Chương này định nghĩa đạo đức và trách nhiệm xã hội, và thảo luận vẻ các cách mà các nhà quán trị có thể đưa ra các quyết định đạo đức và thực hiện các hoạt động kinh doanh có trách nhiệ
Trang 1Chủ đề: Giải thích ý nghĩa từng mục (Lớn/Nhö) và giải thích mối
quan hệ giữa các mục (Lớn/Nhỏ) của các chương sau (theo tài liệu Quản trị học của tác giả Richard L Daft): chương 1,5,7,10
Giảng viên: Nguyễn Hữu Nhuận
Trang 2
I8 s9; 1 5 CHƯƠNG 1: QUÁẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BÁT ỎN - 5c cccc se 6
1 Bạn đã chuẩn bị đề trở thành một nhà quản trị - ¿52522222 c+z+x+zzzxessez 6
2 Tại sao đối mới là một vấn đề quan trọng - +2 2222 +3 E2 srcrrkt 6
3 Định nghĩa về QUản Ểj - 5 22221 1232121121551 5181 1111111 1111152111 2110111111111 1g xe 6
4 Các chức năng quản ẨFI T20 1n nSnn HH TS HT TT KT TK KT ket 7
5 Kết quả thực hiện hoạt động cia t6 CHUC o.oo eecececeeceseeseseesestereeterteeesees 7
6 Cac ky nang quan teh cece cece cece ceeeeceeeeceeee cece eeeeeceeeseceaeeeecseeeesisneeeseneees 7
a) Ky nang nhan thirc/tur duy cee cecec ccc eeeeecceeeeeeeeceecceeeeeeeeesesueeeeeeeeeeeetsnsnneeees 7
b) Kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn . L T1 20111 SH HT HT TT nh kh Hy 7
C) Ky nang con NguOl cece cece TS TS TT TT KT TT TK KT KĐT 7
d) Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng - 525 2222 2 2E tre 7
HE NHI 009 Di 6 ghi 8
a) Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc 2+2 +2 21+ E2 xxx xxx krkt 8
b)_ Phân loại quản trị theo chiều ngang . - 2523212222 E2E2E22E215125E1 122 8
8 Những đặc trưng của một nhà quản f[ 2 221111222222 2011 vn xen 8
a) Tién hành một sự nhảy vọt: Những bước ban đầu khi trở thành một nhà quản
trị 9
bỳ_ Các hoạt động nhà quản f[ - 2 2212212122 222312111 1119 E011 1x ng xu 9
C) Vai tO Cua NNA QUAN tH 1B 9
9 Quản trị doanh nghiệp nho va cac t6 chire phi loi NHUAN wee eee 10
10 Năng lực quản trị hién dal cece ceceeeessessse esses sseeeseeeeeeeeeeeeeeseeeeseeeeeeeeees 10
CHUONG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI -.522- 2222 cse2 40
1 Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm - Q2 201v se 11
VN ao na 11
3 Quản trị đạo đức trong thời đại hiện nay - Q.02 S2 2S Snnn HH 11
4 Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì2 - ¿7-5 c sec sxsx+ccsei 11
5 Các tiêu chuân ra quyết định đạo đứC - 22221212222 12121 5115111 5155 cxe 11
6 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức .- 2c c 22 QQS S222 ky 12
7 _ Trách nhiệm xã hội của công ty là gÌ? Q11 HT HH n nghe 12
8 Đánh giá trách nhiệm xã hội của công y acc nhe He 13
9 Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội 7-52 55522222<<- 13
MỤC LỤC
Trang 3a)_ Bộ quy tắc đạo đứC - c1 2 1212111111111 15111 1110181110111111 0101012111 0a 13 b) Câu trúc đạo đứC LS: 2211 1E111211112111 11181 112111111 1110111121111 8101 Hướt 14
c)_ Hoạt động thôi oxo) - n1 1111511121111 1111112111211 8151111 eg 14
10 Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội 14
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU - 5-55: 14
1 Phong cách quản trị của bạn có phù hợp với việc thiết lập mục tiêu hay không?
15
2 Tông quan về việc thiết lập mục tiêu và hoạch định - -ccccsccssss sec: 15 a) Các cấp độ của ké hoạch và mục tiêu . - S2 1 S11 S121 181251112151 txe 15 b)_ Quy trình hoạch định của tổ chức . 2s 1 SEE SE 811 1t tre 15
3 Thiết lập mục tiêu trong các tô chức -:-: 2s S12 1H11 81111111111 treg 16 a) Sứ mệnh của tô ChứcC - 121 112311121115 15115 111111122111 0115 1g rệt 16 b)_ Các mục tiêu và kế hoạch - S1 1111231212112 11 2111 8111181221111 1x E1 rret 16
c)_ Sử dụng sơ đỗ chiến lược đề liên kết các mục tiêu - ¿75222252 s25: 16 4 Hoạch định hoạt động điều hành 5: 22222212125 121212511 1512111811111 5x5 xei 16
a) Tiêu chuân của cac muc ti6u CO HIGU QUA oo cece cece eects ceeeeceeteteetereetes 16 b) Quan tri theo muc ti€U (MBO) ee cece ee cece eee cnteeeecneteettteeeeeeneeeees 17
C) Ké hoach don dung va da duing ccccccccccecessesescsssseseseetecstetsteseesateeeetsneetseens 17
5 Lợi ích và những giới hạn của việc hoạch định .- - s5 52222 sscsss2 17
6 Hoạch định trong môi trường bát ôn : 22: S3 3222221212111 sxei 18
a) Hoạch định tình huống - c2 2222123 1123111 5111811511115 15111115 E11 EErrrkei 18 b)_ Xây dựng kịch bản QQ 1 1 TH TT ng TH KT KT KH, 18 Cc) Quan trị khủng hoảng 5 T1 ST * TT TT TH TK KT KT KT kkh 18 7 Các cách tiếp cận sáng tạo khi hoạch định c5 2s 12tr yg 19
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỎ CHỨC THÍCH NGH - 2 5S cccsssrerrrez 19
1 Niềm tin của bạn trong hoạt động lãnh đạo là gì . - 5525 ccsscsxzzesxsa 20
2 Thiết lập cầu trúc theo chiều dọc - ¿+ + 21 3 1111512315121 125 E212 111 1 Eeerrei 20 a) Chuyên môn hóa công viỆc - ccc TT 2 1111 1 n* SH TH TT ket 20
b)_ Chuỗi mệnh lệnh - + +5: 22221 2123123155125 15 111115111111 15 11 11111 kg 21
2 XI (0/0900 bẦẦAẠỌẠỌIaadđadđdiaadđadiaianmiiaaẳaẳẳ 21
d)_ Tập trung và phân tán nguồn lực . - 5222:3222 2E2121215111212115121 1E xeE 22
3 Thiết kế các bộ phận trong cầu trúc tố chức - - 1c: + x22 3E23E2E2E2ExErerrer 22 a)_ Cấu trúc chức năng theo chiềU đọc - ¿5:22 222212132 2E212525E2121251511 2 xe 22
Trang 4b)ạ_ Cấu trúc theo bộ phận độc lập - G1 S1 S3E112511125125 22155 155 1 8H ren 23 c)_ Cấu trúc ma trận hay cách tiếp cận theo ma trận - -2 22 sex eeea 23
d) Cách tiếp cận theo đội hay cấu trúc đội .- -¿ 22222222232 21212222 crea 23 e) Cách tiếp cận mạng lưới áo hay cấu trúc theo mạng lưới ảo 23 4 Tố chức phối hợp theo chiều ngang . - 222 S 122 SS2221231515121 22111112 24 a) Nhu cầu phối hợp - 5 222: 2121121111313 151215111111111112151 1010181111211 re 24
b)_ Lực lượng đặc nhiệm, đội, và quản trị theo dự án c2 24
c)_ Nhu cầu các mối quan hệ L5 S222 2121 151515523112121 111511111111 81115 re 24
5 Các yếu tô định hình cấu tFÚC - -:-:- +1 2222212125 15151 13215121 2118151112151 1118 xe 24 a)_ Cấu trúc tương thích với chiến lược . - ¿5252 ++2+E SE x2 E222 EEEerrrvei 25 b)ạ_ Cấu trúc thích hợp với công nghệ - - 5 522212223 3511221212111 ce 25 TÀI LIỆU THAM KHÁO - 5252121 1515251215 111121112111211121EE2112111 1 ere 25
Trang 5LOI MO DAU
Quản trị là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều hoạt động khác nhau Dé hiéu duoc quản trị, chúng ta cần hiểu rõ về các hoạt động này và cách chúng liên quan với nhau Trong tiểu luận này, em xin được trình bày về ý nghĩa từng mục (Lớn/Nhẻ) và giải
thích mối quan hệ giữa các mục (Lớn/Nhỏ) của các chương sau (theo tài liệu Quản trị
học của tác gia Richard L Daft): chương 1,5,7, l0
Chương 1: Quản trị trong thời kỳ bất ổn
Chương 1 cung cấp một tống quan vẻ quản trị trong thời kỳ bất ôn Chương này thảo luận về những thách thức mà các nhà quản trị phải đối mặt trong môi trường kinh
doanh ngày càng phức tạp và thay đối nhanh chóng
Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội
Chương 5 thảo luận về tầm quan trọng của đạo đức và trách nhiệm xã hội trong quản
trị Chương này định nghĩa đạo đức và trách nhiệm xã hội, và thảo luận vẻ các cách
mà các nhà quán trị có thể đưa ra các quyết định đạo đức và thực hiện các hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm xã hội
Chương 7: Hoạch định và thiết lập mực tiêu
Chương 7: thảo luận về tầm quan trọng của việc thiết lập mục tiêu và hoạch định trong
quản trị Chương này cung cấp một tổng quan về quá trình hoạch định, và thảo luận về các loại hoạch định khác nhau
Chương 10: Thiết kế tổ chức thích nghỉ
Chương 10: Thảo luận vẻ thiết kế câu trúc trong tô chức và tầm quan trọng của nó đổi
với hiệu quả doanh nghiệp
Trang 6CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BÁT ON
Ý nghĩa chương: Chương này cung cấp cho ta những kiến thức cơ bản va nén tang của quản trị, như: định nghĩa về quản trị, các chức năng quản trị, những kỹ năng mà
nhà quản trị cần phải có, những đặc trưng, vai trò của nhà quản trị Từ đó giúp người
đọc có cái nhìn tông quan hơn về ngành quan tri
Phân mục:
What:
Muc 1: Ban da chuan bi dé tro thanh mét nha quan tri
Mục 2: Tại sao đối mới là vấn đề quan trọng
Mục 3: Định nghĩa về quản trị
Mục 4: Các chức năng của quản trị
Mục 5: Thực hiện hoạt động của tổ chức
Mục 6: Các kỹ năng quản trị
Mục 7: Phân loại nhà quản trị
Mục 8: Những đặc trưng của nhà quản trị
How
Mục 9: Quản trị doanh nghiệp nhỏ và các tô chức phi lợi nhuận
Mục 10: Năng lực quản trị hiện đại
WHAT
1 Bạn đã chuẩn bị đề trở thành một nhà quản trị
Mục này đưa ra những phát biểu để người đọc tự đánh giá và xác định bản thân họ đã sẵn sàng đẻ trở thành một nhà quản trị hay chưa
2 Tại sao đôi mới là một vẫn đề quan trọng
Mục này nhân manh tam quan trọng của đổi mới trong thé giới kinh doanh hiện đại
Đề có thẻ đạt được sự thành công về phương diện dài hạn, thì đổi mới là một điều
không thẻ thiếu (bởi không một công ty nào có thể duy trì lâu dài néu không có sự đổi mới) Sự đối mới và sáng tạo là yếu tố giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển
3 Định nghĩa về quản trị
Mục này cung cấp một định nghĩa về quản trị là "một quá trình định hướng và phối
hợp các hoạt động của con người và các nguôn lực khác đề đạt được các mục tiêu của
tổ chức"
Tất cá các hoạt động nhà quản trị cần thực hiện đề kết quả công việc hiệu quá và hiệu
suất được tập hợp thành 4 chức năng: Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm soát
Trang 74 Các chức năng quản trị
Mục này đưa ra định nghĩa về chức năng quản trị và xác định bốn chức năng chính và
mỗi quan hệ giữa các chức năng trong hoạt động quản trị, từ đó cho thay tam quan trọng của các chức năng trong việc điều hành tô chức
e_ Hoạch định: Xác định các mục tiêu của tô chức và phát triển các kế hoạch dé
5 Kết quả thực hiện hoạt động của tổ chức
Mục này nhân mạnh trách nhiệm cua nha quan trị chính là việc phối hợp các nguồn lực theo cách có hiệu quả và hiệu suất đề hoàn thành các mục tiêu của tô chức Qua đó
cho thay dé két qua thyc hiện hoạt động của tô chức tốt nhất, cần phải cân bằng được
hiệu quả lẫn hiệu suất ( làm đúng việc và làm đúng cách)
Đẻ có thê đạt được cả hiệu quả lẫn hiệu suất trong công việc, nhà quản trị cần phải có trong mình những kỹ năng tất yếu => Mục 6
6 Các kỹ năng quản trị
Mục này xác định ba loại kỹ năng quan trọng mà nhà quản trị cần phải có đề thực hiện công việc một cách hiệu quả, đồng thời cho thấy tầm quan trọng của các kỹ năng trong các cáp bậc quản trị và điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả và hiệu suất công việc
Các kỹ năng bao gồm:
a) Kỹ năng nhận thức/tư duy
Khả năng suy nghĩ và giải quyết vẫn đề Đây là kỹ năng cân thiết cho mọi cấp quản
trị, nhát là với các nhà quản trị cấp cao Nó thể hiện năng lực tư duy ở tầm chiến lược,
có quan điểm tông quát và dài hạn, và nhận dạng, đánh giá, và giải quyết các vấn đề
phức tạp
b) Kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn
Khả năng thành thạo thực hiện các nhiệm vụ cụ thê liên quan đến công việc Đây là kĩ
năng đặc biệt quan trọng của các nhà quản trị cấp cơ sở
c) Kỹ năng con người
Khả năng giao tiếp, lãnh đạo và làm việc nhóm
d) Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng
Đôi khi trong quá trình thực hiện công việc, nhà quản trị cũng sẽ có những sai lâm, thiếu sót và những khuyết điểm này sẽ trở nên rõ ràng trong môi trường thay đôi
Trang 8nhanh chóng Mục này chỉ ra mười nguyên nhân gây ra sự thát bại của nhà quản trị và điều đó ảnh hưởng và gây tôn thất như thé nào đến tố chức và danh tiếng của tô chức
7 Phân loại nhà quản trị
Mục này cho biết các nhà quản trị sử dụng ba kỹ năng đề thực hiện bốn chức năng của
quản trị Nhưng không phải nhà quản trị nào cũng có công việc như nhau VÌ vậy mục
này sẽ chỉ ra hai kiêu phân loại nhà quản trị: theo chiều dọc và theo chiều ngang, để người đọc có thẻ xác định được cấu trúc và cách thức hoạt động của từng cáp bậc nhà
quan tri
Hệ thống cấp bậc trong tô chức là một yếu tốc quan trọng đề xác định công việc của
nhà quản trị
a) Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc
Mục này cho biết các cấp bậc quản trị phân theo chiều dọc thực hiện và chịu trách
nhiệm những nhiệm vụ gì
e Nha quan tri cấp cao: chịu trách nhiệm về các quyết định mang tính chiến
lược
e Nha quan tri cấp trung: làm việc tại các cáp trung gian của tổ chức và chịu
trách nhiệm hoạt động của những đơn vị kinh doang và các bộ phận chủ yếu,
thực hiện các ké hoạch của nhà quản trị cáp cao
e Nha quan tri cấp cơ sở: chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thẻ, chịu trách nhiệm vẻ hoạt động của các đội và những nhân viên không giữ chức vụ quản lý
b) Phân loại quản trị theo chiều ngang
Mục này cho biết các cấp bậc quản trị phân theo chiều ngang thực hiện và chịu trách
nhiệm những nhiệm vụ gì
e Nhà quản trị chức năng: là những nhà quản trị chịu trách nhiệm về một chức
năng nhất định trong tô chức, ví dụ như quản trị sản xuất, quán trị marketing,
quản trị nhân sự, quan trị tài chính,
e Nhà quản trị theo tuyến: chịu trách nhiệm về công việc đóng góp trực tiếp cho kết quả đầu ra của tô chức
se Nhà quản trị tham mưu: Sử dụng năng lực chuyên môn để tư vấn những
người lao động theo tuyến nỗ lực thực hiện công việc
e_ Giám đốc điều hành: chịu trách nhiệm về hoạt động của nhiều bộ phận thực
hiện các chức năng khác nhau
8 Những đặc trưng của một nhà quản trị
Mục này thảo luận về các đặc trưng của nhà quản trị trong thời kỳ bất ôn và vai trò của nhà quản trị đối với việc điều hành tố chức
Trang 9a) Tiến hành một sự nhảy vọt: Những bước ban đầu khi trở thành một nhà
quản trị
Mục này đề cập đến sự chuyền hóa vẻ cách thức suy nghĩ và hành động của nhà quản
trị: từ sự nhận dạng cá nhân sang sự nhận dạng nhà quản trị, đồng thời đưa ra các vấn
đề mà những người mới đám nhận vai trò quản trị phải đối mặt và những sai làm mà
họ có thế mắc phải trong thời gian đầu, bao gồm việc: muốn làm tất cả mọi việc từ bản thân mình thay vì ủy quyền cho người khác và phát triển năng lực của nhân v iên,
hay mong đợi có một mức độ tự do lớn hơn để làm những gì học nghĩ rằng tốt nhát
cho tô chức Từ đó mục này đề xuất những giải pháp khắc phục những sai lầm ấy giúp người đọc có cái nhìn và hướng đi đúng đăn trong công việc quản trị
b) Các hoạt động nhà quản trị
Mục này liệt kê các tính chất trong công việc mà nhà quản trị thường gặp phải như: có
rất ít thời gian cho nhà quản trị suy ngẫm một cách yên tĩnh, luôn phải dịch chuyên
trạng thái nhanh chóng, mang tính nặng nhọc và căng thắng Chính vì tính chất công
việc có phản bận rộn như vậy nên nhà quan tri cần phải biết sắp xép thời gian sao cho
hợp lý, và mục này cũng đưa ra lời khuyên đề nhà quản trị sử dụng thời gian một cách
có hiệu quả
c) Vai trò của nhà quản trị
Mục này giúp người đọc nhận biết 10 vai trò của nhà quản trị đối với doanh nghiệp, được chia thành 3 nhóm:
Nhóm vai trò tương tác: liên quan đến mối quan hệ với người khác và chúng có quan
hệ với kỹ năng nhân sự của nhà quản trị
e©_ Người đại diện: thực hiện các nhiệm vụ mang tính biểu tượng liên quan đến
việc thực hiện các nghỉ lễ và các hoạt động mang tính biêu tượng cho bộ phan
hay tô chức
e Người lãnh đạo: thực hiện hoạt động nhăm xây dựng mối quan hệ với cấp dưới,
truyền thông, liên lạc, thúc đây họ
e©_ Người liên kết: thực hiện nhiệm vụ duy trì mạng lưới liên lạc bên ngoài và bên
trong thông qua các hình thức liên lạc Họ phải phát triển nhiều nguồn thông tin
không chỉ liên quan đến hoạt động kinh doanh mà còn là những thông tin liên quan đến sự an toàn của nhân viên
Nhóm vai trò thông tin: hoạt động được thực hiện nhằm duy trì mạng lưới thông tin
e© - Người thu thập thông tin: thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
e - Người phố biến thông tin: cung cấp thông tin cho người dưới quyên
se Người phát ngôn: trình bày các thông tin về tô chức với bên ngoài
Nhóm vai trò ra quyết định: Các nhà quản trị phải đưa ra quyết định về nhiều vấn
đề, bao gồm định hướng chiến lược của tô chức, cách phân bố nguồn lực và cách giải
quyết các vấn đề Họ phải có khả năng phân tích thông tin, đánh giá các lựa chọn và đưa ra quyết định sáng suốt Vì vậy nhóm vai trò này được chia như sau:
Trang 10se Người phân bố nguàn lực: ra quyết định về cách thức phân công con người,
thời gian, nguồn lực sao cho đạt được hiệu quá mong muốn
e- Người giải quyết mâu thuẫn: giải quyết những mâu thuẫn, xung đột, khủng hoảng, những tình huống bát ngờ xảy ra trong tô chức
e - Người khởi xướng kinh doanh: thiết kế phương án hoạt động, đưa ra những
quyết định mang tính sáng tạo
e©_ Người thương thuyết: đại diện cho quyền lợi của đội hay bộ phận, chịu trách
nhiệm đàm phán, kí kết hợp đồng với tô chức
HOW
9 Quản trị doanh nghiệp nhỏ và các tổ chức phi lợi nhuận
Mục này giúp người đọc hiểu được nhiệm vụ và vai trò của những nhà quản trị trong
các doanh nghiệp nhỏ và tô chức phi lợi nhuận Họ cũng có các chức năng như nhà
quản trị trong doanh nghiệp lớn, đó là hoạch định, tô chức, lãnh đạo, kiếm soát Tuy
nhiên ở môi trường khác nhau sẽ có những nét đặc trưng riêng đòi hỏi các nhà quản trị
phải biết thích ứng với những điều mới Đồng thời mục này cũng thảo luận về những
thách thức và cơ hội đặc biệt mà các doanh nghiệp nhỏ và các tô chức phi lợi nhuận
phải đối mặt Các doanh nghiệp nhỏ thường có ít nguồn lực hơn các doanh nghiệp lớn,
vì vậy họ cần phải linh hoạt và thích ứng hơn Các tổ chức phi lợi nhuận phụ thuộc vào sự ủng hộ của các nhà tài trợ và các khoản quyên góp, vì vậy họ cần phải có khả năng sây quỹ và quản lý tài chính hiệu quả
10 Năng lực quản trị hiện đại
Mục này kết luận rằng quản trị trong thoi ky bat 6n doi hỏi những kỹ năng và khả năng mới Các nhà quản trị cần có khả năng thích ứng với sự thay đối, lãnh đạo và truyền cảm hứng cho nhân viên, cũng như làm việc nhóm và cộng tác hiệu quả
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỌI
Ý nghĩa chương: Đề cập đến đạo đức và trách nhiệm xã hội trong quản trị có ảnh
hưởng như thế nào đến doanh nghiệp, tổ chức
Phân mục:
What:
Mục 1: Bạn sẽ trở thanh nha quan tri ding cam
Mục 2: Đạo đức quan tri là gì
Mục 3: Quản trị đạo đức trong thời đại hiện nay
Mục 4: Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?
Mục 5: Các tiêu chuẩn đưa ra quyết định đạo đức
Mục 6: Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức
Mục 7: Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?
10
Trang 11How
Mục 8: Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty
Mục 9: Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội
Mục 10: Các tình huống kinh doanh vẻ đạo đức và trách nhiệm xã hội
1 Bạn sẽ trở thành nhà quản tri ding cam
Mục này đưa ra các câu hỏi nhằm giúp người đọc xác định rằng bản thân có phải một
nhà quản trị đũng cảm hay không khi đối mặt với những tình huống liên quan đến đạo
đức
2 Đạo đức là gi?
Mục này giải thích các khái niệm liên quan đến đạo đức quản trị và tầm quan trọng vủa việc nhận ra phạm trù đạo đức mà các nhà quản trị cần biết đề điều tiết các hành
vi bên trong và bên ngoài tô chức
Làm rõ khái niệm đạo đức thông qua việc so sánh giữa 2 hành vi: bị kiêm soát bởi
pháp luật và tự nguyện và 3 vùng phạm trù chỉ phối hoạt động của con người: Vùng
phạm trù luật pháp, vùng phạm trù đạo đức, vùng phạm trù của sự lựa chọn tự nguyện
Đề xem hành vi như thế nào là phù hợp với tiêu chuân đạo đức, chúng ta cần xem xét
và phân tích thêm ở những mục sau
3 Quản trị đạo đức trong thời đại hiện nay
Mục này chỉ ra các vấn nạn bê bối, suy thoái về đạo đức trong kinh doanh của những
nhà quản trị và liệt kê những nguyên nhân khiên các nhà quản trị có hành vi vi phạm
đạo đức nhằm nhân mạnh vai trò và trách nhiệm của các nhà quản trị trong việc hình
thành môi trường đạo đức trong các tô chức Nhà quản trị cần đống vai trò như một
hình mẫu cho người khác Một tô chức có thẻ vận hành tốt hay không phụ thuộc vào đạo đức trong hành vi của những người quản trị
4 Những van đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?
Mục này đưa ra các tình huồng lưỡng nan vẻ đạo đức mà các nhà quản trị phải đối mặt
nhăm giúp người đọc có thê đưa ra các phương án, quyết định giải quyết vân đề cua
riêng mình
Đề có thê đưa ra những quyết định có đạo đức, ta cần phải tuân thủ theo các tiêu
chuẩn ở mục tiếp theo
5 Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức
Phản lớn các vấn đề nan giải trong đạo đức bao gồm sự mâu thuẫn giữa nhu cầu của một bộ phận và nhu cầu tông thể - cá nhân và tô chức hay giữa tô chức và xã hội
Vì vậy, mục này đã chỉ ra 5 cách tiếp cận về đạo đức chuân tắc mà các nhà quản trị thường sử dụng như một chiến lược chuẩn tác dựa trên các giá trị và chuân mực đề dé
dàng trong việc ra quyết định
11
Trang 12© Quan điểm vị lợi: Một nhà quản trị ra quyết định được kì vọng phải xem xét
tác động của từng loại quyết định đến tất cả bộ phận trong tô chức và chọn
quyết định nào đem lại nhiều lợi ích nhất
e Quan điểm vị kỷ: Các hành vi sẽ có đạo đức khi chúng hỗ trợ cho các lợi ích
dài hạn tốt nhất của cá nhân
© Quan điểm các quyền đạo đức: cách tiếp cận này cho ta biết con người có những quyên và sự tự do cơ bản không thê bị xâm phạm bởi bát kì 1 quyết định
của cá nhân nào, gúp nhà quán trị có thế đưa ra những quyết định có tính đạo đức, tránh can thiệp vào những quyền cơ bản của con người
se Quan điểm công bằng: Cách tiếp cận này cho thấy các quyết định đạo đức phải dựa trên nèn tảng của những chuân mực về sự hợp lí, trung thực và không
thiên vị Các nhà quản trị phải xác định thuộc tính và dựa vào đó có các cách đối xử khác nhau đối với người nhân viên có thẻ chấp nhận được
se _ Quan điểm thực dụng: có thế xác định những gì là tốt” hay “đúng” về
phương diện đạo đức Một quyết định được xem là có đạo đức khi nó được
xem là có thẻ chấp nhận bởi cộng đồng nghẻ nghiệp
6 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức
Mục nay hé tro cho mục 5 và đi sâu vào phân tích việc lựa chọn ra quyết định của nhà
quản trị Mỗi nhà quản trị đều có những phẩm chất và đặc trung về hành vi của riêng
mình và chúng sẽ ảnh hưởng đến cách thức họ thực hiện công việc
Mục này sẽ chỉ ra một quyết định bao hàm yếu tô đạo đức như thế nào phụ thuộc vào
mức độ của các nhân trong các giải đoạn phát triển đạo đức, gồm 3 cấp độ phát triển
đạo đức cá nhân
e«_ Cấp độ 1 (tiền quy ước): tuân thủ theo các quyết định đề tránh bị trừng phạt
Sự tuân thủ vì lợi ích cá nhân
e_ Cấp độ 2 (quy ước): sông theo kì vọng của người khác, hoàn thành các nghĩa
vụ và trách nhiệm của xã hội, tán thành luật pháp
se _ Cấp độ 3 (hậu quy ước): nhà quản trị có những nguyên tác và chuân mực đạo đức riêng, thậm chí họ sẽ không những quy định hay luật lệ vi phạm những
nguyên tác này
7 Trách nhiệm xã hi của công ty là gi?
Mục này giúp ta hiểu được trách nhiệm của nhà quản trị khi đưa ra các lựa chọn và
thực hiện các hoạt động để đóng góp và lợi ích xã hội, không chỉ chú tâm vào lợi ích công ty
se Các đối tượng hữu quan của tô chức: mỗi người khác nhau sẽ có những
thách thức khác nhau trong tổ chức Bên cạnh đó mục này còn cho biết vẻ kỹ thuật phác thảo sơ đồ đối tượng hữu quan đề nhận dạng nhu câu, kỳ vọng, tam
quan trọng Kỹ thuật này giúp cho các nhà quản trị xác định thứ tự ưu tiên của
các đối tượng hữu quan chủ chốt liên quan đến một dự án cụ thê và cân bằng lợi ích của các đối tượng hữu quan này
12