Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CÁC LỜI Kí TựVIÉTTẮT CẢM ƠN TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy mơn Vật lý, phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, phòng đào tạo Sau Đỏ HỒNG TÂN đại học trường Đại học Sài Gịn, đồng chí lãnh đạo thầy tổ Vật lý Trung tâm GDTX Quận tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, HUY tơi trânTÍNH trọng TÍCH cảm ơncực, PGS.TS Hà Văn Hùng, người tận tình PHÁT Tự Lực CỦA HỌC SINH hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI QUT VÁN ĐẺ CHƯƠNG thành luận văn “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẢN Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp cúa q Thầy, Cơ giáo bạn bè đê sửa chữa hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tác giả Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG Đỗ Hoàng Tân NGHE AN - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Lý chọn đề lài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lí luận dạy hoc giải vấn đề 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta .5 1.2.1 Những nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 1.2.2 Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học 1.2.3 Vấn đề phát huy tính tự lực học sinh 10 1.2.4 .Mối liên hệ tính tích cực tự lực học sinh 11 1.3 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 11 1.3.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 11 1.3.2 .Vấn đề tình có vấn đề 12 1.3.3 Cơ sở dạy học giải vấn đề 15 1.3.4 Bản chất dạy học giải vấn đề lố 1.3.5 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 17 1.3.6 Các mức độ dạy học giải vấn đề 20 1.3.7 Các điều kiện triển khai dạy học giải vấn đề 24 1.3.8 .Vai trò giáo viên HS dạy học giải vấn đề 26 1.4 Chuyển hóa phương pháp giải vấn đề nghiên cứu khoa học Vật lý thành phương pháp GQVĐ tìm kiếm xây dựng kiến thức cho HS 27 1.4.1 Hướng dẫn tìm tịi quy kiến thức, phương pháp biết 28 1.4.2 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo phần 28 1.4.3 Hướng dẫn tìm tịi sáng tạo khái qt 29 1.5 Dạy học GQVĐ loại học Vật lí 29 1.5.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức 29 1.5.2 Dạy học GQVĐ học thực hành thí nghiệm vật lý 30 1.5.3 Dạy học GQVĐ học tập vật lý 31 Kết luận chương 33 Chương Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh thơngqua dạy học giải vấn đề chương “Dòng điên mơi trường”Vật lý 11 chương trình chuẩn” 35 2.1 Vị trí chương “ Dịng điện mơi trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn thuận lợi chương để thực phương pháp dạy học giải vấn đề 35 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện môi trường” 36 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 36 2.2.2 Mục tiêu kỹ 37 2.2.3 .Thái độ 38 2.3 Cấu trúc logic, nội dung chương 38 2.3.1 Cấu trúc nội dung chương 38 2.3.2 “Vấn đề hóa” nội dung dạy học chương 40 2.4 Nghiên cứu lắpráp, chế tạo, xây dựng thiết bị dạy .học 43 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học số học chương “Dịng điện môi trường” theo định hướng dạy học giải vấn đề .46 Kết luận chương 90 Chương Thực nghiệm sư phạm 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.4 Nội dung thực nghiêm sư phạm 92 3.5 Đánh giá kết sư phạm 93 3.5.1 Đánh giá định tính 93 3.5.2 Đánh giá định lượng 94 Kết luận chương 100 KÉT LUẬN CHƯNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục Việt Nam từ năm 1960 Ở thời điểm này, trường sư phạm có hiệu: “Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần thứ hai năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Từ đó, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy vậy, phương pháp dạy học trường phố thông phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm phổ biến cách dạy thông báo kiến thức “đọc - chép” hay gọi truyền thụ chiều Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng Vậy yêu cầu đặt phải đối giáo dục, có đối mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Quyết Trung ương khóa VIII (12-1996) chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/06/2005, điều 2.4, ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [13] Trong xu hội nhập phát triển, giáo dục nước nhà đứng trước bước đầy thách thức Xu hướng địi hỏi cách mạng để xây dựng giáo dục đáp ứng nhu cầu thời đại Và có lẻ, câu chuyện đổi giáo dục bắt đầu chuyển tất yếu tầm, vị thế, trách nhiệm vai trò người thầy Là học viên học tập theo đuổi nghiệp giáo dục không ngừng chuẩn bị cho “hành trang” thiết yếu cho nhà giáo tương lai, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh thông qua dạy học giải vấn đề chương Dịng điện mơi trường, Vật lý 11 chương trình chuẩn” Mục đích nghiên cún Vận dụng lí luận dạy học giải vấn đề để xây dựng tiến trình dạy học chương Dịng điện mơi trường, Vật lý 11 chương trình chuẩn theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Dối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu, vận dụng lý thuyết DHGQVĐ dạy học Vật lí - Q trình dạy học vật lí trường trung học phổ thông - Phương pháp dạy học, nghiên cứu kiến thức chương Dịng điện mơi trường Vật lí 11, chương trình chuẩn 3.2 Phạm vi nghiên cúu Chương “Dịng điện mơi trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn phát huy tính tích cực, tự lực học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học đổi phương pháp dạy học Vật lí để thiết kế tiến trình dạy học Vật lý theo hướng hướng dẫn học sinh phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề 5.2 Nghiên cứu chương trình Vật lí 11 chương trình chuấn , nội dung kiến thức 5.3 Vận dụng sở lí luận dạy học để thiết kế tiến trình dạy học số chương Dòng điện mơi trường, Vật lý 11 chương trình chn theo hướng nghiên cứu đề tài 5.4 Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo nhằm kiểm tra giả thuyết, đánh giá tính khả thi hiệu việc dạy học Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cún 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơng trình khoa học khác có liên quan đến đề tài, nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Vật lí 11, chương trình chn tài liệu tham khảo có liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát đánh giá thực trạng qua phiếu điều tra 6.3 Thực nghiệm sư phạm: tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn, kiểm tra mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ thu thập xử lý kết theo phương pháp thống kê Đóng góp đề tài - lí luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý - thực tiễn I Luận văn làm tài liệu tham khảo thiết thực góp phần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thông giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chng 1: Cơ sở lí luận dạy học giải vấn đề Chương 2: Phát huy tính tích cực, tự lực hoc sinh thơng qua dạy học giải vấn đề chương “Dòng điện mơi trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I Cơ SỞ Lí LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYÉT VẤN DÈ 1.1 Lịch sử nghiên cún vấn đề Đổi phương pháp dạy học yêu cầu vô cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học vận dụng nhiều có hiệu tốt trình dạy học Đặc biệt xu hướng dạy học đại, dạy học giải vấn đề có ý nghĩa việc phát huy tư độc lập sáng tạo người học; khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống “giảng giải - minh họa” phát huy tính tích cực người dạy Trong q trình dạy học Vật lý lớp 11 trường, tâm đắc chương “Dịng điện mơi trường”, khơng nội dung kiến thức mà cịn có thí nghiệm hay phục vụ cho việc giảng dạy Đã có nhiều luận văn nghiên cứu vấn đề chương quan tâm đến chất lượng giảng dạy trường phố thơng, chưa có nhiều cơng trình áp dụng cho dạy học chương “Dòng điện môi trường” trung tâm giáo dục thường xuyên 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta 1.2.1 Nhũng nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, tụ’ lục nhận thức hoc sinh Vấn đề tổ chức trình dạy học có ý đến việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo người vấn đề lý luận thực tiễn dạy học, mà có từ sớm Các tác giả đặt vấn đề nghiên cứu tổ chức trình dạy học phát huy tính tích cực nhận thức nói chung nhiều góc độ dạy học tích cực đề cập rầm rộ nhiều thuật ngữ khác như: “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, “dạy học hướng vào người học”, “dạy học tập trung vào người học”, “phương pháp dạy học tích cực”, “tư tưởng dạy học tích cực” Vào khoảng đầu kỷ XX phong trào “nhà trường mới” xuất nhiều nước Trong phong trào người ta khuyến khích học sinh tự tổ chức, xếp kế hoạch, thời gian học tập theo khả mình, tự học cho mình, học giỏi học nhanh, học yếu học chậm lại Chủ trương đế trẻ em hoàn toàn tự do, phát triển theo khiếu khả Việt Nam, tư tưởng dạy học phát huy tính tích cực người học xuất từ sớm nhanh chóng trở thành trào lưu rộng khắp địi hỏi phát triên kinh tế, xã hội nhân tố bên trình dạy học, đặt thiết phải phát triển lý luận dạy học nói chung phương pháp dạy học nói riêng Nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học phát huy tính tích cực góp phần khơng nhỏ lý luận lẫn thực tiễn vào đổi phương pháp dạy học “nhằm hình thành phát triển giá trị nhân cách tích cực, động, sáng tạo học sinh” Các cơng trình vạch phương hướng nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, sáng tạo người học 1.2.2 Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học 1.2.2.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức - Tích cực hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang đối tượng tìm kiếm tri thức đế nâng cao hiệu học tập Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững tri thức [17] - Tích cực nhận thức vừa mục đích hoạt động, vừa phương tiện điều kiện đế đạt mục đích, đồng thịi kết hoạt động ... chương: Chng 1: Cơ sở lí luận dạy học giải vấn đề Chương 2: Phát huy tính tích cực, tự lực hoc sinh thông qua dạy học giải vấn đề chương “Dịng điện mơi trường” Vật lý 11 chương trình chuẩn? ?? Chương. .. hướng dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cưc tư lưc hoc sinh 35 CHƯƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực Tự Lực CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI QƯYÉT VẤN ĐÈ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI... cực, tự lực học sinh 1.2.2 Vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học 1.2.3 Vấn đề phát huy tính tự lực học sinh 10 1.2.4 .Mối liên hệ tính tích cực tự lực học sinh