1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (mục lớn và mục nhỏ) và giải tích mối quan hệ của các mục (mục lớn và mục nhỏ) của các chƣơng 1, 5, 7, 10 theo tài liệu quản trị học của richard l daft

35 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Em Hãy Giải Thích Ý Nghĩa Của Từng Mục (Mục Lớn Và Mục Nhỏ) Và Giải Tích Mối Quan Hệ Của Các Mục (Mục Lớn Và Mục Nhỏ) Của Các Chương 1, 5, 7, 10 Theo Tài Liệu Quản Trị Học Của Richard L. Daft
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Nhuận
Trường học Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 425,56 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. QUẢ N TR Ị TRONG TH Ờ I KÌ B Ấ T Ổ N (6)
    • 1. B ạn đã chuẩ n b ị để tr ở thành m ộ t nhà qu ả n tr ị (6)
    • 3. Định nghĩa về qu ả n tr ị (6)
      • 3.1 Thi ế t l ậ p m ụ c tiêu (6)
      • 3.2 T ổ ch ứ c (7)
      • 3.3 Độ ng viên và truy ề n thông (7)
      • 3.4 Đo lườ ng (7)
      • 3.5 Phát tri ển con ngườ i (8)
    • 4. Các ch ức năng củ a qu ả n tr ị (8)
      • 4.1 Ho ạch đị nh (8)
      • 4.2 T ổ ch ứ c (8)
      • 4.3 Lãnh đạ o (9)
      • 4.4 Kiểm soát (9)
    • 5. Th ự c hi ệ n ho ạt độ ng c ủ a t ổ ch ứ c (9)
    • 6. Các k ỹ năng quả n tr ị (10)
      • 6.1 K ỹ năng nhậ n th ứ c (10)
      • 6.2 K ỹ năng quan hệ con ngườ i (10)
      • 6.3. K ỹ năng chuyên môn (11)
      • 6.4 Khi th ấ t b ạ i trong vi ệ c s ử d ụ ng các k ỹ năng (11)
    • 7. Phân lo ạ i nhà qu ả n tr ị (11)
      • 7.1 Phân lo ạ i nhà qu ả n tr ị theo chi ề u d ọ c (12)
      • 7.2 Phân lo ạ i nhà qu ả n tr ị theo chi ề u ngang (12)
    • 8. Nh ững đặc trƣng củ a m ộ t nhà qu ả n tr ị (12)
      • 8.1 Nh ững bước đầ u khi tr ở thành m ộ t nhà qu ả n tr ị (12)
      • 8.2 Các ho ạt độ ng c ủ a nhà qu ả n tr ị (13)
      • 8.3 Vai trò c ủ a nhà qu ả n tr ị (13)
    • 9. Qu ả n tr ị doanh nghi ệ p nh ỏ và t ổ ch ứ c phi l ợ i nhu ậ n (13)
      • 9.1 Quản trị doanh nghiệp nhỏ (13)
      • 9.2 Qu ả n tr ị t ổ ch ứ c phi l ợ i nhu ậ n (14)
    • 10. Năng lự c qu ả n tr ị hi ện đạ i (15)
  • CHƯƠNG 5 ĐẠO ĐỨ C VÀ TRÁCH NHI Ệ M XÃ H Ộ I (15)
    • 5. Các tiêu chu ẩ n ra quy ết định đạo đứ c (17)
      • 5.1 Quan điể m v ị l ợ i (17)
      • 5.2 Quan điể m v ị k ỹ (17)
      • 5.3 Quan điể m các quy ền đạo đứ c (17)
      • 5.4 Quan điể m công b ằ ng (18)
      • 5.5 Quan điể m th ự c d ụ ng (18)
    • 6. Nhà qu ả n tr ị và các l ự a ch ọn đạo đứ c (18)
    • 7. Trách nhi ệ m xã h ộ i c ủ a công ty là gì? (18)
      • 7.1 Các đối tƣợ ng h ữ u quan c ủ a t ổ ch ứ c (19)
      • 7.2 Phong trào xanh (19)
      • 7.3 S ự b ề n v ữ ng và ba tiêu chu ẩ n c ố t y ế u (19)
    • 8. Đánh giá trách nhiệ m xã h ộ i c ủ a công ty (19)
      • 8.1 Trách nhi ệ m kinh t ế (19)
      • 8.2 Trách nhi ệ m pháp lý (20)
      • 8.3 Trách nhi ệm đạo đứ c (20)
      • 8.4 Trách nhi ệ m ch ủ độ ng (20)
    • 9. Qu ả n tr ị đạo đứ c công ty và trách nhi ệ m xã h ộ i (20)
      • 9.1 Lãnh đạo đạo đứ c (0)
      • 9.2 B ộ quy t ắc đạo đứ c (21)
      • 9.3 C ấu trúc đạo đứ c (21)
    • 10. Các tình hu ố ng kinh doanh v ề đạo đứ c và trách nhi ệ m xã h ộ i (21)
  • CHƯƠNG 7 HOẠCH ĐỊ NH VÀ THI Ế T L Ậ P M Ụ C TIÊU (21)
    • 2. T ổ ng quan v ề vi ệ c thi ế t l ậ p m ụ c tiêu và ho ạch đị nh (22)
      • 2.1 Các c ấp độ c ủ a k ế ho ạ ch và m ụ c tiêu (22)
      • 2.2 Quy trình ho ạch đị nh c ủ a t ổ ch ứ c (22)
    • 3. Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức (23)
      • 3.2 Các m ụ c tiêu và k ế ho ạ ch (23)
      • 3.3 S ử d ụng sơ đồ chi ến lƣợ c để liên k ế t các m ụ c tiêu (23)
    • 4. Ho ạch đị nh ho ạt động điề u hành (24)
      • 4.1 Tiêu chu ẩ n c ủ a các m ụ c tiêu có hi ệ u qu ả (24)
      • 4.2 Quản trị theo mục tiêu (MBO) (24)
      • 4.3 Các l ợ i ích c ủ a MBO (25)
      • 4.4 Các k ế ho ạch đơn d ụng và thườ ng tr ự c (25)
    • 5. L ợ i ích và nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ủ a vi ệ c ho ạch đị nh (25)
    • 6. Ho ạch định trong điề u ki ện môi trườ ng b ấ t ổ n (25)
      • 6.1 Ho ạch đị nh tình hu ố ng (26)
      • 6.2 Xây d ự ng k ị ch b ả n (26)
      • 6.3 Qu ả n tr ị kh ủ ng ho ả ng (26)
    • 7. Các cách ti ế p c ậ n sáng t ạ o khi ho ạch đị nh (26)
      • 7.1 Thi ế t l ậ p các m ụ c tiêu có tính n ới giãn để đạ t s ự tuy ệ t h ả o (27)
      • 7.2 S ử d ụ ng các b ảng đo lườ ng th ự c hi ệ n (27)
      • 7.3 Tri ển khai các độ i thu th ậ p thông tin tình báo (27)
  • CHƯƠNG 10 THIẾ T K Ế T Ổ CH Ứ C THÍCH NGHI (28)
    • 2.1 Chuyên môn hóa công vi ệ c (29)
    • 2.2 Chu ỗ i m ệ nh l ệ nh (29)
    • 2.3 Ph ạ m vi qu ả n tr ị (29)
    • 2.4 T ậ p trung và phân tán quy ề n l ự c (30)
    • 3.1 C ấ u trúc ch ức năng theo chiề u d ọ c (31)
    • 3.2 C ấ u trúc theo b ộ ph ận độ c l ậ p (31)
    • 3.3 C ấ u trúc ma tr ậ n hay cách ti ế p c ậ n theo ma tr ậ n (31)
    • 3.4 Cách ti ế p c ận theo độ i hay c ấu trúc độ i (32)
    • 3.5 Cách ti ế p c ậ n theo m ạng lướ i ả o hay c ấ u trúc theo m ạng lướ i ả o (32)
    • 4. T ổ ch ứ c ph ố i h ợ p theo chi ề u ngang (32)
      • 4.1 Nhu c ầ u ph ố i h ợ p (33)
      • 4.2 S ự c ộ ng tác (33)
      • 4.3 L ực lƣợng đặ c nhi ệ m (33)
      • 4.4 Độ i liên ch ức năng (34)
      • 4.5 Giám đố c d ự án (34)
      • 4.6 Ph ố i h ợ p m ố i quan h ệ (34)
    • 5. Các y ế u t ố đị nh hình c ấ u trúc (34)
      • 5.1 C ấu trúc tương thích vớ i chi ến lượ c (34)
      • 5.2 Cấu trúc thích hợp với công nghệ (35)

Nội dung

Trang 7  Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể thiết lập mục tiêu cho nhóm cũng nhƣ bản thân để thực hiện và cần phải cân nhắc trƣớc quyết định những gì cần thực hiện để đạt chúng.. 3.2

QUẢ N TR Ị TRONG TH Ờ I KÌ B Ấ T Ổ N

B ạn đã chuẩ n b ị để tr ở thành m ộ t nhà qu ả n tr ị

 Ý nghĩa: Mục này là phần bài tập để bản thân chúng ta tự mình đánh giá, nhận xét trước khi vô bài học Từ đó chúng ta nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về ý nghĩa của chương này Khi đó, những bài học với nhiều lý thuyết khô khan nhƣng chúng ta vẫn sẽ nắm đƣợc những kiến thức dễ dàng và chắc chắn hơn.

2 Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng

 Mối quan hệ: Lĩnh vực quản trị đã và đang trải qua một thời kì đòi hỏi các nhà quản trị phải tiếp tục đổi mới nhƣ là giành đƣợc trái tim cũng nhƣ tài năng của họ, phải nhìn thấy đƣợc tầm quan trọng của sự thay đổi này Vì vậy đổi mới là một vấn đề rất cần thiết, để hiểu rõ tại sao phải đổi mới

 Ý nghĩa: Mục này đƣa ra những lí do tại sao chúng ta phải đổi mới, đổi mới giúp tăng trưởng mãnh mẽ về sựthay đổi và sự thịnh vượng Không đổi mới thì không có bất kì công ty nào có thể tồn tại mãi đƣợc Để có thể đạt đƣợc sự thành công về phương diện dài hạn, đổi mới quan trọng hơn việc cắt giảm chi phí, đổi mới trở thành một mệnh lệnh mới, bất kể nhu cầu kiểm soát chi phí tại các công ty trong nền kinh tế hiện đại.

Định nghĩa về qu ả n tr ị

 Mối quan hệ: Thông qua này hàng loạt những công ty mà những nhà quản trị của chúng có năng lực tƣ duy và hành động đổi mới, chúng ta hãy bắt đầu khám phá thế giới quản trị bằng cách học tập những điều cơ bản về những gì có ý nghĩa với một nhà quản trị Vậy nên trước hết chúng ta nên hiểu nhà quản trị là như thế nào thì mục

3 định nghĩa vè quản trị sẽ cho ta biết

 Ý nghĩa: Cung cấp khái niệm về quản trị, cung cấp những yếu tố cần thiết để trở thành một nhà quản trị giỏi cần phải làm những gì Giúp các nhà quản trị hiểu rõ đƣợc giá trị của một nhà quản trị giỏi từ đó có thể trau dồi bản thân để trở thành nhà quản trị tốt nhất Quản trị là quá trình làm việc với con người và được thông qua con ngừời nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn biến động

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể thiết lập mục tiêu cho nhóm cũng nhƣ bản thân để thực hiện và cần phải cân nhắc trước quyết định những gì cần thực hiện để đạt chúng

 Ví dụ: Ta đặt một mục tiếu là sẽ hoàn thành dự án phần mềm mới trong thời hạn 6 tháng với chất lƣợng cao và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cách hàng

 Mối quan hệ: Thiết lập mục tiêu giúp xác định công việc cần thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu Từ đó, tổ chức có thể phân chia và phân công công việc cho các thành viên trong tổ chức Mục tiêu cụ thểvà rõ ràng giúp đảm bảo rằng người được giao nhiệm vụ phù hợp và biết đƣợc trách nhiệm của mình Thiết lập mục tiêu và tổ chức là hai khía cạnh quan trọng trong quản trị và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Thiết lập mục tiêu giúp định hình hành động và xác định hướng đi, trong khi tổ chức cung cấp cấu trúc và quy trình để triển khai các hành động đó.

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể phân chia công việc thành các hoạt động có thể quản lý và bố trí con ngừi để hoàn thành chung

 Ví dụ: Giả sự bạn là một nhà quản lý trong một công ty và phân phối sản xuất điện Mục tiêu của công ty là tăng doanh số sản phẩm bán ra và có chất lƣợng tốt hơn Để đạt đƣợc mục tiêu này bạn phải tổ chứ công ty một cách hiệu quả nhƣ phân chia công việc rõ ràng

3.3 Động viên và truyền thông

 Mối quan hệ: Truyền thông phải đƣợc liên kết chặt chẽ với mục tiêu tổ chức và chiến lƣợc tổ chức để đảm bảo sự nhất quán

 Ý nghĩa: Động viên và truyền thông làm tăng sự gắn kết giữa các nhân viên với nhân, quản lý với nhân viên, tạo ra ra mối quan hệ tốt đẹp để có thể cùng nhau hoàn thành mục tiêu một cách hiệu quả

 Ví dụ: Trong một công ty đang thực hiện một dựán nào đó, giả sử bạn là nhà quản lý thấy nhân viên mình làm việc cật lực, thấy đƣợc sự mệt mỏi và nản của nhân viên thì bạn sẽ cố gắng động viên nhân viên của mình cố gắng để hoàn thành tốt sự án

 Mối quan hệ: Kết quả của sựđo lường có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc và xác định được điểm mạnh, điểm yếu Không những thế đo lường còn cung cấp thông tin, dữ liệu cho truyền thông và các chiến dịch quảng cáo

 Ý nghĩa: Giúp đánh giá kết quả, đƣa ra những kết luận chính xác nhất, kiểm tra kết quả khi làm việc

 Ví dụ: Tiếp tục ví dụ về thực hiện một dự án, sau khi hoàn thành dự án đó bạn sẽ phải sử dụng đo lường để kiểm tra kết quả của chất lượng công việc và định hướng động viên nhân viên của bạn

 Mối quan hệ: Sau khi đo lường ta sẽ tìm được những điểm mạnh điểm yếu thì đó ta sẽ loại bỏ những sai lầm và tiếp tục phát triển những ƣu điểm giúp phát triển bản thân

 Ý nghĩa: Công nhận các giá trị của con người và phát triển chúng thành tài sản, phát triển được những tài năng bẩm sinh của con người

 Ví dụ: Bạn muốn phát triển kỹ năng giao tiếp của bản thân mình bạn phải đo lường khảnăng giao tiếp của mình đang ở mức nào và sau đó bạn sẽ lập mục tiêu nhƣ đọc thêm sách, tham gia nhiều chương trình về giao tiếp… để phát triển kỹ năng của mình.

Các ch ức năng củ a qu ả n tr ị

 Mối quan hệ: Để trở thành nhà quản trị giỏi có thể đạt đƣợc những mục tiêu của tổ chức có hiệu quả thì phải làm tốt các chức năng của quản trị qua mục 4 Các chức năng của quản trị

 Ý nghĩa: Mục này cung cấp cho chúng ta những chức năng của một nhà quản trị, giúp chúng ta hiểu và có những hướng đi đúng đắn nhất đểđạt được kết quả thật tốt Giúp chúng ta có thể biết đƣợc chức năng nào hiệu quả và cần thiết nhất trong từng trường hợp cụ thể

 Mối quan hệ: Hoạch định đề cập đến việc nhận dạng các mục tiêu thực hiện trong tương lai của tổ chức

 Ý nghĩa: Giúp nhận dạng các mục tiêu thực hiện trong tương lai của tổ chức, và quyết định các công việc và sử dụng những nguồn lực cần thiết đểđạt đƣợc mục tiêu này

 Ví dụ: Giả sử bạn hoạch định cho một công ty sản xuất giày da bạn cần xác định mục tiêu nhƣ là trở thành một nhà sản xuất giày da hàng đầu việt nam, sau đó bạn phân tích môi trường, đánh giá thị trường, xác định chiến lượng tăng cường quảng cáo chiến lƣợc, sau đó lập kế hoạch để thực hiện

 Mối quan hệ: Sau khi vạch ra đƣợc những hoạch định thì ta tiến hành tổ chức để hoàn thành kế hoạch

 Ý nghĩa: Giúp nhà quản trị có thể tìm ra cách thức giúp tổ chức nỗ lực để hoàn thành đƣợc kế hoạch một cách tốt nhất Thông qua sự phân công các công việc, hợp nhóm các công việc vào một bộ phận, ủy quyền cho nhân viên, và phân bổ các nguồn lực trong toàn tổ chức để thực hiện

 Ví dụ: Giả sử bạn là nhà quản trị cấp cao trong một tổ chức thì bạn có trách nhiệm quyết định chiến lƣợc tổ chức và hoạch định tổ chức

 Mối quan hệ: Trong một tổ chức với rất nhiều người nên rất cần đến sựlãnh đạo giỏi để giúp tổ chức đó hoàn thành cong việc một cách chỉn chu nhất, có người hối thúc, dộng viên làm việc chắc chắn năng suất sẽ cao

 Ý nghĩa: Thể hiện việc sử dụng ảnh hưởng đểđộng viên nhân viên đạt được các mục tiểu của tổ chức Lãnh đạo bao hàm việc tạo ra những giá trịvà văn hóa đƣợc chia sẻ, truyền thông các mục tiêu đến mọi người trong toàn bộ tổ chức, và truyền cảm hứng đến nhân viên với mong muốn họ sẽ thực hiện công việc với kết quả cao hơn

 Ví dụ: Một giám đốc nhân sự lãnh đạo việc tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động lực bằng cách thúc đẩy sự hợp tác, tôn trọng và đổi mới Ông ta có thể sử dụng các biện pháp như chương trình thưởng, sự công bằng trong quản lí và sự linh hoạt trong công việc

 Mối quan hệ: Với những chức năng của nhà quản trị để có thể áp dụng tối đa những chức năng đó thì cần phải thực hiện trong một tổ chức, chúng đƣợc cọ xát nhiều hơn thông qua những hoạt động tổ chức , kiểm soát là chức năng thứ tƣ trong quản trị và nó có chức năng không kém gi mấy chức năng còn lại

 Ý nghĩa: Kiểm soát liên quan đến việc quản lý và giám sát các giúp chúng diễn ra theo cách mà đã đƣợc kế hoạch và mong đợi Kiểm soát cung cấp cơ hội để điều chỉnh và kiểm soát quá trình ra quyết định, giúp đảm bảo rằng các quyết định đƣợc đƣa ra dựa trên thông tin đầy đủ và chính xác

 Ví dụ: Một quản lý dự án nhân sự kiểm soát bằng cách đánh giá hiệu suất của nhân viên, thực hiện đánh giá định và phản hồi Nếu có cần thiết, họ sẽ áp dụng nguyên nhân và áp dụng các biện pháp để đảm bảo dự án tiếp tục theo đúng lịch trình.

Th ự c hi ệ n ho ạt độ ng c ủ a t ổ ch ứ c

 Mối quan hệ: Sau khi kiểm soát thì ta biết đã xác định được hướng đi đúng đắn sau đó ta sẽ thực hiện hoạt động của tổ chức để đạt đƣợc cả hiệu quả lẫn hiệu suất Quản trị rất quan trọng do chính sựu quan trọng của bản thân các tổ chức Trong một xã hội công nghiệp mà ở đó các công nghiệp phức tạp đang chi phối, các tổ chức phải tập hợp kiến thức, con người và nguyên liệu để thực hiện các công việc mà một cá nhân không thể thực hiện đƣợc đó cũng là lí do các hoạt dộng trong một tổ chức nhất định phải có

 Ý nghĩa: Mục này giúp ta hiểu đƣợc sự quan trọng của việc trong một tập thể, ta có thể biết hành động đúng đắn trong một tổ chức, giúp phối hợp các nguồn lực theo cách có hiệu quả và hiệu suất để hoàn thành mục tiêu Các tổ chức có quy mô nhỏ, khác thường và phi lợi nhuận chiếm số lượng nhiều hơn so với các tổ chức lớn, như các tập đoàn và chúng cũng rât quan trọng trong xã hội

 Ví dụ: Giả sự bạn thuộc trong bộ phận tiếp thị và quảng cáo phát triển chiến lƣợc quảng bá sản phẩm dựa trên tính năng và ƣu tiên của sản phẩm mới Chiến dịch quảng cáo trên nhiều phương tiện truyền thông, từ truyền hình đến mạng xã hội.

Các k ỹ năng quả n tr ị

 Mối liên hệ: Hoạt động trong một tổ chức, một môi trường hoạt động rộng lớn, phức tạp các nhà quản trị càng cần phải có những kỹnăng của một nhà quản trị giỏi Công việc của nhà quản trị đòi hỏi một số kỹnăng, mặc dù một số lý thuyết gia về quản trị đề xuất một danh mục dài về các kỹnăng nhƣng các kỹ năng cần thiết cho việc quản trị một bộ phận trong tổ chức hay toàn tổ chức là rất cần thiết

 Ý nghĩa: Mục này cho ta biết rằng việc sử dụng những kỹ năng quản trị này sẽ mang lại sựthay đổi lớn về một nhà quản trịkhi đƣợc thăng chức trong chức vụ của mình Các nhà quản trị cần phải sở hữu cho bản thân những kỹnăng cơ bản trong các lĩnh vực quan trọng để thực hiện công việc đạt cả hiệu quả lẫn hiệu suất

 Mối liên hệ: Để một công ty phát triển mạnh thì cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về tình trạng của công ty mà còn phải có sự dịch chuyển trong nghành và môi trường lớn Chính vì sự rộng lớn đó kỹ năng nhận thức không thể không nhắc đến trong các kỹ năng nhà quản trị

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thêm nhiều kiến thức về quản trị để xem xét tổ chức dưới góc nhìn tổng thể và các mối quan hệ giữa các bộ phận tạo nên tổng thế đó, thể hiện năng lực tƣ duy, có quan điểm và có thể nhận dạng, đánh giá và giải quyết các vấn đề phức tạp Một nhà quản trị cấp cao rất cần kỹ năng nhận thức để ra quyết định hay điều hành mọi thứ một cách đúng đắn nhất

 Ví dụ: Alex là một quản lý dự án tại một công ty phần mềm Trong quá trình triển khai một dự án lớn, có một tình huống xung đột giữa hai thành viên trong nhóm của anh ấy, Emily và James bằng kỹnăng nhận thức Alex từ từ xử lí vấn đề mà anh tìm hiểu rõ nguyên nhân và anh đã quyết định nói chuyện riêng với từng người để hiểu rõ vấn đềtrước khi xử lý

 Mối liên hệ: Chúng ta nên biết rằng các kỹ năng này đều có mối quan hệ chặt chẽ với kỹnăng quan hệ con người, kỹ năng này làm tăng sự rõ ràng về vai trò của các kỹnăng trong việc xây dựng các mối quan hệ với người khác

 Ý nghĩa: Giúp bạn có đƣợc sự tôn trọng từ những đồng nghiệp trong khi tiến hành công việc một cách có hiệu với tƣ cách là thành viên của nhóm Kỹ năng quan hệ con người vô cùng quan trọng đối với những nhà quản trị cấp thấp

 Ví dụ: Giả sử bạn là một nhà quản lý nhân sự tại một công ty sản xuất Bạn quản lý một nhóm đa dạng về năng lực và văn hóa Để duy trì tốt môi trường làn việc tích cực bạn sử dụng kỹnăng quan hệ con người để tạo ra một không gia thoải mái và cởi mở hơn, bạn nên lắng nghe nhân viên một cách chân thành để hiểu rõ về mọi người, khuyến khích mọi người làm việc nhóm để mọi người có thể gắn kết với nhau hơn.

 Mối liên hệ: Giúp các nhà quản trị có sự thành thạo trong việc thực hiện công việc, thành thạo về các phương pháp, các kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực, công cụ làm việc nhất thiết phải có khi thực hiện bất cứ một chức năng nào.

 Ý nghĩa: Giúp ta có thể phân tích và giải quyết vấn đề mộy cách nhanh chóng, giúp ta biết đƣợc kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích tình huống, và khả năng sử dụng những loại công việc và các kỹ thuật để giải quyết nhiều vấn đề trong một lĩnh vực nào đó Thói quen tự thiết kế của nhà quản trị cấp cao có thể ngăn cản một số nhân việc làm việc có một cách hiệu qủả

 Ví dụ: Bạn là một quản lý dự án IT trong một công ty phần mềm lớn bằng kỹnăng chuyên môn bạn sẽ sử dụng kỹ năng lập kế hoạch để xác định công việc cần thực hiện, ƣớc tính thời gian và nguồn lực và xây dựng một lịch trình hợp lý cho dự án

6.4 Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹnăng

 Mối liên hệ: Bất kì người nào cũng đều có những sai lầm, thiếu sót và những khuyết đểm này sẽ trở nên rõ ràng hơn trong môi trường thay đổi nhanh chóng, đầy những sự bất ổn hay khủng hoảng

 Ý nghĩa: Trong thời kỳ bất ổn các nhà quản trị thật sự phải đứng trên sự chông chênh và cần áp dụng những kỹnăng và năng lực của họtheo cách là sao đảm bảo lợi ích cho tổ chức và những đối tác hữu quan, người lao động, khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng và những đối tác khác Khi biết đƣợc những nhƣợc điểm từ các kỹ năng quản trị từ đó ta có thể né tránh những sai lầm đó và phát triển những ƣu điểm của các kỹnăng.

 Ví dụ: Nếu bạn là một nhà quản lí mà bạn giao tiếp kém, bạn không thường xuyên lắng nghe nhân vien mình, không xây dựng đội nhóm dẫn đến mối quan hệ giữa các nhân viên không đoàn kết, bạn giải quyết xung đột không hiệu quả điều này tạo ra sự căng thẳng và không hài lòng trong nhóm, tất cả điều này dẫn đến một kết quả cuối cùng và thất bại hoàn thành dự án.

Phân lo ạ i nhà qu ả n tr ị

 Mối liên hệ: Các kỹnăng nhận thức, nhân sự và chuyên môn để thực hiện bốn chức năng của nhà quản trị nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát trong mọi tổ chức, nhƣng không phải các công việc của tất cả nhà quản trị là nhƣ nhau, các nhà quản trị phải chịu những trách nhiệm khác nhau, để biết đƣợc các trách nhiệm cả từng nhà quản trị đƣợc phân loại dựa trên những yếu tố nào thì mục 7 Phân loại nhà quản trị sẽ cung cấp thông tin cho chúng ta biết

 Ý nghĩa: Các nhà quản trị thực hiện các kỹ năng để thực hiện bốn chức năng của quản trị nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát trong mọi tổ chức Các nhà quản trị phải chịu trách nhiệm về các bộ phận khác nhau, làm việc tại các cấp khác nhau trong tổ chức chính vì vậy phân loại quản trị và điều giúp một tổ chức có thể đạt đƣợc hiệu quả cao

7.1 Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc

 Mối liên hệ: Hệ thống cấp bậc trong tổ chức là một yếu tố quan trọng để xác định công việc của nhà quản trị Có các cuộc nghiên cứu điều tra nhằm khảo sát công việc của các nhà trị là khác nhau ở ba cấp

 Ý nghĩa: Giúp ta phân biệt được cấp trên cấp dưới cùng với những chức vụ mà họ phải đảm nhận Những biểu hiện đặc trung của các nhà quản trị sẽ cho hung ta nhận thấy rõ ràng họ là nhà quản trị gì, từ đó ta có thể đoán đƣợc chức vụ của họ

 Ví dụ: Một công ty có thể có các bộ phận nhƣ sản xuất, tiếp thị, tài chính, và mỗi bộ phận phải chịu trách nhiệm cho chức năng cụ thể

7.2 Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang

 Mối liên hệ: Trong công việc quản trị còn xuất hiện theo chiều ngang của tổ chức

Phân biệt nhà quản trị theo chiều dọc giúp ta biết đƣợc họ thuộc nhà quản trị cấp nào thì phân biệt nhà quản trị theo chiều ngang giúp ta đi sâu vô từng cấp bậc của nhà quản trị

 Ý nghĩa: Thể hiện sự đa dạng giữa các chức vụ cùng bậc, cùng nhau thực hiện những trách nhiệm của mình

 Ví dụ: Một công ty xây dựng có thể có một nhóm làm việc trên một dự án cụ thể, nhƣng cũng báo cáo cho các bộ phận chức năng nhƣ kỹ thuật và tài chính.

Nh ững đặc trƣng củ a m ộ t nhà qu ả n tr ị

 Mối liên hệ: Một câu trả lời cho câu hỏi những nhà quản trị trong thực tế phải làm gì khi hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đươc đưa ra thì một bản mô tả công việc của nhà quản trị theo đó 10 vai trò của nhà quản trị đƣợc tập hợp thành 3 nhóm và đƣợc thảo luận chi tiết ở phần này

 Ý nghĩa: Những đặc trƣng này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một tổ chức thành công và phát triển Một nhà quản trị thành công cần phát triển và nâng cao các kỹ năng này để đáp ứng các thách thức và cơ hội trong môi trường kinh doanh ngày nay

8.1 Những bước đầu khi trở thành một nhà quản trị

 Mối liên hệ: Mới đầu trước khi trở thành một nhà quản trị thường chưa chuẩn bị cho các hoạt động đầy sự đa dạng mà họ phải thực hiện hằng ngày Một trong trong những phát hiện thú vị nhất về các hoạt động quản trị chính là mức độ bận rộn và sôi nổi trong công việc hằng ngày của nhà quản trị

 Ý nghĩa: Rất nhiều người mới được đề bạt vào vị trí quản trị thường có ý tưởng về thực tế công việc quản trị sẽ đòi hỏi những gì và họcũng nhận đƣợc sựđào tạo rất ít về việc làm như thế nào để thực hiện vai trò mới vì vậy những bước đầu khi trở thành một nhà quản trị sẽ giúp ta có thểđịnh hướng được mình sẽlàm gì đầu tiên, mục này sẽ cho ta biết về những điều cần làm trước khi trở thành nhà quản trị

8.2 Các hoạt động của nhà quản trị

 Mối liên hệ: Giúp các nhà quản trị có khả năng thực hiện đa nhiệm vụ bởi bản chất công việc trải rộng và phong phú, có thể làm việc với tốc độ nhanh chóng đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn, và có thể sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhất

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị giúp định hình và thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức Nhà quản trị cần thực hiện các hoạt động này một cách chính xác và hiệu quả sẽ đảm bảo sự hoạt động suôn sẻ và đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức

 Ví dụ: Quản lý một dự án phần mềm có thể bao gồm việc xây dựng kế hoạch, dự án, lên lịch làm việc, và xác định các nguồn lực cần thiết

8.3 Vai trò của nhà quản trị

 Mối quan hệ: Từ những hoạt động của quản trị cho ta thấy đƣợc vai trò của quản trị vô cùng quan trọng trong tổ chức

 Ý nghĩa: Mỗi vai trò này thể hiện các hoạt động mà nhà quản trị thực hiện để cuối cùng hoàn thành đƣợc các chức năng nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát

 Ví dụ: Giám đốc nhân sự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển năng lực của nhân viên để nâng cao kỹnăng và hiệu suất làm việc.

Qu ả n tr ị doanh nghi ệ p nh ỏ và t ổ ch ứ c phi l ợ i nhu ậ n

 Mối liên hệ: Vì tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ hiện đang tăng , hàng trăm doanh nghiệp nhỏđƣợc thành lập mỗi tháng nên để biết rõ đƣợc những đặc trƣng của nhà quản trị có hiệu quảđối với nhiều nhà doanh nghiệp hay không thì mục 9 sẽ cho ta hiểu rõ

 Ý nghĩa: Có thể so sánh giữa các nhà quản trị trong doanh nghiệp nhỏ với các nhà quản trị trong doanh nghiệp lớn Và biết đƣợc nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ cần biết và phải làm những gì để có thểvươn tầm trở thành nhàq uản trị doanh nghiệp lớn

9.1 Quản trị doanh nghiệp nhỏ

 Mối quan hệ: Quản trị trong một doanh nghiệp lớn rất phức tạp chính vì vậy quản trị doanh nghiệp là bước nệm đầu tiên để từđó ta có thểrút ra được những kinh nghiệm trong quản trị tổ chức

 Ý nghĩa: o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp tối ƣu hóa sử dụng tài nguyên có sẵn nhƣ nhân sự, vốn, và thời gian Điều này giúp doanh nghiệp nhỏ hoạt động hiệu quảhơn và tạo ra giá trị tốt nhất từ nguồn lực có o Quản trị doanh nghiệp nhỏgiúp xác định và thiết lập chiến lƣợc kinh doanh

Việc này bao gồm việc xác định mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, và cách thức cạnh tranh để tạo ra lợi thế cạnh trong thị trường o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp xây dựng một văn hóa doanh nghiệp tích cực và chủđộng Điều này có thểtăng cường lòng trung thành của nhân viên, tăng cường đồng đội, và tạo ra một môi trường làm việc tích cực o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp quản lý tài chính một cách có hiệu quả, từ việc lập kế hoạch ngân sách đến giải quyết vấn đềtài chính không lường trước đƣợc Nó cũng giúp xác định và giảm thiểu đƣợc những rủi ro có thểảnh hưởng đến doanh nghiệp o Quản trị doanh nghiệp nhỏ hỗ trợ sự phát triển bền vững bằng cách xem xét và thực hiện các chiến lược kinh doanh và sản xuất có thể giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường và xã hội o Những ý nghĩa trên chỉ ra rằng quản trị doanh nghiệp nhỏ là quan trọng để xây dựng và duy trì sự thành công của doanh nghiệp nhỏ trong môi trường kinh doanh đầy thách thức

9.2 Quản trị tổ chức phi lợi nhuận

 Mối liên hệ: Các nhà quản trị trong tổ chức nỗ lực để tạo ra các tác động xã hội Giúp các nhà quản trị trong tổ chức phi lợi nhuận trong tất cả tổ chức, các công ty lớn, doanh nghiệp quy mô nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận sẽ hợp nhất và điều chình một cách cẩn thận các chức năng quản trị và vai trò của nhà quản trị để đáp ứng các thách thức trong các tình huống riêng của họ và giữ cho tổ chức luôn lành mạnh

 Ý nghĩa: o Quản trị tổ chức phi lợi nhuận giúp xác định và định hình chiến lƣợc và sứ mệnh của tổ chức để đảm bảo rằng nó đang làm việc hiệu quả hướng đến mục tiêu xã hội mong muốn o Tổ chức phi lợi nhuận thường phải quản lý nguồn lực giới hạn một cách khôn ngoan Quản trị giúp xác định và phân phối nguồn lực nhƣ tiền bạc, nhân sự, và thời gian một cách có hiệu suất cao nhất o Quản trị giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ với cộng đồng, doanh nghiệp, và các đối tác khác để tìm kiếm nguồn tài trợ và hỗ trợ từ cộng đồng o Quản trị tổ chức phi lợi nhuận giúp phát triển và thi hành chiến lƣợc tài chính, bao gồm quản lý ngân sách và đảm bảo sự minh bạch trong việc sử dụng nguồn lực o Quản trị nhân sự và tình nguyện viên là quan trọng để duy trì và phát triển một đội ngũ đam mê và cam kết trong tổ chức phi lợi nhuận o Quản trị giúp thiết lập các chỉ số hiệu suất và đo lường kết quả để đảm bảo rằng tổ chức đang hoạt động theo hướng đúng và có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng hoặc mục tiêu xã hội khác o Quản trị giúp xây dựng và quản lý hình ảnh và thương hiệu của tổ chức, cũng như thiết lập chiến lược truyền thông để tăng cường ý thức và hỗ trợ từ cộng đồng o Cho ta thấy nhà quản trị trong tổ chức phi lợi nhuận cũng giống nhƣ trong kinh doanh, các nhà quản trị cũng phải cần kỹnăng để hoạt động

 Ví dụ: Amnesty International (AI) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên vô lý, ngƣợc đãi, đàn áp tự do ngôn luận, và các hành vi khác vi phạm quyền con người.

Năng lự c qu ả n tr ị hi ện đạ i

 Mối liên hệ: Khi đã trở thành một nhà quản trị thì thật sự phải có năng lực, có năng thực thì nhân viên mới kính trọng, có năng lực mới giúp tổ chức đi lên và sựthay đổi nhanh chóng của môi trường đã dẫn đến sự chuyển hóa cơ bản và nó đòi hỏi các nhà quản trị có hiệu quả vì vậy cần phải xem xét năng lực quản trị hiện đại nhƣ thế nào để phù hợp với thời đại hiện đại ngày nay

 Ý nghĩa: Thông qua đây, về vai trò mới này và đầy năng động mà nhà quản trị phải đảm nhận trong thế kỉ 21, và về cách thức giúp bạn trở thành một nhà quản trị có hiệu quả trong một thế giới đầy phức tạp và thay đổi không ngừng

 Ví dụ : Thời đại hiện nay ngày càng phát triển, bản thân bạn trở thành một nhà quản trị bạn phải rất cố gắng để bạn có thể theo kịp thời đại Bạn học hỏi tìm cách để giúp tổ chức đi lên.

ĐẠO ĐỨ C VÀ TRÁCH NHI Ệ M XÃ H Ộ I

Các tiêu chu ẩ n ra quy ết định đạo đứ c

 Ý nghĩa: Cho thấy các định hương cụ thể phù hợp với từng mục tiêu của nhà quản trị từ đó giúp các nhà quản trị dẽ dàng lựa chọn các quyết định đạo đức tiêu chí của mình nhất

 Mối liên hệ: Trong một tình huống nào đó bắt lựa chọn, chúng ta phải biết cân nhắc để lựa chọn ra những lựa chọn tốt nhất có thể, tuy mình không thích điều đó nhƣng điều đó lại mang lại lợi ích cho mọi người, cho toàn xã hội thì theo quan điểm vị lợi ta nên lựa chọn nó

 Ý nghĩa: Giúp tập trung vào hậ quả của một hành động, thể hiện đƣợc tinh công bang và bình đẳng không phân biệt đối xử dựa trên những đặc điểm cá nhân, có thếhướng tới hạnh phúc chung và có thểđịnh hình quyết định đạo đức

 Ví dụ: Khi một nhà quản trị quyết định đầu tƣ vào việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân viên trong công ty Nhà quản trị này có thể thực hiện các biện pháp như cung cấp chế độ làm việc linh hoạt, chính sách thưởng hiệu quả, chương trình đào tạo và phát triển cá nhân, và tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hỗ trợ

 Mối liên hệ: Khi tham gia một tổ chức nào đó, mình bỏ công sức ra để làm một việc gì đó để mình có thể được thăng chức tăng lương, nhưng sau đó tất cả mọi người trong tổ chức cũng được hưởng lợi theo nếu có quan điểm vị kỷ thì người đó sẽ rút lại cái dựán đó.

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị hành động có đạo đức hơn khi chúng góp phần cho các lợi ích của cá nhân Thông qua lý thuyết họ có thể tự kiểm soát đƣợc bản thân, sự tốt đẹp của mọi người sẽ được thỏa mãn vì bản thân từng người sẽ biết lợi ích của riêng họ với lợi ích của người khác

 Ví dụ: Một nhóm tín đồ của một tôn giáo cụ thể có thể coi những người thuộc tôn giáo khác hoặc không tôn giáo là thiếu hướng dẫn của Chúa và coi mọi sự khác biệt là thiếu điều chỉnh theo quan điểm của họ Họ có thể đánh giá giáo lý, lễ nghi, và thậm chí cả trang phục của họ là tốt nhất và coi những thứ khác là lạc lõng

5.3 Quan điểm các quyền đạo đức

 Mối liên hệ: Trong quá trình thực tập sinh nhà quản lú hứa sẽ trảlương cho thực tập sinh, nhưng sau đó thực tập sinh lại không được nhận lương, làm việc không công cho công ty đó, kính nghiệm thì chặng đƣợc bao nhiêu nhƣng làm tốn thời gian sức lực của họ, như vậy họ đã vi phạm quyền đạo đức của con người, người quản lí cần phải cập nhật lương cho thực tập sinh

 Ý nghĩa: Giúp tôn trọng quyền cá nhân, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật công bằng và ổn định

 Ví dụ: Khi bạn làm việc trong một quán nước mà sau một tháng làm việc mà quản lý của quán đó không thực hiện đúng lời hứa là trả lương

 Mối liên hệ: Văn hoa xếp hàng đi thang máy của sinh viên Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, mọi sinh viên đều phải công bằng như nhau, ai đứng trước thì vô trước không xô đẩy chen lấn nhau

 Ý nghĩa: Tạo ra sự công bằng và bình đẳng trong môi trường làm việc và công lý trong xã hội, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật công bằng và giải quyết xung đột xã hội

 Mối liên hệ: Khi làm việc trong một tổ chức, khi thấy mọi ngừoi chọn một ý kiến nào đó quá đông, tuy là mình cảm thấy nó không đúng nhƣng vì quan điểm thực dụng nên đã chọn theo số đông đó

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thểhướng tới mục tiêu cụ thể bên cạnh đó có thể đánh giá dựa trên những hiệu quả đó, chấp nhận sự thay đổi và đánh giá ngữ cảnh của tình huống.

Nhà qu ả n tr ị và các l ự a ch ọn đạo đứ c

 Mối liên hệ: Một phụ nữ mắc bệnh ung thƣ khó trị khỏi và đƣợc cho biết chỉ còn sống tôi đã đƣợc 6 tháng nữa Bà ta rất đau đớn và suy kiệt sức khỏe đến nổi chỉ 1 liều nhỏ morphine cũng đủ cho bà chết mau chóng Bà thường yêu cầu bác sĩ tiêm morphine cho đủ mức giết chết mình với lập luận rằng bà không còn lý do gì để sống thêm vài tháng nữa, trước sau gì cũng chết Nêu là bác sĩ trong tình huống này, em sẽ lựa chọn tiêm vi nêu tiếp tục sông thì nỗi đau của bà vẫn sẽ kéo dài mà cuộc sông cũng sẽ không đƣợc trọn vẹn

 Ý nghĩa: Công ty có trách nhiệm quản lý và sử dụng tài sản và nguồn lực của công ty một cách có trách nhiệm và bền vững, nhằm tạo ra giá trị cho cổ đông Điều này bao gồm việc quản lý rủi ro, tối ưu hóa lợi nhuận và tăng trưởng, và cung cấp thông tin minh bạch và đúng hẹn cho cổ đông Công ty có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên tự nhiên Điều này bao gồm việc giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường, sử dụng tài nguyên tái chế và tiết kiệm, và thúc đẩy các hoạt động bền vững và xanh hơn.

Trách nhi ệ m xã h ộ i c ủ a công ty là gì?

 Mối liên hệ: Theo một quan điểm nào đó, khái niệm xã hội, giống nhƣ đạo đức, trách nhiệm cũng vô cùng quan trọng trong một môi trường tập thể, trách nhiệm thể hiện cái tinh thần làm việc cũng nhƣ khả năng làm việc của mỗi cá nhân, họ có sự cố gắng trong công việc , nhiệt tình họchính là người có trách nhiệm

 Ý nghĩa: Giúp công ty đó đóng góp tích cực và bền vững cho xã hội và môi trường xung quanh Trách nhiệm xã hội của công ty không chỉ dừng lại ở việc tạo ra lợi nhuận và tạo việc làm, mà còn bao gồm các hoạt động và cam kết đối với cộng đồng và môi trường và trách nhiệm xã hội của công ty là một phần quan trọng của việc xây

7.1 Các đối tƣợng hữu quan của tổ chức

 Mối liên hệ: Trách nhiệm xã hội của công ty có quan hệ mật thiết đến các đối tƣợng hữu quan của tổ chức

 Ý nghĩa: Ý nghĩa của các đối tƣợng hữu quan này là quan trọng vì chúng mang lại ảnh hưởng đến thành công và bền vững của tổ chức, còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình

 Mối liên hệ: Đây là phong trào giúp đẩy mạnh sự phát triển của các đối tưởng hữu quan của tổ chức

 Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững và tạo ra một tương lai tốt hơn cho con người và hành tinh chúng ta sống

 Ví dụ: Tập đoàn vingroup đã cho ra đời dòng xe sử dụng năng lƣợng điện ( Vinfast ) để giúp giảm ô nhiễm không khí, giúp tiết kiệm chi phí cho khách hàng

7.3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu

 Mối liên hệ: Phong trào xanh giúp cải thiện đƣợc những yếu tố gây hại cho môi trường, sau khi khắc phục được những nhược điểm đó sự sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu đƣợc chú trọng

 Ý nghĩa: Phong trào xanh là một phong trào toàn cầu nhằm bảo vệ và bảo tồn môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động tiêu cực của con người lên hệ sinh thái Tổng quan, phong trào xanh có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển và tạo ra một tương lai tốt hơn cho con người và hành tinh chúng ta sống.

Đánh giá trách nhiệ m xã h ộ i c ủ a công ty

 Mối liên hệ: Sau khi thực hiện những trách nhiệm của mình để đóng góp cho một tổ chức, xã hội thì còn phải thông qua quá trình đánh giá trách nhiệm đó, đánh giá để biết đƣợc có thể nhận biết đƣợc chúng thuộc nhóm trách nhiệm nào Việc đánh giá thông qua môi hình sau:

 Ý nghĩa: Giúp mình nhận biết và phân biệt đƣợc các nhóm trách nhiệm, và sử dụng trong từng tình huống nào cho phù hợp

 Mối liên hệ: Tiêu chuẩn đầu tiên của xã hội

 Ý nghĩa: Trách nhiệm kinh tế không chỉ giới hạn ở mức tự giác của các doanh nghiệp, mà còn là một khái niệm mà toàn bộ xã hội cần hỗ trợ và khuyến khích để đạt đƣợc phát triển kinh tế bền vững và công bằng.

 Mối liên hệ: Trách nhiệm kinh tế là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp còn trách nhiệm pháp lý là để yêu cầu các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân theo trong khuôn khổ của pháp lý được đặt ra bởi hội đồng thuộc thành phố, địa phương

 Ý nghĩa: Giúp bảo vệ quyền lợi và lợi ích của cộng đồng nó giúp duy trì trật tự, an ninh và công bằng xã hội, có thể xác định nghĩa vụ của quyền cá nhân và tổ chức, đảo bảo tuân thủ các quy định của pháp luật đảm bảo tính công bằng và cuối cùng trách nhiệm pháp lý tạo điều kiện cho sự phát triển và ổn định

 Mối liên hệ: Nhƣ Bác Hồ nói có đức mà không có tài còn hơn là có tài mà không có đức, chình vì vậy trong bất kì một công việc nào đó điều mà chúng ta nên bỏ hàng đầu là cái đạo đức nhưng nó không xét trong phương diện pháp luật Tuy là không thể hóa chế trong pháp luật nhƣng khi hoạt động trong một tổ chức ta nên cẩn thận chứ trọng hoàn thành trách nhiệm một cách trọn vẹn và cẩn thận

 Ý nghĩa: Giúp đòi chúng ta phải hành động đúng đắn, tôn trọng quyền và lợi ích của người khác, đảm bảo sự công bằng và trung thực, chịu trách nhiệm về hậu quả và xây dựng lòng tin

 Mối liên hệ: Từ những hoạt động thiện nguyện đã mang lại niềm vui rất lớn đối với những bạn những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không những vậy còn giúp cho danh tiếng của công ty đƣợc lên cao Chính vì vậy những nhà tuyển dụng rất thích những nhân viên có trách nhiệm chủđộng cao Từđó khi bản thân mình tham gia vào một tổ chức ta nên thể hiện trách nhiệm chủ động của mình một cách nhiệt tình, điều đó giúp bạn được mợi người quý mến hơn.

 Ý nghĩa: Giúp có sự tích cực khi đối mặt với trách nhiệm của bản thân, có thể tìm kiếm những cơ hội để cải thiện bản thân mình hơn, giúp ta có tính chủ động trong việc đề xuất và thực hiện ý kiến, có kỹnăng trong việc làm việc nhóm

 Ví dụ: Trong mùa lũ lụt, những mạnh thường quân, những người nổi tiếng đã quyên góp giúp đỡcho người dân miền Trung vượt qua mùa lũ.

Qu ả n tr ị đạo đứ c công ty và trách nhi ệ m xã h ộ i

 Mối liên hệ: Ở những mục trên chủ yếu đề cập sâu nhất về hai vấn đề là đạo đức và trách nhiệm xã hội, vậy thì hai chủđề này có mối liên hệ gì với nhau

 Ý nghĩa: Cả quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý doanh nghiệp một các đúng đắn và có trách nhiệm đối với cộng đồng và môi trường Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng tin và uy tín của công ty, tạo ra sự bền vững và đóng góp tích cực vào sự phát triển xã hội

 Ý nghĩa: Giúp xây dựng một môi trường đạo đức, định hướng và gương mẫu cho cấp dưới nói theo, đảm bảo quy tắc và quy định và pháp luật liên quan và tạo ra sự bền vững

9.2 Bộ quy tắc đạo đức

 Mối liên hệ: Lãnh đạo không chỉ là người thực hiện quy tắc, mà còn có trách nhiệm xây dựng và thúc đẩy môi trường tổ chức thúc đẩy tuân thủ quy tắc

 Ý nghĩa:Bộ quy tắc đạo đức chơi một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một xã hội và tổ chức tích cực, nơi mọi người đều có thể phát triển và làm việc trong một môi trường công bằng và đầy niềm tin

 Mối liên hệ: Ở trên ta biết đƣợc nhƣ thế nào là những hành vi phi đạo đức nhƣng mà vẫn chƣa biết cách thức để thực hiện một cách hiệu quả thì cấu trúc đạo đức sẽ thể hiện rõ nhất

 Ý nghĩa:Cấu trúc đạo đức giúp hướng dẫn và định rõ những hành vi nào được coi là đúng và không đúng Nó tạo ra một khung nhìn vững chắc về những giá trị và nguyên tắc nền tảng mà mọi quyết định và hành động nên dựa trên Cấu trúc đạo đức là một công cụ quan trọng để xây dựng và duy trì một xã hội và tổ chức đầy đủ niềm tin, công bằng và đạo đức Nó giúp hình thành một cơ sở cho hành vi và quyết định tích cực, đồng thời ngăn chặn và đối mặt với những hành vi không đạo đức

Các tình hu ố ng kinh doanh v ề đạo đứ c và trách nhi ệ m xã h ộ i

 Mối liên hệ: Học lý thuyết thôi thì chƣa đủ để trở thành một nhà quản trị hoàn hảo, phải thường xuyên tiếp cận với những tình huống thực tế về những vấn đềđạo đức và trách nhiệm xã hội thì mới cố sự phản xạ nhanh chóng

 Ý nghĩa: Đƣa ra các bài nghiên cứu để từđó cho biết vềđặc điểm hành vi có đạo đức và trách nhiệm xã hội với kết quả của doanh nghiệp đồng thời nó cũng đang cố gắng để đo lường các yếu tố tài chính có thể tại ra giá trị Mặc dù những điều đúng có thể không phải luôn tạo ra lợi nhuận trong phạm vi ngắn hạn, rất nhiều nhà quản trị tin điều này có thể cung cấp một lợi thế cạnh ranh bằng cách phát triển lòng tin ở một mức độ mà tiền cũng không thểmua đƣợc

HOẠCH ĐỊ NH VÀ THI Ế T L Ậ P M Ụ C TIÊU

T ổ ng quan v ề vi ệ c thi ế t l ậ p m ụ c tiêu và ho ạch đị nh

 Mối liên hệ: Trước khi đi sâu vào những vấn đề của việc thiết lập mục tiêu và hoạch định thì trước hết ta phải sơ lược một phần về việc thiết lập mục tiêu và hoạch định

 Ý nghĩa: Tổng quan giúp xác định hướng dẫn chiến lược cho tổ chức Nó cung cấp một cái nhìn tổng quan về mục tiêu lớn và con đường cụ thể để đạt được chúng.

Tổng quan giúp định rõ mục tiêu và kết quả mong muốn, đặt ra những hình ảnh chi tiết về những gì tổ chức muốn đạt được trong tương lai Tổng quan giúp xác định chiến lược và phương thức đểđạt được mục tiêu Nó không chỉ là về việc đặt ra mục tiêu mà còn về cách thức và kế hoạch cụ thể để đạt đƣợc chúng

2.1 Các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu

 Mối liên hệ: Tổng quan đầu tiên về việc thiết lập mục tiêu và hoạch định là các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu

 Ý nghĩa: Các cấp độ giúp tổ chức tổ chức công việc theo cách có tổ chức và hiệu quả nhất, từ mức chiến lƣợc đến chi tiết cá nhân Các cấp độgiúp xác định cách đánh giá hiệu suất tại mỗi cấp độ, từ mức chiến lƣợc đến mức cá nhân, tạo ra một hệ thống đánh giá toàn diện

2.2 Quy trình hoạch định của tổ chức

 Mối liên hệ: Sau khi biết đƣợc các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu thì ta sẽ tiến hành thực hiện quy trình hoạch định của tổ chức, làm nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc một quy trình hoạch định thật hiệu quả

 Ý nghĩa: Quy trình hoạch định giúp tổ chức xác định hướng chiến lược của mình, đặt ra mục tiêu lâu dài và xác định con đường để đạt được chúng Nó là bước quan trọng trong việc xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và chiến lƣợc chiến lƣợc của tổ chức Quy trình hoạch định giúp tổ chức phân phối nguồn lực của mình một cách hiệu quả Nó xác định cách tổ chức sử dụng tài nguyên nhƣ nhân lực, tài chính, và vật lực để đạt đƣợc các mục tiêu và thực hiện chiến lƣợc Quy trình hoạch định chức dựđoán và chuẩn bị cho những thách thức và cơ hội có thể xảy ra trong tương lai.

Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức

 Mối liên hệ: Quy trình hoạch định bắt đầu với việc tuyên bố sứ mệnh và thiết lập mục tiêu cho toàn thể tổ chức

 Ý nghĩa: Vì các mục tiêu không hề đứng riêng lẻ trong các tổ chức, các mục tiêu có tính chất của một cấu trúc xã hội, điều này có nghĩa là chúng đƣợc xác định bởi một cá nhân hay nhóm Giúp các nhà quản trị xác lập đƣợc cái mục tiêu bang cách xây dựng các liên minh để thực hiện

3.1 Sứ mệnh của tổ chức

 Mối liên hệ: Để có thể thực hiện đƣợc những hoạt động đó thì phải có sự tổn tại của tổ chức, ở mấy mục trên không đề cập đến lý do tồn tại cả tổ chức thì qua mục này ta sẽđƣợc biết rõ về lý do tồn tại cả tổ chức và họđã làm những gì để thực hiện đƣợc điều đó

 Ý nghĩa: Thông qua những mô tảnhƣ là các giá trị, sự khát vọng, và lý do tồn tại của tổ chức giúp các nhà quản trị có thể nhận biết rằng mình có đi đúng hướng hay không và đƣợc mô tả sẽ là nền nên tảng cho sự phát triển các mục tiêu và kế hoạch

3.2 Các mục tiêu và kế hoạch

 Mối liên hệ: Các mục tiêu đƣợc tiếp lập sẽđƣợc lên kế hoạch và thực hiện

 Ý nghĩa: o Dựa vào các mục tiêu chiến thuật giúp cho các bộ phận quản trị cấp trung có thể mô tả những gì mà các đơn vị trực thuộc cần làm đề giúp cho tổ chức hoàn thành đƣợc các mục tiêu tổng quát o Dựa vào các kế hoạch chiến thuật giúp các nhà quản trị có thể phác họa hộ trợ cho việc triển khai các kế hoạch chiến lƣợc chủ yếu và hoàn thành một phần của chiến lƣợc của công ty o Dựa vào các kế hoạch của hoạt động điều hành giúp các nhà quản trị có thể xác định các hành động hướng vào việc hoàn thành mục tiêu hoạt động và hỗ trợ cho các kế hoạch chiến thuật Các mục tiêu cần đƣợc định lƣợng và các kế hoạch của từng bộ phận sẽ mô tả cách thực hiện các mục tiêu

3.3 Sử dụng sơ đồ chiến lƣợc để liên kết các mục tiêu

 Mối liên hệ: Mục đích của sơ đồ chiến lƣợc là tạo ra một kế hoạch tổng thể để đạt được các mục tiêu với nhau và xác định các bước cụ thểđể đạt mục tiêu đó.

 Ý nghĩa: Dựa vào sơ đồ chiến lƣợc nó rất hữu ích đối với những nhà quản trị có thể liên kết các cấp bậc mục tiêu trong một tổ chức và nó thể hiện trực quan các yếu tố thúc đẩy sự thành công của tổ chức Sơ đồ chiến lược cũng là một phương tiện tốt để truyền thông các mục tiêu cho mọi người lao động để họ có thể nhận thức được những phần việc mà họ phải làm trong quá trình hỗ trợ cho tổ chức hoàn thành đƣợc sứ mệnh của mình.

Ho ạch đị nh ho ạt động điề u hành

 Mối liên hệ: Thiết lập mục tiêu và hoạch định hoạt động điều hành là hai khía cạnh quan trọng của quản lý tổ chức, và chúng tạo ra một mối quan hệ chặt chẽ, tương tác giữa chiến lƣợc tổ chức và thực hiện các hoạt động cụ thể

 Ý nghĩa: Nó xác định rõ ràng các bước và trình tự cần thực hiện, đồng thời phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho từng cá nhân hoặc nhóm Điều này giúp đảm bảo rằng mọi người đều biết mình cần làm gì và làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung Điều này giúp tránh nhầm lẫn và xung đột, đồng thời tạo điều kiện cho sự chịu trách nhiệm và quản lý hiệu quả Hoạch định hoạt động điều hành cung cấp một cơ sở để đánh giá tiến độ và kết quả của các hoạt động Nếu cần, nó cũng cho phép điều chỉnh kế hoạch và hoạt động để đảm bảo rằng mục tiêu vẫn đƣợc đạt đƣợc

Hoạch định hoạt động điều hành có thể tạo động lực và cam kết cho mọi người Khi mọi người thấy rằng các hoạt động của họ được xác định rõ ràng và có mục tiêu cụ thể, họ có xu hướng làm việc chăm chỉ hơn và cam kết hơn để đạt được kết quả.Thông qua hoạch định hoạt động điều hành cho ta biết đƣợc trong một tổ chức hoạch định hoạt động trong tổ chức vô cùng quan trọng Nó giúp cho một tổ chức đạt đƣợc những kết quả hiệu quả theo mong muốn của tổ chức đó

4.1 Tiêu chuẩn của các mục tiêu có hiệu quả

 Mối liên hệ: Hoạch định hoạt đồng điều hành có hiệu quả là nhƣ thế nào, nó dựa vào những tiêu chuẩn của các mục tiêu đó thì đó mới thiết lập đƣợc những hoạch định của tổ chức

 Ý nghĩa: Thể hiện một sốđặc trƣng của các mục tiêu có thể hiệu quảđƣợc nhận dạng thông qua các nghiên cứu Dựa vào các mục tiêu cần cụ thểđo lường được, cần phải xác định mốc thời gian hoàn thành, cần bao trùm các lĩnh vực thể hiện kết quả, cần có tỉnh thách thức nhưng cần hiện thực, cũng cần liên kết với các phần thưởng để có thểđáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn hiệu quả nhất có thể

4.2 Quản trị theo mục tiêu (MBO)

 Mối liên hệ: Thực hiện mục tiêu, thiết lập mục tiêu, các tiêu chuẩn của mục tiêu cũng đều phải đƣợc quản trị để có thể tạo đƣợc sự thành công của quản trị theo mục tiêu

 Ý nghĩa: MBO giúp tổ chức xác định rõ ràng mục tiêu và định hình chiến lƣợc Bằng cách đặt ra những mục tiêu cụ thể và đo lường kết quả, các thành viên trong tổ chức có thể hiểu rõ hơn về hướng đi của tổ chức và cách họ đóng góp vào việc đạt được mục tiêu đó MBO tạo ra sự minh bạch về mục tiêu và kết quả Việc đặt ra mục tiêu cụ thểvà đo lường hiệu suất dựa trên chúng giúp loại bỏ sựmơ hồ và tăng cường sự đồng thuận trong tổ chức Mọi người đều có cùng một hiểu biết về mục tiêu và đánh giá hiệu suất MBO tập trung vào việc phân công nhiệm vụ và đặt ra mục tiêu cụ thể cho từng cá nhân Điều này tạo điều kiện cho sự chịu trách nhiệm cá nhân và tăng cường tinh thần tự giác trong công việc MBO thường đi kèm với việc thiết lập các

4.3 Các lợi ích của MBO

 Mối liên hê: Sau khi biết đƣợc cách thức quản trị theo mục tiêu thì các lợi ích của MBO là gì mà các nhà quản trị chú trong đến việc quản trị các mục tiêu nhƣ vậy Bản thân chúng ta khi tham gia vào một tổ chức nào đó sau khi biết đƣợc những lợi ích của MBO thì ta sẽ cố gắng thực hiện nó tốt nhất có thể

 Ý nghĩa: MBO giúp đặt ra mục tiêu cụ thể là đo lường được Điều này tạo ra sự rõ ràng và hiểu biết chung trong tổ chức về những gì cần đạt đƣợc Quá trình thiết lập mục tiêu trong MBO thường được thực hiện dưới sự tham gia của cả lãnh đạo và nhân viên Điều này tạo ra sựđồng thuận và cam kết đối với mục tiêu và chiến lƣợc tổ chức Việc nhân viên tham gia vào quá trình đặt ra mục tiêu của họvà đƣợc tham gia trong quá trình quyết định tạo động lực mạnh mẽ MBO khuyến khích sự tự quản lý và trách nhiệm cá nhân

4.4 Các kế hoạch đơn dụng và thường trực

 Mối liên hệ: Mối liên hệ giữa mục hoạch định, hoạt động điều hành, kế hoạch đơn dụng và thường trực đều hỗ trợ quá trình quản lý tổ chức, đảm bảo sự linh hoạt, minh bạch và hiệu quảtrong đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc

 Ý nghĩa: Kế hoạch đơn dụng thường được tạo ra để giải quyết những vấn đề xuất hiện đột ngột hoặc khẩn cấp mà tổ chức không thể dựđoán trước Kế hoạch đơn dụng thường tạo điều kiện cho sự sáng tạo và đổi mới, vì nó yêu cầu sự linh hoạt trong suy nghĩ và hành động.

L ợ i ích và nh ữ ng gi ớ i h ạ n c ủ a vi ệ c ho ạch đị nh

 Mối liên hệ: Tổ chức cần cân nhắc và duy trì sự cân bằng giữa việc thực hiện kế hoạch một cách chặt chẽ và duy trì khảnăng linh hoạt để thích ứng với sựthay đổi

 Ý nghĩa: o Về lợi ích kế hoạch giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và hướng phát triển dài hạn Các hoạt động hoạch định thường có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của công ty như hướng dẫn sự phân bố nguồn lực, hướng dẫn hành động, thiết lập một chuẩn mực cho việc thực hiện Thông qua những lợi ich trên có thể giúp nhà quản trịcó động lực tiếp tục hoạt động và ngày càng phát triển hơn nữa o Về giới hạn: Không linh hoạt nếu môi trường kinh doanh thay đổi, kế hoạch có thể trở nên lỗi thời và không linh hoạt Yếu tố không xác định có những yếu tố không xác định có thể ảnh hưởng đến kế hoạch, và doanh nghiệp cần phải thích ứng.

Ho ạch định trong điề u ki ện môi trườ ng b ấ t ổ n

 Mối liên hệ: Việc hoạch định và hoạch định trong điều kiện môi trường bất ổn có thể mang lại lợi ích lớn nhƣng cũng đối mặt với nhiều giới hạn và thách thức Để đạt đƣợc sự thành công, cần có sự linh hoạt và khả năng thích ứng để điều chỉnh kế hoạch theo sự biến đổi của môi trường

 Ý nghĩa: Giúp xác định các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và đánh giá tác động của chúng, tổ chức có thể chuẩn bị và đƣa ra các biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu tác động tiêu cực Hoạch định trong môi trường bất ổn giúp tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh Bằng cách định hình mục tiêu và chiến lƣợc rõ ràng, tổ chức có thể tận dụng các cơ hội mới và định hình lại chiến lƣợc kinh doanh đểđáp ứng nhanh chóng với sựthay đổi của thịtrường Hoạch định trong môi trường bất ổn giúp tạo niềm tin và ổn định cho nhân viên và các bên liên quan Bằng cách xác định mục tiêu rõ ràng và cung cấp hướng dẫn cho hoạt động, tổ chức tạo ra một môi trường làm việc ổn định và đáng tin cậy

 Mối liên hệ: Khi các tổ chức hoạt động một môi trường bất ổn cao hay phải giải quyết các vấn đề mang tính dài hạn, các nhà quả trị nên phải tiếp xúc với nhiều tình huống để có thể phát triển trong tương lai

 Ý nghĩa: Hoạch định tình huống giúp tổ chức hoặc cá nhân chuẩn bị sẵn sàng đối phó với những tình huống không mong muốn Hoạch định tình huống yêu cầu xác định và đánh giá các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong môi trường ngoại vi Hoạch định tình huống yêu cầu sử dụng dữ liệu để dự đoán các tình huống có thể xảy ra

 Mối liên hệ: Một phiên bản mở rộng của hoạch định tình huông là một kỹ thuật dự báo đƣợc biết với tên gọi là xây dựng kịch bản

 Ý nghĩa: Kịch bản planning giúp tổ chức đánh giá rủi ro và phát triển chiến lƣợc linh hoạt dựa trên những tình huống khảdĩ.Việc xây dựng kịch bản khuyến khích sự linh hoạt và sẵn sàng đối mặt với thay đổi bằng cách mô phỏng nhiều kịch bản khác nhau. Quá trình xây dựng kịch bản thường kèm theo các buổi thảo luận và tương tác, giúp tạo ra sự đồng thuận trong tổ chức

 Mối liên hệ: Rất nhiều công ty tiến hành các hoạch định mang tính khủng hoảng nhằm đảm bảo để đối phó với những tình huống không mong muốn xuất hiện một cách bất ngờ chính vì vậy phải có quản trị khủng hoảng để giảm thiểu những rủi ro đó.

 Ý nghĩa: Quản trị khủng hoảng giúp bảo vệ sự uy tính và hình ảnh của tổ chức khi đối mặt với các tình huống tiêu cực Quản trị khủng hoảng đảm bảo an toàn và bảo mật cho nhân viên, khách hàng và các bên liên quan trong tình huống nghiêm trọng.

Quản trị khủng hoảng giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và sự tồn tại của tổ chức.

Các cách ti ế p c ậ n sáng t ạ o khi ho ạch đị nh

 Mối liên hệ: Sự kết hợp giữa hoạch định trong điều kiện môi trường bất ổn và cách

 Ý nghĩa: Các cách tiếp cận sáng tạo khuyến khích tƣ duy đột phá và tạo ra giải pháp mới cho các vấn đề hoặc thách thức Điều này giúp mở rộng phạm vi các phương án và tạo ra những lựa chọn đa dạng hơn trong quá trình hoạch định Sự sáng tạo giúp nhìn nhận và khai thác cơ hội mới mà có thể không đƣợc nhìn thấy trong quá trình hoạch định truyền thống, khuyến khích việc tìm kiếm những cơ hội tiềm năng và phát triển các chiến lƣợc để tận dụng chúng Sự sáng tạo trong quá trình hoạch định có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức, giúp tạo ra những ý tưởng và chiến lược độc đáo, giúp tổ chức nổi bật và tạo ra giá trị khác biệt trong thị trường cạnh tranh

7.1 Thiết lập các mục tiêu có tính nới giãn đểđạt sự tuyệt hảo

 Mối liên hệ: Cách tiếp cận đầu tiên là thiêt lập mục tiêu có tính nới giãn lợi thế cạnh tranh

 Ý nghĩa: Khuyến khích việc khám phá và phát triển tiềm năng của bản thân Thay vì tập trung vào việc đạt đƣợc kết quả cụ thể, mục tiêu có tính nới giãn tập trung vào việc nỗ lực và sự phát triển cá nhân, giúp mở rộng khảnăng và đạt đƣợc những thành tựu cao hơn Mục tiêu có tính nới giãn giúp tạo ra một tƣ duy tích cực về thất bại Thay vì coi thất bại là kết thúc, mục tiêu có tính nới giãn khuyến khích sự học hỏi từ những thất bại và thử nghiệm những cách tiếp cận mới, yêu cầu sự kiên nhẫn và nỗ lực liên tục Điều này khuyến khích việc không ngừng cố gắng và không bỏ cuộc khi gặp khó khăn Mục tiêu có tính nới giãn giúp tạo ra một tƣ duy kiên nhẫn và sẵn lòng đối mặt với thách thức để đạt đƣợc sự tuyệt hảo Thay vì chỉ tập trung vào việc đạt đƣợc một mục tiêu cụ thể, mục tiêu có tính nới giãn khuyến khích việc học hỏi, phát triển kỹ năng và mở rộng kiến thức Điều này giúp tạo ra một tƣ duy mở và sẵn lòng thử nghiệm những điều mới, giúp tạo động lực và cảm giác thành tựu Khi đạt đƣợc mục tiêu, người ta cảm thấy hài lòng và tựtin hơn về khả năng của mình Điều này tạo động lực để tiếp tục phát triển và đạt đƣợc những thành tựu cao hơn

7.2 Sử dụng các bảng đo lường thực hiện

 Mối liên hệ: Mọi người cần có cách thức để theo dõi các kế hoạch đang tiến triển như thếnào và đo lường những sự tiến triển trong quá trình hoàn thành mục tiêu Vậy nên sau khi thiết lập mục tiêu ở mục 7.1 thì mục 7.2 sẽ sử dụng các bảng đo lường để đo

 Ý nghĩa: Các bảng đo lường thực hiện giúp tổ chức xác định và theo dõi hiệu suất của mình theo thời gian.Các bảng đo lường thực hiện giúp định rõ mục tiêu cụ thể và xác định kết quảđã đạt được so với mục tiêu đó.Các bảng đo lường thực hiện có thể thúc đẩy trách nhiệm cá nhân và nhóm trong việc đạt đƣợc mục tiêu và cải thiện hiệu suất

7.3 Triển khai các đội thu thập thông tin tình báo

 Mối liên hệ: Sau khi thiết lập mục tiêu xong rồi sử dụng bảng đo lường để thực hiện đo lường, sau khi làm hai bước này thì ta sẽ triển khai các đội thu nhập thông tin tình báo

 Ý nghĩa: Các đội thu thập thông tin tình báo đƣợc triển khai để thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau nhƣ nguồn mở, nguồn đóng, nguồn công nghệ và nguồn nhân chứng Việc thu thập thông tin này giúp cung cấp những dữ liệu quan trọng về các mối đe dọa, hoạt động của các nhóm khủng bố, quân đội đối lập, hoạt động tình báo của các quốc gia khác và các vấn đề an ninh quốc gia khác Phân tích thông tin giúp hiểu rõ hơn về các mối đe dọa, ý đồ và hoạt động của các tác nhân tình báo Điều này giúp các tổ chức tình báo và quân sựđƣa ra những quyết định chiến lƣợc và đối phó hiệu quả Thông qua việc thu thập và phân tích thông tin, các đội này có thểđƣa ra những đánh giá về mức độ nguy hiểm, khả năng tấn công và hậu quả của các hoạt động đối lập Điều này giúp các quyết định gia và lãnh đạo có thể đƣa ra những quyết định phù hợp để bảo vệ an ninh quốc gia Các quyết định này có thể liên quan đến việc triển khai lực lƣợng, đối phó với các mối đe dọa, xác định ƣu tiên và phân chia nguồn lực Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin và phân tích để hỗ trợ quyết định chiến lƣợc này

THIẾ T K Ế T Ổ CH Ứ C THÍCH NGHI

Chuyên môn hóa công vi ệ c

 Mối liên hệ: Thiết lập cấu trúc theo chiều dọc cần phải đƣợc chuyên môn hóa công việc để hoàn thành nhiệm vụ thật tốt

 Ý nghĩa: Chuyên môn hóa công việc giúp nhà quản trị chỉ thực hiện một nhiệm vụ duy nhất Phạm vi của các công việc ngày càng nhỏ hơn, nhƣng chúng đƣợc thực hiện với một hiệu suất cao hơn, làm cho người nhân viên trở nên biệt lập và chỉ làm duy nhất một loại công việc sẽ làm cho họ trở nên buồn chán và tạo nên tình trạng ngăn cách và gây trở ngại cho sự phối hợp vốn rất cần thiết để tổ chức có hiệu quả hơn.

Chu ỗ i m ệ nh l ệ nh

 Mối liên hệ: Mối liên hệ giữa thiết lập cấu trúc theo chiều dọc và chuyên môn hóa công việc là chặt chẽ Cấu trúc theo chiều dọc cung cấp khung nhìn tổ chức, trong khi chuyên môn hóa công việc giúp tập trung và phát triển chuyên môn trong từng phần của tổ chức Sự kết hợp giữa hai yếu tốnày thường dẫn đến sự tối ưu hóa hiệu quả và hiệu suất tổ chức

 Ý nghĩa: Giúp liên kết những ngừoi nhân viên trong tổ chức và chỉ ra mối quan hệ báo cáo trực tiếp trong cơ cấu tổ chức Chuỗi mệnh lệnh đƣợc xây dựng dựa trên hai nguyên tắc cơ bản: tính duy nhất của mệnh lệnh và tính đa hướng Chuỗi mệnh lệnh mô tà cấu trúc quyền lực của tổ chức.

Ph ạ m vi qu ả n tr ị

 Mối liên hệ: Mối liên hệ giữa chuỗi mệnh lệnh và phạm vi quản trị là quan trọng để xác định quy trình quản lý, quyết định và ủy quyền, định rõ trách nhiệm và vai trò, đảm bảo tính liên tục và hiệu quả, và quản lý và đánh giá công việc trong tổ chức

Chuỗi mệnh lệnh giúp xác định thứ tự và quy trình thực hiện công việc, trong khi phạm vi quản trịxác định phạm vi và giới hạn của quản lý và nhân viên

 Ý nghĩa: Phạm vi quản trị giúp xác định rõ trách nhiệm và vai trò của từng cá nhân trong tổ chức Nó định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của từng người trong việc thực hiện công việc và đóng góp vào mục tiêu tổ chức Phạm vi quản trị giới hạn quyền lực của người quản lý trong tổ chức Phạm vi quản trị giúp định rõ phạm vi hoạt động của tổ chức Nó xác định các lĩnh vực mà tổ chức tập trung và quản lý, đồng thời xác định các lĩnh vực mà tổ chức không tham gia hoặc không có quyền can thiệp Phạm vi quản trị đảm bảo tính liên tục và hiệu quả trong quá trình quản lý Nó giúp người quản lý tập trung vào các hoạt động quan trọng và đảm bảo rằng các quyết định và hành động đƣợc thực hiện một cách nhất quán và phù hợp với mục tiêu tổ chức

Phạm vi quản trị giúp phân chia công việc và tài nguyên trong tổ chức.

T ậ p trung và phân tán quy ề n l ự c

 Mối liên hệ: mối liên hệ giữa phạm vi quản trị và tập trung phân tán quyền lực đều quan trọng trong việc xây dựng một tổ chức hiệu quả, nơi có sự cân bằng giữa quyền lực tập trung và quyền lực phân tán đểđảm bảo sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng trước thách thức và cơ hội

 Ý nghĩa: Tạo ra một cơ chế quyết định hiệu quả và nhanh chóng, đồng thời tập trung kiểm soát và trách nhiệm trong tay những người có quyền lực cao Phân tán quyền lực có thể tạo động lực và trách nhiệm ở các cấp độcơ sở, đồng thời khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo Cả hai khái niệm này có những ƣu điểm và hạn chế riêng Phân tán quyền lực có thể tạo ra sự linh hoạt và động lực, nhƣng cũng có thể dẫn đến sự mất kiểm soát và khó khăn trong việc đạt đƣợc sự nhất quán Trong thực tế, nhiều tổ chức sử dụng một sự kết hợp của cả hai phương pháp để tận dụng ưu điểm của cả hai Một sự cân bằng hợp lý giữa tập trung và phân tán quyền lực có thể giúp tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả và đáp ứng nhanh chóng đối với thay đổi và cơ hội

3 Thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức

 Mối liên hệ: Mối liên hệ giữa thiết lập cấu trúc theo chiều dọc và thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức là rằng thiết kế các bộ phận phụ thuộc vào cấu trúc theo chiều dọc Cấu trúc theo chiều dọc xác định cấp bậc và quan hệ chủ-quản, từ đó ảnh hưởng đến việc thiết kế các bộ phận Một cấu trúc tổ chức tốt cần có sựcân đối giữa thiết lập cấu trúc theo chiều dọc và thiết kế các bộ phận Cấu trúc theo chiều dọc cung cấp khung nhìn tổng quan về tổ chức, trong khi thiết kế các bộ phận tạo ra sự chi tiết và tương tác giữa các bộ phận

 Ý nghĩa: Thiết kế các bộ phận giúp phân chia và phân công công việc một cách rõ ràng và hiệu quả Mỗi bộ phận sẽ có nhiệm vụ và chức năng cụ thể, giúp đảm bảo rằng mọi công việc đƣợc thực hiện đúng cách và đúng thời gian Thiết kế các bộ phận nhằm tối ƣu hóa hiệu suất làm việc của từng bộ phận Thiết kế các bộ phận đảm việc cùng nhau để đạt đƣợc mục tiêu chung và đảm bảo rằng thông tin và tài nguyên đƣợc chia sẻ một cách hiệu quả Mỗi bộ phận sẽ có trách nhiệm và quyền hạn cụ thể, giúp đảm bảo rằng quyền lực và trách nhiệm đƣợc phân chia một cách công bằng và hiệu quả Thiết kế các bộ phận giúp tạo ra sự chuyên môn hóa trong tổ chức.

C ấ u trúc ch ức năng theo chiề u d ọ c

 Mối liên hệ: Để thiết kế các bộ phận trong cấu trúc chức năng theo chiều dọc thì phải tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng, tăng cường chuyên môn và chuyên gia, phân công và trách nhiệm rõ ràng, tối đa hóa khi sử dụng các nguồn lực và tạo điều kiện cho tương tác và hợp tác giữa các bộ phận chức năng.

 Ý nghĩa: Cho phép tập trung vào từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể Điều này giúp phát triển chuyên môn và chuyên gia trong từng lĩnh vực, tạo điều kiện cho sự chuyên sâu và nâng cao chất lƣợng công việc, giúp phân chia công việc và trách nhiệm một cách rõ ràng và minh bạch Tập trung vào từng lĩnh vực chuyên môn, tổ chức có thể phát triển và sử dụng tối đa kiến thức và kỹ năng của nhân viên trong lĩnh vực đó, đồng thời giảm thiểu sự lãng phí và trùng lặp công việc Điều này giúp tăng cường hiệu suất và hiệu quả của tổ chức Các bộ phận chức năng cần phối hợp và làm việc cùng nhau để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức chung và đảm bảo sự liên kết và tương tác giữa các hoạt động Cấu trúc chức năng theo chiều dọc tạo điều kiện cho việc tương tác và hợp tác giữa các bộ phận chức năng, đồng thời tạo ra sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng đối với các yêu cầu và thay đổi của môi trường kinh doanh.

C ấ u trúc theo b ộ ph ận độ c l ậ p

 Mối liên hệ: Cấu trúc chức năng theo chiều dọc và cấu trúc bộ phận độc lập có mối liên hệ chặt chẽ và có thểtương đồng nhau trong việc tăng cường chuyên môn, phân chia công việc và trách nhiệm, và tạo điều kiện cho tương tác và hợp tác giữa các bộ phận

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, sử dụng công nghệ khác nhau, hay phục vụ các nhóm khách hàng khác nhau, cho phép mỗi bộ phận tập trung vào lĩnh vực chuyên môn của mình Điều này giúp tăng cường kiến thức, kỹnăng và chất lƣợng công việc trong từng lĩnh vực Mỗi bộ phận có thể phát triển chuyên môn của mình một cách tốt nhất và đạt đƣợc hiệu suất cao hơn, trách nhiệm và quyền lực riêng để quản lý và điều hành công việc của mình Mỗi bộ phận có thể phát triển ý tưởng mới và triển khai các dựán đổi mới một cách độc lập Điều này giúp tạo ra môi trường thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trong tổ chức.

C ấ u trúc ma tr ậ n hay cách ti ế p c ậ n theo ma tr ậ n

 Mối quan hệ: Cấu trúc theo bộ phận độc lập và cấu trúc ma trận là hai hình thức tổ chức khác nhau, nhƣng có thểđƣợc kết hợp hoặc sử dụng tùy thuộc vào mục tiêu và yêu cầu của tổ chứ

 Ý nghĩa: Cấu trúc ma trận cho phép tổ chức linh hoạt và đáp ứng nhanh đối với các yêu cầu và thay đổi của môi trường kinh doanh Khi có một dự án mới hoặc một yêu cầu đặc biệt, tổ chức có thể tạo ra một nhóm làm việc mới và phân công các thành viên từ các bộ phận khác nhau để đáp ứng nhanh chóng Cấu trúc ma trận cung cấp một cách tiếp cận quản lý dự án hiệu quả Mỗi nhóm làm việc trong cấu trúc ma trận có một người quản lý dự án chịu trách nhiệm đối với việc lập kế hoạch, phân công công việc, giám sát tiến độ và đảm bảo chất lượng Điều này giúp tăng cường quản lý và kiểm soát dự án

Cách ti ế p c ận theo độ i hay c ấu trúc độ i

 Mối liên hệ: Cách tiếp cận theo đội và cấu trúc ma trận có mối liên hệ chặt chẽ và có thể được kết hợp để tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả, linh hoạt và sáng tạo

 Ý nghĩa: Cấu trúc đội cho phép tập trung các chuyên gia và nguồn lực vào các nhóm làm việc cụ thể Điều này tạo điều kiện cho sự chuyên môn và chia sẻ nguồn lực hiệu quả, từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu suất công việc Cấu trúc đội cung cấp một khung quản lý rõ ràng và kiểm soát công việc Các thành viên trong đội đƣợc phân công nhiệm vụ cụ thể và có trách nhiệm báo cáo tiến độ và kết quả công việc Điều này giúp quản lý và kiểm soát công việc một cách hiệu quả Cấu trúc đội định rõ vai trò, trách nhiệm và phân công công việc cho từng thành viên trong đội Điều này giúp tăng cường sự phân công và trách nhiệm, từ đó đảm bảo rằng mọi người đều biết mình phải làm gì và chịu trách nhiệm với công việc của mình.

Cách ti ế p c ậ n theo m ạng lướ i ả o hay c ấ u trúc theo m ạng lướ i ả o

 Mối liên hệ: Cả cách tiếp cận theo mạng lưới ảo và cấu trúc theo mạng ảo, cũng như cách tiếp cận theo đội và cấu trúc đội, đều tập trung vào việc tạo điều kiện cho sự tương tác, cộng tác, chia sẻ các thông tin và nguồn lực trong công việc Sự lựa chọn giữa các phương pháp này phụ thuộc vào yêu cầu và mục tiêu cụ thể của tổ chức và công việc

 Ý nghĩa: Mạng lưới ảo tạo điều kiện cho sự chia sẻ thông tin và kiến thức giữa các thành viên trong tổ chức Điều này giúp tăng cường sự học tập và sáng tạo, từ đó nâng cao hiệu suất và chất lượng công việc Mạng lưới ảo khuyến khích sựtương tác và hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức Điều này giúp tăng cường sự chuyên môn và hiệu suất công việc, đồng thời giảm thiểu sự mâu thuẫn và xung đột Cấu trúc theo mạng ảo cho phép tập trung nguồn lực và chuyên môn vào các nhóm làm việc cụ thể Điều này giúp tăng cường khả năng giải quyết vấn đề và đạt được hiệu suất cao hơn trong công việc Cấu trúc theo mạng ảo giúp quản lý công việc và nhân sự một cách hiệu quả Điều này bởi vì cấu trúc rõ ràng và mục tiêu chung giúp tạo ra sự phân công nhiệm vụ, theo dõi tiến độvà đánh giá hiệu suất một cách rõ ràng.

T ổ ch ứ c ph ố i h ợ p theo chi ề u ngang

 Mối liên hệ: Một lý do làm cho việc sử dụng cơ cấu theo đội và mạng lưới ngày càng tăng chính là việc nhiều nhà quản trị đã nhận ra những hạn chế của cơ cấu tổ chức truyền thống theo chiều dọc trong một môi trường hiện đang có sự biến đổi rất nhanh Nói một cách khái quát hóa hơn, xu hướng hiện nay đang hướng về việc phá phối hợp theo chiều ngang Một cơ cấu tổ chức sẽchƣa hoàn hiện nếu thiếu việc thiết kế các khía cạnh của cơ cấu tổ chức theo chiều ngang và chiều dọc

 Ý nghĩa: Tổ chức phối hợp theo chiều ngang giúp tạo ra một môi trường linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng đối với các thay đổi và yêu cầu mới Thay vì phải chờ đợi quyết định từ các cấp quản lý cao hơn, các thành viên có thể tương tác và đưa ra quyết định cùng nhau, từđó giảm thiểu thời gian và tăng cường khả năng thích ứng

Tổ chức phối hợp theo chiều ngang tạo điều kiện cho sự chia sẻ thông tin và kiến thức giữa các thành viên Tổ chức phối hợp theo chiều ngang khuyến khích sựtương tác và hợp tác giữa các thành viên Thay vì chỉ làm việc theo các quy trình và quy định cứng nhắc, các thành viên có thể tương tác, trao đổi ý kiến và cùng nhau giải quyết vấn đề Điều này tạo ra một môi trường làm việc tích cực và tạo ra giá trị gia tăng Tổ chức phối hợp theo chiều ngang cho phép tận dụng tối đa tài năng và kỹ năng của các thành viên Tóm lại, tổ chức phối hợp theo chiều ngang có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường sự linh hoạt, tương tác, hợp tác và tận dụng tối đa tài năng trong tổ chức

 Mối liên hệ: Nhu cầu phối hợp tương quan mật thiết với mục tiêu chung, sự chia sẻ thông tin, sự tương tác, vai trò và trách nhiệm, cũng như quản lý trong một tổ chức hoặc môi trường làm việc Hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu phối hợp là quan trọng để đạt đƣợc hiệu suất và thành công trong tổ chức

 Ý nghĩa: Nhu cầu phối hợp giúp tổ chức đạt đƣợc hiệu suất và hiệu quả tối ƣu bằng cách tổ chức và quản lý công việc một cách hiệu quả nhất Nhu cầu phối hợp là quan trọng để đảm bảo sự liên kết và liên động giữa các bộ phận, nhóm làm việc, hoặc cá nhân trong tổ chức.Nhu cầu phối hợp giúp ngăn chặn xung đột và sự trùng lặp trong công việc, giữ cho mọi người làm việc theo cùng một hướng

 Mối liên hệ: Nhu cầu phối hợp và sự cộng tác có mối liên hệ chặt chẽ và tương đồng Nhu cầu phối hợp thúc đẩy sự cộng tác và sự cộng tác là cách đểđáp ứng nhu cầu phối hợp và đạt được mục tiêu chung Sự cộng tác đòi hỏi sự tương tác, sự tin tưởng và cam kết từ tất cả các bên liên quan

 Ý nghĩa: Sự cộng tác tạo ra khả năng kết hợp và tận dụng tối đa sức mạnh, kinh nghiệm và kỹ năng của từng thành viên Sự cộng tác làm tăng cường sức mạnh của nhóm bằng cách kết hợp sự đóng góp của mỗi thành viên Sự cộng tác giúp tạo ra môi trường làm việc tích cực và tăng cường động lực và cam kết của mỗi thành viên.

Sự cộng tác là chìa khóa để tạo ra sự phát triển bền vững, nơi mà mọi người hỗ trợ và bổ sung lẫn nhau đểđạt đƣợc mục tiêu chung

 Mối liên hệ: Lực lƣợng đặc nhiệm sau khi hoàn thành đƣợc mục đích chung và đã đạt đƣợc những kết quả sẽ thực hiện đại diện cho bộ phận

 Ý nghĩa: Lực lƣợng đặc nhiệm đƣợc tạo ra để thực hiện những nhiệm vụđặc biệt và những tác vụ khó khăn, nguy hiểm, mà đơn vị quân đội hay cảnh sát thông thường khó có thể thực hiện được, thường được triển khai để phòng ngừa và đối phó với các hoạt động khủng bố, bảo vệ an ninh quốc gia, đƣợc sử dụng để thực hiện nhiệm vụ đặc nhiệm ở nước ngoài, bảo vệ lợi ích quốc gia

 Mối liên hệ: Để có thể thực hiện đƣợc kết quả tốt hơn cần phải thành lập một đội liên chức năng để giúp đỡ và cung nhau thực để đạt đƣợc kết quả tốt nhất

 Ý nghĩa: Liên đội chức năng mang lại đa dạng chuyên môn bằng cách kết hợp những người có kiến thức và kỹnăng từ nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp đánh giá vấn đề từ nhiều góc nhìn khác nhau, điều này có thể dẫn đến các giải pháp sáng tạo và toàn diện hơn,giúp mỗi người có cơ hội học hỏi và hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn khác nhau

 Mối liên hệ: Để gia tăng sự phối hợp thì giám đốc dự án là người thực hiện điều đó

 Ý nghĩa: Giám đốc dự án chịu trách nhiệm quản lý quá trình phát triển và tiến triển của dự án từđầu đến cuối, quản lý ngân sách và tài nguyên dành cho dựán, đảm bảo rằng nguồn lực được sử dụng hiệu quả, đánh giá và báo cáo tiến trình thường xuyên đến các bên liên quan và lãnh đạo

4.6 Phối hợp mối quan hệ

 Mối quan hệ: Trong một tổ chức phối hợp mối quan hệ cao, trong dự án nhất định phải có sự phối hợp thì mới có thể hoàn thành tốt nhất

 Ý nghĩa: Phối hợp giúp tăng cường hiệu quả trong thực hiện các công việc và hoạt động, bằng cách làm cho các bước và quy trình làm việc diễn ra một cách mạch lạc và hiệu quả Mối quan hệ phối hợp giúp tránh sự trùng lặp công việc và nguồn lực, ngăn chặn lãng phí và tối ƣu hóa sử dụng tài nguyên.

Các y ế u t ố đị nh hình c ấ u trúc

 Ý nghĩa: Giúp ta biết đƣợc tầm quan trọng của việc hình thành các yếu tố để thành lập cấu trúc

5.1 Cấu trúc tương thích với chiến lược

 Mối quan hệ: Cấu trúc đầu tiền liên quan đến tác động về kết quả kinh doanh là cấu trúc tương thích với chiến lược

 Ý nghĩa: Mối quan hệ giữa cấu trúc tương thích và tương trợ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các hệ thống và giải pháp có khả năng tương tác và làm việc cùng nhau một cách hiệu quả, giúp tối ƣu hóa sự linh hoạt và hiệu suất.

Ngày đăng: 13/03/2024, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w