1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhtm

52 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của NHTM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

Theo báo cáo mới nhất vào tháng 1/2014 của Tradeup về tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Mỹ, nhóm doanh nghiệp này chiếm tới 99% tổng số doanh nghiệp, sử dụng trên 5

Trang 1

CHUONG 1: CO SO LY LUẬN VE CHAT LUQNG TIN DUNG DOANH

NGHIEP NHO VA VUA CUA NHTM

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa

và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh

thu Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thê chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô

đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa

Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh

nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao

động từ 10 đến dưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệp

vừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Mỗi quốc gia đều có

tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa

Bang 1.1 Tiêu thức xác định đoanh nghiệp vừa và nhỏ ớ một số nước và

vùng lãnh thô Nước và vùng Liêu thức áp dung

lãnh thô Í Số lao động Tổng tài sản hoặc tổng vốn

Hàn Quốc Í Dưới 300 trong Công nghiệp Đưới 0.6 triệu USD

xây dựng

| Dưới 200 trong TM&DV Dưới 0,25 tigu USD

Nhat Ban | Dưới 100 trong bán buôn | Dưới 10 triệu Yên

Í Dưới 50 trong bán lẻ Í Dưới 100 triệu Yên

Nguôn: Giải pháp phát triên doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, NXB CTQG

Tại Việt Nam, theo Điều 4, Luật số 04/2017/QH14, Doanh nghiệp nhỏ và vừa

bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, đoanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số

lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp

ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

- Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng:

Trang 2

Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo

lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch

vụ

Bảng 1.2 Các tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ

và doanh nghiệp vừa theo Điêu 6 Nghị định 39/2018/NĐ-CP Quy mô Doanh Đoanh nghiệp nhỏ Đoanh nghiệp vừa

nghiệp siêu nhỏ Khu vực Sô lao Tông Số lao Tông nguôn LÔ Số lao động

I Nong, lâm IOngười | 20 tỉ đông Từ trên 10 | Từ trên 20 tỉ Từ trên 200 nghiệp và thủy | trở xuống | trở xuông người đên | đông đến 100 | người đến

Il Công nghiệp | 10ngudi | 20tidong | Từ trên 10 | Từ trên 20 tỉ Từ trên 200

và xây dựng trở xuống | trở Xuông người đến đồng đến 100 | người đến

200 người ti dong 300 người

HH Thương mại | 10 người 20 tí đông Từ trên I0 | Từ trên 10 ti Không quá

và dịch vụ trở xuông | trở xuông người đên đông đên 50 tỉ | 100 người

50 người đồng

Nguôn: Tác giả tổng hợp dựa trên Nghị định 39/2018/NĐ-CP 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chiếm phân lớn trong tông số các doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm

đa số trong tông số doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Theo số liệu được Ủy ban châu Âu (EC) công bố 8/2014, hơn 20 triệu doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở châu Âu chiếm 99% tổng số doanh nghiệp Theo báo cáo

mới nhất vào tháng 1/2014 của Tradeup về tình hình tài chính của các doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Mỹ, nhóm doanh nghiệp này chiếm tới 99% tổng số doanh

nghiệp, sử dụng trên 50% tông số lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho 65%

lượng lao động ở khu vực tư nhân

Trong các loại hình sản xuất kinh đoanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp nhỏ và

vừa có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Theo Viện

Phát triển doanh nghiệp thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

(2011), Việt Nam có 543.963 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa

chiếm 97%, đóng góp hơn 40% GDP cảnước và sử dụng 51% tổng số lao động

xã hội Năm 2017, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đến 98,1% trong

tổng số doanh nghiệp Việt Nam

Trong giai đoạn 2012 - 2017, số lượng đoanh nghiệp nhỏ và vừa đã tăng nhanh,

với mức bình quân là 8,8% cao hơn mức tăng bình quân của doanh nghiệp lớn là

Trang 3

5,3% Theo Kết quả chính thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017 vừa được Tổng

cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và đầu tư công bố, số doanh nghiệp có đến thời

điểm 1/1/2017 là 517,9 nghìn doanh nghiệp (DN), trong đó tông số DN thực tế

đang hoạt động điều tra được là 505,1 nghìn DN và 12,86 nghìn DN đã đăng ký

nhưng đang đầu tư, chưa đi vào hoạt động SXKD

Trong số doanh nghiệp, có 10,1 nghìn DN lớn, tăng 29,6% (tăng gần 2,3 nghìn

DN) so với thời điểm 1/1/2012 và chiếm tỷ lệ khiêm tốn với I,9%; số doanh

nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ (doanh nghiệp nhỏ và vừa-DNVVN) là 507,86 nghìn

DN, tăng 52,1% (tương đương 174 nghìn DN) so với thời điểm 1/1/2012, chiếm

CTCP không có vôn Nhà nước | $5,057 | 77,835 | 82,015 | 90,176 | 100,948 |

DN có vốn đâu tư nước ngoài | 7,248 ' 10220 11/046 | 11,940 | 14,002

DN 100% vốn nước ngoai | 5,989 | 8632 | 9,383 | 10,238 | 11,974 |

DN liên doanh với nước ngoài [ 1259 [ 14588 Ï 1663 | 1,702 Nguon: Nién gidm thong ké 2017 2,028

Trang 4

Bang 1.4 Số lao động trung bình trên một doanh nghiệp phân loại

nghiệp

DN có vốn đầu tư nước ngoài 297 299 312 316 297

DN 100% von nude ngoai 318 322 337 339 319

DN liên doanh với nước ngoài 202 180 172 178 166

Bang 1.5 Von trung bình trên doanh nghiệp phân loại theo

Don vi: Ti dong

2010 2013 2014 2015 2016 TRUNG BINH CA NUOC 38.81 4760 48.91 50.05 51.58

Doanh nghiép Nha nuéc 1,128.25 | 1,811.00 | 2,050.79 2,449.70 | 2,858.34

100% vốn 1,570.68 | 2,722.20 | 2,721.36 | 2,831.41 | 3,032.13 trén 50% von 589.86| 910.57] 1,426.11 | 2,119.47 | 2,698.34

Công ty TNHH 12.71 13.17 14.15 16.78 13.18 CTCP có vốn Nhà nước 475.15| 63848 626.11) 589.19 791.27 CTCP không có vốn Nhà nước 4050| 5466 57.62) 5493| 78.75

DN có vốn đầu tư nước ngoài | 23282| 32709 34517 3499S 337.63

DN 100% vốn nước ngoài 7537| 28701| 31326 33057| 32214

DN liên doanh với nước ngoài 506.12| 544.96] 520.38) 466.51) 429.14

Nguồn: Niên giám thông kê 2017

Qua số liệu ở bảng 1.4 và bảng I.5, xét về tiêu chí vốn và lao động, có thê nói

rằng hầu hết các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tại Việt Nam là DNNVV

Tỉnh chất hoạt động kinh doanh

Trang 5

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại chứ

không tập trung vào sản xuất và chế biến Chủ yếu là các nghành nghề liên quan

đến mua bán sản xuất đồ dùng các loại dịch vụ và phân bố hàng tiêu dùng

* DNNVV tham gia vào chuỗi cung ứng, chế biến một hoặc một số bộ phận chi

tiết cho các sản phẩm của DN lớn

* DNNVV cung cấp các dịch vụ phong phú và đa đạng như hỗ trợ và tư vấn; bán

lẻ; dịch vụ giải trí, sinh hoạt,

s Sản xuất một số sản phẩm hoàn thiện và trực tiếp bán cho người tiêu dùng cuối

củng

Các DNNVV có lợi thế về tính linh hoạt do tính chất hoạt động kinh doanh ké

trên Tính linh hoạt có thê coi là một ưu điểm của các DNNVV đo có thể chuyền

hướng kinh doanh và thay đổi địa điểm kinh doanh, thậm chí là mặt hàng kinh

doanh một cách dễ dàng do quy mô doanh nghiệp nhỏ và cấu trúc DN khá đơn

giản

Về nguồn lực vật chất

Các DNNVV thường thiếu và khó khăn về mặt bằng sản xuất, hầu hết loại hình

doanh nghiệp này không được ưu tiên về mặt bằng sản xuất, thường phải sử dụng

nhà riêng và thuê mướn của tư nhân với giá thuê đất cao, vẫn còn sự phân biệt

trong khi các doanh nghiệp Nhà nước thường được ưu tiên về địa điểm Bên cạnh

đó, vốn và công nghệ cũng là một bài toán khó đối với DNNVV Xuất phát từ

đặc trưng quy mô vốn nhỏ nên các doanh nghiệp hầu như bị hạn chế trong việc

đầu tư công nghệ và trang thiết bị hiện đại Trình độ quản lý và tay nghề chuyên

môn thấp, hầu hết những người có trình độ cao đều có tâm lý muốn làm việc ở

những công ty lớn do được trả lương cao

DNNVV thiếu thông tin và vẫn bị lép về trong các mối quan hệ (với nhà nước,

thị trường tài chính, ngân hàng, với các trung tâm khoa học và trung tâm đảo

tạo ) Trong thời đại hiện nay, vẫn đề thông tin là một yếu tô quan trọng đối với

sự thành công và thất bại của đoanh nghiệp, việc tiếp cận và ứng dụng Internet

vào hoạt động kinh doanh đối với các DNNVV hạn chế hơn các DN lớn do họ

không đủ khả năng chuyên môn cũng như chi phí khá cao so với quy mô của DN

nhỏ

Về năng lực quản lý điều hành

Trang 6

Đa phần quản lý DNNVV xuất phát từ các xưởng sản xuất nhỏ, các tô nhóm sản

xuất, các hộ gia đình nên các chủ DN này thường quản trị DN theo cảm tính, sự

thuận tiện, dựa trên cơ sở về quan hệ cá nhân và sự tin tưởng Chính vì vậy mả

nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý trong các DNNVV còn chưa đáp ứng được yêu

cau Khi DN con nhỏ, giam đốc có thê kiểm soát mọi việc thì có thể không có

nhiều vấn đề nảy sinh Nhưng khi DN lớn dần, phương pháp quản trị tài chính

này trở nên khủng hoảng dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ, phá sản

trong khi bến bờ thành công ngay trước mặt và nêu có kế hoạch và kế sách tài

chính tốt

Về tính phụ thuộc hay bị động

Các DNNVV thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường Xuất phát từ đặc

trưng nhỏ lẻ, các DNNVV thường thờ ơ với thị trường tài chính, không chủ động

tiếp cận nguồn vốn tín dụng mà kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tự có (thường

chiếm khoảng 50 — 70%), sau đó là huy động từ bạn bè người thân và cuối cùng

mới nghĩ đến các TCTD

Cũng do tính bị động mà các chủ DNNVV không tìm cách thu hút sự chú ý và

niềm tin các các nhà đầu tư, tiềm lực tài chính hạn hẹp, kinh nghiệm và trình độ

quản lý tài chính hạn chế nên khó tham gia các thị trường tài chính như thị

trường chứng khoán, cho thuê tài chính

Bên cạnh đó, các DNNVV không có được sự quan tâm của thị trường, bằng

chứng là trên thế giới, mỗi quốc gia trung bình có hàng trăm đoanh nghiệp phá

sản mỗi ngày Trong 8 tháng đầu năm 2018, cả nước có hơn 72.000 doanh nghiệp

tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể và phá sản, lượng tăng hơn 18.000 doanh

nghiệp so với cùng kỳ năm trước (tương đương mức tăng khoảng 34%) Điều đó

đồng nghĩa với việc mỗi ngày có hơn 300 đoanh nghiệp phá sản tại Việt Nam

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

Dù một quốc gia có trình độ phát triển cao hay thấp, DNNVV đều giữ một vị trí

rất quan trọng Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá như hiện nay thì các nước

đều cần chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động tối đa các

nguồn lực và hỗ trợ cho CN lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm

Đối với Việt Nam thì vị trí đoanh nghiệp nhỏ và vừa lại cảng quan trọng

càng thê hiện rõ nét trong những năm gần đây Cụ thê là:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam

Đặc điểm chung của các DNNVV sử dụng ít vốn nhưng nhiều lao động Điều

này cũng phủ hợp với trình độ sử dụng công nghệ của các DNNVV Không chỉ

Việt Nam mà ở các nước trên thế giới, DNNVV là nguồn tạo công ăn việc làm

Trang 7

chủ yếu trong hầu hết các lĩnh vực của nên kinh tế Chắng hạn như ở Singapore,

7/10 lao động làm việc trong các DNNVV Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp

tăng lên hàng năm, đồng nghĩa với việc tạo thêm nhiều việc làm mới cho người

lao động Năm 2017, DNNVV thu hút 15,7 triệu lao động, tạo thêm 0,9 triệu việc

làm mới so với cùng kỳ năm trước đó Số lượng lao động làm việc trong các

DNNVV là hơn 46 triệu người, trong đó số lao động thủ công, nghề đơn giản,

mua bán chiếm đến 76,8% trong tổng số lao động

Vì vậy mà có thế nói rằng các DNNVV tạo ra nhiều cơ hội việc làm, giảm tỷ lệ

thất nghiệp trong nền kinh tế, qua đó góp phần giải quyết các vấn đề xã hội mang

lại lợi ích cho cộng đồng dân cư

Là nơi ươm mầm các nhà kinh doanh năng động

Các nhà sáng lập doanh nghiệp đóng góp rất nhiều vào sự xuất hiện và phát triển

của các doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lớn đều xuất phát từ những doanh

nghiệp khởi nghiệp có quy mô cực nhỏ Mỗi năm có hàng nghìn doanh nghiệp ra

đời, và từ những doanh nghiệp nhỏ đó, có nhà sáng lập đã phát triển thành những

doanh nghiệp cực lớn, ví đụ trên thế giới có Google, Microsoft, Huyndai, Ford; ở

Việt Nam thì tiêu biểu có Hoàng Anh Gia Lai Đó là một trong những nguyên

nhân khuyến khích phong trào khởi nghiệp bùng nỗ và phát triển ở Việt Nam

những năm gần đây DNNVV là nơi khởi phát tính thần khởi nghiệp, là nơi dao

tạo các doanh nhân trước những biến số không lường trước được trong kinh

doanh Do đặc trưng quy mô nhỏ, các DN thường xuyên phải thay đôi đề tồn tại

trước những biến động của môi trường kinh doanh Hàng ngày có hàng trăm

DNNVV thành lập, sát nhập với nhau hoặc đứng trước nguy cơ giải thể tạo nên

một sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chung phải có tính linh

hoạt cao trong điều hành và quản lý Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng các

DNNVV không phải là động lực của nền kinh tế, nhưng là một nơi rất thích hợp

để các nhà quản lý làm quen với môi trường kính doanh, là nơi tạo ra các doanh

nhân thành đạt và ươm mam tạo thành các DN lớn

Sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của

các nhà doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính họ sẽ tạo ra nền kinh tế năng động, cơ

cau hop lý, linh hoạt trong tương lai

Huy động và tận dụng các nguôn lực tại chỗ

Như đã trình bày ở trên, chủ DNNVV xuất phát từ các xưởng sản xuất nhỏ, các

tổ nhóm sản xuất, các hộ gia đình Trong khi đó, vốn tồn đọng trong khu vực dân

cư rất lớn (theo các chuyên gia thì tại Việt Nam, trong dân cư trữ khoảng 500 tấn

vàng), thêm vào đó là các bất động sản chưa được hợp thức hóa đưa vào SXKD,

Trang 8

ngoài ra một số khu vực còn có những tài nguyên và lợi thế so sánh nhất định mà

người địa phương hiểu rất rõ Chính vì điều đó mà các DNNVV huy động được

rất lớn các nguồn lực sẵn có mà chưa được khai thác trong nền kinh tế

Thực tế cho thấy, DNNVV có mặt ở hầu hết các địa phương trên cả nước Điều

này lại càng giúp cho các DN tận dụng tốt các nguồn lực tại chỗ

Đóng góp một phần không nhỏ trong ngân sách Nhà nước

Tổng lợi nhuận của các DNNVV năm 2011 dat 84.2 nghìn tỷ đồng (chiếm 25,2%

toàn bộ DN) và đóng góp được 189,5 nghìn tỷ đồng cho ngân sách nhà nước

(chiếm 32,9% toàn bộ DN) Năm 2017, DNNVV đóng góp nhiều nhất cho Ngân

sách Nhà nước với 407,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 42,7% đóng góp của toàn bộ khu

vực doanh nghiệp, tăng 22,2% so với năm 2016 Sự phát triển nhanh của loại

hình doanh nghiệp ngoài nhà nước, đặc biệt kê từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời

năm 2000 cộng với chủ trương, chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế

cùng phát triển bình đăng, chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ

và vừa của Đảng, Nhà nước nhiều năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi phát triển

và tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước thời

gian qua

Tuy nhiên, điều đáng nói là số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đến 98,I%

trong tổng số các đoanh nghiệp Việt Nam theo Tông điều tra kinh tế năm 2017,

nhưng chỉ đóng góp được 42,1% Ngân sách Nhà nước Mức thuế và các khoản

đã nộp ngân sách bình quân trên một DN ở các DN lớn đạt 57,8 tỷ đồng/DN, DN

vừa là 8 tỷ đồng/DN và DN siêu nhỏ đóng góp ít nhất với 122 triệu đồng/DN

Điều nảy phần nào nói lên được thực trạng hiệu quả hoạt động còn chưa cao

trong hệ thống các DNNVV tại Việt Nam Các DNNVV lại cho rằng con đường

tiếp cận vốn của nhóm DN này vẫn rất khó khăn, đặc biệt là thủ tục vay ngân

hàng, tài sản thế chấp và tài sản trên đất mặc dù nhiều chuyên gia kinh tế đã

nhận định quan hệ tín dụng NHTM và doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm DNNVV

đã được cải thiện theo hướng cởi mở hơn, gần gũi hơn và hiệu quả hơn

Những hạn chế của DN nhỏ và vừa

Một là, quy mô vốn và năng lực tài chính còn hạn chế nên DNNVV khó tiếp cận

các kênh huy động vốn Mặc đù Việt Nam được xếp hạng thứ 29/190 quốc gia về

chỉ số tiếp cận tín dụng, thế nhưng đến thời điểm hiện tại, theo thống kê của

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có đến 70% đoanh nghiệp

(DN) nhỏ và vừa (DNNVV) chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng Trong đó,

hơn 30% DNNVV không thê tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng và 30% DN

khác cho biết rất khó tiếp cận nguồn vốn nảy

Trang 9

Nguyên nhân chủ yếu khiến các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn từ các tô chức

tin dụng là đo nhiều DNNVV thiếu tài sản bảo đảm cho khoản vay theo quy định

hoặc tài sản đảm bảo có giá trị thấp, quyền sử hữu tài sản đảm bảo không minh

bạch, không chứng minh được hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách rành mạch

(quá khứ, hiện tại và cơ hội tương lai), phương án kinh doanh đề vay vốn không

rõ ràng, thiếu sức thuyết phục Phần lớn các DNNVV chưa coi trọng việc cập

nhật thông tin hoạt động cũng tô chức hạch toán kế toán theo quy định, thường

nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng chậm, số liệu thiếu chính xác, chưa có kiếm

toán độc lập nên ảnh hưởng đến quá trình xem xét và thâm định hồ sơ vay vốn

Bên cạnh đó, về phía các ngân hàng, thủ tục vay vốn còn phức tạp, các sản phâm

tin dụng dành cho DNNVV chưa phong phú, một số DN không tìm được các sản

phẩm tín dụng phủ hợp, còn tồn tại tâm lý phân biệt đối xử khi quyết định cho

DNNVV vay vốn cũng là những rao can hạn chế các DNNVV tiếp cận các

nguồn vốn tín dụng

Hai là, năng lực ứng dụng công nghệ trong SXKD còn yếu: Nguồn tài chính hạn

chế đã khiến cho các DNNVV không có điều kiện đầu tư quá nhiều vào việc

nâng cấp, đôi mới máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại, cảng

không thê tập trung nhiều vào công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật

Ba là, thị trường nhỏ hẹp và năng lực cạnh tranh hạn chế

Do hạn chế về vốn, công nghệ, lao động nên các DNNVV chỉ hoạt động trong

phạm vi nhỏ, đáp ứng yêu cầu cho một đoạn thị trường nhất định Việc sử dụng

các công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phâm không cao, tính cạnh tranh

trên thị trường kém DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm,

thâm nhập thị trường và phân phối sản phâm do thiếu thông tin về thị trường,

công tác marketing kém hiệu quả

Bốn là, năng lực quản lý còn yếu

Phần lớn DNNVV mới chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nên trình độ, kỹ năng

của chủ doanh nghiệp cũng như của người lao động còn hạn chế Số lượng

DNNVV có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao vả năng lực quản

lý tốt còn chưa nhiều Một bộ phận lớn chủ doanh nghiệp và giảm đốc doanh

nghiệp tư nhân chưa được đảo tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu

kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh Mặc khác, DNNVYV ít

có khả năng thu hút được những nhà quản lý và lao động có trình độ, tay nghề

cao do không thê trả lương cao kèm theo các chính sách đãi ngộ hấp dẫn đề thu

hút va giữ chân những nhà quản lý và những người lao động g1ỏi

Năm là, sự liên kết giữa các DNNVV còn hạn ch

Trang 10

Tuy bước đầu đã có một số hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp ra đời tập hợp các

DNNVV nhưng mới chỉ ở mức độ trao đôi kinh nghiệm, thông tin, cùng đưa ra

kiên nghị về chính sách, pháp luật Phần lớn các DNNVV chưa có sự liên kết

chặt chẽ trong hoạt động sản xuất kinh đoanh theo hướng tô chức phân công lao

động sản xuất sâu, rộng: hỗ trợ nhau về vốn, công nghệ, kỹ thuật; cùng nhau giải

quyết những vấn đề phát sinh trong các khâu của quá trình sản xuất nhắm nâng

cao sức cạnh tranh

Kết luận: Từ những phân tích trên, không thể phủ nhận rằng DNNVV đóng một

vai trò quan trọng và tầm ảnh hưởng rộng lớn trong nền kinh tế Các DNNVV có

xu hướng ngảy càng tăng và tiểm năng phát triển ngày càng rộng lớn Chính vì

vậy, việc có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích DNNVV phát triển là nhiệm

vụ vô củng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập, tạo

nền móng cho sự phát triển bền vững của đất nước

1.2 Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng

thương mại

1.2.1 Khái niệm tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng

thương mại

“Tín dụng” xuất phát từ chữ Latin “Creditium” có nghĩa là tín nhiệm, tin tưởng

Trong Tiếng Anh là “Credit” Thực chất, tín dụng la biểu hiện mỗi quan hệ kinh

tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa

mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc

hoàn trả Khái niệm tín dụng được xây dựng trên ba mặt cơ bản sau:

- Có sự chuyên giao quyền sử dụng (không phải quyền sở hữu) một lượng giá trị

tử người này sang người khác

- Sự chuyên giao mang tính chất tạm thời

- Khi hoàn trả lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo

một lượng giá trị gọi là lợi tức

Một quan hệ được gọi là tín đụng phải có đầy đủ cả ba yếu tổ trên

Theo TS Nguyễn Đăng Dờn, đứng trên giác độ của ngân hàng, “Tín dụng ngân

hàng là quan hệ giữa các ngân hàng với các tô chức, cá nhân trong xã hội, được

thực hiện bằng cách huy động vốn với các công cụ như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền

gửi, số tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn đề cho vay.”

Sơ đồ I.I Quy trình tín dụng đơn giản

Trang 11

tự vẽ bang

Trong mối quan hệ tín dụng đó, ngân hàng là trung gian điều phối tiền từ nơi dư

thừa sang nơi thiếu hụt, đồng nghĩa với NH vừa là người đi vay, vừa là người cho

vay

1.2.2 Tầm quan trọng của tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của

ngân hàng thương mại

Như da trinh bay trong phan 1.1.3, DNNVV dong vai tro quan trong trong hau

hết các nên kinh tế Cũng như các DN khác, DNNVV ngoài sử dụng vốn tự có và

các nguồn khác cũng sử dụng vốn tín đụng NH đề đáp ứng nhu cầu về vốn và sử

dụng đòn bây tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN Tín dụng đối

với DNNVV của ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng không chỉ cho bản thân

các doanh nghiệp, mà còn là nguồn thu nhập dồi dào cho các NH nếu đảm bảo

được chất lượng tín dụng tốt, ngoài ra còn góp phần hoàn thiện và đổi mới các

chính sách về tín dụng của NHNN

1) Hoạt động của DNNVV được duy trì liên tục một phần nhờ tín dụng ngân

hàng

Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu của người tiêu đùng ngày càng cao, để có

thê cạnh tranh và đứng vững, các DN luôn phải cải thiện chất lượng sản phẩm,

đổi mới khoa học công nghệ, cải tiễn máy móc và dây chuyền sản xuất Trên thực

tế, rất ít DN có thể đảm bảo tự cung ứng đủ vốn cho nhu cầu kinh doanh trong

mọi thời điểm của quá trình sản xuất Vốn TDNH là mảnh ghép bù đắp những

khoản thiếu hụt, đảm bảo cho quá trình SXKD được diễn ra liên tục, không bị

gián đoạn

ii) TDNH đóng vai trò làm đòn bây tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

DNNVV

Đòn bây tài chính là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải tra va von

chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp Bằng

việc sử đụng vốn TDNH, đưới áp lực trả nợ và điều khoản hợp đồng hoàn trả gốc

và lãi đúng thời hạn, các nhà doanh nghiệp nhỏ và vừa có động lực để tối ưu hóa

quá trình sản xuất và tạo ra lợi nhuận Không chỉ vậy, tỉ suất lợi nhuận mà DN

tạo ra phải lớn hơn lãi suất cho vay của NH thì các chủ doanh nghiệp mới có lợi

nhuận Bên cạnh đó, khi DN sử dụng vốn TDNH, các chuyên viên quan hệ khách

hàng sẽ phải thường xuyên kiểm tra giám sát quá trình

Trang 12

SXKD, dam bao kinh đoanh có lãi đề trả nợ cho ngân hàng, thậm chí họ sẽ đào

tạo hoặc tư vấn thêm kĩ năng quản trị tài chính nếu các chủ doanh nghiệp chưa có

đủ kĩ năng và kinh nghiệm về tài chính doanh nghiệp

1i) TDNH góp phân tạo nên cơ cầu vốn tôi ưu của DNNVV

Có rất ít DN sử dụng hoàn toàn vốn tự có để SXKD trong nền kinh tế thị trường

Thêm vào đó, nguồn vốn tự có rất hạn hẹp và khó đề mở rộng sản xuất, chỉ phí

nguồn vốn này cũng cao làm cho giá thành sản phẩm dịch vụ cao khiến cho sản

pham khó tổn tại được trên thi trường Nhờ sử dụng vốn TCNH, DN sẽ có một cơ

cầu vốn hợp lý với chỉ phí vốn bình quân (W ACC) thấp hơn và tận dụng được lá

chắn thuế Quá trình SXKD kéo dải, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ tìm ra

được cho doanh nghiệp một cơ cầu vốn hợp lý, tối ưu với WACC rẻ nhất

¡y) TDNH góp phân tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của

các DNNVV,

Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường Khi thực hiện

chuyên đổi nền kinh tế cũ sang nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị trường, trong

đó có quy luật cạnh tranh Muốn tồn tại được, các đoanh nghiệp phải nâng cao

sức cạnh tranh của đoanh nghiệp mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của

doanh nghiệp, giảm chỉ phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ

thuật Đề thực hiện được những điều đó buộc doanh nghiệp phải có nguồn vốn

déi đào Trong khi đó với đặc trưng là quy mô nhỏ và những hạn chế khác, các

DNNVV bị lép về khi cạnh tranh với các DN lớn trong nước và các DN FDI

Nếu không muốn bị DN khác thâu tóm, các DNNVV sẽ tìm đến nguồn vốn

TDNH Nguồn vốn TDNH đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các DNNVV với

chỉ phí hợp lý, giúp các DN phát triển SXKD đúng mục đích, mở rộng quy mô

DN, nang cao sức cạnh tranh trên thị trường

vira

1.2.3 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa

Chất lượng tín dụng (CLTD) luôn là mối quan tâm hàng đầu của NHTM trong

quá trình kinh doanh Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của NHTM Việc

NH cấp tín dụng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của khách hàng Các

khoản tín dụng này sau đó được đưa vào SXKD, mở rộng, nâng cấp dây chuyền

sản xuất, cải thiện và đổi mới sản phẩm, nâng cao vị thế của DN trên thị trường,

thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội DN kinh doanh có lãi, trả được gốc và lãi

vay cho NH đúng thời hạn là cơ sở đề đánh giá CLTD

Trang 13

Dựa vào lợi ích các bên tham gia quan hệ tín đụng, CLTD được hiểu theo ba khía

cạnh:

- Đối với nền kinh tế: CLTD là việc huy động và tận dụng hiệu quả các nguồn

vốn nhàn rỗi trong dân cư, tập trung vốn phục vụ cho quá trình SXKD, lưu thông

hàng hóa dịch vụ, góp phần tạo ra công ăn việc làm, phát triển nền kinh tế đất

nước

- Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với NH, đảm

bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi tín dụng, tối thiêu hóa rủi ro, mang lại

lợi nhuận và

đảm bảo thanh khoản cho NH

- Đối với các DN: các DN đánh giá một khoản tín dụng có chất lượng tốt dựa

trên sự đáp ứng đầy đủ, hợp lý, kịp thời khi doanh nghiệp thiếu hụt trên cơ sở lãi

suất hợp lý và thủ tục không quá rườm rà, tránh tốn kém chỉ phí về thời gian và

tiền bạc

Đối với mọi NHTM, tín dụng là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho NH Do

tính chất hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng của NHTM luôn tiềm

ân nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản có thể đe

dọa đến sự tổn tại và phát triển của NH Vì vậy, việc nâng cao CLTD tại các

NHTM luôn là một vấn đề hết sức cấp thiết, quyết định sự sống còn của các ngân

hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

1.2.4.1 Các yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng

> Khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ấn nhiều loại rủi ro, trong đó rủi ro chính của

hoạt động tín dụng là rủi ro tín đụng, nghĩa là rủi ro không trả được nợ gốc hoặc

lãi của doanh nghiệp, khiến ngân hàng mắt đi nguồn thu nhập dự tính hoặc thậm

chí mất vốn Vì vậy trước khi quyết định cho vay, NH luôn phải thâm định kĩ

càng khả năng trả nợ của khách hàng hoặc khả năng sinh lời và tỉ lệ hoàn vốn của

dự án mà NH sắp tài trợ Đối với các khách hàng DNNVV, NH lại cảng phải

thâm định kĩ càng do đặc trưng quy mô nhỏ và hoạt động thiếu kinh nghiệm

NHTM có thể đánh giá khả năng trả nợ thông qua một số tỉ số tài chính như:

Trang 14

EBIT (Loi nhuan

Fi sô khả năng thanh trước thuê và lãi

todn lai vay (TIE) 7 1 (Ldi vay)

nước nhằm ôn định xã hội và phát triển kinh tế

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng

= Dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng DNNVV

li trong du ng tin dung DNNV\ eater ne ee teil x100

Quy mô dư nợ tín dụng DNNVV của ngân hàng được phản ảnh qua tỉ trọng dư

Trang 15

Mức tăng trưởng tín dụng qua từng năm của DNNVV được phải ảnh qua chỉ tiêu

doi voi DNNVV rong du ng tin dung DNNVV

Tỉ lệ nợ quá hạn là một trong những yếu tổ quan trọng để đánh giá CLTD của

ngân

hàng Nợ quá hạn là kết quả của quá trình thâm định hỗ sơ vay vốn không kỹ

càng, giám sát hoạt động kinh doanh của DNNVV chưa chặt chẽ dẫn đến DN

làm ăn thua lỗ và không có khả năng trả nợ Tỉ lệ này càng cao thì chất lượng tín

dụng của ngân hàng cảng thấp và ngược lại Tuy nhiên trên thực tế, không có bất

ki ngân hàng nào không có nợ quá hạn

Việc duy trì được tỉ lệ nợ quá hạn ở mức thấp phù hợp với chiến lược phát triển

kinh

doanh của ngân hàng và trong mức độ an toàn cho phép của Ngân hàng Nhà

nước là điều có thê chấp nhận được

các khoản dư nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng được phân loại từ Nhóm I

đến Nhóm 5, tương ứng với các loại Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm I), Nợ cần chú ý

(2) Nợ dưới tiêu chuẩn (3), Nợ nghỉ ngờ (4) và Nợ có khả năng mất vốn (5) Các

khoản nợ phân loại từ Nhóm 3-5 được xem là nợ xấu

Nếu DN có nhiều hơn một khoản nợ tại TCTD mà một trong số những khoản nợ

đó

Trang 16

bi chuyén sang nhom cao hon thi tat ca những khoản nợ còn lại đều phải được

đánh giá lại và chuyên sang nhóm có rủi ro cao hơn phù hợp với mức độ rủi ro

của từng món nợ Định kỉ, tùy thuộc vào quy định của mỗi ngân hàng mà các

chuyên viên QHKH sẽ đánh giá lại khả năng trả nợ và sẽ phân loại lại các món

Chỉ tiêu này phản ánh tỉ lệ các khoản dư nợ có TSĐB của DNNVV so với tong

dw no cac khoan no cia DNNVV Ti 1é nay phan nao noi 1én duoc mức độ an

toan cua mon vay do khi khéng doi duge no, NH sé phat mai TSDB cua DN dé

thu hồi vốn Tuy nhiên theo xu hướng các ngân hàng hiện đại, các NH không còn

quan tâm nhiều đến TSPB mà quan trọng hơn là thâm định khả năng sinh lời của

dự án đầu tư TSĐB là lá chắn cuối cùng mà NH sử dụng đến đề thu nợ

được phản anh qua tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng DNNVV của NH Đây

là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá trực tiếp CLTD đối với DNNVV Suy cho

cùng, mục tiêu của NHTM là lợi nhuận, lợi nhuận thu được càng cao thì CLUTD

của ngân hàng cảng cao T¡ trọng thu nhập từ DNNVV trên tổng thu nhập của

NH càng cao càng chứng tỏ hoạt động tín dụng DNNVV có hiệu quả tốt

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín đụng

Bên cạnh hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản tạo ta

nguồn thu chủ yếu của NHTM Nhờ có hoạt động tín dụng phát triển, NH có thê

phát

triển thêm những hoạt động khác như thu phi tử dịch vụ, bảo lãnh, tài trợ thương

mại

Trang 17

Nâng cao CLTD luôn là mối quan tâm hàng đầu và cấp thiết của các NHTM Dé

làm

được điều đó, các NH phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD, từ

đó tìm ra định hướng chiến lược đề CLTD ngày cảng có hiệu quả Các nhân tô

ảnh hưởng đến CLTD bao gồm các nhân tố từ phía NH, các nhân tố từ phía

khách hàng DNNVV và các nhân tố khác

1.2.5.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng

Chính sách tin dụng của Ngân hàng

Chính sách tín dụng của NHTM là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc

khuếch trương hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã hoạch định và hạn

chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Nội dung của

chính sách tín đụng bao gồm: Xác định phân khúc thị trường chính (đối tượng

khách hàng), xác định đanh mục tín dụng (các loại sản phẩm tín dụng, cơ cấu, tỉ

trọng dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dai han, ), chính sách lãi suất, TSĐB,

quy trình tín dụng Chính sách tín đụng giúp ngân hàng hướng đến danh mục

cho vay có hiệu quả, đồng thời hướng dẫn cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần

thiết, các bước công việc cần làm đề thực hiện hoạt động cho vay trong giới hạn

trách nhiệm của họ

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Một

chính sách khoa học, hợp lý, tuân thủ đúng đường lối chính sách của Đảng và

Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước không chỉ giúp NH hoạt

động hiệu quả mà còn thu hút thêm nhiều khách hàng mới, giữ chân khách hàng

cũ, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro

Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng của NHTM là tập hợp hệ thống các quy trình, nghiệp vụ trình

tự tiến hành trong quá trình cho vay khách hàng Quy trình tín dụng mô tả cụ thé

kỹ năng, nghiệp vụ các bước thâm định hồ sơ, duyệt hé sơ, giải ngân, giám sát và

thu hồi nợ Việc xác lập, tuân thủ và không ngừng hoàn thiện một quy trình tín

dụng sẽ giúp NH nâng cấp chất lượng các món vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng

Sơ đồ I.2 Quy trình tín dụng đơn giản của các NHTM

Trang 18

Nguồn: Dự án hỗ trợ tài chính Topbank.vn

Sau khi giải ngân, NH phải tiến hành kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn

vay

nhăm nắm được tình hình hoạt động của DN và đảm bảo rằng khoản vay được sử

dụng đúng mục đích, kịp thời can thiệp vả điều chỉnh những dấu hiệu sớm dé

ngăn ngừa rủi ro Việc thực hiện giám sát một cách khoa học, điều chỉnh có hiệu

quả sẽ giúp cho NH xây đựng được một hệ thống phòng ngừa rủi ro hữu hiệu,

nâng cao CLTD Khâu cuối cùng trong việc đảm bảo CLTD là thu nợ và thanh lý

tín dụng Nếu những khâu trước NH thực hiện được tốt thì DN sẽ làm ăn có lãi,

các dự án NH đầu tư sẽ sinh lời và NH dễ dang thu hồi được nợ Mặt khác nếu

DN làm ăn thua lỗ thì khoản nợ sẽ trở thành nợ quá hạn thậm chí trở thành nợ

xấu và món vay do cua NH bi coi la c6 chat lượng kém

Quy trình tín dụng của NHTM mang tính linh hoạt Mỗi NH đều xây dựng một

quy trình tín dụng phù hợp với chiến lược và khách hàng mục tiêu của NH Đối

với mỗi khách hàng khác nhau, NH lại có thê đàm phán và đưa ra một quy trình

cũng như hợp đồng tín dụng khác nhau Ví dụ như với đối tác là dự án mang tính

đầu tư phát triển và có hiệu quả xã hội cao, các NH hiện đại sẽ có xu hướng ưu

tiên thắm định trước, thành lập tô thâm định riêng và ưu tiên về lãi suất hoặc thời

hạn vay nợ Trong khi đó đối với cho vay tiêu dùng, việc giám sát để món vay

được sử dụng đúng mục đích thường được quan tâm hơn

Công tác tô chức ngân hàng

Can sắp xếp khoa học và cụ thể hóa tô công tác tổ chức của ngân hàng, đồng thời

cũng cần chú trọng đến tính linh hoạt trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc đã định

săn Các NHTM cần có một bộ máy tổ chức các phòng ban hợp lý để có được sự

phối hợp chặt chẽ, hoạt động trơn tru Giữa các chi nhánh trong cùng một hệ

thống NHTM và các NHTM trong hệ thống liên ngân hàng và các cơ quan chức

năng cũng cần có sự liên kết đề hỗ trợ lẫn nhau Điều đó sẽ tạo điều kiện dé kip

thời đáp ứng yêu cầu của khách hàng, rà soát các khoản tín dụng có vấn đề nhằm

giải quyết kịp thời, lấy đó làm cơ sở để nâng cao CLTD

Phẩm chất và trình độ cán bộ

Trang 19

Chất lượng nhân lực NH là một trong những yếu tố quyết định đến thành công

của

NH Mỗi chuyên viên phụ trách một số món vay nhất định, trong đó chuyên viên

sẽ đảm nhận hầu hết các khâu của quy trình tín dụng như thâm định hồ sơ, giải

ngân, giám sát, thu lãi và nợ gốc Vì vậy, cán bộ chuyên viên NH nhất định phải

có đủ năng lực đề quyết định những khâu quan trọng của quy trình tín dụng, từ

đó tạo ra những món vay có chất lượng

Ngoài năng lực về mặt chuyên môn, cán bộ tín dụng cần có có đạo đức nghề

nghiệp

va tinh thần trách nhiệm cao Đạo đức nghề nghiệp nói đến việc thâm định hồ sơ,

đánh giá dự án hoặc doanh nghiệp và cho vay đúng quy định, không ưu tiên hay

bỏ qua khiếm khuyết nào của DN hoặc của dự án vì bất cứ lý do cá nhân gì Cán

bộ tín dụng cũng cần phải tuân thủ những quy định của pháp luật và yêu cầu của

Ngân hàng Nhà nước trong quá trình xét duyệt hỗ sơ để cho vay Sự chuyên

nghiệp của các cán bộ chuyên viên sẽ giúp làm giảm thiểu rủi ro tín dung, nang

cao CLTD

Thời gian qua, về cơ bản đội ngũ nhân lực đã đáp ứng được sự phát triển của

ngảnh

ngân hàng, song chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn thấp Hầu hết các ngân hàng

thương mại cổ phần quy mô trung bình trở xuống thiếu đội ngũ quản trị điều

hành, lãnh đạo cấp chí nhánh, phòng giao dịch (PGD); trình độ chuyên môn, khả

năng phân tích, độc lập xử lý các van đề thực tế không cao

Kiểm soát nội bộ

Theo khoản I, điều 3, 13/2018/TT-NHNN: “Kiểm soát nội bộ là việc kiểm tra,

giam sat đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách,

quy định nội bộ,

chuân mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiêm soát nhăm kiếm soát xung đột lợi

ích, kiêm soát rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chí nhánh

ngân hàng nước ngoài đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định

của pháp luật.”

Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt có thê trợ giúp cho các nhà quản lý ngân hàng

trong việc ngăn chặn gian lận và sai sót Kiếm soát nội bộ tốt còn trợ giúp cho

kiêm toán độc lập có được những băng chứng tin cậy trong việc đánh giá tính

trung thực và hợp lý tình hình tải chính của ngân hang

Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt đảm bảo cho việc chấp hành những quy định, quy

trinh

Trang 20

và phát hiện những sai sót được tốt hơn nhằm có được những giải pháp kịp thời

Từ đó đảm bảo cho hoạt động tín dụng của NHTM được diễn ra một cách trơn

tru, tối thiếu hóa rủi ro và nâng cao CLTD

Kỳ hạn nguồn vốn huy động

Kỳ hạn nguồn vốn huy động ảnh hưởng trực tiếp tới CLTD Đặc trưng của

NHTM là huy động ngắn và cho vay dài có nghĩa là kỳ hạn nguồn vốn huy động

thường ngắn hơn kỷ hạn các khoản tín dụng Vì vậy, việc cân đối được các nguồn

vốn huy động dé cho vay vẫn luôn là bài toán khó đối với các NHTM Nếu các

nguồn vốn huy động mất cân đối nghiêm trọng so với kỳ hạn cho vay, NH rất dễ

rơi vào rủi ro thanh khoản Vì vậy, các NHTM luôn phải tìm cách đề bù đắp

những khoản thiếu hụt do kỳ hạn nguồn vốn huy động gây ra bằng cách dự tính

thời gian thu nợ hay kéo dài kỳ hạn nguồn vốn huy động để đảm bảo được khả

năng thanh khoản

1.2.5.2 Các nhân tổ từ phía khách hang DNNVV

Khách hàng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến CLTD Khách hàng là

chủ

thê lập hỗ sơ xin vay và trực tiếp sử dụng vốn vay Có một số nhân tố xuất phát

từ phía khách hàng mà NH phải quan tâm đề đảm bảo CLTD như sau

Năng lực của DNNVV

Vốn vay có được sử dụng hiệu quả hay không là phụ thuộc phần lớn vào năng

lực

của các DNNVV Nếu DNNVV có năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm trong

SXKD, không dự đoán được nhu cầu thị trường, không hiểu biết về những biến

động trong chu kỳ kinh doanh thì sẽ thất bại trong cạnh tranh và sản phâm dịch

vụ không tìm được chỗ đứng trên thị trưởng Từ đó khiến hoạt động kinh doanh

thua lỗ và không trả được nợ cho ngân hàng Ngược lại, nếu các DNNVV có

năng lực tốt thì vốn vay sẽ được sử đụng có hiệu quả và nâng cao được CLTD

cho ngân hàng

Sự trung thực của DNNVV

Sự trung thực của các DNNVV ảnh hưởng rấy lớn tới CLTD của ngân hàng Nếu

các DNNVV cổ tình gian lận báo cáo tài chính, cung cấp các số liệu thiếu trung

thực sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của quá trình thâm định hồ sơ vay vốn Các

DN không đủ điều kiện đề vay vốn nhưng do số liệu giả mà vẫn được đuyệt cho

vay sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay, không đảm bảo trả được nợ

cho ngân hàng

Trang 21

Bên cạnh đó, sự thiếu trung thực còn có thê xuất phát từ nguyên nhân DN muốn

sử dụng vốn của NH sai mục đích, không giống với phương án xin vay, không

đúng đối tượng kinh doanh thì sẽ gây khó khăn cho cán bộ tín đụng khi giám sát

đồng thời cũng không tạo ra được lợi nhuận yêu cầu, không trả được nợ đúng

thời hạn và ảnh hưởng đến CLTD

Rủi ro trong công việc kinh doanh của DNNVV

Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng đề chỉ những biến có (sự kiện) tiêu cực, không

lường trước được về khả năng xảy ra, về không gian và thời gian xảy ra cũng như

mức độ nghiêm trọng và hậu quả của nó

Cac DN phải đối mặt với tất cả các loại rủi ro trong quá trình SXKD Trong đó

những loại rủi ro chính là rủi ro chiến lược, rủi ro tuân thủ, rủi ro hoạt động, rủi

ro tài

chính và rủi ro về uy tín Bắt cứ loại rủi ro nào cũng ảnh hưởng trực tiếp đến kết

quả hoạt động kinh doanh của DN và ảnh hưởng đến việc trả nợ cho ngân hàng

Tài sản đảm bảo của DNNVV

TSĐB là lá chắn cuối cùng khi NH không thê thu hồi được nợ từ kết quả kinh

doanh

của các DNNVV Thông thường, các NH sẽ cho vay với giá trị món vay khoản

50 — 70% gia trị của TSĐB dé tránh những rủi ro khác như TSĐB mắt giá trên thị

trường khi phát mại Tuy nhiên, đối với khách hàng DNNVV, quy mô nhỏ, vốn

ít, thưởng không có TSĐÐB mà ngân hàng phải cho vay thông qua hình thức cho

vay tín chấp Điều đó đồng nghĩa với việc NH sẽ không còn lá chắn khi DN làm

ăn thua lỗ và ngân hàng sẽ không thu được nợ

Điều đó chính là một trở ngại lớn đối với DNNVV khi tiếp cận nguồn vốn tín

dụng cũng như khó khăn đối với ngân hàng khi muốn nâng cao CLTD DNNVV

Sự không theo kịp với quá trình đổi mới của DNNVV

Khao sat 2.000 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội DN nhỏ và vừa Hà Nội cho thấy có

đến 79% trả lời chưa chuẩn bị cho cuộc CMCN 4.0; 55% cho biết đang tìm hiểu,

nghiên cứu; 19% đã xây dựng kế hoạch và chỉ có 12% đang triển khai các biện

pháp ứng phó Đối với các DN không quan tâm đến CMCN 4.0, 67% cho biết

không thấy liên quan và ảnh hưởng nhiều đến DN, 56% cho rằng lĩnh vực hoạt

động của mình không bị tác động nhiều; 76% cho rằng chưa hiểu rõ bản chất

cuộc CMCN 4.0 Trong khi đó, có đến 54% khăng định chưa có nhu cầu

Theo Ts Đặng Đức Anh - Trung tâm Thông tin và Dự báo KT-XH Quốc gia,

Trang 22

năng lực đổi mới công nghệ của DNNVV vẫn còn rất thấp, không chỉ chênh lệch

lớn so với khu vực mà còn trên cả thị trường trong nước khiến DN có sức cạnh

tranh kém, khó có thể mở rộng thị trưởng và phát triển hơn Trong bối cảnh hội

nhập quốc tế, CMCN

4.0, nếu tiếp tục như hiện nay, DNNVV có thé mất chỗ đứng ngay cả trên sân

nhà

Việc không theo kỊp sự tiến bộ của khoa học công nghệ có thé lam giảm hiệu quả

hoạt động của DNNVV, giảm khả năng cạnh tranh dẫn tới làm ảnh hưởng đến

CLTD

cua Ngan hang

1.2.5.3 Các nhân tổ về môi trường kinh tế — xã hội — tự nhiên

Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nên kinh tế trong đó doanh

nghiệp

hoạt động Hoạt động của ngân hàng thương mại có thể được coi huyết mạch của

nền kinh tế trong đó các dòng vốn lưu thông qua NHTM va tạo ra một số vốn lớn

hơn nhiều lần thông qua số nhân tiền Sự ôn định của môi trường kinh tế ảnh

hưởng rất nhiều đến hoạt động của các ngân hàng

Chất lượng tín dụng chịu tác động rất lớn của các biến số kinh tế vĩ mô như lạm

phát,

chỉ số giá tiêu dùng, GDP, Một nền kinh tế tăng trưởng đều đặn và ôn định

được lạm

phát sẽ tạo điều kiện đề hoạt động tín dụng phát triển Điều đó có nghĩa là trong

nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp có môi trường ôn định đề kinh doanh, từ

có nâng cao hiệu quả hoạt động và trả được nợ cho ngân hàng Bên cạnh đó, lạm

phát là yêu tố liên quan trực tiếp tới lãi suất của khoản vay Do tính chất đo vay

dài hạn với lãi suất được ký kết cô định, nếu lạm phát biến đôi thất thường thì sẽ

làm cho lãi suất không ôn định và ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng

Chu kỳ kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng Một chu kỳ

kinh

tế trải qua ba giai đoạn suy thoái, phục hồi và hưng thịnh Trong giai đoạn suy

thoái, GDP thực tế giảm đi, nhu cầu về hàng hóa giảm, hàng tồn kho tăng, doanh

nghiệp không có nguồn thu đề trả nợ cho ngân hàng Ngược lại khi kinh tế đang

trong giai đoạn phục hồi và hưng thịnh, các doanh nghiệp mở rộng SXKD, hoạt

động hiệu quả và chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng được đảm bảo

Các chính sách của Nhà nước và hệ thống pháp luật cũng ảnh hưởng đến CLTD

Trang 23

Chính sách không ôn định sẽ tạo ra môi trường không thuận lợi, các doanh

nghiệp kinh doanh khó khăn và không trả được nợ

Mỗi trường xã hội

Mặc dù tương đối trừu tượng, nhưng đạo đức xã hội cũng phần nào ảnh hưởng

đến CLTD Bản thân quan hệ tín dụng được xây dựng dựa trên lòng tin giữa các

bên tham gia Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, gian lận phô biến, các

DN gian lận báo cáo tài chính và cung cấp sai số liệu nhằm đạt được mục đích sẽ

khiến cho việc thâm định trở nên khó khăn và ảnh hưởng đến chất lượng tin

dụng Bên cạnh đó nếu trình độ dân trí thấp, nhận thức kém, thiếu hiểu biết về

hoạt động tín dụng cũng ảnh hưởng đến CLTD

Mỗi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên luôn có những biến động bất thường và bất khả kháng như

hỏa hoạn, động đất, lũ lụt làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, đặc biệt là trong những ngành nông lâm nghiệp, thủy sản Khi môi

trường tự nhiên không thuận lợi, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, thậm chí tổn thất

và khó có thê trả được nợ cho ngân hàng

Việc nhận thức đúng và đủ các nhân tô ảnh hướng tới CLTD của ngân hàng là

hết sức quan trọng Từ đó các ngân hàng mới có thê đề ra những biện pháp hợp

lý dé nang cao chat lượng tín dụng, tạo ra nguồn thu nhập ổn định từ hoạt động

tín dụng DNNVV, tối đa hóa lợi nhuận

Trang 24

CHUONG 2: THUC TRANG CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƯƠNG CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

2.1 Khái quát về NH TMCP Ngoại thương CN SGD

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH TMCP Ngoại thương CN

SGD

Nam I991, Sở Giao dịch NH TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập và

dat tru so tai Toa nha Mat trời Sông Hồng, số 23 phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn

Kiếm, Hà Nội Sở giao dịch là đơn vị kinh doanh của Hội sở, thực hiện các hoạt

động kinh doanh theo định hướng của NHTMCP Ngoại thương Sở Giao dịch

được coi là một chi nhánh lớn, tiên phong trong việc thực hiện các chiến lược

phát triển sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank Từ khi thành lập đến nay, SGD

đã không ngừng mở rộng về quy mô, phát triển về nghiệp vụ, xứng đáng với vị

thế chi nhánh hàng đầu trong hệ thống của Vietcombank

Tháng 9/1999, SGD là chỉ nhánh đầu tiên trong hệ thống áp dụng hệ thống ngân

hàng bản lẻ VCB 2010 — san pham đầu tiên trong chiến lược đưa công nghệ

thông tin vào áp dụng trong lĩnh vực ngân hàng của Vietcombank Áp dụng công

nghệ này không chỉ là nền tảng cho việc phát triển công nghệ ngân hàng trong

tương lai mà còn góp phần giúp SGD tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa các nghiệp vụ,

rút ngăn thời gian giao dịch và quy trình xử lý các nghiệp vụ ngân hàng

Ngày 20/12/2001, Vietcombank khai trương Vietcombank Tower tại số 198 Trần

Quang Khải, Hà Nội Ngày 21/01/2002, Sở giao dịch đã chuyên địa điểm làm

việc về Vietcombank Tower Tiên phong trong hệ thống Ngân hàng TMCP

Ngoại thương, SGD ngày một nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa dịch

vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, thử nghiệm nhiều sản phẩm mới đề áp

dụng trên toàn hệ thống như: Thẻ ATM, Vietcombank Visa, Master Card, thẻ

Amex, nghiên cứu phát triển ứng dụng VCB-Mobile B@nking trên điện thoại

thông minh, đưa vào hoạt động VCB — Online và dịch vụ thương mại điện tử

“Vietcombank Cyber Bill Payment" (VCBP), liên kết với các ứng dụng di động

đề thực hiện thanh toán điện tử Ngày 01/01/2006, Sở giao dịch tách ra khỏi

Hội sở chính, chính thức có tư cách pháp nhân, có con dấu, có SWIFT CODE

riêng Kế từ đây, SGD bước khăng định sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh,

độc lập thực hiện tất cả các hoạt động theo quy định của Luật

Các Tổ chức tín dụng 30/08/2008, SGD khai trương và chuyên về trụ sở làm

việc mới tại 3l - 33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Đây là một địa điểm rất

thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khi hội tụ đủ các yếu tô về giao thông, nam

Trang 25

giữa trung tâm Hà Nội, dân cư đông đúc, bao quanh bởi dày đặc các cơ quan vả

doanh nghiệp cùng với một loạt các chỉ nhánh ngân hàng khác tạo ra môi trường

cạnh tranh, từ đó phát huy được những lợi thế về chuyên môn và nghiệp vụ giúp

cho SGD ngày càng phát triển

gồm:

Đến nay, SGD đã có I2 Phòng Giao dịch trực thuộc trên khắp địa bàn TP Hà Nội

I PGD Trần Phú PGD Phạm Hồng Thái

PGD Nguyễn Chí Thanh

PGD Lê Trọng Tấn

PGD Cầu Gỗ

PGD Đường Láng PGD Chùa Láng PGD Trần Quang Khải PGD Khâm Thiên

Trang 26

2.1.2 Bộ máy tổ chức của NH TMCP Ngoại thương CN SGĐ

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức VCB SGĐ

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w