1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hệ số nhóm của nhóm cọc khoan nhồi từ thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cọc đơn khu vực quận 1, thành phố hồ chí minh

141 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHƯỚC LIÊM XÁC ĐỊNH HỆ SỚ NHĨM CỦA NHĨM CỌC KHOAN NHỜI TỪ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH DỌC TRỤC CỌC ĐƠN KHU VỰC QUẬN 1, THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Tai Lieu Chat Luong Thành Phố Hờ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯỚC LIÊM XÁC ĐỊNH HỆ SỚ NHĨM CỦA NHĨM CỌC KHOAN NHỜI TỪ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH DỌC TRỤC CỌC ĐƠN KHU VỰC QUẬN 1, THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Cơng Nghiệp : 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Hồng Thẩm Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2019 ii Lời cảm ơn Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Dương Hồng Thẩm Thầy đã hướng dẫn giúp tơi hình thành nên ý tưởng đề tài, hướng dẫn phương pháp tiếp cận nghiên cứu Thầy đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến q Thầy Cơ chương trình cao học Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp trường Đại Học Mở Thành Phố Hờ Chí Minh đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khố học vừa qua Và không quên lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tinh thần nhiệt tình hỗ trợ cung cấp hờ sơ, tài liệu giúp tơi có thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Lời cảm ơn sau xin dành cho ba mẹ người thân gia đình đã hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Mặc dù thân đã cố gắng nghiên cứu hoàn thiện, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót định Kính mong q Thầy Cơ dẫn thêm để tơi bổ sung kiến thức hoàn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Phước Liêm iii Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan luận văn “Xác định hệ số nhóm nhóm cọc khoan nhời từ thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cọc đơn khu vực Quận 1, Thành Phố Hờ Chí Minh” cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Dương Hồng Thẩm Ngoại trừ tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn này, xin cam đoan kết luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Khơng có sản phẩm nào người khác sử dụng luận văn này mà không trích dẫn theo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Phước Liêm iv Tóm Tắt Luận Văn XÁC ĐỊNH HỆ SỚ NHĨM CỦA NHĨM CỌC KHOAN NHỜI TỪ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH DỌC TRỤC CỌC ĐƠN KHU VỰC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH TĨM TẮT: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu hệ số nhóm cọc khoan nhời cho cơng trình có đất khu vực Quận - Thành Phố Hồ Chí Minh phương pháp mơ có số lượng và khoảng cách tim cọc khác dựa phần mềm Plaxis 3D Foundation kết hợp với thí nghiệm nén tĩnh ngoài trường Lấy kết mô là biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị Kết cho thấy: Khi cọc bố trí so le bị ảnh hưởng hệ số nhóm (trong cơng thức Converse Labarre không đề cập đến vấn đề này) Khoảng cách bố trí cọc ảnh hưởng lớn tới hệ số nhóm, khoảng cọc giảm hệ số nhóm giảm, khoảng cách cọc tăng hệ số nhóm tăng Từ khố: Sức chịu tải cọc, hệ số nhóm cọc DETERMINATION OF THE GROUP COEFFICIENT OF THE BORED PILE OF DRILLS FROM THE STATIC COMPRESSION TEST IN THE SINGLE SHAFT OF DISTRICT 1, HO CHI MINH CITY ABSTRACT: The dissertation focuses on studying the coefficients of bored piles for soil-based constructions in District - Ho Chi Minh City by simulating many models with different number and distance of pile piles based on Plaxis 3D Foundation software combined with field static compression testing Taking the simulation results is the load - displacement relationship diagram The results showed: When the pile is arranged odds is also affected by the group coefficient (in Converse Labarre’s formula does not mention this issue) The pile layout distance greatly affects the group factor, when the interval between piles decreases, the group coefficient decreases, when the gap between the piles increases, the group coefficient increases Keywords: Bearing capacity of pile, Coefficient of pile groups v Mục Lục Lời cảm ơn .ii Lời Cam Đoan iii Tóm Tắt Luận Văn iv Mục Lục v Danh Mục Hình vii Danh Mục Bảng x Danh Mục Từ Viết Tắt xi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp và giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Về Hệ số nhóm cọc 2.2 Các kết nghiên cứu thực nghiệm trường hệ số nhóm trước 2.3 Kết luận chương 11 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH SỨC CHỊU TẢI VÀ HỆ SỐ NHĨM 13 3.1 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 13 vi 3.2 Lý thuyết hệ số nhóm cọc 16 3.3 Tính tốn hệ số nhóm theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam 21 3.4 Tính tốn hệ số nhóm Plaxis 3D-Foundation 23 3.5 Nhận xét chương 34 CHƯƠNG 4: TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỰC HẠN CỦA CỌC 35 4.1 Tính ứng suất thân 35 4.2 Hiệu chỉnh số SPT 39 4.3 Tính toán sức chịu tải cực hạn cọc theo Viện Kiến Trúc Nhật Bản 41 4.4 Tính toán sức chịu tải cực hạn cọc theo Meryahof 45 4.5 Tính toán sức chịu tải cực hạn cọc mô Plaxis 48 4.6 Nhận xét chương 70 CHƯƠNG 5: MƠ PHỎNG NHĨM CỌC 71 5.1 Phân tích sức chịu cực hạn nhóm cọc D800 dựa vào phần mềm Plaxis 3D 71 5.2 Kết so sánh 107 5.3 Phân tích hồi quy đa biến 110 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 116 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 117 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục báo cáo kết khảo sát địa chất 122 vii Danh Mục Hình Hình 2.1.1 Phân bố ứng suất cọc [29] Hình 2.2.1 Hệ số nhóm theo thí nghiệm Barden (1970) tác giả khác sét cứng sét yếu Hình 2.2.2 Tỷ số độ lún (RS) theo thí nghiệm Barden Monckton (1970) tác giả khác nhóm 3x3 với chiều dài cọc L=20d Hình 2.2.3 Hệ số nhóm theo thí nghiệm G.Dai (2012) tác giả khác 10 Hình 2.2.4 Tỷ số độ lún theo thí nghiệm G.Dai (2012) tác giả khác 11 Hình 3.1.1 Biểu đờ xác định hệ số α_p và f_L 14 Hình 3.2.1 Mặt bố trí cọc nhóm cọc 17 Hình 3.2.2 Cơng thức xác định hệ số nhóm (η) theo nguyên tắc Feld (1943) 18 Hình 3.2.3 Sơ đờ nhóm cọc 20 Hình 3.2.4 Đồ thị xác định hệ số lực dính α theo Randolph và Murphy (1985) 21 Hình 3.4.1 Mặt bao phá hoại Mohr-Coulomb không gian ứng suất 27 Hình 3.4.2 Các mặt chảy dẻo mơ hình Hardening Soil 28 Hình 3.4.3 Mặt chảy dẻo mơ hình Soft Soil không gian ứng suất 29 Hình 4.2.1 Phối cảnh cơng trình “Khách sạn Silverland” 36 Hình 4.3.1 Mặt cắt địa chất cơng trình 37 Hình 4.8.1 Thí nghiệm thử tải tĩnh trường 49 Hình 4.8.2 Kích thuỷ lực và đồng hổ đo chuyển vị 50 Hình 4.8.3 Biểu đờ quan hệ tải trọng - Độ lún cọc theo kết thí nghiệm nén tĩnh 54 Hình 4.8.4 Thiết lập tổng thể 57 Hình 4.8.5 Khai báo hình trụ hố khoan, gán lớp đất gán General cho cọc 58 Hình 4.8.6 Gán Parameters cho Cọc 59 Hình 4.8.7 Gán General cho lớp 60 Hình 4.8.8 Gán Parameters cho lớp 61 viii Hình 4.8.9 Khai báo cọc D800 62 Hình 4.8.10 Khai báo cao độ làm việc 62 Hình 4.8.11 Chia lưới phần tử 2D 63 Hình 4.8.12 Tạo pha tính tốn 64 Hình 4.8.13 Chọn điểm A tâm cọc vị trí đỉnh cọc 65 Hình 4.8.14 Tính tốn 66 Hình 4.8.15 Xuất kết 67 Hình 4.8.16 Biểu đờ so sánh chuyển vị Plaxis 3D và nén tĩnh cọc D800 68 Hình 4.8.17 Xuất kết sức chịu tải cọc D800 69 Hình 4.8.18 Kết sức chịu tải cọc D800 70 Hình 5.1.1 Bố trí cọc cọc khoảng cách 3D 72 Hình 5.1.2 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 3D 73 Hình 5.1.3 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 3D 74 Hình 5.1.4 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 3D 75 Hình 5.1.5 Bố trí cọc cọc khoảng cách 3D 76 Hình 5.1.6 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 3D 77 Hình 5.1.7 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 3D 78 Hình 5.1.8 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 3D 79 Hình 5.1.9 Bố trí cọc khoảng cách 3D 80 Hình 5.1.10 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 3D 81 Hình 5.1.11 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 3D 82 Hình 5.1.12 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đồ cọc khoảng cách 3D 83 Hình 5.1.13 Bố trí cọc cọc khoảng cách 4D 84 Hình 5.1.14 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 4D 85 Hình 5.1.15 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 4D 86 Hình 5.1.16 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 4D 87 Hình 5.1.17 Bố trí cọc khoảng cách 4D 88 ix Hình 5.1.18 Giải sơ đồ cọc khoảng cách 4D 89 Hình 5.1.19 Biểu đồ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 4D 90 Hình 5.1.20 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 4D 91 Hình 5.1.21 Bố trí cọc khoảng cách 4D 92 Hình 5.1.22 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 4D 93 Hình 5.1.23 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 4D 94 Hình 5.1.24 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đồ cọc khoảng cách 4D 95 Hình 5.1.25 Bố trí cọc khoảng cách 6D 96 Hình 5.1.26 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 6D 97 Hình 5.1.27 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 6D 98 Hình 5.1.28 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 6D 99 Hình 5.1.29 Bố trí cọc khoảng cách 6D 100 Hình 5.1.30 Giải sơ đồ cọc khoảng cách 6D 101 Hình 5.1.31 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 6D 102 Hình 5.1.32 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đờ cọc khoảng cách 6D 103 Hình 5.1.33 Bố trí cọc khoảng cách 6D 104 Hình 5.1.34 Giải sơ đờ cọc khoảng cách 6D 105 Hình 5.1.35 Biểu đờ quan hệ Tải trọng – Chuyển vị sơ đồ cọc khoảng cách 6D 106 Hình 5.1.36 Tính tốn hệ số nhóm cho sơ đồ cọc khoảng cách 6D 107 Hình 5.2.1 Biểu đờ so sánh sức chịu tải nhóm cọc 108 Hình 5.2.2 Biểu đờ so sánh sức chịu tải nhóm cọc 109 Hình 5.2.3 Biểu đờ so sánh sức chịu tải nhóm cọc 110 Hình 5.3.1 Chọn Data>Data analaysis>Regression 111 Hình 5.3.2 Chọn Regression>Input>Labels>Confidence 112 115 KẾT LUẬN Cách làm luận văn này áp dụng sau: Thông qua việc nghiên cứu mô sức chịu tải nhóm cọc và đề xuất hệ số nhóm cọc tương ứng, học viên đưa kết luận sau: Khi tăng khoảng cách cọc lên số lượng cọc hệ số nhóm cọc tăng theo, tăng khơng đáng kể Đối với hệ cọc bố trí đài cọc, số lượng cọc càng tăng hệ số nhóm cọc càng giảm Mức độ giảm rõ rệt, từ 30% đến 37% cho nhóm cọc cọc, cọc cọc 116 KIẾN NGHỊ Vì số lý nên đề tài nhiều hạn chế, học viên có số kiến nghị sau: Đề tài dừng lại việc phân tích hệ số nhóm cọc thơng qua phần mềm Plaxis 3D Foundation việc mơ phần tử thể tích Do đó, học viên mong muốn cá nhân nghiên cứu đề tài này phân tích phần tử Plate để phân tích thêm ứng xử đài cọc nội lực phát sinh đài biến dạng đài Học viên giới hạn mức độ nghiên cứu chiều dài cọc lớp đất hố khoan theo hồ sơ nén tĩnh cọc Do đó, hệ số nhóm có phù hợp với việc thay đổi chiều dài cọc nhiều loại đất khác hay không hướng Nên học viên đề xuất cho người nghiên cứu nghiên cứu theo hướng thay đổi chiều dài loại đất để có thêm nhìn tồn diện Việc phân tích luận văn này phân tích trường hợp lực tác dụng lên hệ nhóm cọc theo phương thẳng đứng và tâm Do trường hợp tải trọng lệch tâm và tác động tải trọng ngang cần xem xét nghiên cứu đề tài nghiên cứu tới Hệ số nhóm cọc hệ cọc chịu tác dụng tải trọng động chưa đề cập luận văn này Học viên đề xuất cho cá nhân nghiên cứu tiếp tục đề tài có hướng xét thêm tác dụng tải trọng động Việc nghiên cứu tập trung cơng trình cụ thể và chưa thể đại diện cho vùng địa chất rộng lớn Đây là điểm hạn chế đề tài 117 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Những đóng góp luận văn Số TT Đóng góp Phạm vi sử dụng Tổng quan hệ số nhóm Kết theo truyền thống Cọc khoan nhời khơng có hệ số nhóm đã xác lập dựa vào cơng thức hệ số nhóm Tính hệ số hiệu nhóm để giúp cho kết thực tế xây dựng Hiệu chuẩn kết tương quan Tìm điểm gãy kiến giải cho nhà tính miền đàn hời thầu Mơ hình hời quy đa biến Phương pháp áp dụng mở rộng cho toán tương tự Từ kết nén tĩnh cho thấy điểm gãy lớn so với điểm gãy tiêu chuẩn Nâng cao khả chiụ tải nhóm cọc, tiết kiệm Hiệu chỉnh số SPT cho kết tính tốn sát hợp Kiến nghị cho nhà thầu thiết kế biện pháp thi công ( xác định Qgh , Qat theo tiêu chuẩn (Phụ lục G 10304:2014) Hệ số R2( Adj) lớn chứng tỏ Đóng góp cho thực tế phương mơ hình hồn tồn đáng tin cậy trình tiên đốn dự báo 118 Tài liệu tham khảo [1] Bạch Vũ Hoàng Lan (2017) luận văn tiến sĩ “ Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng nhóm đến khả chịu tải dọc trục độ lớn nhóm cọc thẳng đứng” Viện Khoa Học Thuỷ Lợi Miền Nam [2] Barden L và Monckon M F (1970) “Test on model plie group in soft and stiff clay”; Geotechnicque, Vol 20, issue ; page 94 – 96 [3] Bolin, H.W, “The pile efficiency formula of the Uniform Building Code”, Building standards Monthly, 1941 [4] Bowles J E (1997) Foundation analysis and Design; Mc Raw Hill [5] Brown, D.A, and Reese, L.C, Lateral behaviour of pile group in sand, journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol, 114, 1988 [6] Bajad S.P., Sahu R.B.; (2008) “An Experiment Study on the Behaviour of Vertically Loaded Piled Raft on Solf Clay” International Association for Computer Methods and Advances in Geomechanics (IACMAG), India; page 84 – 91 [7] Châu Ngọc Ẩn (2012) Nền Móng Tp Hờ Chí Minh: NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM [8] Dai G (2012); “Load test on full scale bored pile groups”; Geotech J No 49; page 1293 – 1308 [9] Đỗ Hữu Đạo, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng – Nghiên cứu thực nghiệm xác định sức chịu tải cọc thí nghiện nén tĩnh và so sánh với quy trình hành Việt Nam (Tạp chí Khoa Học và Công nghệ -số 6(11).2010) [10] Đỗ Văn Đệ, Phần mềm Plaxis 3D Foundation ứng dụng vào tính tốn móng và Cơng trình ngầm NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2013 [11] Feld, J “Discussion on friction pile foundations”, Transactions, ASCE, 1943 [12] Fellenius B.H (2016) Basis of Foundation and design Electronic editor www.Fellenius.net , 453P 119 [13] Fioravante V (2002) 2014; On the shaft friction modelling of nondisplacement piles in sand”; Soil and Foudations, Vol 42, No 2; page 23-33 [14] Fleming K.; Weltman A.; Randolph M.; Elson K (2009) Piling Engineering 3rd edition; Taylor & Francis 397p [15] Goto S.; Aoyama S.; Liu B.; Towhata I.; Takita A.; Renzo A.A.;(2013) “Model loading test in large soil tank on group behaviour of piles”; Proceedings of the 18th International Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Paris [16] http://cdse.vn/posts/co-ly-dat-nen/ [17] http://cdse.vn/posts/co-ly-plaxis-geo5/ [18] Itoh A & Yamagata K.(1998) “Vertical loading test of model group piles (Part 3: Influence of pile spacing)”; Proceedings of Annual Conference AIJ, Structural; [19] J,B, Anderson, F.C Townsend, and B.Grajales, Case history evaluation of laterally loaded pile, journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol,129,No.3, March, 2003 [20] Kim, J.B., and R J Brungraber (1976), "Full -Scale Lateral Load Tests of Pile Groups," J Geotech Eng Div ASCE, Vol 102, No GT1, Jan, pp 87-105 [21] Lại Ngọc Hùng “ Đánh giá phương pháp dự báo sức chịu tải cọc khoan nhồi sử dụng kết thí nghiệm xuyên CPT và xuyên SPT” Khoa học & Công Nghệ Đại học Thái Nguyên 2014, 13-27 [22] Lâm Văn Đức (2011) luận văn cao học “Nghiên Cứu Tiêu Chuẩn Thiết Kế Eurocode & Áp Dụng Phân Tích - Tính Tốn Cọc Khoan Nhời Nhà Cao Tầng Tại Việt Nam” ĐH Bách Khoa TP.HCM Tác giả phân tích ưu điểm và nhược điểm áp dụng tiêu chuẩn thiết kế Eurocode, tính sức chịu tải cọc khoan nhồi sở thí nghiệm nén tĩnh [23] Ngơ Đình Sơn (2011) báo cáo đề tài “ Đánh giá sức chịu tải cọc đơn qua số liệu nén tĩnh địa bàn thành phố Đà Nẵng” Sở GTVT TP Đà Nẵng.Tác giả nghiên cứu, thống kê sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhời cơng trình đã 120 thực xong và so sánh với cọc khoan nhồi thi công, địa bàn Thành phố Đà Nẵng Sử dụng tính tốn, mơ hình Plaxis 3D [24] Nguyễn Mạnh Hà (2015), “Tính toán hiệu ứng nhóm móng cọc chịu tải trọng tĩnh phần mềm phân tích hữu hạn 3D”, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự [25] Pedro F.Ruesta, Frank C Townsend, Evaluation of laterally loaded pile group at Roosevelt Bridge, journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol,123, No.12,December,1997 [26] Randolph M.F & Wroth C.P (1979) An analysis of the vertical deformation of pile groups Geotechnique 29, No (p 423 - 439) [27] Sayed, S.M.and Bakeer.R.M “Effciency formula for pile group”, journal of Geotechnical Engineering Division, ASCE, 1992 [28] Saffery , M R and Tate, A.P.K (1961) Model tests on pile groups in a clay soil with particular reference to the behaviour of the group when it is loaded eccentrically, Proc 5th Int Conf Soil Mech., Paris, 2, 129-134 [29] Sower, G.F., Martin, C.B., Wilson, L.L and Fausold, M., (1961) The Bearing Capacity of Friction Pile Groups in Homogeneous Clay from Model Studies Proceedings of the 5th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Vol.2 , pp 155-159 [30] TCN 272-05 Tiêu chuẩn thiết kế cầu NXB Xây dựng, Hà Nội, 2005 [31] TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2014 [32] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà và cơng trình NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2012 [33] TCVN 9393:2012 Cọc - Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép cọc dọc trục NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2012 [34] Terzaghi, K, and Peck, R.B “Soil mechanics in engineering pratice” John and sons, New York, 1967 121 [35] Thomas Whitaker (1957) “Experiments with model piles in groups”; Geotechnique, Vol 7, Issue page 147 – 167 [36] Vesic A.S (1967) A study of bearing capacity of Deef Foundation Project B-139; Georogia Inst Of Tech [37] Viggiani C., Mandolini A & Russo G (2012) Piles and Pile Foundaton; Spon Press; London 258P [38] Virginia R Knowles ,1991 Setlement of shallow footings on sand: report and user’s guide for computer program csandset Peck and Bazaraa P99 [39] Vũ Công Ngữ Móng Cọc- Phân Tích Và Thiết Kế NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006 122 Phụ lục báo cáo kết khảo sát địa chất BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐẤT CHO CÁC LỚP ĐẤT (THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP NHANH & THÍ NGHIỆM NÉN LÚN) SUMMARY OF LABORATORY TESTING RESULTS ON INDEX AND ENGINEERING PROPERTIES FOR SOIL LAYERS (DIRECT SHEAR TEST & QUICK COMPRESSION TEST) Cơng trình - Project: KHÁCH SẠN BẾN THÀNH ĐỒNG KHỞI BOUTIQUE Địa Điểm - Location: 4-6-8 HỒ HUẤN NGHIỆP, P BẾN NGHÉ, Q 1, TP HCM 123 124 125 126 127 128 129

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w