Phân tích ứng xử giữa đất nền và tường vây hố đào cho công trình khu vực quận quận 1 thành phố hồ chí minh

152 3 0
Phân tích ứng xử giữa đất nền và tường vây hố đào cho công trình khu vực quận quận 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG NGUYÊN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT NỀN VÀ TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO CHO CƠNG TRÌNH KHU VỰC QUẬN - TP.HCM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TP.HCM, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG NGUYÊN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT NỀN VÀ TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO CHO CÔNG TRÌNH KHU VỰC QUẬN - TP.HCM Chuyên ngành : Xây dựng dân dụng công nghiệp Mã số chuyên ngành: 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THANH DANH TP Hồ Chí Minh năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân tích ứng xử đất tường vây hố đào cho công trình khu vực quận – TP HCM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, 2018 TRẦN HỒNG NGUYÊN ii LỜI CÁM ƠN Lời cám ơn chân thành gởi đến Thầy TS Trần Thanh Danh Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học suốt trình làm luận văn Thầy đưa định hướng lời khun hữu ích q trình nghiên cứu đề tài Những định hướng, lời khuyên, tận tình Thầy động lực giúp tơi hồn thành luận văn Cám ơn Thầy Cơ khoa Xây dựng Điện trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức thật bổ ích tồn q trình giảng dạy Cám ơn anh, chị, em Ban giám đốc Xí Nghiệp – Cơng ty Nagecco tạo điều kiện thuận lợi cho trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cám ơn tất người thân gia đình người bạn ủng hộ tinh thần, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018 TRẦN HỒNG NGUN iii TĨM TẮT Trong tình hình phát triển thị việc cơng trình cao tầng có tầng hầm xây chen khu vực thị ngày nhiều, việc thiết kế thi công cơng trình có tầng hầm phải thực cho đảm bảo độ an toàn, kinh tế tăng hiệu sử dụng Quá trình thiết kế thi công hố đào sâu phân đoạn quan trọng kỹ thuật móng Tùy thuộc vào tải trọng cơng trình, chiều rộng, chiều sâu tầng hầm với điều kiện địa chất cơng trình, để giảm thiểu rủi ro trình thiết kế thi công tầng hầm sử dụng tường vây cọc Barrette nhằm đảm bảo mức độ an tồn q trình thi cơng có nhiều vấn đề cần đề cập đến Vì đề tài luận văn “Phân tích ứng xử đất tường vây hố đào cho công trình khu vực quận – TP HCM” chủ yếu tập trung nghiên cứu phương pháp khác để đánh giá hệ số an toàn tổng thể, phình trồi đất bên hố đào chuyển vị tường vây việc sử dụng thông số đất cho phương pháp phần tử hữu hạn Plaxis Từ kết so sánh với kết thực nghiệm đo đạc trường để đánh giá độ tin cậy lý thuyết tính tốn thực nghiệm Từ rút kết luận để ứng dụng cho cơng trình tương tự Cơng trình Khách sạn Kỳ Hòa số 39-39A Nguyễn Trung Trực, phường Bến Thành, quận 01, TP.HCM mô luận văn Qui mơ cơng trình gồm: tầng hầm, tầng trệt, tầng lửng, 13 lầu Sử dụng tường vây cọc Barrette, móng cọc khoan nhồi Tường vây cọc Barrette D600 dài 24m phần mũi cọc Barret nằm lớp đất cát Mũi cọc Barret nằm lớp đất cát không nằm lớp đất sét nên giải toán cần phải kiểm tra hệ số ổn định tổng thể ổn định đáy hố đào cách tăng – giảm chiều dài cọc Barret sau đạt ổn định kiểm tra chuyển vị tường vây Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm tính tốn để kiểm tra so sánh với chuyển vị thực mơ hình Mohr-Coulomb iv Hardening-Soil mơ hình sử dụng để kiểm tra so sánh với chuyển vị thực tế Việc phân tích nhằm dự đốn an tồn chuyển vị tường vây Kết việc nghiên cứu tìm thơng số độ cứng E50ref lấy Eode (xác định từ thí nghiệm oedometer) phù hợp áp dụng vào việc tính tốn biến dạng tường vây phương pháp phần tử hữu hạn Plaxis 2D, việc dùng công thức thực nghiệm để tính tốn hệ số an tồn để tìm chiều dài tường thích hợp khoảng từ 18m đến 30m Việc áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn công thức thực nghiệm giúp hiểu thêm ảnh hưởng đất lên tường vây từ ta có lựa chọn thơng số tường vây phù hợp cho việc thiết kế cơng trình có tầng hầm  Từ khóa: hố đào sâu, tường vây, ổn định, chuyển vị, plaxis 2D v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT…… iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 BỐI CẢNH 2.2 MỘT SỐ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 3.1 TƯỜNG CHẮN ĐẤT 15 3.1.1 Tường chắn cọc chống thép (Soldier piles) 16 3.1.2 Tường chắn cọc thép (Sheet piles) .18 3.1.3 Tường chắn cọc nhồi bê tông cốt thép (Column pile) 19 3.1.4 Tường chắn liên tục đất (Diaphragm walls) 22 3.2 ÁP LỰC ĐẤT .24 3.2.1 Áp lực đất tĩnh .25 3.2.2 Lý thuyết áp lực đất Rankine (1857) 26 3.2.3 Lý thuyết áp lực đất Coulomb (1776) 28 3.3 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH 31 3.3.1 Kiểm tra ổn định chống lật (Chang-Yu Ou, 2006) 32 3.3.2 Kiểm tra ổn định trồi (bùng) đáy hố đào (Chang-Yu Ou, 2006) 34 3.3.3 Tính tốn hệ số địng thời xem xét c j (Nguyễn Bá Kế, 2002) .36 vi 3.3.4 Tính tốn hệ số theo qui trình hố móng Thượng Hải (Nguyễn Bá Kế, 2002) .38 3.3.5 Kiểm tra ổn định đáy hố đào đất cát (Nguyễn Bá Kế, 2006) 40 3.3.6 Kiểm tra ổn định dịng thấm khơng có áp đáy hố đào (Nguyễn Bá Kế, 2006) 41 3.3.7 Tính tốn ổn định Plaxis (Phi/c reduction) (Nguyễn Viết Trung, 2009) 44 3.4 MƠ HÌNH ĐẤT NỀN TRONG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (PLAXIS Version Material Models Manual) .45 3.4.1 Mơ hình Mohr – Coulomb (MC) 45 3.4.2 Mơ hình Hardening Soil (HS) 48 3.4.3 Một số công thức thực nghiệm xác định tiêu lý đất: 52 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 4.1 GIỚI THIỆU 57 4.2 BỐI CẢNH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .57 4.3 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU .67 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO 69 5.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN THÔNG SỐ ĐỘ CỨNG CỦA ĐẤT NỀN 69 5.2 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO 73 5.2.1 Trường hợp chiều dài tường 18m 73 5.2.2 Trường hợp chiều dài tường 20m 79 5.2.3 Trường hợp chiều dài tường 22m 85 5.2.4 Trường hợp chiều dài tường 24m 91 5.2.5 Trường hợp chiều dài tường 26m 97 5.2.6 Trường hợp chiều dài tường 28m 103 5.2.7 Trường hợp chiều dài tường 30m 109 vii 5.2.8 Hệ số ổn định phương pháp phân tích phần tử hữu hạn: 115 5.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TƯỜNG VÂY 122 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 133 6.1 KẾT LUẬN .133 6.2 KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC…… 138 Số liệu đo đạc biểu đồ chuyển vị ngang tường vây 138 viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ HÌNH 1: BIỂU ĐỒ THỰC NGHIỆM ĐỂ DỰ TÍNH ĐỘ LÚN CỦA ĐẤT QUANH HỐ MÓNG (PECK, 1969) HÌNH 2: QUAN HỆ GIỮA CHUYỂN DỊCH NGANG VÀ CHUYỂN DỊCH THẲNG ĐỨNG VỚI HỆ SỐ BIẾN DẠNG (O’ROURKE, 1981) HÌNH 3: PHƯƠNG PHÁP BÁN KINH NGHIỆM ĐỂ DỰ TÍNH ĐỘ LÚN TRONG CÁT BAUER (1984) 10 HÌNH 1: CỌC CHỐNG THÉP: (A) MẶT TRƯỚC VÀ (B) MẶT CẮT HÌNH 2: PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CỌC CHỐNG THÉP 16 .17 HÌNH 3: CÁC LOẠI CỌC BẢN THÉP .18 HÌNH 4: PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ CỌC BẢN THÉP 19 HÌNH 5: CÁC CÁCH BỐ TRÍ CỌC NHỒI LÀM TƯỜNG CHẮN ĐẤT .20 HÌNH 6: TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC NHỒI 21 HÌNH 7: TƯỜNG CHẮN CỌC NHỒI BÊ TÔNG CỐT THÉP 21 HÌNH 8: QUI TRÌNH THI CƠNG TẤM PANEL TƯỜNG VÂY: 22 HÌNH 9: QUI TRÍNH THI CƠNG TƯỜNG VÂY: 23 HÌNH 10: TƯỜNG LIÊN TỤC TRONG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG GIẰNG CHỐNG 24 HÌNH 11: BA LOẠI ÁP LỰC ĐẤT .25 HÌNH 12: VỊNG TRỊN ỨNG SUẤT Ở ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG GIỚI HẠN 26 HÌNH 13: ÁP LỰC ĐẤT CHỦ ĐỘNG RANKINE 27 HÌNH 14: ÁP LỰC ĐẤT BỊ ĐỘNG RANKINE .28 HÌNH 15: ÁP LỰC ĐẤT CHỦ ĐỘNG COULOMB 29 HÌNH 16: ÁP LỰC ĐẤT BỊ ĐỘNG COULOMB 30 HÌNH 17: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ÁP LỰC TỔNG 32 HÌNH 18: LỰC ĐẤT BÊN NGỒI HỐ ĐÀO LỚN LÀM CHÂN TƯỜNG BỊ DỊCH CHUYỂN VÀO BÊN TRONG 33 HÌNH 19: MƠ TẢ HIỆN TƯỢNG BÙNG ĐÁY HỐ ĐÀO 34 HÌNH 20: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỒI ĐÁY HỐ ĐÀO CỦA TERZAGHI 35 HÌNH 21: PHÂN TÍCH CHỐNG TRỒI KHI ĐỒNG THỜI XEM XÉT C VÀ j .37 124 - TH 3: chuyển vị ngang đứng tường vây 22m + MC_mode Hình 33: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 22m, mơ hình Mohr-Coulomb + HS_mode Hình 34: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 22m, mơ hình Hardening-Soil 125 - TH 4: chuyển vị ngang đứng tường vây 24m + MC_mode Hình 35: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 24m, mơ hình Mohr-Coulomb + HS_mode Hình 36: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 24m, mơ hình Hardening-Soil 126 - TH 5: chuyển vị ngang đứng tường vây 26m + MC_mode Hình 37: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 26m, mơ hình Mohr-Coulomb + HS_mode Hình 38: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 26m, mơ hình Hardening-Soil 127 - TH 6: chuyển vị ngang đứng tường vây 28m + MC_mode Hình 39: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 28m, mơ hình Mohr-Coulomb + HS_mode Hình 40: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 28m, mô hình Hardening-Soil 128 - TH 7: chuyển vị ngang đứng tường vây 30m + MC_mode Hình 41: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 30m, mô hình Mohr-Coulomb + HS_mode Hình 42: Chuyển vị ngang chuyển vị đứng tường dài 30m, mơ hình Hardening-Soil 129 Biểu đồ chuyển vị ngang tường theo mơ hình Hardening Soil 0 2 4 6 8 10 10 Chiều dài tường (m) Chiều dài tường (m) Biểu đồ chuyển vị ngang tường theo mô hình Mohr-Coulomb 12 14 16 18 20 12 14 16 18 20 22 22 24 24 26 26 28 28 30 30 10 12 14 16 18 Chuyển vị ngang Ux (10-3m) 10 12 14 16 Chuyển vị ngang Ux (10-3m) Tường dài 18m Tường dài 20m Tường dài 18m Tường dài 20m Tường dài 22m Tường dài 24m Tường dài 22m Tường dài 24m Tường dài 26m Tường dài 28m Tường dài 26m Tường dài 28m Tường dài 30m Tường dài 30m Hình 43: Chuyển vị ngang tường ứng với Hình 44: Chuyển vị ngang tường ứng với tường trường hợp chiều dài tường theo mô tường trường hợp chiều dài tường theo mơ hình Mohr-Coulomb hình Hardening Soil 130 Bảng 3: Tổng hợp mối liên hệ chiều dài tường chuyển vị TH - Chuyển vị ngang Ux (10-3m) Chuyển vị đứng Uy (10-3m) Chiều dài tường (m) MC_mode HS_mode Chênh lệch MC_mode HS_mode Chênh lệch 18 20 22 24 26 28 30 16.34 16.17 16.24 16.25 16.30 16.34 16.38 14.56 14.45 14.40 14.36 14.69 14.20 14.20 1.78 1.72 1.84 1.89 1.61 2.14 2.18 40.23 39.71 39.49 39.34 39.30 39.31 39.33 15.77 15.74 15.72 15.65 20.59 15.61 15.64 24.46 23.97 23.77 23.69 18.71 23.70 23.69 Khi tăng chiều dài tường từ 18.0m lên 20.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC giảm từ 16.34mm xuống 16.17mm (1.0%), chuyển vị đứng giảm từ 40.23mm giảm xuống 39.71mm (1.3%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS giảm từ 14.56mm xuống 14.45mm (0.75%), chuyển vị đứng giảm từ 15.77mm xuống 15.74mm (0.19%) - Khi tăng chiều dài tường từ 20.0m lên 22.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC tăng từ 16.17mm lên 16.24mm (0.43%), chuyển vị đứng giảm từ 39.71mm xuống 39.49mm (0.55%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS giảm từ 14.45mm xuống 14.40mm (0.35%), chuyển vị đứng giảm từ 15.74mm xuống 15.72mm (0.13%) - Khi tăng chiều dài tường từ 22.0m lên 24.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC tăng từ 16.24mm lên 16.25mm (0.06%), chuyển vị đứng giảm từ 39.49mm xuống 39.34mm (0.38%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS giảm từ 14.40mm xuống 14.36mm (0.27%), chuyển vị đứng giảm từ 15.72mm xuống 15.65mm (0.44%) 131 - Khi tăng chiều dài tường từ 24.0m lên 26.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC tăng từ 16.25mm lên 16.30mm (0.31%), chuyển vị đứng giảm từ 39.34mm xuống 39.30mm (0.10%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS giảm từ 14.36mm xuống 14.69mm (2.3%), chuyển vị đứng tăng từ 15.65mm lên 20.59mm (31.5%) - Khi tăng chiều dài tường từ 26.0m lên 28.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC tăng từ 16.30mm lên 16.31mm (0.06%), chuyển vị đứng tăng từ 39.30mm lên 39.31mm (0.02%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS giảm từ 14.69mm xuống 14.20mm (3.3%), chuyển vị đứng giảm từ 20.59mm xuống 15.61mm (31.9%) - Khi tăng chiều dài tường từ 28.0m lên 30.0m: -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình MC tăng từ 16.34mm lên 16.38mm (0.06%), chuyển vị đứng tăng từ 39.31mm lên 39.33mm (0.02%) -> Chuyển vị ngang lớn theo mơ hình HS khơng tăng giảm 14.20mm, chuyển vị đứng tăng từ 15.61mm lên 15.64mm (0.18%) Nhận xét: - Mơ hình Mohr-Coulomb chuyển vị ngang Ux dao động khoảng 16.17 – 16.38 mm xung quanh vị trí chiều sâu tường -10.0m, vị trí gần với đáy hố đào -11.0m cho tất trường hợp - Mơ hình Hardening Soil chuyển vị ngang Ux dao động khoảng 14.20 – 14.69 mm, , xung quanh vị trí chiều sâu tường 9-10m cho tất trường hợp - Chuyển vị đứng Uy đáy hố đào mơ hình Mohr-Coulomb 39.30 – 40.23 mm, mơ hình Hardening Soil 15.61 – 20.59 mm 132 - Khi tăng chiều dài tường từ 18m đến 30m chuyển vị theo phương ngang tường không thay đổi nhiều, chiều sâu cắm tường vào đất (1/3 chiều dài tường, ½ chiều sâu hố đào) đảm an toàn - Ảnh hưởng chiều dài tường đến chuyển vị đứng chuyển vị ngang tường cho hai mơ hình Mohr-Coulomb Hardening Soil có chênh lệch khơng đáng kể Vì tốn nghịch kiểm tra lại chuyển vị tường so với số liệu quan trắc tương ứng với giá trị modul x10 133 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực phạm vi dự án nên kết khác với dự án khác phần nói lên dược cách giải vấn đề hệ số an toàn, ổn định, chuyển vị hố đào sâu, có số liệu để so sánh với nghiên cứu trước Nghiên cứu bổ sung thêm cho việc đánh giá giá trị thực modul biến dạng đất cát Khi thiết kế tường vây cần kiểm tra ổn định hố đào với hệ số an toàn, trường hợp tường vây nằm lửng tầng cát cần phải kiểm tra ổn định chống chảy thấm hố đào Sau kiểm tra chuyển vị, nội lực tường, giằng chống Trong thiết kế cần thay đổi qua lại chiều dài, chiều dày tường vây, độ cứng giằng chống cho phù hợp để đảm bảo an tồn tiết kiệm chi phí Trong luận văn sử dụng lấy xác định từ thí nghiệm oedometer nhân lên 10 lần để có giá trị chuyển vị phù hợp với thực tế đo đạc Các hệ số an tồn tính tốn với chiều dài tường vây theo thực tế (24m) đạt, có cách tính theo Thượng hải chiều dài tường cao 28m Để đạt tất hệ số an toàn chiều dài tường vây phải lớn 28m Khi phân tích phương pháp phần tử hữu hạn chuyển vị tường hay khả chịu lực hệ giằng tường vượt giới hạn cho phép cần có biện pháp khắc phục Tuy nhiên luận văn phân tích ngược nên yêu cầu thay đổi ( ) nên thay đổi chiều dài tường từ 18m-30m (thực tế 24m) chuyển vị không thay đổi nhiều nằm giới hạn cho phép H/200 (H=11m) 6.2 KIẾN NGHỊ Nội dung nghiên cứu dạng phân tích tích ngược sau có số liệu chuyển vị tường vây, với báo khảo sát địa chất ban đầu chưa đầy đủ nên 134 tham khảo thêm số nghiên cứu trước đây, trợ giúp máy tính để tìm số liệu phù hợp gặp trường hợp tương tự Đối với trường hợp nghiên cứu tương tự tương lai cần kiểm tra thêm loại đất cát khác nhau, nhiều địa điểm khác nhau, trường hợp khác như: xác định E từ số SPT-N, thay đổi số 0.7 từ mơ hình khác Plaxis hay chương trình tính tốn khác, với nhiều loại địa chất khác Hoặc công trình có mức độ phức tạp hơn, nhiều địa đểm khác 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Brenner, David L Druss & Beatrice J Nessen, Nguyễn Đức Toản (dịch 2001), “Kiểm soát tác động dịch chuyển đất xây dựng hầm đô thị”, Tạp chí Cầu Đường Việt Nam tháng năm 2001 Bùi Văn Trường, Hồng Việt Hùng (2016), Phân tích thấm môi trường đất, Nhà xuất Xây dựng Chang-Yu Ou (2006), Deep Excavation _ Theory and Practice, Taylor & Francis Group, London, UK Châu Ngọc Ẩn (2011), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP HCM Đào Ngọc Vinh, Nguyễn Như Quỳnh, Trần Văn Tú (2016), “Các nội dung tính tốn chủ yếu thiết kế hố đào sâu” Trung tâm tư vấn thiết kế - Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – CTCP Đổ Văn Đệ (chủ biên), Nguyễn Quốc Tới, Nguyễn Khắc Nam, Hồng Văn Thắng, Hồng Thế Hịa (2012), Phần mềm Plaxis 3D foundation ừng dụng vào tính tốn móng cơng trình ngầm , Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội H G Kempfert, B Gebreselassie (2006), Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer Khổng Hồ Tố Trâm (2013), “Ứng dụng giải pháp xử lý đất yếu đáy hố đào để ổn định tường vây cho nhà cao tầng”, Luận văn Thạc sỹ Law Kim Hing cộng (2013), “Determination of soil stiffness parameters at a deep excavation construction site in Kenny Hill Formation”, KH Geotechnical Services, Kuala Lumpur, Malaysia Lê Phương Bình (2015), “Đánh giá lựa chọn loại mơ hình tính tốn phù hợp Plaxis tính tốn thiết kế hố đào sâu”, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM Lương Vân Anh (2006), “Tính tốn hạ thấp mực nước ngầm hố móng hệ thống giếng”, Trung tâm Quốc gia nước VSMTNT Mã Quang Vinh (2012), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tường vây Barrette để ổn định hố đào sâu điều kiện đất yếu”, Luận văn Thạc sỹ 136 Mai Anh Tuấn (2016), “Phân tích ổn định tường vây cọc Barrette đào sâu đất yếu”, Luận văn Thạc sỹ Ngơ Đức Trung (2015),“Phân tích chuyển vị tường chắn ổn định hố đào sâu ”, Đại học bách khoa TP.HCM Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2006), Xây dụng công trình ngầm thị theo phương pháp đào mở, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Bửu Anh Thư (2013), “Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Đình Phi (2011), “Nghiên cứu chuyển vị ổn định tường q trình thi cơng hố đào sâu”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hồng Nam (2011),”Ảnh hưởng hố đào sâu đến độ lún mặt cơng trình lân cận”, Đại học thủy lợi Nguyễn Thanh Nam (2014), “Phân tích ổn định hệ tường vây kết hợp Barrette q trình thi cơng hố đào mơ hình Plaxis 3D”, Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Uyên (2008), Thiết kế xử lý hố móng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Uyên (2014), Giải toán địa kỹ thuật đường ứng suất, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyền Viết Trung Nguyễn Thị Bạch Dương (2009), Phân tích kết cấu hầm tường cừ bằn phần mềm Plaxis , Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Plaxis Version Manual Suched Likitlersuang, Chanaton Surarak, Dariusz Wanatowski, Erwin Oh, Arumugam Balasubramaniam (2013), “Finite element analysis of a deep excavation: A case study from the Bangkok MRT”, The Japanese Geotechnical Society Trần Quang Hộ (2011), Ứng xử đất học đất tới hạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 137 Trịnh Văn Thụ Nguyễn Uyên (2014), Cường độ chống cắt đất toán địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Võ Phước Đạt (2014), “Phân tích chuyển vị ngang tường vây thi cơng hố đào phương pháp phần tử hữu hạn”, Luận văn Thạc sỹ Vũ Công Ngữ Nguyễn Thái (2006), Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 138 PHỤ LỤC Số liệu đo đạc biểu đồ chuyển vị ngang tường vây

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan