thức hết trách nhiệm phỏp lý mỡnh, nhận thức quyền trẻ em cũn nhiều thiếu hụt Đó nguyên nhân làm cho quyền trẻ em chưa thực đầy đủ, toàn diện, tượng vi phạm quyền trẻ em xảy huyện Đồng Phú nói riêng, tỉnh Bỡnh Phước nói chung Vậy thỡ, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em thực nào? Mức độ khác cán khối cơng tác việc thực quyền trẻ em? Có khác tự đánh giá cán LĐ, QL cấp sở với đánh giá mong đợi, kỳ vọng nhân dân việc thực quyền trẻ em? Đề tài “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước nay” sâu tỡm hiểu trả lời câu hỏi Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu Khỏi quỏt tỡnh hỡnh nghiờn cứu quyền trẻ em Việt Nam, nhận định rằng, khoảng 20 năm qua nghiên cứu lý luận thực quyền trẻ em Việt Nam nhỡn chung cũn ớt cú thỡ tập trung lý giải số mối quan hệ tượng liên quan đến quyền trẻ em với biến đổi xó hội quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế đem lại [33, tr.28] Trong đó, nghiên cứu thực tiễn vấn đề liên quan đến quyền trẻ em quan tâm hơn, với chủ đề như: lao động trẻ em, trẻ em lang thang, bị xâm hại bóc lột tỡnh dục, bị buôn bán, bạo lực trẻ em, tai nạn thương tích trẻ em, trẻ em bị thiệt thũi, trẻ em dân tộc thiểu số, vai trũ cộng đồng việc đưa trẻ em vi phạm pháp luật tái hoà nhập cộng đồng, vai trũ gia đỡnh việc thực quyền trẻ em… Nhỡn chung cỏc nghiên cứu cho thấy, cũn nhiều bất cập việc ban hành thực pháp luật, sách kinh tế xó hội liên quan đến trẻ em; khung phỏp lý liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em cũn thiếu chưa hệ thống Tỡnh trạng trẻ em thất học, bị ngược đói, khụng chăm sóc đầy đủ, lao động sớm, bị lạm dụng tỡnh dục, bị bạo lực gia đỡnh… chưa ngăn chặn, tham gia trẻ em vào định liên quan trực tiếp đến thõn cũn chưa tơn trọng Hai ngun nhân bất cập điều kiện kinh tế - xó hội Việt Nam nói chung, địa phương, cộng đồng gia đỡnh núi riờng cũn thấp, chưa đủ để thực đầy đủ số quyền trẻ em nhận thức nhiều người lớn, gia đỡnh, cộng đồng, người làm công tác BV, CS&GD trẻ em quyền trẻ em cũn nhiều hạn chế… [34] Bàn nguyên nhân hạn chế việc thực quyền trẻ em, số tác giả cho có nguyên nhân thuộc đội ngũ cán LĐ, QL cấp sở Bởi vỡ, quan niệm cỏc nhà lónh đạo, cán DS-GĐ&TE, vấn đề quyền trẻ em chưa coi “nước sôi lửa bỏng” hay “chết người” nên chưa thật tập trung vào giải Hoạt động tuyên truyền chủ yếu lồng ghép, nội dung cũn chung chung, đặc biệt cũn thiếu khoá tập huấn sinh hoạt chuyên đề cho cán lónh đạo Tỡnh trạng thiếu cán chuyên trách trẻ em cho trở ngại lớn việc thực quyền trẻ em sở [70] Các nhà nghiên cứu cho rằng, hành vi thực quyền trẻ em sở cán LĐ, QL tương đối tốt, cũn nhiều mặt hạn chế, chưa quan tâm thực đầy đủ có khác mức độ hiệu cán khối cơng tác [45] Cộng đồng đánh giá tích cực hoạt động giới LĐ, QL địa phương; chưa đủ để trẻ em thực cách đầy đủ thực chất quyền mỡnh cộng đồng [70] Nhân dân đánh giá vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em thấp cán tự đánh giá [45] tỉnh Bỡnh Phước, năm 1997 - 2002, ủy ban DS-GĐ&TE tỉnh cú cụng trỡnh nghiờn cứu đánh giá 10 năm thi hành Luật BV, CS&GD trẻ em (1991 - 2001) mô tả tỡnh hỡnh thực 10 quyền trẻ em Trong đó, cán LĐ, QL cấp sở đề cập nhân tố tác động đến kết thực nghiên cứu thực trạng hộ gia đỡnh Bỡnh Phước giải pháp nâng cao công tác quản lý Nhà nước gia đỡnh Bỡnh Phước [35], từ mơ tả thực trạng hộ gia đỡnh đề cập đến kết thực số quyền trẻ em Có thể thấy, bước đầu cú số nghiên cứu đề cập đến vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em, chưa sâu phân tích tồn diện vai trũ cỏc nhõn tố tác động, mà coi vai trũ cán LĐ, QL cấp sở phần nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng vi phạm quyền trẻ em Theo đó, đánh giá nhân dân vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em gắn với kỳ vọng, mong đợi chưa quan tâm nghiên cứu, chưa có đánh giá kết thực quyền trẻ em theo cách tiếp cận quyền Trong đó, cách tiếp cận xây dựng chương trỡnh trờn sở quyền trẻ em đề cập số nghiên cứu tổ chức, cá nhân nghiên cứu nước Theo cách tiếp cận này, yếu tố then chốt xây dựng chương trỡnh trờn sở quyền trẻ em là: đặt trọng tâm vào trẻ em, nhỡn nhận tổng thể trẻ em, trách nhiệm giải trỡnh, hỗ trợ người có trách nhiệm, vận động gây ảnh hưởng, tham gia, không phân biệt đối xử, lợi ích tốt trẻ em, sống phát triển, trẻ em phần cộng đồng, nguyên nhân gốc rễ vấn đề rộng hơn, mối quan hệ đối tác, thông tin kiến thức…[15] Từ thực tế trên, để tỡm hiểu nhân tố tác động đến vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em, cần phân tích nghiên cứu vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực nhiệm vụ trị địa phương Những yếu tố tác động không thuận lợi cho lực thực quyền phụ nữ cán LĐ, QL cấp sở cho là: tư tưởng Nho giáo, nhiều người chưa nắm quyền phụ nữ, thân người phụ nữ khụng ý thức quyền mỡnh, chưa thấy cần thiết việc thực quyền phụ nữ, chưa thống đạo tổ chức thực hiện, chưa có kế hoạch hành động phù hợp, chưa có điều kiện kinh tế thích hợp, chưa có văn hướng dẫn quyền cấp, chưa lồng ghép vấn đề liên quan đến phụ nữ vào nghị chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội… Yếu tố tác động thuận lợi thường xuyên tập huấn, cập nhật thông tin, quán triệt tổ chức đảng, đạo thực hiện… [46] Mặt khác, thời gian dài nhận thức chưa vai trũ cán lónh đạo chủ chốt cấp xó việc giữ vững ổn định trị - xó hội nơng thơn nên chưa có chủ trương, sách phù hợp để xây dựng đội ngũ cán lónh đạo chủ chốt cấp xó Nhận thức nhân dân vai trũ cán lónh đạo chủ chốt cấp xó chưa tương xứng nên có biểu xem thường công việc họ Ngay cán có biểu tự ti, mặc cảm, tự đánh giá thấp mỡnh, chưa nhận thức vị trí thân nên khơng cố gắng, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ [26], [38] Các yếu tố khác có ảnh hưởng tới hiệu hoạt động cán chủ chốt cấp sở xác định là: phẩm chất cá nhân nhà quản lý, thâm niên quản lý, khả tổ chức, quản lý điều hành máy quản lý, trỡnh độ phát triển kinh tế - xó hội địa phương, chế, sách, quy chế hoạt động xó, số lượng dân cư địa bàn, thõm niờn cụng tỏc, trỡnh độ dân trí địa bàn Các yếu tố có ảnh hưởng đến lực tổ chức thực tiễn trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ quản lý, phẩm chất tõm lý ủng hộ quần chúng nhân dân, mối quan hệ mức lương/phụ cấp công việc cán [26] Đồng thời, đời sống, hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn tỡnh trạng thiếu thông tin ảnh hưởng không nhỏ đến công tác cán [23] Đặc điểm lịch sử truyền thống văn hóa địa phương xem nhân tố quan trọng định đến việc giữ vững ổn định hệ thống trị sở việc hồn thành chức năng, nhiệm vụ cán LĐ, QL cấp [25] Như vậy, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em chưa có nghiên cứu đầy đủ toàn diện Đề tài “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước nay” làm rừ vấn đề cũn bỏ ngỏ Do vậy, luận văn không trùng với cụng trỡnh khoa học trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phõn tớch lý luận, khảo sát thực trạng yếu tố tác động đến vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú, đề tài đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em tỉnh Bỡnh Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hoá khái niệm: cán LĐ, QL cấp sở, trẻ em, quyền trẻ em, vai trũ, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em - Làm rừ số vấn đề lý luận nghiên cứu vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em - Mô tả thực trạng vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú gắn với ý kiến đánh giá kỳ vọng nhân dân vai trũ cán LĐ, QL việc thực quyền trẻ em kết thực quyền trẻ em địa phương - Phân tích nhân tố tác động đến vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú - Đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em tỉnh Bỡnh Phước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán LĐ, QL cấp sở 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: 11/11 xó, thị trấn huyện Đồng Phú - Thời gian nghiên cứu: năm 2009 - Phạm vi nội dung: Đề tài phõn tớch vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em theo bốn nhóm quyền Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em (2001 - 2010) Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn cán LĐ, QL cấp sở huyện Đồng Phú thực tốt vai trũ mỡnh việc thực quyền trẻ em Cán chuyên trách cán đảm trách công tác BV, CS&GD trẻ em đồn thể, tổ chức xó hội thực tốt vai trũ mỡnh so với cán khác Nhân dân đánh giá vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em không cao cán tự đánh giá Các yếu tố tuổi, giới tính, dân tộc, chức vụ, loại hỡnh cụng việc, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ lý luận trị, trỡnh độ quản lý hành chớnh, hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh, việc tập huấn quyền trẻ em, thâm niên cơng tác, tiền lương, chế độ sách yếu tố vùng có ảnh hưởng đến vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em Nếu có hệ thống văn pháp luật tốt, hồn thiện; lónh đạo, đạo tích cực, sâu sát, thường xuyên cấp ủy, quyền từ Trung ương đến sở; tăng cường lớp tập huấn việc thực quyền trẻ em thiết thực, sát hợp thỡ vai trũ cán LĐ, QL cấp sở lĩnh vực ngày phát huy tốt 5.2 Khung lý thuyết Các đặc điểm nhân - xó hội cán LĐ, QL cấp sở Các đặc điểm liên quan đến công tác cán LĐ, QL cấp sở Các đặc điểm cộng đồng cư trú: - Trỡnh độ dân trí - Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế văn hóa - xó hội - Phong tục tập quán - Di cư tự Vai trũ lồng ghép, phối hợp, tổ chức thực Vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em Vai trũ tuyờn truyền, vận động, thuyết phục Vai trũ xử lý tỡnh Vai trũ kiểm tra, giám sát Vai trũ đề xuất sách, giải pháp - Hệ thống văn pháp luật công tác BV, CS&GD trẻ em - Sự quan tõm lónh đạo, đạo cấp việc thực quyền trẻ em vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em Hệ biến số: * Biến độc lập: - Các đặc điểm nhân - xó hội cán LĐ, QL cấp sở: tuổi, giới tính, dân tộc, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận trị, trỡnh độ quản lý hành chớnh, hồn cảnh kinh tế gia đỡnh, tập huấn quyền trẻ em - Các đặc điểm liên quan đến công tác: thâm niên công tác, chức vụ khối công tác, lương, chế độ sách (chế độ hỗ trợ cán vùng sâu, vùng xa), việc giải thể ủy ban DS-GĐ&TE - Các đặc điểm cộng đồng cư trú: trỡnh độ dõn trớ, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - văn hóa - xó hội, phong tục tập quán, vấn đề di cư tự * Biến phụ thuộc: Vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em, thể ở: - Vai trũ lồng ghép, phối hợp, tổ chức thực - Vai trũ tuyờn truyền, vận động, thuyết phục - Vai trũ xử lý tỡnh - Vai trũ kiểm tra, giám sát - Vai trũ đề xuất sách, giải pháp * Biến can thiệp: - Hệ thống văn pháp luật công tác BV, CS&GD trẻ em - Sự quan tâm cấp (tỉnh, huyện) việc thực quyền trẻ em vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em: văn đạo, công tác kiểm tra, giám sát, ngân sách… Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Phương pháp luận chung: đề tài dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền trẻ em, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em Cán LĐ, QL cấp sở tuổi cao, có thâm niên cơng tác lâu, tập huấn quyền trẻ em có xu hướng phát huy tốt vai trũ việc thực quyền trẻ em hơn, không quán trường hợp Cũn cú định kiến giới việc thực vai trũ cán LĐ, QL cấp sở Cán LĐ, QL cấp sở người dân tộc thiểu số thuận lợi việc tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực quyền trẻ em so với cán người Kinh Trỡnh độ không ảnh hưởng đến nhận thức quyền trẻ em, ảnh hưởng đến lực tổ chức thực tiễn cán LĐ, QL cấp sở Khối công tác chức vụ công tác khác dẫn đến khác cán việc phỏt huy vai trũ thực quyền trẻ em Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh huyện Đồng Phú dành quan tâm đặc biệt đến việc thực quyền trẻ em vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em, chưa kiểm tra, giám sát, xử lý tổng kết văn đạo hiệu quả, ngân sách dành cho công tác trẻ em cũn hạn hẹp Tiền lương, chế độ, sách thấp, điều kiện kinh tế - xó hội khó khăn, trỡnh độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, tỡnh hỡnh di cư tự phức tạp, tồn tại, hạn chế hệ thống văn pháp luật quỏ trỡnh tổ chức giám sát thực cản trở quỏ trỡnh thực quyền trẻ em phỏt huy vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em Trong thời gian tới, vai trũ lồng ghép, phối hợp, tổ chức thực vai trũ tuyờn truyền, vận động, thuyết phục thực quyền trẻ em cán LĐ, QL cấp sở có tiến triển tốt Vai trũ xử lý tỡnh huống, vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt vai trũ đề xuất sách, giải pháp cán LĐ, QL cấp sở có xu hướng tiến triển tốt hơn, chậm so với cỏc vai trũ khỏc Tỡnh hỡnh thực quyền trẻ em có xu hướng tốt hơn, có bất bỡnh đẳng hưởng thụ quyền trẻ em trẻ em gia đỡnh giàu, gia đỡnh thành thị với trẻ em gia đỡnh nghốo, gia đỡnh nụng thụn, gia đỡnh di cư tự vùng sâu, vùng xa Để tăng cường vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em, người nghiên cứu đề xuất số kiến nghị giải pháp sau đây: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền; thứ hai, tăng cường vai trũ lónh đạo, đạo cấp ủy, quản lý, điều hành quyền sở, gắn với củng cố hệ thống trị sở; thứ ba, tăng cường lónh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp trên; thứ tư, giải pháp đội ngũ cán LĐ, QL cấp sở công tác cán bộ; thứ năm, bước cụ thể hố tăng tính thực văn pháp luật BV, CS&GD trẻ em; thứ sáu, phát triển kinh tế, tăng cường sở vật chất cho công tác BV, CS&GD trẻ em; thứ bảy, giải pháp gia đỡnh, nhà trường cộng đồng xó hội Đối với tỉnh Bỡnh Phước vấn đề thực quyền trẻ em vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc bảo đảm thực quyền trẻ em, ln vấn đề thời nóng hổi việc nghiên cứu chủ đề cũn mẻ Vỡ vậy, để nâng cao hiệu thực quyền trẻ em, tăng cường vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em cần có nghiên cứu phạm vi tồn tỉnh, đồng thời cần có so sánh nơi thực tốt quyền trẻ em nơi chưa thực tốt quyền trẻ em để kiểm nghiệm mối liên hệ thực tiễn vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em DANH MụC CỏC CễNG TRỡNH CủA TáC GIả Sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng xó hội học cho cán lónh đạo, quản lý, Hội thảo khoa học Nghiên cứu giảng dạy lónh đạo, quản lý từ giác độ xó hội học, tõm lý học tin học lónh đạo, quản lý Viện Xó hội học (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 2008 “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em”, Bản tin Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh số 02/2009 “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở huyện Đồng Phỳ - Bỡnh Phước việc thực quyền trẻ em”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 8/2009 “Những phát từ thực tiễn nghiên cứu Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em”, Tạp Xó hội học số 4/2009, (có giấy xác nhận) “Vũng xoắn im lặng”, Bản tin Xó hội học tõm lý lónh đạo quản lý - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh số 04/2008 “Đừng để trẻ em nghèo”, Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 6/2009 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước “Huyện Đồng Phú phát huy tốt vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em”, Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 09/2009 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước “Cần phỏt huy vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 11/2009, (có giấy xác nhận) “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em - thực trạng giải pháp”, Chuyên đề Đề tài độc lập cấp Nhà nước KX 02.08/06-10 Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, (có giấy xác nhận) 10 “Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc phũng chống bạo lực gia đỡnh với trẻ em”, Chuyên đề Dự án điều tra nhận thức, thái độ, hành vi cán cấp sở phũng chống bạo lực gia đỡnh Việt Nam (2009 - 1010) Viện Xó hội học - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, (có giấy xác nhận) 11 “Lịch sử Đảng tỉnh Bỡnh Phước (1975 - 2005)”, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2008 (Thư ký cụng trỡnh) 12 Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp tỉnh: “Tăng cường vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc bảo đảm thực quyền trẻ em tỉnh Bỡnh Phước nay”, Bỡnh Phước 2009 - 2011, (có giấy xác nhận) 13 “Bỡnh Phước cũn nhiều trẻ em nghèo bị bệnh tim bẩm sinh cần giúp đỡ cứu chữa”, Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 03/2005 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước 14 “Công tác phổ cập giáo dục trung học sở Bỡnh Phước - số học kinh nghiệm”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 11/2004, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 15 “Vai trũ công tác báo cáo viên, tuyên truyền miệng quỏ trỡnh xõy dựng, hội nhập phát triển tỉnh Bỡnh Phước”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 01/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 16 “Tỉnh Bỡnh Phước hoạt động Ban Tuyờn giỏo xó, phường, thị trấn”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 08/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 17 “Đảng phường Tân Đồng với cụng tỏc lónh đạo thực quy chế dân chủ sở”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số đặc biệt chào mừng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII số 11/2005, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 18 “Muốn làm tốt công tác sở phải tạo niềm tin nhân dân”, Bản Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 08/2005 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước 19 “Cuộc vận động “Đoàn viên niên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” tỉnh Bỡnh Phước qua năm triển khai thực (2000 - 2004)”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 03/2005, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 20 “Các cấp Hội cựu chiến binh lónh đạo, tổ chức thực có hiệu phong trào xố đói giảm nghèo”, Bản Thơng tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 08/2007 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước 21 “Cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đồn viên niên Công ty cao su Đồng Phú”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 02/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 22 “Đảng nông trường cao su Thuận Phú thực tốt việc đổi nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 09/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 23 “Người chi hội trưởng nông dân gương mẫu”, Bản Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 06/2005 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước 24 “Đảng nông trường cao su Thuận phú vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động quần chúng nhân dân bảo vệ sản phẩm mủ cao su”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 04/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 25 “Thị xó Đồng Xoài tổng kết thực đề án phát triển đảng viên học sinh khối 12 THPT (2003 - 2005)”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 03/2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 26 “Ghi nhận từ Hội thi “Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh” đảng trực thuộc”, Bản Thông tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 10/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 27 “Đảng Công ty cao su Phú Riềng kết nạp đảng viên, xoá sở tổ, đội sản xuất chưa có đảng viên, chưa có chi bộ”, Bản Thơng tin nội phục vụ sinh hoạt chi Đảng tỉnh Bỡnh Phước số 09/2007, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 28 “Vai trũ quần chúng nhân dân phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh Bỡnh Phước thời gian qua”, Bản Thông tin dân (Thông tin phục vụ nhân dân) số 05/2005 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bỡnh Phước danh mục TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Đức cộng (2003), Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xó vựng cao phớa Bắc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 38-CT/TW (khố VII) ngày 30/5/1994 tăng cường cơng tác BV, CS&GD trẻ em, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ ba (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm (khoá IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xó, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Quy định số 95-QĐ/TW ngày 3/3/2004 chức năng, nhiệm vụ đảng bộ, chi sở xó, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Thường vụ Huyện ủy Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước (2009), Lịch sử Đảng huyện Đồng Phú (1975 - 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Danh Bỡnh (2009), Bỡnh Phước tạo điều kiện cho nhà đầu tư, Http://binhphuoc.org, truy cập ngày 05/8/2009 Trịnh Hũa Bỡnh (2005), “Sự hiểu biết gia đỡnh trẻ em vấn đề quyền trẻ em”, Xó hội học, (4), tr 37-45 10 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 55-CT/TW ngày 28/6/2000 “tăng cường lónh đạo cấp ủy đảng sở công tác BV, CS&GD trẻ em”, Hà Nội 11 Bộ Lao động - thương binh xó hội (2002), BV, CS&GD có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - sách, kinh nghiệm mụ hỡnh thực tiễn, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Tổng Cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đỡnh Giới (2006), Kết điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán cơng chức xó, phường, thị trấn, Hà Nội 14 Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Christian Salazar Volkmann (2004), Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trỡnh dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phương Dung (2008), Bạo lực gia đỡnh tõm thần trẻ em, http://www laodong.com.vn, truy cập ngày 22/7/2009 17 Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xó hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đoàn cộng (2007), Nhận thức đạo thực bỡnh đẳng giới cán lónh đạo, quản lý cấp sở miền núi phía Bắc, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 19 Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán LĐ, QL nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Huyện ủy Đồng Phú (2006), Báo cáo trị số 19-BC/HU ngày 20/3/2006 Đại hội Đại biểu Đảng huyện Đồng Phú lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 - 2010, Đồng Phú 21 Huyện ủy Đồng Phú (2009), Nghị số 08-NQ/HU ngày 22/12/2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Đồng Phú 22 Nguyễn Duy Hùng (2007), Luận khoa học số giải pháp xây dựng đội ngũ cán lónh đạo phường nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Công Khâm (2000), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xó vựng nụng thụn đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trịnh Duy Luân cộng (2001), Hệ thống trị cấp xó nhỡn từ phía người dân, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 25 Trịnh Duy Luân (2002),“Hệ thống trị sở nụng thụn qua ý kiến người dân (một số vấn đề thực tiễn giả thuyết nghiên cứu)”, Xó hội học, 2002 (1), tr 3-10 26 Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xó (qua khảo sát đơng sơng Hồng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Mạnh (2002), Vai trũ gia đỡnh việc giáo dục trẻ em hư thành phố (qua nghiên cứu thành phố Hà Nội), Luận án tiến sỹ Xó hội học, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy (2007), “Nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Xó hội học, 2007 (4), tr 27-36 34 Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy (2009), Báo cáo kết đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn phát triển 1997 - 2020, Hà Nội 35 Trần Tuyết Minh cộng (2007), Thực trạng hộ gia đỡnh Bỡnh Phước giải pháp nâng cao công tác quản lý Nhà nước gia đỡnh Bỡnh Phước, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Bỡnh Phước 36 Một số văn kiện Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em gia đỡnh xó hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Mai Đức Ngọc (2007), Vai trũ cán lónh đạo chủ chốt cấp xó việc giữ vững ổn định trị - xó hội nơng thơn nước ta (qua thực tế vùng đồng sông Hồng), Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới”, Lý luận trị, (7) 40 Công Quang (2008), Tỉnh Bỡnh Phước nhận chăm nuôi bé Hảo, Http://dantri com.vn, truy cập ngày 03/4/2009 41 Quốc hội (2008), Luật BV, CS&GD trẻ em, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, http://www un.org.vn/, truy cập ngày 4/3/2009 43 Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2002), Tuyên ngôn giới quyền người Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Đỡnh Tấn (2005), Xó hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Nguyễn Đỡnh Tấn cộng (2006), Thực quyền trẻ em tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 46 Nguyễn Đỡnh Tấn cộng (2007), Năng lực thực quyền phụ nữ cán lónh đạo, quản lý cấp sở, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 47 Nguyễn Đỡnh Tấn cộng (2008), Nhận thức, thái độ hành vi cộng đồng dân tộc người sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn - thực trạng giải pháp, Báo cáo tổng quan khoa học, Hà Nội 48 Mai Thị Kim Thanh (2003), Chăm sóc trẻ em gia đỡnh Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Xó hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trần Thị Thanh Thanh (2003), BV, CS&GD trẻ em thời kỳ - số vấn đề lý luận thực tiễn, In Cơng ty in văn hố phẩm, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Thái, Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng sở xó hội thách thức”, Xó hội học, (4), tr 46-56 51 Hồng Bá Thịnh (2008), Giỏo trỡnh xó hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Tỉnh ủy Bỡnh Phước (2000), Kế hoạch 20-KH/TU ngày 7/11/2000 thực Chỉ thị 55 Bộ Chính trị “tăng cường lónh đạo cấp ủy đảng sở công tác BV, CS&GD trẻ em”, Bỡnh Phước 53 Tỉnh ủy Bỡnh Phước (2009), Công văn số 895 ngày 1/6/2009 “về việc tiếp tục thực Chỉ thị 55-CT/TW Bộ Chính trị (khố IX) Kế hoạch số 20-KH/TU Tỉnh ủy”, Bỡnh Phước 54 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (2000), Quyền trẻ em phương tiện thơng tin đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (2005), Quyền trẻ em - biến nguyên tắc thành hành động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển Khoa tõm lý, Trường Đại học Khoa học xó hội nhân văn (2000), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đỡnh Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (2003), Đánh giá đói nghèo trẻ em có tham gia trẻ em nông thôn Việt Nam, Xuất Dự án nghiên cứu Những đời trẻ thơ Việt Nam, Hà Nội 58 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 UN (2002), Tuyên ngơn giới quyền người CƠNG ƯớC CủA LIÊN HợP QUốC Về QUYềN TRẻ EM công ước xoá bỏ tất cỏc hỡnh thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Dành cho trẻ em gỡ tốt đẹp nhất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (2002), Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em sở, Hà Nội 62 ủy ban Dân số - Gia đỡnh Trẻ em tỉnh Bỡnh Phước (2002), Báo cáo đánh giá 10 năm thi hành Luật BV, CS&GD trẻ em tỉnh Bỡnh Phước (1991 - 2001), Bỡnh Phước 63 ủy ban Dân số - gia đỡnh trẻ em Việt Nam (2006), Nội dung chủ yếu pháp luật BV, CS&GD trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Phú (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xó hội đến năm 2010 tầm nhỡn đến năm 2020, Đồng Phú 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bỡnh Phước (2007), Chỉ thị số 08/2007/CT-UBND ngày 8/6/2007 việc tăng cường thực Chỉ thị 34/1999/CT-TTg Chỉ thị 03/2000/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác BVCS&GD trẻ em giai đoạn 2007 - 2010 địa bàn tỉnh Bỡnh Phước, Bỡnh Phước 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bỡnh Phước (2008), Chỉ thị số 19/2008/CT-UBND ngày 11/11/2008 việc tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bỡnh Phước 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bỡnh Phước (2008), Chỉ thị số 14/2008/CT-UBND ngày 15/5/2008 việc tổ chức tháng hành động vỡ trẻ em hàng năm (Từ 15 /5 đến 30/6), Bỡnh Phước 68 Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh UB Bảo vệ & chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999), Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - xó hội Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 70 Viện Xó hội học (2005), Điều tra kiến thức, thái độ hành vi phục vụ xây dựng chiến lược truyền thông - vận động quyền trẻ em giai đoạn 2006 - 2010, Báo cáo khoa học, Hà Nội MụC LụC Trang mở đầu Chương 1: CƠ Sở Lý LUậN Và PHƯƠNG PHáP LUậN NGHIÊN CứU VAI TRũ CủA CáN Bộ LĐ, QL CấP CƠ Sở TRONG VIệC THựC HIệN QUYềN TRẻ EM 1.1 Khái niệm 12 12 1.2 Tiếp cận quyền người nghiên cứu trẻ em cỏc lý thuyết nghiên cứu vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc thực quyền trẻ em 14 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền trẻ em vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc 21 thực quyền trẻ em Chương 2: THựC TRạNG VAI TRũ CủA CáN Bộ lónh đạo, quản lý CấP CƠ Sở TRONG VIệC THựC HIệN QUYềN TRẻ EM HUYệN ĐồNG PHú HIệN NAY 30 2.1 Vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở huyện Đồng Phú việc thực quyền trẻ em 30 2.2 Tỡnh hỡnh thực quyền trẻ em huyện Đồng Phú 56 Chương 3: Các nhân tố tác động, xu hướng biến đổi số kiến 74 nghị giải pháp 3.1 Các nhân tố tác động tới vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở huyện Đồng Phú việc thực quyền trẻ em 74 3.2 Xu hướng biến đổi vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở huyện Đồng Phú việc thực quyền trẻ em số kiến nghị giải pháp 97 KếT LUậN 111 DANH MụC CỏC CễNG TRỡNH CủA TáC GIả 114 Danh mục TàI LIệU THAM KHảO 117 PHụ LụC 123 DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN bV, CS&GD : Bảo vệ, chăm sóc giáo dục HĐND : Hội đồng nhân dân Lđ, ql : Lónh đạo, quản lý MTTQ : Mặt trận Tổ quốc pvs : Phỏng vấn sâu THCS : Trung học sở thpt : Trung học phổ thông UBND : ủy ban nhân dân ủy ban DS-GĐ&TE : ủy ban Dân số - gia đỡnh trẻ em DANH MụC CáC BảNG, biểu đồ TT Bảng 2.1 Tên bảng, biểu Trang Sự tham gia cán khối công tác hoạt động thực quyền trẻ em - qua ý kiến cán LĐ, QL cấp sở Bảng 2.2 33 Mức độ tham gia cán LĐ, QL cấp sở số hoạt động tuyên truyền, vận động thực quyền trẻ em Bảng 2.3 41 Mức độ thường xuyên tham gia kiểm tra, giám sát chương trỡnh thực quyền trẻ em cán LĐ, QL cấp sở Bảng 2.4 Nhận thức nhân dân quyền trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em Bảng 3.1 50 57 Sự thường xuyên tham gia tuyên truyền, vận động thực quyền trẻ em cán LĐ, QL cấp sở, theo độ tuổi Bảng 3.2 75 Sự thường xuyên tham gia tuyên truyên, vận động thực quyền trẻ em cán LĐ, QL cấp sở, theo giới tính Bảng 3.3 77 Sự thường xuyên tham gia tuyên truyền, vận động, thuyết phục thực quyền trẻ em cán LĐ,QL cấp sở, theo thâm niên công tác Biểu đồ 2.1 83 Trẻ em tham gia lao động theo giới tính 67 ... kết thực vai trũ đội ngũ cán LĐ, QL cấp sở công tác Chương THựC TRạNG VAI TRũ CủA CáN Bộ LóNH ĐạO, QUảN Lý CấP CƠ Sở TRONG VIệC THựC HIệN QUYềN TRẻ EM HUYệN ĐồNG PHú HIệN NAY 2.1 VAI TRũ CủA CáN. .. QL cấp sở việc thực quyền trẻ em tỉnh Bỡnh Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hoá khái niệm: cán LĐ, QL cấp sở, trẻ em, quyền trẻ em, vai trũ, vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ. .. đến việc thực quyền trẻ em vai trũ cán LĐ, QL cấp sở việc thực quyền trẻ em 1.3 TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH, QUAN ĐIểM CủA ĐảNG Và NHà NƯớC TA Về QUYềN TRẻ EM Và vai trũ cán lónh đạo, quản lý cấp sở việc

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức ái và cộng sự (2003), Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xó vựng cao phớa Bắc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xó vựng cao phớa Bắc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Nguyễn Đức ái và cộng sự
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 38-CT/TW (khoá VII) ngày 30/5/1994 về tăng cường công tác BV, CS&GD trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 38-CT/TW (khoá VII) ngày 30/5/1994 về tăng cường công tác BV, CS&GD trẻ em
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2003
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 17- NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ năm (khoá IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
5. Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Quy định số 95-QĐ/TW ngày 3/3/2004 về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở xó, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 95-QĐ/TW ngày 3/3/2004 về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở xó, phường, thị trấn
Tác giả: Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
6. Ban Thường vụ Huyện ủy Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước (2009), Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Phú (1975 - 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Phú (1975 - 2005)
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện ủy Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
7. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
8. Danh Bỡnh (2009), Bỡnh Phước tạo mọi điều kiện cho nhà đầu tư, Http://binhphuoc.org, truy cập ngày 05/8/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỡnh Phước tạo mọi điều kiện cho nhà đầu tư
Tác giả: Danh Bỡnh
Năm: 2009
9. Trịnh Hũa Bỡnh (2005), “Sự hiểu biết giữa gia đỡnh và trẻ em về vấn đề quyền trẻ em”, Xó hội học, (4), tr 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiểu biết giữa gia đỡnh và trẻ em về vấn đề quyền trẻ em”, "Xó hội học
Tác giả: Trịnh Hũa Bỡnh
Năm: 2005
10. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 55-CT/TW ngày 28/6/2000 về “tăng cường sự lónh đạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở đối với công tác BV, CS&GD trẻ em”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 55-CT/TW ngày 28/6/2000 về “tăng cường sự lónh đạo của các cấp ủy đảng ở cơ sở đối với công tác BV, CS&GD trẻ em”
Tác giả: Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
11. Bộ Lao động - thương binh và xó hội (2002), BV, CS&GD có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - chính sách, kinh nghiệm và mụ hỡnh thực tiễn, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: BV, CS&GD có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - chính sách, kinh nghiệm và mụ hỡnh thực tiễn
Tác giả: Bộ Lao động - thương binh và xó hội
Nhà XB: Nxb Lao động xó hội
Năm: 2002
12. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đỡnh và Giới (2006), Kết quả điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra gia đỡnh Việt Nam năm 2006
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tổng Cục Thống kê, UNICEF, Viện Gia đỡnh và Giới
Năm: 2006
13. Chính phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ công chức xó, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ công chức xó, phường, thị trấn
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2003
14. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu hướng và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở đặc điểm, xu hướng và giải pháp
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Christian Salazar Volkmann (2004), Những điểm mở và thách thức cơ bản với phương thức làm chương trỡnh dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mở và thách thức cơ bản với phương thức làm chương trỡnh dựa trên cơ sở quyền con người cho phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam
Tác giả: Christian Salazar Volkmann
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
16. Phương Dung (2008), Bạo lực gia đỡnh và tõm thần trẻ em, http://www. laodong.com.vn, truy cập ngày 22/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đỡnh và tõm thần trẻ em
Tác giả: Phương Dung
Năm: 2008
17. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xó hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xó hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
18. Nguyễn Văn Đoàn và cộng sự (2007), Nhận thức và chỉ đạo thực hiện bỡnh đẳng giới của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở miền núi phía Bắc, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức và chỉ đạo thực hiện bỡnh đẳng giới của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Đoàn và cộng sự
Năm: 2007
19. Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ LĐ, QL nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ LĐ, QL nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Vũ Văn Hiền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
20. Huyện ủy Đồng Phú (2006), Báo cáo chính trị số 19-BC/HU ngày 20/3/2006 tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đồng Phú lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 - 2010, Đồng Phú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị số 19-BC/HU ngày 20/3/2006 tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Đồng Phú lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 - 2010
Tác giả: Huyện ủy Đồng Phú
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Mức độ tham gia của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong một số hoạt động - LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot
Bảng 2.2 Mức độ tham gia của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở trong một số hoạt động (Trang 42)
Bảng 2.4: Nhận thức đúng của nhân dân về các quyền trẻ em trong - LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot
Bảng 2.4 Nhận thức đúng của nhân dân về các quyền trẻ em trong (Trang 58)
Bảng 3.1: Sự thường xuyên tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện quyền trẻ - LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot
Bảng 3.1 Sự thường xuyên tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện quyền trẻ (Trang 75)
Bảng 3.2: Sự thường xuyên tham gia tuyên truyên, vận động thực hiện quyền trẻ - LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY pot
Bảng 3.2 Sự thường xuyên tham gia tuyên truyên, vận động thực hiện quyền trẻ (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN