Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năngMục này cho người đọc thấy những điều sẽ xảy ra khi nhà quản trị thất bạitrong việc sử dụng các kỹ năng của mình vào hoạt động tổ chức một cách
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
Ở CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 5, CHƯƠNG 7, CHƯƠNG 10
“THEO TÀI LIỆU QUẢN TRỊ HỌC CỦA RICHARD L DAFT.”
Giảng viên: ThS Nguyễn Hữu Nhuận
Mã học phần: 23C1MAN50200145 Sinh viên: Trần Thảo Ngân
MSSV: 31231026942 Khóa – Lớp: K49 – KM0002
Trang 2TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN 5
1.1 Ý NGHĨA CÁC MỤC 5
1.1.1 Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị? 5
1.1.2 Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng 5
1.1.3 Định nghĩa về quản trị 5
1.1.4 Các chức năng của quản trị 5
1.1.5 Thực hiện hoạt động của tổ chức 6
1.1.6 Các kỹ năng quản trị 6
1.1.7 Phân loại nhà quản trị 6
1.1.8 Những đặc trưng của nhà quản trị 7
1.1.9 Quản trị doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận 8
1.1.10 Năng lực quản trị hiện đại 8
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC 9
CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 10
5.1 Ý NGHĨA CÁC MỤC 10
5.1.1 Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm? 10
5.1.2 Đạo đức quản trị là gì? 10
5.1.3 Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay 10
5.1.4 Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì? 10
5.1.5 Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức 10
5.1.6 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức 11
5.1.7 Trách nhiệm xã hội của công ty là gì? 11
5.1.8 Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty 12
5.1.9 Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội 12
5.1.10 Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội 13
5.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC 14
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU 15
7.1 Ý NGHĨA CÁC MỤC 15
7.1.1 Phong cách quản trị của bạn có phù hợp với việc thiết lập mục tiêu hay không? 15
7.1.2 Tổng quan về việc thiết lập mục tiêu và hoạch định 15
Trang 37.1.3 Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức 15
7.1.4 Hoạch định hoạt động điều hành 16
7.1.5 Lợi ích và những giới hạn của việc hoạch định 17
7.1.6 Hoạch định trong môi trường bất ổn 17
7.1.7 Các cách tiếp cận sáng tạo khi hoạch định 18
7.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC 19
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THÍCH NGHI 20
10.1 Ý NGHĨA CÁC MỤC 20
10.1.1 Niềm tin của bạn trong hoạt động lãnh đạo là gì? 20
10.1.2 Thiết lập cấu trúc theo chiều dọc 20
10.1.3 Thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức 22
10.1.4 Tổ chức phối hợp theo chiều ngang 22
10.1.5 Các yếu tố định hình cấu trúc tổ chức 23
10.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC 23
LỜI KẾT 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“ Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Nhuận – Giảng viên khoa Quản trị Em cảm ơn thầy đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho chúng em trong suốt quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Quản trị học vừa qua Đặc biệt, thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em nghiên cứu, hoàn thành bài tiểu luận đầu tiên trong những năm học Đại học và ứng dụng sau này Vạn sự khởi đầu nan Nhưng nhờ những bài giảng và sự tận tâm hướng dẫn của thầy, em đã mạnh dạn khám phá tri thức và bản thân để vượt qua những khó khăn bạn đầu Một lần nữa
em xin trân trọng gửi đến thầy tấm lòng biết ơn.
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - những người gieo hạt tận tâm, tận lực trong mỗi bài giảng để truyền đạt cho chúng em nền tảng tri thức vững vàng sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân yêu trong gia đình và bạn
bè đã đồng hành cùng em trong trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua
Sự thành công của bài luận ” không thể trọn vẹn nếu không kể đến công ơn to lớn của ” thầy cô giảng dạy, sự hậu thuẫn của gia đình, sự tận tình hợp tác của bạn bè Một lần nữa em xin phép được bày tỏ lời cảm ơn và khắc ghi trong lòng
Lần đầu tiên làm tiểu luận, chắc chắn em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai phạm Vì vậy, em rất mong nhận được tấm lòng lượng thứ của thầy/ cô thẩm định.
Em hy vọng, thầy/ cô sẽ luôn mở lòng truyền đạt thêm cho em những góp ý chí tình, giúp em sửa chữa, ghi nhớ, tích lũy kỹ năng để hoàn thành tốt những bài luận về sau ”
Trân trọng!
Trang 5CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN
1.1 Ý NGHĨA CÁC MỤC
1.1.1 Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị?
Mục này đưa ra các câu hỏi để bạn tự làm một bài kiểm tra, sau đó, đánh giáxem bản thân đã sẵn sàng cho vai trò của một nhà quản trị chưa?
1.1.2 Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng
Mục này chứng minh rằng đổi mới là yếu tố quan trọng giúp công ty duy trì
sự tăng trưởng và tồn tại lâu dài với thời gian Từ đó định hướng cho các nhà quản trịsáng suốt trong việc lựa chọn đường đi đúng đắn và đưa ra các giải pháp hữu hiệutrước những tình huống bất trắc thông qua việc đổi mới và linh hoạt
1.1.3 Định nghĩa về quản trị
- Mục này cho ta biết quản trị có nghĩa là gì?
- Nêu ra các công việc mà một nhà quản trị cần làm
- Giới thiệu sơ lược bốn chức năng chủ yếu của quản trị
1.1.4 Các chức năng của quản trị
Mục này giúp ta tìm hiểu rõ hơn về bốn chức năng của quản trị được thể hiệntrong quy trình mà các nhà quản trị cần sử dụng để đạt được mục tiêu của tổ chức
Trang 61.1.4.4 Kiểm soát
Là”giám sát các hoạt động, so sánh kết quả”với tiêu chuẩn và”điều chỉnh cáchoạt động”sao cho kết quả đạt được như mong muốn
Các chức năng này có mối quan hệ đan xen và bổ sung lẫn nhau.
1.1.5 Thực hiện hoạt động của tổ chức
Mục này cho ta thấy hiệu quả và hiệu suất là hai khái niệm quan trọng trongquản trị doanh nghiệp Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đều góp phần quantrọng vào việc đạt được mục tiêu của tổ chức Và thông qua đó muốn nhà quản trị phảihoạt động sao cho kết quả đạt được phải vừa hiệu quả, vừa hiệu suất
1.1.6 Các kỹ năng quản trị
Mục này bao gồm ba nhóm kỹ năng chính đòi hỏi một nhà quản trị phải có
để đối phó với sự phức tạp của tổ chức
1.1.6.1 Kỹ năng nhận thức
Kỹ năng này còn có thể gọi là kỹ năng tư duy Kỹ năng này thể hiện khả nănghiểu biết để xem xét tổ chức dưới một góc nhìn tổng thể và mối quan hệ giữa các bộphận cấu thành nên tổng thể đó
1.1.6.2 Kỹ năng quan hệ con người
Được biểu lộ qua cách thức mà nhà quản trị tương tác với người khác Nhàquản trị thực hiện công việc cùng với hay thông qua người khác để công việc có hiệuquả
1.1.6.3 Kỹ năng chuyên môn
Còn được gọi là kỹ năng kĩ thuật hay nghiệp vụ Kỹ năng này yêu cầu sử dụngnhững phương pháp kết hợp với các kỹ thuật cần thiết hoặc các kiến thức chuyên biệttrong lúc tiến hành công việc
1.1.6.4 Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng
Mục này cho người đọc thấy những điều sẽ xảy ra khi nhà quản trị thất bạitrong việc sử dụng các kỹ năng của mình vào hoạt động tổ chức một cách có hiệu quảtrong thời kì bất ổn Và bên cạnh đó còn đưa ra các nguyên nhân dẫn đến sự thất bạicủa nhà quản trị Thực tế, các nhà quản trị phải đối mặt với rất nhiều thách thức, khókhăn và cần sử dụng tất cả các kỹ năng và năng lực của họ để đạt được mục tiêu của tổ
Trang 7chức và mang lại lợi ích cho các bên liên quan chứ không chỉ sử dụng các kỹ năngriêng lẻ.
1.1.7 Phân loại nhà quản trị
- Nhà quản trị là những con người trong tổ chức, thực hiện hoạt động hỗ trợ,giám sát, động viên người khác nỗ lực thực hiện công việc, giúp họ hoàn thành mụctiêu đề ra
-“Trách nhiệm của nhà quản trị bao gồm:
Công việc
Con người/ nhân viên”
- Nhưng không phải ai trong tổ chức cũng là nhà quản trị
- Và ở mục này dựa trên những”yếu tố khác nhau”sẽ”phân nhà quản trịtheo”hai chiều khác nhau
1.1.7.1 Phân theo chiều dọc
- Nhà quản trị cấp cao
- Nhà quản trị cấp trung
- Nhà quản trị cấp cơ sở
Tùy từng cấp quản trị, các nhà quản trị sẽ có những công việc khác nhau.
1.1.7.2 Phân theo chiều ngang
- Nhà quản trị chức năng
Nhiệm vụ của nhà quản trị chức năng là chịu trách nhiệm về các bộ phậnchuyên thực hiện một chức năng đơn lẻ và nó bao gồm những con người có cùng kỹnăng và lĩnh vực được đào tạo
- Nhà quản trị theo tuyến
Nhiệm vụ của nhà quản trị theo tuyến là chịu trách nhiệm của bộ phận sảnxuất và marketing để thực hiện hoạt động sản xuất hay bán hàng cho một loại sảnphẩm hay dịch vụ
-Nhà quản trị tham mưu
Nhiệm vụ của”nhà quản trị tham mưu”là”lãnh đạo đơn vị chuyên môn”nhằm
tư vấn và hỗ trợ
- Giám đốc điều hành
Trang 8Nhiệm vụ của giám đốc điều hành là chịu trách nhiệm về hoạt động củanhiều bộ phận thực hiện các chức năng khác nhau.”
1.1.8 Những đặc trưng của nhà quản trị
Mục này giúp ta”xác định những việc mỗi nhà quản trị phải làm hàngngày”và nêu ra sở thích và một số áp lực thường gặp.”
1.1.8.1 Tiến hành một sự nhảy vọt: Những bước ban đầu khi trở thành một nhà quản trị
“Chia”sẻ những sai lầm hay mắc phải và những lưu ý cần thiết cho nhữngngười mới đảm nhận vai trò quản trị thông qua hai ví dụ của Mark Zuckerberg vàLinda Hill.”
1.1.8.2 Các hoạt động của nhà quản trị
-“Sự”phiêu lưu khi thực hiện đa nhiệm vụ
- Cuộc sống theo vòng xoáy của tốc độ”
- Nhà quản trị tìm kiếm thời gian ở đâu?
Tóm lại những điều này đều xoay quanh và phục vụ cho việc lập kế hoạchcho các hoạt động cần làm hằng ngày
1.1.8.3 Vai trò của nhà quản trị
- Vai trò là một tập hợp các hành vi, là những hoạt động cụ thể mà một ngườiphải đảm nhận để thực hiện: vai trò bên trong và bên ngoài
-“Nhóm vai trò tương tác:
Người đại diện”
Người lãnh đạo
Người liên kết-“Nhóm vai trò thông tin:
Người thu nhập thông tin
Người phổ biến thông tin
Người phát ngôn-“Nhóm vai trò quyết định:
Người phân bổ nguồn lực”
Người giải quyết mâu thuẫn
Người khởi xướng kinh doanh
Trang 9 Người thương quyết
Đóng vai trò quan trọng, là hoạt động có mối liên kết và bổ trợ cho nhau.
1.1.9 Quản trị doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận
Mục này giúp ta đánh giá vai trò của nhà quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ
và các tổ chức phi lợi nhuận bằng cách xem xét việc vận dụng các hoạt động, cáchthức đã xác định trước đó vào môi trường thực tế
1.1.10 Năng lực quản trị hiện đại
Có nhiều ý kiến khác nhau về các yêu cầu năng lực cần thiết để trở thành nhàquản trị thành công trong bối cảnh hiện nay Vậy nên ở mục này, từ việc đưa ra nhữngtranh luận, phản biện, tác giả muốn người đọc hiểu rõ hơn về sự cần thiết của cácnăng lực đó Tóm lại, các yêu cầu năng lực cần thiết để trở thành nhà quản trị thànhcông trong bối cảnh hiện nay đang thay đổi và cần được cập nhật thường xuyên Cácnhà quản trị cần có sự linh hoạt và khả năng thích ứng để đáp ứng với những thay đổinày
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC
- “Mục”1, 2, 3, 4, 5 6, 7, 8 trả lời cho câu hỏi WHAT”và các mục này bổ sunglẫn nhau”
- Mục 9, 10 trả lời cho câu hỏi HOW và bổ sung cho các mục ở câu hỏiWHAT
- Các mục nhỏ bổ sung cho các mục lớn
- Mục 4, 6 bổ sung cho mục 3
- Mục 7 bổ sung cho mục 6
Trang 10CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
5.1.3 Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay
- Mục này nhấn mạnh rằng đạo đức kinh doanh là yếu tố quan trọng giúp nhàquản trị trong thời đại hiện nay tránh được các hành vi vi phạm luật pháp và đạo đức
Trang 11bằng việc đưa ra các ví dụ Việc tuân thủ đạo đức kinh doanh không chỉ giúp nhà quảntrị tránh được các rủi ro pháp lý và tài chính, mà còn giúp họ xây dựng uy tín vàthương hiệu cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế bền vững.
- Các nhà quản trị là những người có ảnh hưởng lớn đến môi trường đạo đứccủa tổ chức Họ cần thể hiện những hành vi đạo đức để làm gương cho nhân viên
5.1.4 Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?
Mục này chỉ cho người đọc thấy rằng trở nên có đạo đức trong việc ra quyếtđịnh và trong các vấn đề khác của quản trị luôn là một việc rất khó khăn Vấn đề đúng
và sai không thể nào được xác định một cách rõ ràng Bên cạnh đó ở mục này còn đưa
ra một số ví dụ về các vấn đề lưỡng nan về đạo đức mà nhà quản trị trong tổ chức cóthể sẽ đối mặt
5.1.5 Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức
Để ra được một quyết định đạo đức đối với những nhà quản trị thường không
dễ dàng bởi nó phải chịu chi phối bởi nhiều yếu tố cũng như sẽ xảy ra một số mâuthuẫn Vậy nên ở mục này sẽ giúp chúng ta nhận biết được những”quan điểm thíchhợp giúp cho các nhà quản trị thuận lợi hơn trong việc đưa ra các quyết định mang tínhđạo đức.”
5.1.5.1 Quan điểm vị lợi
“Một hành vi đạo đức phải tạo ra điều tốt đẹp lớn nhất cho bộ phận có sốđông lớn nhất.”
5.1.5.2 Quan điểm vị kỷ
“Các hành động sẽ có đạo đức khi chúng hỗ trợ cho các lợi ích dài hạn tốtnhất của cá nhân.”
5.1.5.3 Quan điểm các quyền đạo đức
Khẳng định”con người có những quyền và sự tự do cơ bản không thể bị xâmphạm bởi bất kì một quyết định của cá nhân nào.”
5.1.5.4 Quan điểm công bằng
“Các”quyết định đạo đức phải dựa trên nền tảng của những chuẩn mực về sựhợp lí, trung thực và không thiên vị.”
Trang 125.1.5.5 Quan điểm thực dụng
“Một quyết định được xem như có đạo đức khi nó được xem là có thể chấpnhận được bởi cộng đồng nghề nghiệp.”
5.1.6 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức
- Mục này chỉ ra những yếu tố gây ảnh hưởng lên”việc ra các quyết định đạođức”của những”nhà quản trị,”sự ảnh hưởng của đặc trưng về hành vi và phẩm chấtmỗi người đối với hiệu suất công việc Bên cạnh đó nhận định được các hành vi đượcxem là đạo đức và giải thích mối quan hệ giữa việc”kiểm soát bởi luật pháp”cũng như
sự lựa chọn tự nguyện với nhau
-“Ba cấp độ phát triển đạo đức cá nhân:
Tiền quy ước
Quy ước
Hậu quy ước”
5.1.7 Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?
Mục này thảo luận về vấn đề trách nhiệm xã hội của công ty, định nghĩatrách nhiệm xã hội của công ty (CSR) có nghĩa là gì? Giúp phân biệt tầm quan trọngcủa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các nhà quản lý và các bên liên quan
rõ ràng trong một tổ chức, đồng thời đi sâu vào cách thức mà các nhà quản lý điềuhướng lợi ích cạnh tranh của các thực thể này Làm sáng tỏ các nguyên tắc làm nềntảng cho sự bền vững và “ba tiêu chuẩn cơ bản” trong”trách nhiệm xã hội và phát triểnbền vững,”cũng như cơ sở lý luận đằng sau sự bắt buộc của các tổ chức phải áp dụngnó
5.1.7.1 Các đối tượng hữu quan của tổ chức
Là cá nhân hay một nhóm người bên trong hay bên ngoài tổ chức và những
cá nhân hay nhóm người này đầu tư và tổ chức hay lợi ích đến từ kết quả thực hiệncông việc của tổ chức và những đối tượng hữu quan này sẽ bị tác động bởi các hànhđộng của tổ chức
5.1.7.2 Phong trào xanh
- Ngày nay khái niệm “xanh” luôn gắn liền với từng hoạt động trong đờisống của chúng ta Bất cứ một cá nhân hay tổ chức nào cũng đang cố gắng thay đổi
Trang 13các hành vi cá nhân hay phát triển các doanh nghiệp của mình theo hướng tích cực,thân thiện với môi trường tự nhiên Và từ đó nó lớn mạnh thành một phong trào thôithúc cho các nhà quản trị phải hành động tích cực để bảo vệ và cải thiện vì một môitrường xanh
- “Green Power” – đây là một quyển sách ra đời giúp ta hiểu sâu rộng hơn vềnhững gì mà các công ty, doanh nghiệp”đang làm để cải thiện các hoạt động về môitrường.”
5.1.7.3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu
- Đối với một nhà quản trị điều hành một công ty hay doanh nghiệp thì việcduy trì sự bền vững hay phát triển bền vững là mục tiêu vô cùng quan trọng
- Để xem xét họ có đạt được thành công đó hay không thì đánh giá dựa trên
ba tiêu chuẩn cốt yếu 3P – con người (People), hành tinh (Planet), lợi nhuận (Profit)
5.1.8 Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty
- Mục này đưa ra một mô hình và chỉ ra toàn bộ trách nhiệm xã hội của công
ty được đánh giá dựa trên 4”nhóm tiêu chuẩn chủ yếu: trách nhiệm kinh tế, tráchnhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm chủ động.”
- Việc đánh giá trách nhiệm của công ty này giúp công ty hiểu được tầmquan trọng của các vấn đề bền vững đối với hoạt động kinh doanh của họ
5.1.9 Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội
Mục này thể hiện tầm quan trọng của việc lãnh đạo đạo đức đối với các nhàquản trị Từ đó đề cập đến những cách thức mà các nhà quản trị tạo ra và hỗ trợ chomột tổ chức có đạo đức Bên cạnh đó đề xuất cho các nhà quản trị nên bắt đầu thựchiện các cơ chế của tổ chức nhằm giúp những nhân viên và công ty của mình trụ vữngtrên các nền tảng đạo đức
5.1.9.1 Bộ quy tắc đạo đức
- Bao gồm những”tuyên bố chính thức về sự liên quan của các vấn đề đạođức và trách nhiệm xã hội đến những”giá trị của một công ty Tuyên truyền đến chocác nhân viên về những mục tiêu hay đích đến mà công ty đang theo đuổi hay cố gắng
để đạt được
-“Bộ quy tắc đạo đức thường được phân thành 2 dạng: