Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (lớn và nhỏ) và giải thích mối quan hệ giữa các mục (lớn và nhỏ) của các chương sau đây theo tài liệu quản trị học của ông richard l daf

12 36 0
Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (lớn và nhỏ) và giải thích mối quan hệ giữa các mục (lớn và nhỏ) của các chương sau đây theo tài liệu quản trị học của ông richard l daf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ` ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Đề bài: Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục lớn và nhỏ và giải thích mối qua

` ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ    BÀI TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC Đề bài: Các em giải thích ý nghĩa mục (lớn nhỏ) giải thích mối quan hệ mục (lớn nhỏ) chương sau theo tài liệu quản trị học ông Richard L.Daft: - Chương 1: Quản trị thời kì bất ổn - Chương 2: Sự phát triển tư tưởng quản trị - Chương 3: Văn hố cơng ty mà mơi trường - Chương 5: Đạo đức trách nhiệm xã hội Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Phòng học – Buổi học Mã lớp học phần : : : : : : ThS Nguyễn Hữu Nhuận Đoàn Minh Nhật 31221026099 KM001 N2.410 – Chiều T3 23C1MAN50200108 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN 2 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ .4 Chương 3: VĂN HĨA CƠNG TY VÀ MƠI TRƯỜNG Chương 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Một kỷ nguyên mở ra, quản trị gia giữ đường lối cũ, lúc lên ngơi quản lý sáng tạo toàn cầu đầy đổi thay biến động Ngày nay, tổ chức quản trị gia phải đối mặt với thay đổi lớn sâu rộng xã hội, công nghệ, kinh tế Bất“cứ”một“nhà”quản trị tin tưởng hoang đường“vào”sự ổn định phải từ bỏ tự mãn nhìn thấy thất bại xảy tổ chức tài lớn Hoa Kỳ, kinh tế Châu“Âu phải đối mặt”với khó khăn tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu khơng biết lúc chấm dứt Quyển sách “Kỷ nguyên quản trị" lần xuất ông Richard L.Daft tập trung vào giải vấn đề liên quan môi trưởng kinh doanh thay đổi nhanh chóng Bài tiểu luận giới thiệu nội dung chương 1,2,3,5 sách giải thích mối quan hệ mục chương NỘI DUNG Tài liệu quản trị học ơng Richard L.Daft gồm có phần lớn, chương 1,2 nằm phần I: “Tổng quan quản trị” chương 3,5 nằm phần II: “Môi trường quản trị” I Chương 1: QUẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BẤT ỔN Chương bao hàm thảo luận kiện thay đổi có tác đồng lớn làm cho quản trị có tính sáng tạo trở nên thiết yếu cho thành công tổ chức ngày tương lai Chương dẫn nhập đề cập đến chuyển đổi từ vị thể người đóng góp cá nhân để sang vai trị nhà quản trị môn làm cho việc thực thông qua nỗ lực người khác Chương trình hay lực kỹ cần thiết để thực quản trị tổ chức có hiệu quả, bao gồm chủ đề quản trị thời gian, trị mục độ kiểm soát phù hợp, xây dựng lòng tin, đáng tin cậy Mở đầu chương ta đến với mục “Tại đổi vấn đề quan trọng”, mục giúp ta hiểu tầm quan trọng việc đổi mới, khơng có đổi mới, khơng cơng ty tồn theo thời gian Môi trường thay đổi liên tục: ngành công nghiệp, công nghệ, kinh tế, nhà nước xã hội nhà quản trị có trách nhiệm giúp cho tổ chức họ tìm đường bối cảnh khơng dự đốn trước thơng qua linh hoạt đổi Tiếp theo mục “Định nghĩa quản trị” bao gồm tồn hoạt động hưởng tới việc đạt mục tiêu tổ chức theo cách có hiệu hiệu suất cao thông qua hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát nguồn lực tổ chức Khi hiểu rõ khái niệm quản trị ta phân tích đến “Các chức quản trị”, mục gồm có mục nhỏ với mục đích nêu lên chức quản trị: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát đồng thời làm rõ “Định nghĩa quản trị” Trong đó: - Hoạch định: thiết lập mục tiêu -> định cách thức thực mục tiêu - Tổ chức: xếp nguồn lực -> phối hợp hoạt động cá nhân nhóm để thực kế hoạch - Lãnh đạo: gây ảnh hưởng, truyền thông cách hiệu để thành viên thực công việc - Kiểm soát: giám sát hoạt động -> so sánh kết với tiêu chuẩn -> điều chỉnh hoạt động để đạt kết ý muốn Một khía cạnh đề cập đến định nghĩa quản trị việc đạt mục tiêu tổ chức theo cách thức có hiệu hiệu suất Mục “Thực hoạt động tổ chức” nêu khái niệm: - Hiệu tổ chức: đo lường mức độ hoàn thành nhiệm vụ (số lượng chất lượng) hay mức độ hoàn thành mục tiêu - Hiệu suất tổ chức: đo lường khả sử dụng nguồn lực tổ chức việc hướng đến mục tiêu Công việc nhà quản trị địi hỏi họ phải có loạt kỹ Mặc dù số lý thuyết gia quản trị đề xuất danh mục dài kỹ năng, kỹ cần thiết cho việc quản trị phận tổ chức hay toàn tổ chức tập hợp thành ba nhóm “Kỹ quản trị”chính: - Kỹ nhận thức: địi“hỏi”người“quản trị”phải thấu“hiểu được”bản chất“về các”chính sách, đường lối, chiến“lược phát”triển cơng ty và”có khả”năng phân“tích, dự”đốn điểm đến cho mục tiêu khác Đồng thời,“kỹ này”giúp bạn giảm“được sự” phức tạp, rắc rối công việc xuống mức thấp - Kỹ quan hệ người:“bao gồm”cả kiến thức nhân“sự khả”năng thu phục lịng“người nhà”quản trị thơng qua lời“động viên”trong cơng việc, khả“năng điều phối”nhân - Kỹ chuyên môn: kỹ“năng liên quan”đến việc sử dụng“kỹ thuật chuyên mơn”để áp dụng“vào q”trình thực hiện“kế hoạch nào”đó doanh nghiệp Không phải công việc quản trị nhau, có vị trí dùng kỹ nhiều kỹ khác từ ta có phần “Phân loại nhà quản trị” Có cách phân loại nhà quản trị - Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc: + Nhà quản trị cấp sở: chịu trách nhiệm sản xuất hàng hóa dịch vụ + Nhà quản trị cấp trung: chịu trách nhiệm đơn vị kinh doanh + Nhà quản trị cấp cao: chịu trách nhiệm với toàn tổ chức - Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang: + Nhà quản trị chức năng: chịu trách nhiệm lĩnh vực hoạt động đơn lẻ + Nhà quản trị theo tuyến: chịu trách nhiệm công việc đóng góp trực tiếp cho kết đầu tổ chức + Nhà quản trị tham mưu: lãnh đạo đơn vị chuyên môn, điện thoại hỗ trợ nhà lãnh đạo theo tuyến thực công việc + Nhà quản trị điều hành: chịu trách nhiệm việc quản trị công việc liên quan đến chuỗi chức Mục tiếp đến “Những đặc trưng nhà quản trị” bao gồm mục nhỏ Đầu tiên “Tiến hành nhảy vọt: Những bước đầu trở thành nhà quản trị” trình bày bước để làm quản trị gia, tổ chức thường đề bạt người có biểu bật vào ban quản trị nhà quản trị thành công xây dựng đội nhóm mạng lưới để thực bước nhảy vọt từ Sự nhận dạng cá nhân -> Sự nhận dạng nhà quản trị Sau nắm bước đầu ta tìm hiểu hoạt động quản trị có đặc điểm qua “Các hoạt động nhà quản trị” Một phát thú vị hoạt động quản trị mức độ bận rộn sôi công việc hàng ngày nhà quản trị Mức độ bận rộn thể qua mục “Sự phiêu lưu thực đa nhiệm vụ”, hoạt động đặc trưng đa dạng, phân khúc, ngắn gọn; chín phút hầu hết hoạt động -> Nhà quản trị nhanh chóng thay đổi cấu Sự sơi nêu lên qua “Cuộc sống theo vịng xốy tốc độ”, làm việc với tốc độ khơng giảm, bị gián đoạn rối loạn -> Luôn làm việc (để bắt kịp) Thời gian nguồn lực có giá trị cao nhà quản trị việc sử dụng thời gian thước đo để đánh giá nhà quản trị, điều thể qua “Nhà quản trị tìm kiếm thời gian đâu” Nghiên cứu quan sát Mintzberg nghiên cứu sau nàu hoạt động đa dạng nhà quản trị chia thành 10 vai trò Mỗi vai trò tập hợp kỳ vọng hành vi nhà quản trị Các vai trị chia thành nhóm: - Nhóm vai trị thơng tin: + Người giám sát: Tìm kiếm nhận thơng tin, thu thập sàng lọc thơng tin mạng, tạp chí định kỳ, từ báo cáo, : trì mối quan hệ cá nhân + Người phổ biến: Chuyển tiếp thông tin đến thành viên tổ chức khác, chuyến ghi nhớ báo cáo, tiến hành trao đổi điện thoại + Người phát ngôn: Truyền thông tin cho đối tác bên ngồi thơng qua phát biểu, báo cáo - Nhóm vai trị tương tác cá nhân: + Người đại diện có tính biểu tượng: Thực nhiệm vụ mang tính nghi lễ biểu tượng tiếp khách, ký lên vào văn mang tỉnh pháp lý lỗ chức + Người lãnh đạo: Chỉ đạo động viên nhân viên, đào tạo, tư vấn, truyền đạt cho cấp + Người liên kết: Duy trì liên kết thơng tin bên bên ngồi lổ chức thơng qua thư điện tử, điện thoại, họp - Nhóm vai trị định: + Người khỏi xưởng kinh doanh: Khỏi xuống dự án cải tiến, nhận dạng ý tưởng mới, ủy quyền trách nhiệm thực ý tưởng cho người khác + Người xử lý vướng mắc: Tiến hành hành động điều chỉnh suốt thời gian xảy xung đột khủng hoảng, giải bất đồng nhân viên + Người phân bổ nguồn lực: Quyết định hay phận s4 nhận nguồn lực, lên lịch tiến độ phân bổ nguồn lực, hoạch định ngân sách, thiết lập thứ tự ưu tiên + Người thương thuyết: Đại diện cho quyền lợi đội hay phận, đại diện cho phận suốt trình đàm phán ngân sách, hợp đồng với nghiệp đoàn, hợp đồng mua hàng Phần How chương mở đầu với “Quản trị doanh nghiệp nhỏ tổ chức phi lợi nhuận” Đối với doanh nghiệp nhỏ, kỹ quản“trị không”đầy đủ“là mối”đe dọa, vai trò“của các”nhà quản trị doanh“nghiệp nhỏ khác”nhau -> nhà khởi nghiệp phải thúc đẩy doanh nghiệp Còn với tổ chức phi lợi nhuận, nhà“quản trị cần tài”năng quản“trị áp dụng”bốn chức quản trị để tạo tác động xã hội, tập trung nhiều vào việc giữ chi phí thấp -> cần phải“đo”lường“các”tài sản“vơ”hình "Cải thiện sức khoẻ cộng đồng” Mục cuối “Năng lực quản trị đại”, để trở thành nhà quản trị tốt, quản trị gia cần biết hợp tác xuyên ch ức năng, cấp độ, khách hàng công ty, thử nghiệm học tập giá trị quan trọng, chia sẻ kiến thức thông tin => Những thách thức thay đổi xảy ra! Đây khoảng thời gian thú vị đầy kích thích quản trị II Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ Chương nêu lên nội dung liên quan đến lịch sử phát triển quản trị tổ chức Trong thơng tin chứa thảo luận mở rộng khía cạnh tích cực tiêu cực hệ thống tổ chức quan liêu tranh luận việc sử dụng cách tiếp cận quản trị theo khoa học năm vừa qua Chương khảo sát công cụ quản trị đường đại thời kì bất ổn quản trị Các mục cuối chương xem xét cách thức quản trị nơi làm việc thúc đẩy công nghệ, bao gồm phần mềm truyền thông xã hội, quản trị mối quan hệ khách hàng, chuỗi cung ứng Bắt đầu chương “Quản trị tổ chức”, nghiên cứu lịch sử không việc xếp kiện theo một“trật”tự“niên”đại đơn“thuần” Nó bao hàm“việc phát”triển một“sự am hiểu”về tác động áp lực xã hội lên tổ chức: - Các áp lực“xã”hội: đề cập đến khía“cạnh”của văn hóa hướng dẫn tác động thể đến mối quan hệ người với - Các áp lực trị: đề cập đến tác động định chế trị pháp lý vào người tổ chức - Các áp lực kinh tế: gắn liền với sẵn có phân bổ nguồn lực xã hội hoạt động sản xuất Quan điểm quản trị đời “ Quan điểm cổ điển”, xuất kỉ 19, đầu kỉ 20 chia thành nhánh khác biệt: - Quản trị theo khoa học: Frederick Winslow Taylor đề xuất; tư tưởng chính: “nhấn mạnh đến cách thức thực công việc phương pháp quản trị cách khoa học”; đặc trưng: tiếp cận tổng quát, đóng góp, phê phán - Tổ chức quan liêu: giới thiệu nhà lý thuyết người Đức tên Max Weber; tổ chức quan liêu quản trị tổ chức theo cách phi cá nhân hợp lý; dựa vào quy định tài liệu viết thành văn -> đem lại hiệu từ việc tăng suất quan trọng lại mang màu sắc tiêu cực - Các nguyên tắc quản trị: đóng góp Henri Fayol; bao gồm có 14 nguyên tắc quản trị nhiều nguyên tắc quản trị sử dụng đến “Quan điểm người” quản trị nhấn mạnh việc thông hiểu hành vi, nhu cầu, thái độ người nơi làm việc Được khởi xướng Mary Parker Follett Chester Barnard Phần bổ trợ cho quan điểm cổ điển gồm nhánh: - Trào lưu mối quan hệ người: nghiên cứu Hawthorne đóng góp chủ yếu, yếu tố định hình thái việc thực hành nghiên cứu quản trị - Quan điểm nguồn nhân lực: kết hợp động lực với thiết kế công việc; Maslow McGregor mở rộng thách thức lý thuyết nay: + Thang bậc Maslow: Abraham Maslow (1908-1970): đề xuất“một thang”bậc nhu cầu “của người”bắt đầu từ nhu cầu“sinh lý, bậc tiếp theo”lần lượt là“an tồn, xã hội, được”tơn trọng, cuối tự thể + Thuyết X Thuyết Y: Douglas Gregor (1906-1964): xây dựng thuyết X thuyết Y McGregor tin tảng giả định thuyết X người lao động tảng hình thành quan điểm quản trị cổ điển Ông đề xuất thuyết Y cách nhìn mang tính thực người lao động dẫn dắt tư cho nhà quản trị - Cách tiếp cận theo khoa học hành vi: áp dụng phương pháp tâm lý học, nhân chủng học, khoa học, xã hội học, kinh tế học để phát triển lý thuyết hành vi tương tác người bối cảnh tổ chức Quan điểm lớn “Khoa học quản trị”, hay cịn biết đến quan điểm định lượng Quan điểm sử dụng toán học thống kê để hỗ trợ định quản trị Cách tiếp cận định lượng sử dụng rộng rãi tổ chức thuộc ngành nghề khác “Các khuynh hướng lịch sử gần đây” gồm khuynh hướng chủ đạo: - Tư hệ thống: khả nhìn thấy thành phần riêng biệt tình phức tạp -> nhà quản trị phải hiểu phụ thuộc lẫn hợp lực tiểu hệ thống - Quan điểm tình huống: cho vận hành hiệu bối cảnh chưa hẳn hoạt động hiệu bối cảnh khác - Quản trị chất lượng toàn diện: nhấn mạnh đến việc quản trị tổng thể tổ chức để cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng cao tới khách hàng Phần How- tầm nhìn chương nằm mục “Tư quản trị đổi giới thay đổi”, ý tưởng quản trị tìm nguồn gốc dựa vào góc nhìn lịch sử, thời kì nhu cầu thay đổi thời đại khó khăn ý tưởng tiếp tục xuất để đáp ứng - Các công cụ quản trị đại: + Kinh doanh điện tử + Sự phân quyền + Quản trị quan hệ khách hàng + Tổ chức ảo + Trao quyền cho người lao động + Tái cấu trúc - Quản trị nơi làm việc theo định hướng công nghệ gồm + Các chương trình truyền thơng xã hội + Quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM: Customer relationship management) + Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) III Chương 3: VĂN HĨA CƠNG TY VÀ MƠI TRƯỜNG Chương đưa đến nhìn vấn đề liên quan đến môi trường văn hóa tổ chức nay, bao gồm tranh luận hệ sinh thái tổ chức, tầm quan trọng ngày tăng môi“trường quốc tế, các”xu hướng trong“môi trường văn hóa xã hội, sự”tăng trưởng“của nhóm thiểu số, và”sự bùng nổ người“tiêu dùng gắn kết cao”với công nghệ Chương“này đề cập”đến tranh luận mới“về khái niệm mang”tầm chiến lược và“miêu tả cách thức mà quản trị”gia sử dụng để góp phần cho q trình hình thàn văn hóa tổ chức hướng suất cao, điều xem phản ứng sáng tạo trước mối trường đầy biến động Khi tìm hiểu xong phần tổng quan quản trị ta đến với phần môi trường quản trị với chương “Văn hóa cơng ty môi trường” Chương sẽ“khám phá”một cách chi tiết“về yếu tố”của mơi trường bên ngồi“và cách thức chúng tác động”đến tổ chức Chương“này khảo sát bộ”phận quan trọng mơi“trường bên – văn”hóa tổ chức Mục “Mơi trường bên ngồi”, mơi trường bên tổ chức bao gồm tất yếu tố tồn bên phạm vi tổ chức có tiềm tác động đến tổ chức, Mơi trường bên ngồi gồm: mơi trường tổng quát môi trường công việc - Môi trường“tổng quát tác động”gián tiếp đến tổ chức,“bao gồm yếu’tố”như xã hội,“kinh tế, luật”pháp trị, quốc tế, tự nhiên, cơng nghệ: + Bối cảnh quốc tế: tồn cầu hóa“ảnh hưởng đến các”khía cạnh khác của“mơi trường bên ngồi,”tất tổ chức“phải cạnh tranh tư toàn cầu, mơi”trường tồn cầu ln thay đổi + Bối cảnh công nghệ: những“tiến to lớn một”ngành hay“xã hội cụ thể, các”tiến thúc đẩy cạnh“tranh giúp công ty”đổi giành vào thị phần + Bối cảnh văn hóa xã hội: thể hiện“các đặc trưng nhân”khẩu học như“các chuẩn mực, thói quen, và”các giá trị dân cư nói chung + Bối cảnh kinh tế: bao“gồm sức khỏe kinh tế của”một quốc gia hay“vùng địa lý, sức mua người”tiêu dùng, tỷ“lệ thất nghiệp”và lãi suất + Bối cảnh trị luật pháp: gồm“quy định phủ, tiểu”bang, địa phương“và liên bang, các”nhà quản trị phải“nhận sức mạnh nhóm”áp lực: gây ảnh hưởng“buộc công ty”cư xử theo cách có trách nhiệm với xã hội + Bối cảnh tự nhiên: tổ chức dần nhạy cảm“với môi trường, gia tăng tầm quan”trọng áp lực, khía cạnh tự nhiên“rất khác biệt so với khía”cạnh khác mơi trường tổng quát - Môi trường công việc: yếu tố“thuộc môi trường công việc”thường đối“thủ cạnh tranh, nhà cung”ứng, khách“hàng thị trường”lao động Đến với mục “Mối quan hệ tổ chức môi trường”, lý để tổ chức phải quan tâm đến mơi trường mơi trường tạo bất ổn cho nhà quản trị nên họ phải hành động cách thiết kế tổ chức nhằm tạo thích ứng với mơi trường Để làm điều trước tiên ta phải tìm hiểu “Sự bất trắc mơi trường” Sự bất trắc mơi trường gồm khía cạnh: mức độ phức tạp mức độ thay đổi yếu tố mơi trường Để đối phó với bất trắc mơi trường, mục “Thích ứng với môi trường” bổ trợ cho mục trước Các nhà quản trị phải sử dụng nhiều chiến lược để thích ứng mơi trường như: - Vai trị kết nối xuyên ranh giới - Hoạt động thu thập thông tin kinh doanh - Hợp tác liên tổ chức - Sáp nhập liên doanh Sau tìm hiểu mơi trường bên ngồi tìm hiểu mơi trường bên qua mục “Mơi trường nơị bộ” Văn hóa cơng ty tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết chuẩn mực quan trọng mà thành viên tổ chức chia sẻ Văn hóa phân tích mức độ: cấp độ bề mặt mức độ sâu“hơn rõ ràng”hơn giá trị“và niềm tin Văn”hóa tổ chức bao gồm: - Các“biểu”tượng - Các“câu”chuyện - Những“anh”hùng - Các“thông”điệp - Các nghi lễ Các nhà quản trị phân loại văn hóa thành loại hình thơng qua mục “Các loại hình văn hóa”, loại hình văn hóa tạo nên thành cơng, thêm vào tổ chức thường có giá trị rơi vào nhiều loại hình văn hóa tổ chức thay loại, loại hình sau: - Văn hóa“định hướng”vào thích ứng (adaptability) - Văn hóa“định hướng”thành tựu (achievement) - Văn hóa“định hướng”vào tận tụy (involvement) - Văn hóa“định hướng”về ổn định (consistency) Phần How chương nằm mục cuối “Định hình văn hóa cơng ty để đáp ứng đổi mới” Văn hố cơng ty đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện cho học tập hưởng ứng đổi Tuy nhiên, nhà quản trị cần nhận thức họ tập trung tất nỗ lực vào giá trị; họ cần cam kết thực kết kinh doanh vững - Quản trị văn hóa có suất cao: Dựa sứ mệnh“hay mục đích”tổ chức bền vững, giá trị“thích ứng chia sẻ”định hướng cho thực“tiễn kinh doanh”và định, khuyến khích quyền sở hữu cá nhân nhân viên - Lãnh đạo văn hóa: Nhận dạng sử dụng tín hiệu biểu tượng để tác động vào văn hóa tổ chức -> Nhà lãnh đạo truyền đạt thơng qua lời nói hành động V Chương 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI Chương trình bày tình kinh doanh liên quan đến giá trị đạo đức tích hợp tổ chức xem xét vai trò nhà quản trị việc tạo tổ chức có tính đạo đức Chương đề cập đến tranh luận gần thực quản trị có tính đạo đức ngày nay, áp lực dẫn đến hành vi phi đạo đức tổ chức, tiêu chuẩn sử dụng để giải lương để nan giải đạo đức Nó xem xét vấn đề trách nhiệm xã hội, thách thức việc quản trị chuỗi cung ứng toàn câu, khái niệm ba tiêu chuẩn phát triển bền vững, sơ đồ mối quan hệ với đối tác hữu quan Đầu tiên ta cần phải hiểu định nghĩa đạo đức quản trị thông qua “Đạo đức quản trị gì?” Theo nghĩa tổng quát, đạo đức quy tác nhân cách hay phẩm hạnh giá trị điều khiển hành vi cá nhân hay nhóm dùng để đánh giá điều hay sai Thế đạo đức có trách nhiệm thời đại sao, mục “Quản trị có đạo đức thời đại nay” trả lời vấn đề bổ trợ cho mục “Đạo đức quản trị gì?” Các nhà quản trị chịu trách nhiệm lớn việc hình thành mơi trường đạo đức tổ chức họ cần đóng vai trị hình mẫu cho người khác Các nhà quản trị có trách nhiệm giám sát việc sử dụng nguồn lực để phục vụ cho đối tượng hữu quan bao gồm cổ đông, người nhân viên, khách hàng, xã hội Mục “Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn làm gì?” nêu ví dụ để nhà quản trị đặt vào tình tập làm quen dần Tuy nhiên ta cần phải lưu ý vấn đề sai xác định cách rõ ràng Để giúp nhà quản trị có hướng dẫn để đưa định gặp tình lựa chọn đạo đức nhằm xác định điều điều sai, mục “Các tiêu chuẩn định đạo đức” giải vấn đề Các nhà quản trị đối diện với lựa chọn đạo đức khó khăn thường sử dụng chiến lược chuẩn tắc - chiến lược dựa giá trị chuẩn mực - để hướng dẫn cho việc định Năm quan điểm thích hợp cho nhà quản trị quan điểm vị lợi, vị kỷ, công bằng, quyền đạo đức thực dụng: - Quan điểm vị lợi: kết cuối hành vi đạo đức phải đem lại tốt đẹp cho phận có số đơng - Quan điểm vị kỷ: hành động có đạo đức chúng bổ trợ cho lợi ích dài hạn tốt nhà quản trị - Quan điểm quyền đạo đức: người có quyền tự bị xâm phạm định cá nhân - Quan điểm công bằng: định đạo đức phải dựa tảng chuẩn mực hợp tình, hợp lý, trung thực, khơng thiên vị + Công“bằng”phân“phối” + Công thủ“tục” + Công bằng“trong”đền bù - Quan điểm thực dụng: dựa vào chuẩn mực phổ biến tất đối tượng hữu quan Nhà quản trị sử dụng quan điểm để đưa định, họ định trình bày mục “Nhà quản trị lựa chọn đạo đức” bổ nghĩa cho mục trước Khơng riêng từ nhu cầu cá nhân mà từ ảnh hưởng từ gia đình, tảng tơn giáo định hình hệ thống giá trị quản trị gia Bên cạnh đó, văn hóa cơng ty áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp tác động đến quản trị gia Có tổng cộng cấp độ phát triển đạo đức cá nhân: - Cấp độ 1: Tiền quy ước: Tuân thủ quy định để tránh bị trừng phạt Hành động dựa lợi ích riêng Sự tn thủ lợi ích riêng - Cấp độ 2: Quy ước: Sống“theo”kỳ“vọng”của“người”khác Hoàn thành“các”nghĩa“vụ và”trách nhiệm hệ thống xã hội Tán thành luật pháp - Cấp độ 3: Hậu“quy”ước:“Tuân thủ”những nguyên“tắc về”công bằng“và những”điều tốt đẹp“mà thân”đã chọn Nhận thức“được người”có giá trị“khác nhau”và tìm kiếm những“giải pháp”sáng tạo để“giải quyết”các vấn“đề lưỡng nan”về đạo đức.“Cân mối quan”tâm cá nhân“với mối quan tâm”về điều tốt đẹp phổ biến Để giúp nhà quản trị có nhìn khái qt hơn, ta thảo luận vấn đề trách nhiệm công ty qua “ Trách nhiệm xã hội công ty gì?” Trách nhiệm xã hội cơng ty (CSR) trách nhiệm quản trị việc tiến hành lựa chọn thực hành động để đóng góp cho phúc lợi lợi ích xã hội, không nên ý vào lợi ích riêng công ty Bước đầu để làm rõ đối tượng trách nhiệm xã hội, ta đến mục nhỏ “Các đối tượng hữu quan tổ chức” Đối“tượng”hữu quan là“cá nhân”hay“một nhóm người”bên hay bên“ngồi tổ chức”và cá nhân“hay nhóm người này”đầu tư vào tổ chức“hay lợi nhuận đến”từ kết thực“hiện công việc của”tổ chức những“đối tượng hữu quan”này bị tác động hành động tổ chức (người nhân viên, khách hàng, có đồng, đối tác khác Có thể liệt kê số đối tượng hữu quan công ty khách hàng, cổ đông, nhà cung ứng, Bên cạnh đối tượng hữu quan cịn có “Phong trào xanh” “Trở thành XANH" “đang một”mệnh“lệnh kinh doanh”mới thúc đẩy từ: + Sự“dịch chuyển”của thái độ“xã hội” +“Các chính”sách mới“của phủ” + Sự thay“đổi khi”hậu Mục nhỏ cịn lại “Sự bền vững ba tiêu chuẩn cốt yếu” Sự bền“vững đề cập”đến phát triển“kinh tế tạo”ra thịnh vượng đáp ứng“nhu cầu hệ”hiện khi“vẫn giữ gìn mơi trường”và xã hội“để hệ tương lai”có thể thỏa mãn nhu cầu họ Khái niệm ba tiêu chuẩn cốt yếu đề cập đến việc đo lường kết xã hội tổ chức gọi 3P: Con người (People) hành tinh (Planet), lợi nhuận (Profit) Để bổ nghĩa cho mục “Trách nhiệm xã hội cơng ty gì?”, mục “Đánh giá trách nhiệm xã hội công ty” bổ trợ đồng thời nêu tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội để nhà quản trị dựa vào đánh giá Trách nhiệm xã hội chia thành nhóm tiêu chuẩn chủ yếu: trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức chủ động: - Trách nhiệm kinh tế: sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu xã hội tối đa hóa lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp cổ đơng -> Phải có lợi nhuận - Trách nhiệm pháp lý đơn vị kinh doanh trơng đợi, phải hồn thành mục tiêu kinh doanh phạm vi chấp hành quy định pháp luật -> Phải tuân thủ luật pháp - Trách nhiệm đạo đức tổ chức cần cách công bằng, trung thực, không phân biệt, tôn trọng quyền cá nhân, thực cách đối xử riêng biệt đến cá nhân thích nghi với mục tiêu nhiệm vụ tổ chức -> Phải có đạo đức, làm đúng, tránh tổn hại - Trách nhiệm chủ động tiêu chuẩn cao trách nhiệm xã hội trách nhiệm chủ động vượt qua tất trơng đợi từ xã hội để đóng góp cho phúc lợi cộng đồng xã hội Một bước quan trọng mà nhà quản trị không tiến hành thực lãnh đạo đạo đức Lãnh đạo đạo đức nêu việc quản trị gia cần xem trọng danh dự trung thực, công việc đối xử với nhân viên khách hàng hành xử có đạo đức nghề nghiệp sống cá nhân Mục “Quản trị đạo đức công ty trách nhiệm xã hội” gồm mục nhỏ: - Bộ quy tắc đạo đức: tuyên bố thức giá trị cơng ty liên quan đến vấn đề đạo đức xã hội - Cấu trúc đạo đức: bao gồm chương trình rèn luyện đạo đức, hệ thống luận điểm - Hoạt động thổi còi: nhân viên tố cáo thực tiễn phi đạo đức, trái pháp luật, hay khơng đáng Mục cuối chương cho ta ví dụ trường hợp có liên quan đến trách nhiệm xã hội đạo đức nêu mục “Quản trị đạo đức công ty trách nhiệm xã hội” thơng qua mục “Các tình kinh doanh đạo đức trách nhiệm xã hội” Các nhà quản trị ngày cần nhận thức việc quan tâm đến đạo đức trách nhiệm xã hội quan trọng việc quan tâm đến chi phí, lợi nhuận tăng trưởng Đạo đức trách nhiệm xã hội yếu tố kinh doanh vơ quan trọng Ngồi liêm thật yếu tố cốt lõi cho việc trì thành cơng mối quan hệ kinh doanh sinh lợi KẾT LUẬN Sách quản trị học ông Richard L.Daft giúp hiểu thêm khía cạnh quản trị kỷ ngun nói chung đồng thời giải thích đầy đủ ý nghĩa chương 1,2,3 từ ta thấy mục lớn, nhỏ chương có mối quan hệ bổ trợ cho nhằm thể rõ nội dung truyền đạt tác giả 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách "Quản trị học – Kỷ nguyên quản trị” xuất lần thứ 11 Giáo sư Richard L Daft Nhà xuất Hồng Đức, TP HCM, Nguyễn Hùng biên dịch Sách “Quản trị học- Tóm tắt lý thuyết câu hỏi trắc nghiệm” Nhà xuất Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 11

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan