Một số giải pháp phòng hạn chế ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo
Trang 1Lời Mở Đầu
Quốc tế hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh doanh và hội nhập khu vực là một xu thế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới Cùng với việc giảm bớt hàng loạt các rào cản giữa các quốc gia trên thế giới đợc thực hiện ở châu Âu, Châu á, Châu mỹ la Tinh, các thị trờng đang trở lên nhất thể hoá và mang tính toàn cầu Bối cảnh đó tạo ra nhiều cơ hội và thach thức, đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Cùng với sự mở rộng buôn bán và hội nhập kinh tế quốc tế đối với nhiều công ty thị trờng trong nớc ngày càng trở nên nhỏ bé Mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trờng bên ngoài là một nhu cầu cấp thiết Tuy nhiên kinh doanh quốc tế không giống nh kinh doanh trong nớc , các công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề rủi ro hối đoái Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo của công ty anh chị phòng kế toán tài vụ, đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo thạc sỹ Trần Thị Thanh Tú em đã đi sâu nghiên cứu rủi ro hối đoái và ảnh hởng của nó và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Qua quá trình nghiên cứu, em
đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phòng hạn chế ro hối đoái tại công
Tuy nhiên đây là một vấn đề tơng đối phức tạp và còn mới mẻ, khảnăng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy côgiáo và các bạn sinh viên để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn
Trang 2Chơng 1: lý luận chung về rủi ro hối đoáI và cácgiảI pháp hạn chế rủi ro hối đoái.
1.1 Rủi ro hối đoái
1.1.1 Khái niệm :
Rủi ro hối đoái là rủi ro khi các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai của một công ty chịu cảnh hởng bởi sự biến động tỷ giá Hay rủi ro hối đoái còn là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biến động tỷ giá gây ra có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng.
Trong lĩnh vực ngoại thơng các công ty xuất nhập khẩu thờng xuyên phải đối diện với rủi ro hối đoái, đối với nhà nhập kỉâu rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả trong tơng lai lên giá so với bản tệ, hay đối với nhà xuất khẩu rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệ nhà xuất khâủ sẽ nhận trong tơng lai giảm giá so với bản tệ Sự biến dộng về tỷ giá làm cho các hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn, mọi chuyện có thể trở nên tốt đẹp hơn cũng có thể trở nên tồi tệ hơn do có sự biến động của tỷ giá hối đoái, điều này dẫn đến làm đảo lộn hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp Đứng trớc vấn đề nh vậy, Doanh nghiệp phải lựa chọn một trong hai quyết định hạn chế hay không hạn chế Không hạn chế tức là Doanh nghiệp chấp nhận sự mạo hiểm sẽ kiếm đợc một khoản lãi nếu chênh lệch tỷ giá theo hớng có lợi cho Doanh nghiệp, ngợc lại Doanh nghiệp phải gánh chịu một khoản lỗ còn gọi là thiệt hại do chênh lệch tỷ giá theo hơng bất lợi cho Doanh nghiệp Tuy nhiên Doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn một sự chắc chắn đối với nghiệp vụ tiền mặt tơng lai của mình bằng cách tìm mọi cách để phòng ngừa rủi ro hối đoái có thể gây ra cho Doanh nghiệp Bằng cách bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà đôi khi không bao giờ dùng đến.Tuy vậy sự chắc chắn dẫu sao vẫn hơn sự mạo hiểm nhất là đối với các Doanh nghiệp không mạnh lắm về nguồn lực tài chính.
Hạn chế rủi ro hối đoái trong kinh doanh là một việc làm cần thiết nh-ng hạn chế nh thế nào cho nó hiệu quả thì khônh-ng phải là một điều đơn giản,nó đòi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật, kết hợp với sự khéo léo về nghệ thuật vànhạy cảm với môi trờng kinh doanh, do đó cần phải nhận biết và dự đoán đ-ợc mức độ rủi ro hối đoái đối với các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai từ đó cóbiện pháp phù hợp.
Trang 3*Đặc trng của rủi ro hối đoái.
Khi tham gia kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp luôn phải đối diện với nhiều loại rủi ro nhng có lẽ rủi ro hối đoái tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kinh doanh quốc tế Nét đặc trng dễ nhận thấy nhất đó là dới sự biến động của tỷ giá thì công ty nên lựa chọn nắm bắt cơ hội kinh doanh nh thế nào Nó có hai khả năng Là nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh, phòng tránh sự tác động của rủi ro hối đoái để đạt đợc mục tiêu kinh doanh theo kế hoạch, phơng án đặt ra Khả năng này cơ hội kinh doanh là nhiều mức hiệu quả mang lại có thể tỷ lệ thuận với mức độ tác động của rủi ro Tức là công ty càng mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinh doanh quốc tế của mình thì các dòng phải trả, phải thu trong tơng lai càng lớn hơn và mức độ đa dạng các đồng tiền càng tăng trong hoạt động thanh toán quốc tế của Doanh nghiệp Tuy nhiên nếu công ty chọn khả năng Nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh và đối diện với sự tác động của rủi ro hối đoái Khả năng này cơ hội mang lại giữa sự mạo hiểm và thành công là ngang nhau công ty có thể đạt đợc thành công rất lớn nhng khả năng này có mức rủi ro rất cao xét trong tổng rủi ro đối với cơ hội kinh doanh vì thế để nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh an toàn thì nên thực hiện công tác hạn chế rủi ro hối đoái gây ra thì tốt hơn Nhng đôi khi nhà quản lý phải biết tận dụng cơ hội một cách triệt để vì kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng luôn bao giờ cũng gắn liền với sự rủi ro và mạo hiểm Vì thế mà chúng ta phải biết tận dụng các nét đặc trng của rủi ro hối đoái đa ra quyết định phù hợp nhất do trong trờng hợp không hạn chế cho một cơ hội kinh doanh lại tốt hơn so với hạn chế.
