1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai trò của nhân viên công tác xã hội cấp cơ sở trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người khuyết tật tại hà nội

125 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VŨ THỊ CHÂM VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VŨ THỊ CHÂM VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI C u n n àn C n t c M số ội LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI GVHD: TS Mai T ị Kim T an Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội với đề tài: “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội cấp sở việc thực chế độ sách cho NKT Hà Nội”, bên cạnh nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô giáo khoa Xã hội học, môn Công tác xã hội - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Mai Thị Kim Thanh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học nói chung mơn Cơng tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho tơi hệ thống kiến thức bổ ích, vận dụng kiến thức vào để hồn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, nhân viên phường chọn nghiên cứu giúp đỡ q trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh /chị nhân viên CTXH, NKT người nhà NKT cung cấp cho tơi thơng tin bổ ích phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, người bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực nghiên cứu Đối với tơi nghiên cứu thành đáng khích lệ cho cố gắng thân suốt trình dài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm đến đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! T c iả n i n cứu Vũ T ị C âm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề (Tín cấp t iết đề tài) Tổn quan vấn đề n Ýn i n cứu ĩa k oa ọc ý n ĩa t ực tiễn 11 Ýn ĩa k oa ọc 11 32Ýn ĩa t ực tiễn 11 Mục đíc n iệm vụ n i n cứu 12 Mục đíc 12 N iệm vụ n K K i n cứu 13 c t ể, đối tƣợn p ạm vi n i n cứu 13 c t ển i n cứu 13 Đối tƣợn n i n cứu 13 P ạm vi n P ƣơn p i n cứu 13 pn i n cứu 14 P ƣơn p p p ân tíc tài liệu 14 P ƣơn p p quan s t 15 P ƣơn p p p ỏn vấn sâu 15 Câu ỏi n Câu ỏi n i n cứu, iả t u ết n i n cứu 14 i n cứu 14 Giả t u ết n i n cứu 14 II NỘI DUNG CHÍNH 19 C ƣơn Cơ sở lý luận t ực tiễn vấn đề n C ck i n cứu 19 i niệm c n cụ 19 K i niệm N ƣời k u ết tật 19 2K i niệm vai trò 21 3K i niệm n ân vi n CTXH 23 Một số lý t u ết vận dụn 24 Lý t u ết ệ t ốn – c ức năn 24 Lý t u ết vai trò 27 Tổn quan địa bàn n i n cứu 31 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa, ội, an nin , quốc p òn P ƣờn Gi p B t năm 31 1.4.2 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa, ội, an nin , quốc p òn P ƣờn T ụ P ƣơn năm 34 1.4.3 Khái quát tình hìn kin tế, c ín trị, văn óa, ội, an nin , quốc p òn P ƣờn K ƣơn Mai năm 36 4 K i qu t tìn ìn kin tế, c ín trị, văn óa, ội, an nin , quốc p òn P ƣờn Hàn Gai năm 36 C ƣơn T ực trạn t ực iện c ế độ c ín s c NKT tr n địa bàn Hà Nội 39 Hoạt độn t ực iện c ế độ c ín s c c o NKT n ân vi n CTXH cấp sở tr n địa bàn Hà Nội 39 Tìn ìn c un NKT 39 2 Hoạt độn n ân vi n CTXH cấp sở tron việc t ực iện c ế độ c ín s c c o NKT tr n địa bàn Hà Nội 54 2 Tổ c ức t ực iện ét du ệt mức độ k u ết tật 54 2 C i trả trợ cấp àn t n c o NKT 58 2 Cấp t ẻ BHYT c o NKT 60 2 T ăm ỏi tặn quà c o NKT n ân dịp lễ Tết n NKT 61 2 N ữn ếu tố t c độn đến việc t ực iện c ín s c c o NKT tr n địa bàn Hà Nội 61 2 Đặc t ù m àn c ín n nƣớc 61 2 2 Hệ t ốn c ín s c p p luật 63 2 C n t c n ân 65 2 N ận t ức n ân vi n CTXH 67 C ƣơn N ân vi n CTXH cấp sở tron việc t ực iện c ế độ c ín s c c o NKT tr n địa bàn việc nân cao vai trò ọ tron oạt độn nà 71 3.1.1 Vai trò ỗ trợ 72 Vai trò m i iới, trun ian 77 3 Vai trò i o dục, ƣớn dẫn 80 Vai trò biện ộ 83 3.2 Nâng cao vai trò n ân vi n CTXH sở tron việc t ực iện c ế độ c ín sách cho NKT 86 Y u cầu nân cao vai trò n ân vi n CTXH cấp sở 88 2 N uồn lực để nân cao vai trò n ân vi n CTXH 94 3 Giải p p để nân cao vai trò n ân vi n CTXH cấp sở tron việc t ực iện c ế độ c ín s c c o NKT 96 III KẾT LUẬN 101 3.1 Kết luận 101 K u ến n ị 102 3.2.1 Khuyễn nghị với nhân viên CTXH 102 3.2.2 Khuyến nghị với NKT người nhà NKT 103 3.2.3 Khuyến nghị với Chính quyền sở -UBND Phường 103 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 V PHỤ LỤC 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 6.3 Đối tượng vấn sâu đề tài……………………………….15 Bảng 2.1.2 So sánh mức trợ cấp cho NKT Hà Nội với địa phương khác…………………………………………………………………………… 44 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1.1 Học vấn NKT Hà Nội……………………………………… 41 Hình 3.1.1: Quy trình hỗ trợ NKT nhân viên CTXH cấp sở việc thực chế độ sách cho NKT………………………………………………75 Hình 3.2.2 Quy trình biện hộ cho NKT nhân viên CTXH cấp sở …………………………………………………………………………………68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH C n t c XHH X NKT N ƣời k u ết tật TS Tiến sĩ LĐTBXH Lao độn T ƣơn bin UBND Ủ ban n ân dân PVS P ỏn vấn sâu HN Hà Nội ội ội ọc ội I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề (Tín cấp t iết đề tài) Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, thời kỳ nào, với trình độ phát triển nảy sinh vấn đề xã hội với nhóm xã hội yếu cần phải quan tâm giúp đỡ Các vấn đề xã hội hậu trực tiếp trình phát triển kinh tế, xã hội Các vấn nảy sinh giống bệnh thực thể xã hội Xã hội ngày phát triển song hành với chiến lược phát triển kinh tế chủ trương sách phát triển xã hội thơng qua sách đảm bảo đời sống an sinh xã hội người dân ngày trọng Để đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa- đại hóa giải vấn đề xã hội cần phải chun mơn hóa hoạt động nghề nghiệp CTXH đời đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển có vai trò quan trọng đời sống, bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng sống tinh thần cá nhân gia đình CTXH đời góp phần hình thành giải pháp cho hậu tiêu cực tất yêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó thay đổi cấu trúc khủng hoảng gia đình, khoảng cách giàu nghèo, trẻ em lang thang, người già cô đơn, tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy CTXH phát triển góp phần thực hiệu cơng xã hội, giải vấn đề nghèo đói vấn đề xã hội phức tạp khác mà nước ta nước phát triền giới phải đối mặt Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ với giới nhiều phương diện lĩnh vực Trong đó, khơng thể khơng kể đến cơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội, nâng cao chất lượng sống cho tầng lớp dân cư chung tay Việt Nam lộ trình thúc đẩy quyền lợi khả hỗ trợ cho NKT Ngày 13/12/2006, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thức thơng qua Nghị Công ước Quốc tế quyền NKT Việt Nam thành viên thứ 118 tham gia ký Công ước vào ngày 22 tháng 10 năm 2007 Và từ đến nay, Việt Nam triển khai nhiều chiến lược hành động cấp độ khác nhằm theo đuổi mục tiêu “Xóa bỏ rào cản để tạo xã hội hòa nhập tiếp cận cho tất cả” Tuy vậy, nay, NKT gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao lực, tạo thuận lợi cho việc hòa nhập cộng đồng Để mục tiêu tốt đẹp to lớn triển khai cách hệ thống, khoa học hiệu bên cạnh việc ban hành sách nâng cao vai trò đội ngũ nhân viên CTXH chìa khóa tối ưu cung cấp giải pháp bền vững Sứ mệnh nghề công tác xã hội (CTXH) hiệp hội Nhân viên công tác xã hội Quốc tế xác định vào tháng 7/2000: " Nghề CTXH thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu " [16].Nếu giới, CTXH ngành thiếu xã hội đại Việt Nam dù phát triển sau CTXH ngành nghề quan trọng xã hội Tháng 3/2010, Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có hiệu lực triển khai từ 10/5/2010 Mục tiêu chung Đề án phát triển CTXH thành nghề Việt Nam Từ đây, vai trò nhân viên CTXH dần công nhận CTXH từ lâu lĩnh vực hệ thống quyền với danh nghĩa ngành Lao động thương binh xã hội Ở quyền sở cơng chức văn hóa xã hội phụ trách mảng lao động thương binh xã hội Tuy chưa thể rõ vai trò nhân viên CTXH chuyên nghiệp cán lao động thương binh xã hội địa phương thực phần quan trọng cho đối tượng yếu xã hội, có NKT, cơng tác thực thi sách bảo trợ xã hội Ở quyền sở, có chức danh cơng chức văn hóa xã hội- phụ trách văn hóa lao động thương binh xã hội bên cạnh chức danh công chức khác phụ trách tham mưu thực lĩnh vực chuyên môn đời sống kinh tế xã hội địa phương Điều khẳng định vai trò nhân viên CTXH quan trọng Để có thành tựu hoạt động chăm sóc NKT địa phương, có nhiều ngành nghề tham gia, có cơng tác xã hội Vậy nhu cầu quyền sở vai trò nhân viên CTXH nào? Thực tế nhân viên CTXH quyền sở làm gì? Những đối tượng hưởng lợi đánh vai trò nhân viên CTXH? Trước câu hỏi đó, nhu cầu phát triển đội ngũ CTXH cấp sở vơ cần thiết Vì cần có nghiên cứu hoạt động đội ngũ để có giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu nhân rộng Với mục đích nhân rộng giúp đỡ NKT , lựa chọn đề tài “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội cấp sở việc thực chế độ sách cho NKT Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tổn quan vấn đề n i n cứu Nghiên cứu hoạt động nhân viên CTXH cấp sở chưa có nhiều, nhiên, vai trò nhân viên CTXH việc trợ giúp đối tượng NKT có nhiều Ở đề tài, nghiên cứu tác giả thường nghiên cứu góc cạnh, góc nhìn khác Dù nghiên cứu theo góc độ đề tài nghiên cứu nhằm nêu bật biểu hiện, đặc điểm tâm sinh lý NKT, đưa hệ thống biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng chăm sóc hỗ trợ NKT Cụ thể bao gồm đề tài nghiên cứu điển hình như: Năm 2010, tác giả Nguyễn Ngọc Toản có đề tài nghiên cứu “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam” Luận án bổ sung lý luận sách TGXH thường xuyên cộng đồng Việt Nam, đưa khái niệm trợ giúp xã hội tồn diện bao gồm vai trò Nhà nước xã hội Quan điểm khác so với quan niệm trước vốn cho trợ giúp xã hội giúp đỡ xã hội, chưa đề cập đến vai trò Nhà nước V PHỤ LỤC ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợn Dành cho l n đạo đạo sởPhó C ủ tịc UBND p ƣờn p ụ tr c Văn óa – ội Số lƣợn Nội dun Cháu xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em tên Vũ Thị Châm, học viên cao học chuyên ngành CTXH, khoa xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cháu/em trình thực cơng trình nghiên cứu luận văn với đề tài “Vai trò nhân viên CTXH cấp sở việc thực chế độ sách cho người khuyết tật Hà Nội”, cháu/em mong muốn tìm hiểu hoạt động, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn hoạt động CTXH anh/chị Do vậy, mong cô/chú/ anh/chịtrả lời số câu hỏi đây.để giúp cháu có thêm thông tin bổ sung cho đề tài Cháu/em xin cam kết, nội dung trả lời ch sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Cháu/em xin chân thành cảm ơn Phần 1: Xin hỏi số thông tin chung 1.Họ tên đầy đủ anh/chị? 2.Năm anh/chị tuổi? 3.Quê quán anh/chị? 4.Trình độ học vấn, ngành học anh/chị tốt nghiệp gì? 108 Thâm niên cơng tác Phần 2: Nội dung: 1.Trước làm quản lý, chuyên môn cơng tác anh/ chị gì? Anh/ chị làm quản lý năm? Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội địa phương nào? Có đặc thù gì? Theo anh chị tình hình thực sách xã hội cho NKT Hà Nội nào? Tình hình thực sách xã hội cho NKT địa bàn nào? Những thành tựu, hạn chế việc thực sách cho NKT địa bàn nào? Nguyên nhân thực trạng trên? Những công việc mà nhân viên CTXH phải làm sở gì? Anh chị trình bày cụ thể cơng việc khơng? Trong công tác lãnh đạo, quan tạo điều kiện cho nhân viên CTXH thực tốt công việc chuyên mơn nào? 10 Nhân viên CTXH có thực tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo lĩnh vực phụ trách khơng? 11 Anh/ chị cho biết tổng số đối tượng NKT địa 109 bàn? 12 Anh/chị cho biết số NKT hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng? 13 Anh chị có thành viên Hội đồng xét duyệt mức độ khuyết tật khơng? 14 Mỗi năm có đợt xét duyệt mức độ khuyết tật? 15 Các sách Nhà nước NKT có triển khai đầy đủ địa phương khơng? 16 Anh/ chị kể cụ thể sách dành cho NKT? 17 Ngồi sách chung Nhà nước, địa phương có sách riêng cho NKT khơng? 18 Hàng năm, quyền địa phương có tổ chức thăm hỏi đối tượng NKT địa bàn khơng? Nếu có vào dịp nào? Nếu khơng sao? 19 Anh chị cho biết thành tựu, hạn chế công tác thực chế độ sách cho NKT địa bàn? 20 Công tác lãnh đạo ch đạo việc thực chế độ sách cho NKT có gặp vấn đề khó khăn khơng? 21 Phản ánh người dân tình hình thực chế 110 độ sách cho NKT nào? 22 Theo anh/ chị cần bổ sung sách cho đối tượng NKT? 23 Anh chị có nhận xét khả chun mơn nhân viên CTXH? 24 Theo anh/ chị nhân viên CTXH cấp sở có vai trò việc thực chế độ sách cho NKT? Anh/ chị nêu cụ thể vai trò đó? 25 Theo anh/ chị vai trò đó, vai trò trọng tâm? 26 Anh/ chị đánh giá NVCTXH quan hồn thành tốt vai trò chưa? 27 Theo anh/ chị nguyên nhân tác động đến việc thực vai trò nhân viên CTXH cở sở 28 Với vai trò người quản lý, theo anh chị cần có giải pháp cụ thể để nâng cao vai trò nhân viên CTXH việc thực chế độ sách cho NKT địa bàn? 29 Với cương vị nhà quản lý, anh chị có đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nhân viên CTXH sở việc thực chế độ sách cho NKT địa bàn 30 Với cương vị nhà lãnh đạo, theo anh/chị giải pháp để nâng cao công tác thực chế độ sách cho NKT 111 địa bàn Dành cho nhân viên CTXH Lời giới thiệu Kính chào anh/chị cán Tên Vũ Thị Châm, học viên cao học chuyên ngành CTXH, khoa xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi q trình thực cơng trình nghiên luận văn với đề tài “Vai trò nhân viên cơng tác xã cấp sở việc thực chế độ sách cho người khuyết tật Hà Nội”, tơi mong muốn tìm hiểu hoạt động, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn hoạt động CTXH anh/chị Do vậy, mong anh/chị trả lời số câu hỏi Tôi xin cam kết, nội dung trả lời ch sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Tôi xin chân thành cảm ơn Phần 1: Xin hỏi số thông tin chung 1.Họ tên đầy đủ anh/chị? 2.Năm anh/chị tuổi? 3.Quê quán anh/chị? 4.Trình độ học vấn, ngành học anh/chị tốt nghiệp gì? Thâm niên cơng tác Phần 2: Nội dung Khi nhận công tác Lao động thương binh xã hội anh/ 112 chị làm công tác gì? Khi nhận cơng tác Lao động thương binh xã hội anh/ chị có đào tạo khơng Anh chị có người hướng dẫn khơng? Những cơng việc mà nhân viên CTXH phải làm sở gì? Anh chị trình bày cụ thể cơng việc khơng? Những cơng việc có với nội dung chuyên ngành anh/ chị đào tạo không? Với khối lượng công việc vậy, anh/ chị có nhận phối hợp giúp đỡ (từ đồng nghiệp, khu dân cư, tổ dân phố, banh ngành, đồn thể…) khơng? 8.Trong cơng tác, lãnh đạo quan có tạo điều kiện cho anh/ chị thực tốt công việc chuyên môn không? Công tác tham mưu sở có gặp vấn đề khó khăn, vướng mắc khơng? 10 Anh chị có quan cử tham gia lớp học nâng cao nghiệp vụ khơng? 11 Anh/ chị có thường xun tập huấn kỹ liên quan đến công tác khơng? 12 Anh/ chị có thường xun thực tế, học hỏi địa phương khác không 113 13.Thái độ người dân đến làm việc nào? 14 Tình hình thực chế độ sách xã hội cho NKT nói riêng nào? 15 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? 16 Các sách cho NKT có triển khai đầy đủ địa phương không? 17 Anh chị cho biết tổng số đối tượng NKT địa bàn? Trong có NKT hưởng chế trợ cấp hàng tháng? 18 Anh/ chị cho biết năm UBND tổ chức khoảng đợt họp xét duyệt mức độ khuyết tật? 19 Anh/ chị cho biết công tác tổ chức họp xét duyệt mức độ tiến hành nào? Thành phần tham dự gồm ai? 20 Hàng năm quyền địa phương có tổ chức thăm hỏi đối tượng NKT không? Vào dịp nào? 21 Nhân viên CTXH có chủ động việc áp dụng chế độ sách cho NKT địa bàn khơng? 22 Ngồi sách chung Nhà nước, địa phương có sách riêng dành cho NKT địa bàn khơng 23 Anh/ chị cho biết hình thức thực CTXH đối 114 với NKT? 24 Theo/ chị cần bổ sung sách cho NKT? 25 Phản ánh nhân dân tình hình thực sách cho NKT địa bàn nào? 26 Phương hướng địa phương Công tác NKT địa bàn thời gian tới nào? 27 Anh/ chị cho biết nhân viên CTXH cấp sở có vai trò việc thực chế độ sách cho NKT sở? Vai trò trọng tâm? 28Theo anh/ chị ngun nhân tác động đến việc thực vai trò nhân viên CTXH cở sở? 29 Theo anh/ chị nhân viên CTXH cần tăng cường vai trò cơng tác thực sách với NKT? 30 Với vị trí người thực hiện, anh chị đề số giải pháp để nâng cao vai trò nhân viên CTXH cấp sở việc thực chế độ sách cho NKT địa bàn? Dành cho NKT 12 Kính chào anh/chị/cô/chú Tôi học viên cao học chuyên ngành CTXH, khoa xã hội học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội Tơi q trình thực cơng trình nghiên luận văn với đề tài “ Vai trò nhân viên công tác xã hội cấp sở việc thực chế độ sách cho 115 người khuyết tật Hà Nội”, tơi mong muốn tìm hiểu hoạt động trợ giúp nhân viên công tác xã hội cô/chú/ anh/chị, tâm tư, nguyện vọng đề xuất cô/chú/ anh/chị nhân viên CTXH Do vậy, mong anh/chị trả lời câu hỏi Tôi xin cam kết, nội dung trả lời ch sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần thông tin chung Phần 2: Nội dung anh/chị/cơ/chú cho biết dạng tật xác định gì? Mức độ khuyết tật anh/chị/cô/chú? anh/chị/cô/chú cho biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng khuyết tật? anh/chị/cơ/chú cho biết thời gian anh chị bị khuyết tật? anh/chị/cô/chú lập gia đình chưa? anh/chị/cơ/chú có biết sách Nhà nước cho NKT khơng? anh/chị/cơ/chú kể số sách mà anh/ chị nắm rõ? anh/chị/cơ/chú biết sách từ đâu? 116 anh/chị/cô/chú hưởng chế độ cho NKT chưa? 10 anh/chị/cơ/chú hưởng chế độ từ đâu? 11 anh/chị/cơ/chú có hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng không? 12 Để hưởng trợ cấp hàng tháng, anh/chị/cơ/chú có phải qua xét duyệt mức độ khuyết tật không? 13 Thủ tục tiến hành xét duyệt khuyết tật đơn giản hay phức tạp? 14 Thời gian từ xét duyệt đến hưởng bảo trợ xã hội khoảng bao lâu? 15 Ai người giúp anh/chị/cô/chú tiến hành bước đó? 16 Nhân viên CTXH cấp sở có hướng dẫn anh/chị/cơ/chú thực bước khơng? 17 Nhân viên CTXH có giúp đỡ anh/chị/cơ/chú việc thực thủ tục để hưởng trợ cấp xã hội không? 18 anh/chị/cô/chú đánh giá nhân viên CTXH cấp sở có vai trò cụ thể việc thực chế độ sách cho NKT? 19 Anh /chị/cơ/chú có hài lòng thái độ phục vụ nhân viên CTXH khơng? 20 Q trình tiến hành xét duyệt khuyết tật bao gồm 117 bước nào? 21 Theo anh/chị/cơ/chú người có vai trò quan trọng việc thực chế độ sách cho NKT địa phương? 22 NKT hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng chế độ sách khác khơng? 23 Ngồi việc thực chế độ trợ cấp hàng tháng cho NKT, nhân viên CTXH có cơng tác liên quan đến NKT khơng? 24 Anh /chị/cơ/chú có nhận xét khả chuyên môn nhân viên CTXH? 25 Theo anh/chị/cô/chú sách cho NKT đầy đủ, phù phợp chưa? 26 Theo anh/chị/cơ/chú, có ưu điểm, hạn chế hệ thống sách cho NKT? 27 Ngồi sách chung Nhà nước, địa phương có sách riêng cho NKT khơng? 28 Theo anh/chị/cơ/chú nhân viên CTXH cần bổ sung vai trò để làm tốt cơng tác với NKT 29 Với vai trò người thụ hưởng sách, anh/chị/cơ/chú có ý kiến đóng góp giúp cho việc thực sách cho NKT tốt hơn? 30 Đóng góp riêng cho đội ngũ nhân viên CTXH cấp 118 sở? Dành cho n ƣời n NKT Kính chào anh/chị/cơ/chú Tơi học viên cao học chuyên ngành CTXH, khoa xã hội học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội Tơi q trình thực cơng trình nghiên luận văn với đề tài “ Vai trò nhân viên cơng tác xã hội cấp sở việc thực chế độ sách cho người khuyết tật Hà Nội”, mong muốn tìm hiểu hoạt động trợ giúp nhân viên công tác xã hội người thân cô/chú/ anh/chị, tâm tư, nguyện vọng đề xuất cơ/chú/ anh/chị gia đình nhân viên CTXH Do vậy, mong anh/chị trả lời câu hỏi Tôi xin cam kết, nội dung trả lời ch sử dụng vào mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Tơi xin chân thành cảm ơn! A Thông tin Họ tên Năm sinh Nghề nghiệp Chuyên môn / học vấn B Nội dung: 1.anh/chị/cô/chú quan hệ với NKT? Anh/ chị biết sách cho NKT nào? 119 NKT hưởng chế độ sách nào? Anh/chị/cơ/chú biết đến sách nguồn thơng tin nào? Theo anh/chị/cơ/chú sách đầy đủ, phù phợp chưa? 6.Theo anh/chị/cơ/chú, có ưu điểm, hạn chế hệ thống sách cho NKT? Ngồi sách chung nước, địa phương có sách riêng cho NKT địa bàn khơng? NKT gia đình ơng/bà/anh chị có địa phương thăm hỏi tặng quà dịp lễ tết khơng? Việc thực chế độ sách cho NKT có thuận lợi khó khăn gì? 10 Thái độ nhân viên CTXH ông/bà/anh/chị đến làm việc nào? 11.Theo anh/chị/cơ/chú người có vai trò quan trọng việc thực chế độ sách cho NKT địa phương? 12 Nhân viên CTXH có trợ giúp gia đình làm thủ tục hưởng chế độ sách cho NKT? 13.Theo đánh giá ơng/bà/anh/chị nhân viên 120 CTXH cấp sở có vai trò việc thực chế độ sách cho NKT? 14 ơng/bà/anh/chị có hài lòng với trợ giúp nhân viên CTXH hay khơng? 15 Theo ơng/bà/anh/chị, có hạn chế hệ thống sách nói chung việc thực chế độ sách nói riêng cho người khuyết tật? 16 NKT hưởng mức trợ cấp nào? 17 Theo ơng/bà/anh/chị mức trợ cấp có phù hợp bối cảnh khơng? 18 Ngoài việc thực chế độ trợ cấp hàng tháng cho NKT, nhân viên CTXH có cơng tác liên quan đến NKT khơng? 19 Với vai trò người thụ hưởng sách, anh/chị/cơ/chú có ý kiến đóng góp giúp cho việc thực sách cho NKT tốt hơn? 20 Đóng góp riêng cho đội ngũ nhân viên CTXH cấp sở? ĐỀ CƢƠNG QUAN SÁT Đối tƣợn Nội dun quan s t 121 Mục đíc quan s t Nhân viên - Quan sát thái độ, cử ch nhân - Đánh giá vai trò, kỹ CTXH viên CTXH q trình hỗ trợ trợ giúp đối tượng NKT người nhà NKT đội ngũ nhân viên - Quan sát tiến trình trợ giúp đối CTXH tượng nhân viên CTXH NKT Những khó khăn gặp phải tình - Thấu cảm khó trạng tật mang lại cho NKT (đau đơn khăn tình trạng khuyết thể chất, tinh thần) tật mang lại cho NKT - Những thái độ, cử ch NKT đối tượng tiếp xúc với người xung NKT trẻ em người quanh, già - với nhân viên CTXH Nhu cầu, mong muốn NKT - Đánh giá mức độ hài lòng NKT với trợ giúp nhân viên CTXH N ƣời - Những tâm tư tình cảm người - Thấu cảm khó n bện nhà NKT thể nét mặt, cử khăn người nhà nhân ch , hành động, lời nói, giao tiếp trình chăm - Thái độ người nhà NKTvới sóc cho NKT - Đánh giá chất lượng nhân viên CTXH hỗ trợ gia đình NKT đội ngũ nhân viên CTXH cấp sở việc thực chế độ sách cho NKT 122 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VŨ THỊ CHÂM VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HÀ NỘI... cơng tác xã hội nhân viên CTXH thực quyền sở việc thực chế độ sách cho NKT - Đánh giá kết thực sách cho NKT sở nay, khó khăn, tồn - Đánh giá vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động thực sách. .. - i n cứu Việc thực chế độ sách cho NKT địa bàn phường Hà Nội thực tốt, NKT hưởng đầy đủ sách Nhà nước - Nhân viên công tác xã hội cấp sở chưa thực hết vai trò việc thực chế độ sách cho NKT địa

Ngày đăng: 21/12/2018, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2010
2. Grace Mathew (1998), Nhập môn công tác xã hội cá nhân, Lê Chí An (Dịch giả), Đại học mở - bán công TP HCM, Khoa phụ nữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Grace Mathew
Năm: 1998
3. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000): Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQ Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB ĐHQ Hà Nội
Năm: 2000
4. Nguyễn Thị Thái Lan – TS. Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan – TS. Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2011
5. G.Endruweit và G Trommsdoff (2002), Từ điển xã hội học, Nxb thế giới – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: G.Endruweit và G Trommsdoff
Nhà XB: Nxb thế giới – 2002
Năm: 2002
7. Malcolm Payne (1997), Trần Văn Kham (dịch giả): Lý thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết công tác xã hội hiện đại
Tác giả: Malcolm Payne
Nhà XB: NXB Lyceum Books
Năm: 1997
8. Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm công tác xã hội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn (2009), 29, trang 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu về quan niệm công tác xã hội
Tác giả: Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm công tác xã hội, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn
Năm: 2009
9. Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) “Công tác xã hội với người khuyết tật” , NXB ĐHQG Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với người khuyết tật
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
10. UNICEF (2005), Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển CTXH ở Việt Nam - Tháng 10/2005, NXB Văn hóa- Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển CTXH ở Việt Nam
Tác giả: UNICEF
Nhà XB: NXB Văn hóa- Thông tin Hà Nội
Năm: 2005
11. Bùi Thế Cường (2005), Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặng đường, Viện xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặng đường
Tác giả: Bùi Thế Cường
Năm: 2005
13. Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội – Từ lý thuyết đến thực tiễn, K yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo Công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội – Từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội và các vấn đề xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1997
16. Nguyễn Ngọc Toản (2010), “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở cộng đồng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Toản
Năm: 2010
17. Nguyễn Hải Hữu (2012), “Giáo trình nhập môn An sinh xã hội”, tác giả cũng đã tiến hành nghiên cứu về “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001 - 2007 và khuyến nghị tới năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn An sinh xã hội"”, tác giả cũng đã tiến hành nghiên cứu về “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001 - 2007 và khuyến nghị tới năm 2015
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Năm: 2012
18. Nguyễn Hải Hữu, “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001 - 2007 và khuyến nghị tới năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội ở nước ta năm 2001 - 2007 và khuyến nghị tới năm 2015
19. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
20. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật người khuyết tật, Luật số 51/2010/QH12, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật người khuyết tật
21. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT tại Việt Nam ( 2013) “ Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp NKT tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT tại Việt Nam ( 2013) “ "Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp NKT tại Việt Nam
25. Allyn and Bacon, Đỗ Văn Bình dịch - P.22-23, Social Work An Empowering Profession, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Work An Empowering Profession
26. Trịnh Văn Tùng tổng thuật từ ANKOUN André và ANSART Pierre, Từ điển xã hội học (“Dictionnaire de sociologie”)(1999), Paris, Nxb. Le Robert/Seuil, các trang 460 – 461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học" (“Dictionnaire de sociologie
Tác giả: Trịnh Văn Tùng tổng thuật từ ANKOUN André và ANSART Pierre, Từ điển xã hội học (“Dictionnaire de sociologie”)
Nhà XB: Nxb. Le Robert/Seuil
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w