Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
878,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng chức quan trọng tổ chức trung gian tài chính, dịch vụ sinh lời chủ yếu, đồng thời lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro NHTM định chế tài khác Nâng cao chất lượng tín dụng, tình hình tài NHTM cải thiện, tạo mạnh trình cạnh tranh, giúp cho NH tránh hạn chế rủi ro, tổn thất to lớn xảy ra, góp phần làm lành mạnh hố quan hệ tín dụng tạo điều kiện để mở rộng quan hệ tín dụng Chất lượng tín dụng định cho tồn phát triển NHTM nói riêng tồn hệ thống NH nói chung Được thành lập từ năm 1991, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Chi nhánh lớn thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam có doanh số tín dụng tương đối cao Định hướng phát triển Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long năm tới trọng đến việc gia tăng tài trợ cho doanh nghiệp doanh số đa dạng hóa hình thức tài trợ cho đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng Để khơng ngừng mở rộng hoạt động mình, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trọng vào việc mở rộng hoạt động tín dụng có việc chiếm lĩnh thị trường mới, khách hàng Thị trường DN nhỏ vừa thị trường đầy hứa hẹn cho ngân hàng Trong năm gần đây, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long đạt thành công cơng tác tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, việc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trọng nâng cao chất lượng tín dụng DN nhỏ vừa vấn đề cần thiết Nó khơng giúp ngân hàng mở rộng thị trường, hạn chế rủi ro, tăng lợi nhuận mà giúp DN nhỏ vừa có hỗ trợ mặt tài để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long” làm đề tài luận văn học viên Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Qua đó, đưa số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long khoảng thời gian năm 2007 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích tài liệu tín dụng tài liệu liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng cơng bố Bên cạnh phương pháp đó, luận văn cịn trọng đến việc kết hợp với việc quan sát hoạt động thực tiễn Kết cấu luận văn Luận văn chia thành chương sau: - Chương 1: Những vấn đề chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Hoạt động tín dụng DNN&V NHTM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò của DN nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm DNN&V * Khái niệm DNN&V số nước giới Tiêu chí DNN&V thường dựa vào qui mơ sản xuất doanh nghiệp Nhìn chung, nước giới sử dụng hai nhóm tiêu thức phổ biến tiêu chí định tính tiêu chí định lượng để định nghĩa DNN&V Tiêu chí định tính dựa đặc trưng DNN&V chun mơn hố thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp Các tiêu chí có ưu phản ánh chất vấn đề thường khó xác định thực tế Do đó, nhóm tiêu thức thường dùng làm sở tham khảo, kiểm chứng mà sử dụng làm sở để xác định quy mơ doanh nghiệp Tiêu chí định lượng thường bao gồm nhóm tiêu về: số lao động, tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu lợi nhuận Trong vốn số lao động áp dụng nhiều làm tiêu chí xác định DNN&V Thực tế nước có qui định khác số lao động vốn cho DNN&V Về số lao động thường 100 người 200 người Có nước cịn qui định số lao động cho ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp * Khái niệm DNN&V Việt Nam Ở Việt Nam trước có nhiều khái niệm khác doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, từ có Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển DNN&V định nghĩa DNN&V hiểu thống nhất: “DNN&V sở sản xuất - kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 lao động” [8] Như tiêu chí để xác định DNN&V là: - Có số vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng, - Có số lượng lao động bình qn hàng năm không 300 người Theo Điều 4: "Nghị định áp dụng DNN&V bao gồm: Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước; Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ" (Nghị định thay Nghị định 109/2004/NĐ-CP) Bên cạnh khái niệm trên, số trường hợp người ta dùng thêm khái niệm doanh nghiệp cực nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa phân loại Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: “Doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ sở sản xuất kinh doanh có số lao động 50 người Các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 lao động doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có số lao động từ đến người coi doanh nghiệp cực nhỏ" Với khái niệm doanh nghiệp vừa doanh nghiệp cịn lại khái niệm Nghị định 90 tức doanh nghiệp có lao động từ 50 đến 300 người Tuy nhiên qua năm thực hiện, khái niệm DNN&V Nghị định 90 bộc lộ điểm chưa hợp lý “có doanh nghiệp có số lao động vượt xa số 300 (có trường hợp 500-600 lao động), vốn đăng ký 10 tỷ đồng nên dược coi DNN&V Ngược lại, có doanh nghiệp có mức vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng, số lao động thường xuyên thấp 300 xếp vào “đội ngũ” DNN&V Mặt khác việc khái niệm DNN&V không phân theo lĩnh vực sản xuất có hạn chế, “lĩnh vực sản xuất 10 đến 24 tỷ đồng ít, số lĩnh vực dịch vụ lại nhiều” Hơn nữa, tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo vốn đăng ký doanh nghiệp tự khai thường “mang tính chủ quan, khơng xác khó kiểm sốt" Điều làm việc vận dụng sách hỗ trợ cụ thể cho DNN&V gặp nhiều khó khăn Chính vậy, Chính phủ ban hành định nghĩa DNN&V Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Nghị định này, DNN&V phân theo khu vực kinh doanh có phân loại cụ thể cho doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa “DNN&V sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên),[7] cụ thể bảng sau: Bảng 1.1: Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa Quy mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Lao động Doanh nghiệp siêu nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ 200 người đến 300 người Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ 50 người đến 100 người Khu vực Nguồn: 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển DNN&V 1.1.1.2 Vai trò, đặc điểm DNN&V * Vai trò DNN&V Tạo việc làm thu nhập cho người lao động Do có lợi cần lượng vốn nhỏ thành lập cơng ty, nhà xưởng, mở văn phịng với chi phí thấp, tính động tính linh hoạt cao, có khả thích ứng với nhu cầu thường xuyên thay đổi thị trường nên nước giới Việt Nam số lượng DNN&V lớn chiếm khoảng 90% tổng số doanh nghiệp Thêm vào đó, phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông sản, xây dựng giao thông vận tải , lại thường sử dụng công nghệ lạc hậu, nửa giới nửa thủ công khả thu hút lao động doanh nghiệp lớn Ở Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ đóng góp 40% GDP, 26% việc làm thường xuyên tạo 1,2 triệu việc làm năm Trong doanh nghiệp lớn có kĩ thuật sản xuất đại, công nghệ tiên tiến, xí nghiệp tự động hố sản xuất làm cho số người thất nghiệp ngày tăng, phát sinh nhiều tiêu cực cho xã hội [9] Các DNN&V đóng vai trò quan trọng việc thu hút lao động nông nghiệp nông thôn làng nghề truyền thống Các doanh nghiệp giúp cho người nơng dân có thêm thu nhập với nghề truyền thống từ bao đời việc xuất mặt hàng thủ cơng mĩ nghệ Nhờ giảm lượng lao động ạt đổ lên thành phố lúc nơng nhàn, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc từ bao đời Việt Nam Thu hút nguồn vốn dân Tiềm lực tài dân lớn, nhiên lại nằm rải rác, không tập trung thành khoản lớn đủ để đáp ứng cho nhu cầu vốn với quy mô lớn Để thành lập DNN&V u cầu vốn khơng lớn doanh nghiệp thành lập cách dễ dàng, nằm phân tán dân, vào tận làng xóm Vì vậy, DNN&V đóng vai trị quan trọng trọng việc thu hút nguồn vốn từ dân, tận dụng nguồn vốn nhỏ bé cho sản xuất kinh doanh không để chúng nhàn rỗi Mặc dù, số vốn doanh nghiệp loại nhỏ số lượng doanh nghiệp lớn nên tổng lượng vốn thu hút lớn Đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Do qui mô vừa nhỏ nên DNN&V đặt văn phịng làm việc, nhà xưởng khắp nơi lãnh thổ, nơi sở hạ tầng chưa phát triển nhằm khai thác tiềm năng, mạnh vùng, phát triển kinh tế địa phương Quy mô hoạt động trình độ cơng nghệ doanh nghiệp thích hợp với ngành cần nhiều lao động thủ công ngành chế biến thuỷ-hải sản, may mặc, da giầy, mà lại ngành đem lại nhiều kim ngạch xuất cho nước Đặc biệt với ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống, ngành mà việc sử dụng công nghệ đại sản xuất hàng loạt khó khăn, thêm vào việc phân bố rải rác khắp vùng nơng thơn, DNN&V đóng vai trị vô quan trọng việc thu gom, tiêu thụ sản phẩm không với thị trường nước mà cịn xuất nước ngồi Bên cạnh đó, lợi DNN&V thích hợp với khu vực kinh doanh thương mại-dịch vụ bán lẻ Trong doanh nghiệp lớn khó tổ chức mạng lưới bán lẻ để tiêu thụ hàng hố mà phải thơng qua mạng lưới bán lẻ DNN&V Chính vậy, DNN&V đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng kể nơi xa xôi, sở hạ tầng thấp cách nhanh chóng thuận tiện, mà rút ngắn khoảng cách kinh tế vùng, góp phần làm cho kinh tế phát triển cách đồng toàn lãnh thổ Thu hút lượng vốn lớn nhàn rỗi dân, khai thác tận dụng tiềm mạnh vùng, làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, DNN&V đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng phát triển kinh tế Theo số liệu Cục phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư DNN&V đóng góp 40%GDP Sự phát triển DNN&V góp phần đáng kể việc huy động vốn đầu tư toàn xã hội, giải công ăn việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, đóng góp phần lớn giá trị GDP mà kinh tế tạo hàng năm [9] Tạo linh hoạt cho kinh tế Trên thực tế, tỷ trọng số lượng DNN&V nước chiếm 90% Với ưu yêu cầu vốn không lớn, linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng DNN&V gia tăng khơng ngừng Điều góp phần quan trọng việc thu hút vốn nhàn rỗi từ dân, phát triển DNN&V tăng hiệu cho việc sử dụng nguồn lực tài Đây yếu tố vô quan trọng công phát triển kinh tế đặc biệt với Việt Nam- nước phát triển lộ trình hội nhập kinh tế giới Bên cạnh đó, phát triển không ngừng DNN&V thu hút lượng lớn lao động nông nghiệp gia tăng vùng nông thôn chuyển sang làm việc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; nâng cao đời sống cho nhiều phận dân cư nông thôn, thúc đẩy q trình thị hố Có thể nói, phát triển DNN&V góp phần quan trọng trình chuyến dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việc phát triển không ngừng DNN&V tạo cạnh tranh không nhỏ doanh nghiệp kể với doanh nghiệp lớn kinh tế Trong thị trường cạnh tranh, sản phẩm sản xuất phải không ngừng nâng cao chất lượng không muốn bị đào thải Mà DNN&V lại nhạy cảm với biến động thị trường, có tính linh hoạt sản xuất, sản phẩm sản xuất bám sát với yêu cầu thị trường với chi phí thấp Đây thách thức lớn với doanh nghiệp lớn, khiến cho doanh nghiệp khó lũng đoạn thị trường Do đó, DNN&V làm cho kinh tế trở nên động, linh hoạt hơn, lộ trình hội nhập với kinh tế giới rút ngắn * Đặc điểm DNN&V Trong năm gần đây, số lượng DNN&V ngày tăng mạnh Như tên gọi mình, DNN&V mang đặc điểm riêng khác biệt so với doanh nghiệp lớn thị trường: Các DNN&V có quy mơ vốn nhỏ, lao động Mặc dù tăng nhanh số lượng xét quy mô vốn DNN&V năm gần lại thấp, mức trung bình tỷ đồng/doanh nghiệp Theo quy định Luật doanh nghiệp, DNN&V doanh nghiệp có số vốn pháp định khơng vượt q 10 tỷ, có số lao động không vượt 300 lao động Với số vốn nhỏ vậy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp lớn sản xuất loại sản phẩm thị trường Nhất kinh tế có biến động lớn, ví dụ biến động đầu vào, DNN&V khó có khả chống đỡ dễ dẫn đến bị phá sản Đồng thời, với số lao động ít, DNN&V gặp nhiều cản trở trình sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất kinh doanh Nhất với tình trạng lao động, DNN&V khó có lao động với tay nghề cao Với số lao động vậy, khó mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho nhân viên Mặt khác, đa số người lao động, người lao động có tay nghề nghiệp vụ, trình độ chun mơn giỏi, tìm kiếm việc làm có xu hướng muốn vào DN lớn thị trường, điều khiến DNN&V gặp khó khăn q trình tuyển dụng lao động phải đầu tư nhiều cho công tác marketing tuyển dụng lao động Đa số DNN&V doanh nghiệp quốc doanh Các DNN&V chủ yếu doanh nghiệp tư nhân (chiếm khoảng 80%) đặc điểm quy mô vốn số lượng lao động nhỏ Điều tạo khó khăn cho việc quản lý DNN&V Nhất doanh nghiệp tư nhân hoạt động linh hoạt hiệu Các doanh nghiệp tư nhân thường thành lập q trình hoạt động chưa có tầm nhìn chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp Và vận hành sản xuất kinh doanh, có biến cố xảy khơng có kinh nghiệm chống đỡ khơng đủ khả chống đỡ, dẫn đến thua lỗ nặng phá sản Việc quản lý doanh nghiệp tư nhân khó khăn Nhiều doanh nghiệp cịn cố tình làm ăn phi pháp, cố tình trốn thuế khơng thực 10 chế độ kế toán thống kê Để quản lý tốt DNN&V, đòi hỏi theo dõi sát thực có hiệu Như kiểm sốt hoạt động loại hình doanh nghiệp Kinh nghiệm hoạt động cịn chưa nhiều Khơng kể doanh nghiệp nhà nước nhỏ vừa thành lập lâu đời hoạt động ổn định, đa số DNN&V doanh nghiệp tư nhân thành lập sau thời kỳ mở cửa kinh tế doanh nghiệp Nhà nước vừa tách Với DNN&V thành lập lâu mà hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có hiệu quả, họ mở rộng nguồn vốn đứng vào hàng ngũ doanh nghiệp lớn Như vậy, kinh nghiệm hoạt động loại hình doanh nghiệp chưa nhiều Với số vốn bề dày kinh nghiệm hạn chế, DNN&V gặp khó khăn việc trì hoạt động sản xuất kinh doanh, chống đỡ với thay đổi trình hoạt động Trình độ công nghệ phương pháp quản lý chưa cao Đây vấn đề cộm tổng thể doanh nghiệp nước ta đặc điểm kinh tế chưa thực phát triển Ở doanh nghiệp nay, thực trạng phổ biến DNN&V hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, khoảng 10-15 năm ngành điện tử, 15 năm ngành khí, 70% cơng nghệ ngành dệt may sử dụng 15 năm Tỷ lệ đổi trang thiết bị trung bình hàng năm mức 57% so với 20% giới Công nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn giới Thực trạng dẫn đến tăng chi phí đầu vào, cao từ 30 - 50% so với nước ASEAN, đồng thời dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao suất thấp Nhiều DNN&V yếu tiếp cận thông tin dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Một phần chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ giám đốc đội ngũ quản lý doanh nghiệp, phần đầu tư cho hệ thống thơng tin thấp, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn biến thị trường