Cho nên phải xét trên thành công của cơ hội mang lại và chi phí bỏ ra hoặc có thể bỏ qua cơ hội kinh doanh mang lại để đa công ty tồn tại và phát triển
1.1.2 Phân loại rủi ro hối đoái
Dựa trên phạm vi ảnh hởng,rủi ro hối đoái đợc phân loại thành :
1.2.1 Rủi ro nghiệp vụ :
Là sự không chắc chắn của các luồng tiền mặt phải trả, phải thu trongtơng lai của Doanh nghiệp.
Trang 41.2.2 Rủi ro kinh tế :
Là sự thể hiện bất kỳ ảnh hởng nào của sự giao động tỷ giá, đến luồng tiền mặt tơng lai của công ty.
1.2.3 Rủi ro chuyển đổi :
Nó đợc xuất hiện khi một công ty đa quốc gia chuyển đổi các số liệu tài chính của nó sang mỗi chi nhánh theo đồng tiền trong nớc của nó thành báo cáo tài chính tổng hợp.
1.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro hối đoái của Doanhnghiệp
1.2.1 Quan điểm;
Trớc khi Doanh nghiệp ra bất kỳ quyết định nào liên quan đến hạn chế rủi ro thì cần nhận diện từng rủi ro nghiệp vụ đối với một cơ sở tiền tệ của đồng tiền Công ty có thể xác định rủi ro của nó bằng biệc xem xét tình trạng các hợp đồng đối với các khoản phải trả, phải thu trong tơng lai.Chẳng hạn một hợp đồng có một khoản phải thu bằng USD nếu đồng USD lên giá so với VNĐ thì Doanh nghiệp thu đợc một khoản lãi Mặt khác, một hợp đồng khác có một khoản phải trả bằng DEM nếu DEM lên giá so với Việt Nam đồng thì lại là một bất lợi cho Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, mức ảnh hởng tổng thể sẽ đợc bù trừ một phần, vì vậy đểđạt đợc hiệu quả cao trong các hợp đồng và kết quả chung thì công ty có thểmong muốn hạn chế tình trạng tiền tệ thuần của nó để tránh những ảnh h-ởng ngợc chiều có thể dẫn tới kết quả của nó do sự biến động của giá trịtiền tệ Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền trong hợp đồng Cácđồng tiền thanh toán đối với kết quả thu đợc đạt giá trị cao nhất Tuy nhiênkhông vì thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợp đồng để giảm rủi rochung của cả công ty do phải gánh chịu một chi phí nghiệp vụ, vì vậyDoanh nghiệp phải nhận diện đợc mức độ rủi ro Và lựa chọn đồng tiền ph-ơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷ giá hối đoái biếnđộng theo thời gian và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau Từ đó đara quyết định có nên hạn chế, hay không hạn chế thì tốt hơn hạn chế baonhiêu, hạn chế nh thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công tymà có dự báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao Đểhạn chế rủi ro hối đoái đạt kết quả tốt Dới đây xin đề cập rõ một số kỹthuật hạn chế.
Trang 51.2.1.1 Một số kỹ thuật hạn chế rủi ro hối đoái1.2.1.2.Hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn:
Để hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thu bằng nội tệ.
Sử dụng hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công ty phải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó.
Xét một ví dụ minh hoạ:
Một công ty Mỹ cần 100.000 GPB sau 60 ngày để trả cho nhà xuất khẩu Anh Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiện tại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD
Nếu công ty Mỹ không hạn chế : Số USD cần để mua 100.000 GPB
Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD
Nh vậy công ty hạn chế nó sẽ đợc hởng lợi so với việc không hạn chế là 5000 USD
Hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn so với không hạn chế khoản phải thu Xét ví dụ : Một công ty đức có khoản phải thu 10.000.000 DEM trong vòng 9 tháng Tỷ giá giao ngay 1DEM =0.6773USD công ty sợ rằng DEM xuống giấ so với USD trong tơng lai Do dó , nó có thể bán 10.000.000 DEM theo hợp đồng kỳ hạn 9 Tháng với tỷ giá kỳ hạn 1DEM = 0,6700 USD
Trị giá khoản phải thu nếu không hạn chế là: 0.6773 x10.000.000 = 6.773.000USD
Trang 6Trị giá khoản phải thu nếu phòng ngừa đối với công ty Đức là : 0,6700 x10.000.000 = 6.700.000 USD
Khoản lãi do phòng ngừa của công ty Đức là : 6.773.000 - 6700.000 = 730.000 USD
Hạn chế khoản phải thu là thoả thuận một hợp đồng kỳ hạn để bán một lợng ngoại tệ sẽ nhận đợc nh là kết quả của khoản phải thu.
1.2.1.3 Hạn chế bằng hợp đồng tơng lai
Hạn chế bằng hợp đồng tơng lai rất giống với hợp đồng kỳ hạn, nhng hợp đồng tơng lai có thể phù hợp hơn đối vớil những công ty muốn hạn chế cho một lợng tiền nhỏ hơn.
Một công ty mua một hợp đồng tiền tệ tơng lai, đợc phép nhận một l-ợng nhất định một đồng tiền với một giá đã công bố vào một ngày nhất định Để hạn chế cho việc trả tiền về một khoản phải trả trong tơng lai bằng ngoại tệ công ty có thể muốn mua một hợp đồng tơng lai về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền nó cần trong tơng lai gần Bằng việc nắm giữ hợp đồng này, nó cố định số tiền trong nớc của nó cần để trả khoản phải trả.
Đối với khoản phải thu phòng ngừa bằng cách bán một hợp đồng tơng lai về tiền tệ và số lợng liên quan đến khoản phải thu.
1.2.1.3 Hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ:
Một hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ bao gồm việc sử dụng một tình trạng thị trờng tiền tệ bù đắp một tình trạng khoản phải trả hoặc phải thu trong tơng lai Hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ đối với khoản phải thu là vay bằng đồng tiền ghi trên khoản phải thu, đổi nó thành tiền địa phơng và đầu t nó Sau đó trả khoản vay bằng luồng tiền mặt và từ khoản phải thu với khoản phải trả là vay đồng nội tệ và đổi ra thành đồng tiền ghi trên khoản phải trả Đầu t số tiền này đến khi chúng đợc cần để trả khoản phải trả Ngoài ra còn áp dụng IRP (Interest Rate Parity) đối với phòng ngừa thông qua thị trờng tiền tệ.
Xét ví dụ : Một công ty Mỹ cần trả 100.000 GBP sau 60 ngày Lãisuất đầu t chứng khoán là 0.5% tháng ở Anh
Trang 71.00.000
Khoản trả bằng GBP 1+0,005
Giả sử tỷ giá giao ngay là : 1.40 USD thì 1.393.035 USD sẽ đợc đòi hỏi để mua chứng khoán ở Anh sau 60 ngày chứng khoán sẽ hết hạn và tạo ra 100.000 GBP cho công ty Mỹ mà sau đó có thể đợc sử dụng để bù đắp khoản phải trả của nó bất luận tỷ giá USD / GBP có thay đổi nh thế nào Khi công ty Mỹ thích phòng ngừa khoản phải trả không cần số d tiền mặt của nó có thể vay 1.393.035 USD từ một ngân hàng Mỹ và đổi số USD này lấy GBP để mua chứng khoán Anh
Bởi vì khoản đầu t vào GBP sẽ bù đắp đuợc tình trạng phải trả trong t-ơng lai , công ty Mỹ chỉ cần quan tâm dến số USD phải trả cho khoản tín dụng sau 30 ngày Hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ công ty hạn chế khoản phải tả có thể tóm tắt nh sau ;
B1vay 1.393.035 USD từ ngân hàng Mỹ , lãi suất 0.7% tháng
B2 Đổi 1.393035 USD ra GBP theo tỷ giá 1.40 USD đợc 995.025 GBP B3 Sử dụng số GBP đổi đợc để mua chứng khoán ở Anh với lãi suát 0,5% tháng
B4 ; trả khoản vay của ngân hàng Mỹ sau 30 ngày cộng lãi suất Số tiền vay = 1.393035+1393.035 x0.007 = 1.402.786,2USD Hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ đối với khoản phải thu
Cũng tơng tự nh hạn chế khoản phải trả , công ty có một khoản phải thu trong tơng lai Một hạn chế đơn giản thông qua thị trờng tiền tệ , công ty sẽ vay ngoại tệ thể hiện trên khoản phải thu trong tơng lai và đầu t vào dồng tiền trong nớc.
1.2.1.4 Hạn chế bằng quyền chọn tiền tệ
Các kỹ thuật hạn chế nh hợp đồng kỳ hạn và thị trờng tiền tệ có thểgây hại khi đồng tiền phải trả giảm giá hoặc đồng tiền phải thu tăng giátrong kỳ hạn chế Nh thế không hạn chế sẽ tốt hơn hạn chế bằng các kỹthuật trên Một kỹ thuật hạn chế giúp công ty tránh đợc sự thay đổi tỷ giáthuận chiều là quyền chọn tiền tệ Tuy nhiên một công ty phải đánh giá đợcliệu những lợi thế của hạn chế bằng quyền chọn tiền tệ có đáng so với giáthành cho nó không?
Trang 8* Hạn chế khoản phải trả là một quyền chọn tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lợng liên quan đến khoản phải trả.
* Hạn chế khoản phải thu là mua quyền chọn bán tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lợng liên quan đến khoản phải thu.
1.2.2 Hạn chế rủi ro hối đoái trong dài hạn:1.2.3.1 Hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn:
Trớc kia kỹ thuật phòng ngừa này ít đợc sử dụng nhng ngày nay lại t-ơng đối phổ biến Các hợp đồng kỳ hạn đặc biệt hấp dẫn các công ty thiết lập các hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với giá cố định trong một thời kỳ dài và muốn bảo vệ luồng tiền mặt của họ khi có biến động tỷ giá.
Cũng giống nh hợp đồng kỳ hạn ngắn hạn, nó có thể đợc dùng để thoả mãn những nhu cầu cần thiết nhất định của công ty thời hạn 10 năm hoặc nhiều hơn có thể đợc thiết lập đối với các đồng tiền chính.
1.2.3.2 Hạn chế bằng Swap tiền tệ:
Nó liên quan đến hai công ty có nhu cầu dài hạn khác nhau Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ làm cho số lợng mua một đồng tiền luôn bằng số l-ợng bán một đồng tiền cho nên không bao giờ làm thay đổi trạng thái về ngoại tệ Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũng không làm phát sinh khoản lỗ hay khoản lãi nào, do có giao dịch Swap Nếu nh đồng ngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán giao dịch sẽ đợc bù đắp ở đầu mua của giao dịch tiếp theo.
1.2.3.3 Hạn chế bằng vay song song:
Một khoản vay song song bao gồm một sự chuyển đổi tiền tệ giữa hai tỷ giá với một cam kết đổi lại tiền tệ theo một tỷ giá nhất định tại một thời điểm trong tơng lai Nó thể hiện hai Swap tiền tệ, một Swap tại lúc khởi đầu hợp đồng vay và Swap kia tại ngày nhất định trong tơng lai.
Những phòng ngừa trên giúp công ty có thể loại trừ, nó tránh rủi ronhng có khi lại không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro hối đoái Do đó, để hạnchế, giảm bớt rủi ro hối đoái công ty nên sử dụng một số biện pháp phòngngừa sau.
Trang 91.2.3 Các kỹ thuật hạn chế thay thế:1.2.4.1 Hạn chế bằng thu sớm trả trễ:
Hành động thu sớm trả trễ là sự điều chỉnh thời gian của việc thanh toán đòi hỏi hoặc gánh chịu nhằm phản ánh những dự tính về sự thay đổi tiền tệ trong tơng lai.
1.2.4.2.Hạn chế chéo:
Là một phơng pháp phổ biến nhằm giảm rủi ro nghiệp vụ khi đồng tiền không thể hạn chế đợc Thực chất của hạn chế này là khi một công ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồng nội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể hạn chế đợc và có tơng quan cao, so với đồng tiền phải trả Nó sẽ thiết lập một hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền này Nếu hai đồng tiền có tơng quan cao so với đồng nội tệ thì tỷ giá giữa hai đồng tiền này có thể phần nào ổn định theo thời gian Sau khi mua hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền đó, Công ty có thể đổi đồng tiền đó lấy đồng tiền phải trả Nếu tơng quan trên càng lớn thì chiến lợc hạn chế chéo càng có hiệu quả sẽ làm cho công ty cách lý khỏi sự biến động tỷ giá.
1.2.4.3 Đa dạng hoá các đồng tiền:
Kỹ thuật hạn chế này áp dụng đối với các công ty liên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu, có luồng tiền mặt vào nhiều hơn ra đối với mỗi ngoại tệ Công ty sẽ bị thiệt hại khi đồng nội tệ tăng giá bởi vì một hoặc một số ngoại tệ thu vào sẽ đổi đợc ít nội tệ hơn Nếu nh chỉ có một nội tệ thì sẽ ảnh hởng mạnh đến giá trị bằng nội tệ của luồng tiền vào Nhng khi có nhiều ngoại tệ trong luồng tiền vào của công ty thì ảnh hởng đó sẽ không tác động lớn đến giá trị bằng nội tệ đối với tổng luồng tiền vào, vì mỗi đồng tiền chỉ thể hiện một phần nhỏ của tổng luồng tiền vào và vì thế đa dạng hoá đồng tiền để giảm rủi ro đối với đồng tiền vào.
1.2.4 Một số kỹ thuật khách hạn chế rủi ro hối đoái khác.
1.2.4.1 Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiếnhành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ng-ợc lại
Bằng cách lấy lãi từ hợp đồng này bù đắp cho lỗ hợp đồng kia, rủi rohối đoái sẽ đợc trung hoà.
Trang 101.2.4.2 Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái
Với phơng pháp này công ty không cần phải có chiến lợc hạn chế rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng Quỹ này đợc hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá Khi tỷ giá biến động thuận lợi dùng để bù lỗ khi tỷ giá biến động bất lợi cho công ty.
1.2.4.3 áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, cótính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến độngvề tỷ giá gây ra.
1.3 So sánh các kỹ thuật hạn chế rủi ro hối đoái:
1.3.1 So sánh các kỹ thuật hạn chế rủi ro hối đoái trong ngắn hạn:
Các công cụ hạn chế rủi ro hối đoái trên đều có những u và nhợc điểm riêng của nó Khi tỷ giá biến động ngợc lại với dự đoán của nhà kinh doanh thì hoá ra không hạn chế rủi ro lại tốt hơn Thực tế này đặt ra cho nhà quản lý hai vấn đề quan trọng cần giải quyết:
* Có nên hạn chế ngừa rủi ro hối đoái hay không? Trờng hợp nào nên hạn chế? Trờng hợp nào không nên?
* Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng công cụ nào? Hợp đồng kỳ hạn sử dụng thị trờng tiền tệ, hợp đồng tơng lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi, hay công cụ nào khác.
Để minh hoạ cho vấn đề này và hiểu rõ hơn về các công cụ hạn chế chúng ta xét ví dụ sau:
Ngày 14/02/2008 công ty Lufthansa đã ký một hợp đồng với một công ty của Anh trị giá 2.000.000 GBP Thanh toán bằng GBP Sau 180 ngày tỷ giá giao ngay của GBP hiẹn tại 1,50 USD; tỷ giá kỳ hạn 180 ngày của GBP hiện tại là 1,47 USD.
Một quyền chọn mua GBP hết hạn sau 180 ngày cò giá trị thực thi là 1,48 USD và giá mua là 0,03 USD
Một quyền chọn bán GBP hết hạn sau 180 ngày có giá trị thực thi là 1,49 USD và giá mua là 0,02 USD.
Theo dự báo tỷ giá giao ngay tơng lai sau 180 ngày của Lufthansa là:
Trang 11* Hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ:
Vay USD đổi thành GBP, đầu t GBP, hoàn trả khoản vay sau 180
Mua một quyền chọn mua (tính toán dới đây giả thiết rằng quyền chọn đợc thực thị vào ngày cần GBP hoặc không đợc thực thi) Giá thực tế thì 1,48 USD giá mua 0,03 USD).
* Giữ nguyên không hạn chế:
Mua 2.000.000 CBP trên thị trờng giao ngay sau 180 ngày.
Tỷ giá giao ngay dự tínhSố USD cần để mauXác xuất
Trang 12sau 180 ngày2.000.000 GBP
Mỗi giải pháp thay thế đợc phân tích để dự tính chi phí danh nghĩa bằng USD trả cho khoản phải trả ghi bằng GBP Chi phí đợc biết chắc chắn đối với hạn chế bằng tỷ giá kỳ hạn và hạn chế qua thị trờng tiền tệ Tuy nhiên chi phí sử dụng quyền chọn mua hoặc giữ quyền không hạn chế tuỳ thuộc vào tỷ giá giao ngay sau 180 ngày
Hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn tốt hơn hạn chế thông qua thị trờng tiền tệ bởi vì chi phí bằng USD ít hơn rõ ràng 2.940.000 USD so với 3.014.360 USD Nếu so với việc hạn chế hợp đồng quyền chọn mua cho thấy có một cơ hội 80% là hạn chế bằng quyền chọn sẽ đắt hơn là hạn chế bằng kỳ hạn Do đó trong trờng hợp này hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn là tối u đối với quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đối với một khoản phải trả Tuy nhiên không hạn chế lại là giải pháp tối hơn cả vì có đến 90% xác xuất chi phí bằng USD ít hơn so với quyết định hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn.
Nh vậy, quyết định tốt nhất là không nên hạn chế Nhng nếu Lufthansan quyết định hạn chế rủi ro hối đoái thì nên sử dụng hợp đồng kỳ hạn do đôi khi có độ chênh lệch về dự báo tỷ giá Mặt khác nó phải thờng xuyên định kỳ đánh giá các quyết định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn, lãi suất
* Đối với khoản phải thu việc phân tích các kỹ thuật hạn chế cũng đợc tiến hành tơng tự nh việc phân tích các kỹ thuật hạn chế khoản phải trả từ đó công ty có quyết định han chế rủi ro hối đoái một cách tối u nhất.
Mặc dù hợp đồng kỳ hạn cố định đợc giá trị các khoản chi trả, hay thunhập bất luận sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng nhằm giúpcông ty có thể có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhng nó vẫncha hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷ giá biến động ngợc lại với dựkiến Chẳng hạn trong trờng hợp đồng nhập khẩu, vì nhà nhập khẩu sợ rằngngoại tệ sẽ lên giá trong tơng lai so với nội tệ nên quyết định mua ngoại tệcó kỳ hạn để hạn chế rủi ro Nếu khi đáo hạn ngoại tệ giảm giá điều nàyảnh hởng bất lợi cho công ty so với việc không hạn chế thì tốt hơn Thay vìbị ràng buộc trong hợp đồng kỳ hạn, Công ty có thể mua ngoại tệ trên thị
Trang 13tr-ờng với giá thấp hơn Và đối với hợp đồng nhập khẩu thì ngợc lại do đó hợp đồng có kỳ hạn cha phải là cách hạn chế tối u, song dẫu sao nó cũng giúp nhà quản lý yên tâm hơn trong sự đối diện với rủi ro hối đoái Mặt khác khi sử dụng thị trờng tiền tệ ngoài những u điểm nó mang lại cho công ty hạn chế rủi ro biến động tỷ giá hối đoái bằng hoạt động vay và cho vay Song trong trờng hợp khoản phải thu của công ty không chắc chắn hợp đồng dễ bị đổ bể thì việc hạn chế bằng công cụ thông qua thị trờng tiền tệ rất nguy hiểm do khoản thu, không thu đợc mà khoản phải trả đến hạn vẫn phải trả Do đó nhà xuất khẩu phải tiên liệu đợc trớc khi ra quyết định hạn chế Tuy nhiên công ty cũng phải xem xét đến công cụ khác nh hạn chế rủi ro hối đoái bằng hợp đồng quyền chọn mua và quyền chọn bán Đây là một công cụ hạn chế linh hoạt hơn so với hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn, thị trờng tiền tệ vì nó phụ thuộc vào ý muốn của ngời mua hợp đồng có muốn thực thi hợp đồng hay không khi hợp đồng đáo hạn Nếu có lợi ngời mua hợp đồng sẽ thực thi hợp đồng nếu bất lợi thì ngời mua hợp đồng quyền chọn có thể không thực thi hợp đồng và chịu mất phí quyền chọn để mua, bán ngoại tệ ngoài thị trờng với tỷ giá có lợi Công cụ này tuy linh hoạt song mức phí quyền khá cao có thể ảnh hởng đến kết quả chung của Công ty theo chiều hớng bất lợi Ngoài ra còn có thể áp dụng các công cụ khác nh là hợp đồng tơng lai phù hợp đối với các hợp đồng có quy mô nhỏ Những công cụ hạn chế rủi ro hối đoái ngắn hạn trên đây có u và nhợc điểm và nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh: tỷ lệ lãi suất, tỷ giá giao ngay trên thị tr-ờng Từ đó nhà quản trị tài chính phải biết áp dụng linh hoạt, phân tích, so sánh các kỹ thuật để chọn ra một kỹ thuật tối u nhất Nhng cũng phải cân nhắc có nên hạn chế hay không hạn chế thì tốt hơn Nh ví dụ đề cập ở trên thì không hạn chế lại tốt hơn vì đôi khi bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà kết quả lại không dùng đến nó Cho nên nhà quản trị tài chính phải đa ra một giải pháp hợp lý nhất cho mõi hợp đồng của mình để đảm bảo các khoản phải trả phải thu trong tơng lai tránh đợc sự biến động (rủi ro) hối đoái gây nên.
Trên đây là những công cụ hạn chế rủi ro hối đoái trong ngắn hạn nóchỉ phù hợp với các thơng vụ trong thời gian ngắn hạn, còn dài hạn nó lạikhông mang lại hiệu quả mong muốn Do đó khi áp dụng các kỹ thuật hạnchế rủi ro hối đoái trong dài hạn chúng ta phải xem xét nên lựa chọn kỹthuật nào là tối u: đợc áp dụng cho hsnj chế dài hạn nh là bằng hợp đồng kỳhạn dài hạn , Swap tiền tệ, hạn chế bằng vay song song, thu sớm trả trễ, hạn
Trang 14chế chéo, đa dạng hoá các đồng tiền Các giải pháp này đòi hỏi gắn liền với chiến lợc phát triển dài hạn của công ty kinh doanh quốc tế.
Tên doanh nghiệp: Công ty CP dợc phẩm Thiên Thảo
Trụ sở giao dịch: 28\178 Thái Hà – Đống Đa – TP Hà Nội Điện thoại: 0435370654 Fax:0435370650
Công ty cp dợc phẩm Thiên Thảo là pháp nhân theo luật pháp Việt Nam kể từ ngày đơc cấp đăng ký kinh doanh,có con dấu và tài khoản riêng,hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần và điều luật công ty ký kinh doanh số: 0102016159 do Sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp ngày : 23/02/2005
Ngời đại diện : Tô Trơng Quyền - Chức vụ : Chủ tịch hội đồnh quản trị
Ngành nghề kinh doanh: Buôn bán dụng cụ y tế.
Bán lẻ dụng cụ y tế trong các cả hàng chuyên doanh; Bán buôn thiết bị y tế.
.Bán lẻ mỹ phẩm (trừ mỹ phẩm có hại cho sức khoẻ con ngời) Bán buôn mỹ phẩm (trừ mỹ phẩm có hại cho sức khoẻ con ngời) Bán lẻ lơng thực,thực phẩm;
.Bán buôn thực phẩm;
.Sản xuất thực phẩm đặc biệt nh:đồ ăn dinh dỡng ,sữa và các thực phẩm dinh dỡng ,thức ăn cho trẻ nhỏ,thực phẩm có chứa thành phần hóc môn;
.Doanh nghiệp làm dịnh vụ bảo quản thuốc;.Doanh nghiệp bán buôn thuốc;
Trang 15.Nhà thuốc doanh nghiệp;
.Hoạt động t vấn quản lý doanh nghiệp (không bao gồm t vấn pháp luật và tài chính.)
2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ của công ty sơ đồbộ máy tổ chức của công ty
Là công ty chuyên kinh doanh và phân phối dợc phẩm phục vụ sức khoẻ cho moi ngời nên bộ máy quản lý của công ty phải gọn nhẹ và phù hợp đảm bảo cho kinh doanh của công ty phát triển
Tổ chức quản lý bộ máycủa công ty :
Chủ tịch hội đồng quan tri, 1 tổng giám đốc,1 phó tổng giám đốc,giám đốc,các phòng ban có trách nhiệm tham mu và giúp việc cho ban tổnggiám đốc trong việc gia quyêt định quản lý.
Trang 16Phụ trách nhiệm vụ nắm bắt, tìm nguồn hàng cho kinh doanh, phát hiện và mở rộng các hợp đồng kinh tế, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho kinh doanh của công ty Ngoài ra còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch nhập khẩu hàng theo năm Giúp đỡ phòng bán hàng.
2.1.2.2.4 Phòng tài chính kế toán:
Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán của Công ty, tổng hợpphản ánh chính xác tình hình kinh doanh của đơn vị tổ chức hạch toán kinhtế, giải quyết vốn cho sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính theo địnhkỳ.Tổ chức chỉ đạo hớng dẫn, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụkế toán tài vụ.
Trang 172.1.2.2.5 Phòng hành chính nhân sự:
Tham mu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bố trí lao động trong công ty về số lợng, trình độ nghiệp vụ, xây dựng đơn giá tiền lơng, bảo hiểm xã hội, lập kế hoạch bồi dỡng và đào tạo cán bộ nâng cao tay nghề cho công nhân.
2.1.2.2.6 Kho:
Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về kiểm tra chất lợng sản phẩm tr-ớc khi nhập kho và xuất kho.
2.1.2 : Tổng quan tình hình kinh doanh của công ty2.1.2.1 Môi trờng kinh doanh của đơn vị
Là công ty dợc phẩm chuyên phân phối,kinh doanh thuốc nên khách hàng của công ty là các nhà thuốc t nhân,bệnh viện trên toàn quốc.
Vốn điều lệ của công ty ban đầu là 20 tỷ,vốn góp của các cổ đông là 50 tỷ Điều kiện cơ sở vật chất văn phòng 200 m2 ,kho chứa 500 m2
Những năm gần đây do nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tăng ,tuổi thọ tăng vv các viện đông bệnh nhân nên nhu cầu về thuốc cũng tăng.Do hạn chế về vốn đầu t công ty tiến hành đổi mới từng phần từ đó hiệh quả kinh doanh
Số liệu láy từ phòng kế toán công ty
2.1.2.3 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Thành phẩm của công ty 100%là thuốc gồm các loại thuốc kháng sinh, các loại thuốc bổ ngoài ra còn có các loại thuốc khác.
* Về mẫu mã: đặc điểm thành phẩm của công ty là đa dạng về mẫumã: ví dụ nh các loại thuốc kháng sinh thì đóng lọ nh Penicillin,Streptomycin , các loại thuốc bổ dạng nớc thì đóng ống nh vitamin B1,vitamin C , các loại thuốc bổ và kháng sinh dạng bột khác lại đợc bao góibằng nhãn thiếc, túi PE nh Anti CRD, Bcomplex 100g
Trang 18* Về số lợng: sản phẩm của công ty đợc bán và phân phối nhiều hay ít đợc căn cứ vào nhu cầu của thị trờng ở từng thời kỳ
Hiện nay những sản phẩm mà công ty đang kinh doanh là: - Kháng sinh các loại: trên 5 triệu lọ/năm
- Vitamin các loại: 5 triệu ống/năm - thuốc khác các loại: 800.000 viên/năm
* Về chất lợng: do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, yêu cầu về chất l-ợng sản phẩm luôn đợc tăng lên Vì vậy, sản phẩm khi kiểm tra ở bộ phận kho đạt chất lợng loại A mới đợc nhập kho
2.1.3 Quy trình nhập khẩu của công ty.
Quy trình mua hàng của công ty diễn ra nh sau: B1 Hỏi giá:
Công ty đề nghị bên bán báo cho biết về giá cả và các điều kiện để mua hàng.
Nội dung: tên hàng, số lợng, chất lợng, thơì gian giao hàng mong muốn, quy cách thanh toán.Sản phẩm mà công ty mua là sản phẩm thuộc ngành dợc nên chất lợng là yếu tố vô cùng quan trọng
B2 Đặt hàng:
Sau khi đã có đợc những thông tin cần thiết, công ty sẽ đa ra đề nghị ký kết hợp đồng dới hình thức đặt hàng.
B3 Ký kết hợp đồng
Sau khi 2 bên đã thống nhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch sẽ lập một văn bản có chữ ký của hai bên để xác nhân gọi là bản hợp đồng.
2.14 Khái quát về môi trờng kinh doanh và thị trờng của công ty
Công ty cổ phần Dợc Phẩm là một đơn vị kinh doanh và phân phôI cácmặt hàng về thuốc phục vụ cho ngành y tế với các thuốc đợc nhập trực tiếpcủa nợc ngoài do đó vấn đề chủ yếu của công ty là việc tiêu thụ sản phẩm,tiếp thị và nghiên cứu phát triển của sản phẩm mới, do đó việc nghiên cứumôi trơng marketing QG là rất quan trọng Môi trờng trong nớc là nơi màcông ty dựa vào nó để tạo ra bàn đạp cho các hoạt động ngoài nớc củamình.
Trang 19Ngoài ra sự vận hành của các thị trờng ngoại hối là mối quan tâm trực tiếp của công ty để hạn chế đợc những rủi ro trong vấn đề thanh toán các cán bộ thuộc phòng tài chinhs kế toán phải nắm bắt kịp thời những sự thay đổi về tỷ giá để trong quá trình ký kết hợp đồng và thanh toán công ty không bị thiệt hại.
2.1.4.1 Môi trờng kinh doanh trong nớc.
Việt Nam đợc xem là một trong những quốc gia có môi trờng kinh doanh ổn định trên thế giới Bởi lẽ nó luôn đợc chính phủ quan tâm và không ngừng cải thiện môi trờng đầu t đảm bảo ổn định về chính trị, tăng cờng đầu t phát triển xã hội, cơ sở hạ tầng nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển nhanh và bền vững Tuy nhiên do Việt Nam vừa mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng cha lâu Vì vậy không thể tránh đợc những bất cập mà doanh nghiệp đang gặp phải song những vấn đề khó khăn sẽ đợc giải quyết và cải thiện tốt hơn.
2.1.4.2 Môi trờng kinh doanh của ngành
Do đặc thù doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dợc phẩm Đây là một ngành rất nhạy cảm vì nó liên quan trực tiêp đến việc phục vụ sức khoẻ của con ngời,đòi hỏi chủng loại phong phú chất lơng phảI an toàn tháI độ phụ vụ phảI tốt Đang đợc Nhà nớc u tiên phát triển Vì vậy ngành dợc phẩm cạnh tranh, phát triển rất mạnh
Mức độ cạnh tranh ngày càng lớn giữa các công ty trong đó có công ty dợc phẩm Thiên Thảo không nằm ngoài xu thế đó Hoạt động chính của buôn bán phân phối dợc phẩm nên phải cạnh tranh rất gay gắt với các công ty khác trong việc tìm kiếm các sản phẩm có chất lợng tốt,phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của dân, hợp đồng bán hàng , bạn hàng
Khách hàng của công ty là các bệnh viện nhà thuốc t nhan.
Nguồn cung ứng do các đối tác công ty trong và ngoài nớc có uy tín.
2.1.5 Ngoại tệ và việc quản lý ngoại tệ
Ngoại tệ và tỷ giá hối đoái là một vấn đề hết sức quan trọng đối vớicông ty kinh doanh quốc tế nói chung và công ty cổ phần dợc phẩm nóiriêng Sự thay đổi của tỷ giá hối đói ảnh hởng đến giá cả dợc phẩm trong n-ớc chênh lệch về tỷ giá còn tác động đến tài sản, nguồn vốn từ đó ảnh hởngđến kết quả kinh doanh của công ty Đối với công ty các mặt hàng dợcphẩm chủ yếu là hàng nhập khẩu t nớc ngoàicông ty còn sử dụng các đồng
Trang 20ngoại tệ khác ngoài đồng dollar Mỹ đó là JPY, EURO Tài khoản ngoại tệ đợc mở tại Techcombank Hà Nội.
2.1.6 Tình hình tổ chức thanh toán quốc tế
Trong giao dịch quốc tế, việc thanh toán tiền hàng trong hợp đồng nhập khẩu, các bên phải xác định phơng thức trả tiền Để phù hợp với hoạt động kinh doanh quốc tế của mình công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo áp dụng hai phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu đó là phơng thức chuyển tiền và phơng thức tín dụng chứng từ Trong các hợp đồng thỏa thuận phơng thức thanh toán chuyển tiền doanh nghiệp áp dụng phơng thức chuyển tiền mặt (TTR) (Telegraphic Transfers Remittance) Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với khách hàng quen, có độ tin cậy thanh toán cao và giá trị thanh toán nhỏ Đối với phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ L/C (letter of Credit) trong đó sử dụng hình thức trả ngay (L/C at sight) Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu vì có độ tin cậy cao.
2.2 Thực trạng rủi ro hối đoái và công tác hạn chếrủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dợc phẩm ThiênThảo.
2.2.1 Rủi ro hối đoái và nguyên tắc hạch toán kế toán tại công ty cổphần dợc phẩm Thiên Thảo.
Trong những năm qua tỷ giá hối đoái giữa VND và các ngoại tệ mạnh khác trên thế giới biến động rất mạnh Có thể nói cha bao giờ tỷ giá hối đoái lại trở nên bất ổn nh thế Đồng VN ngày trở nên giảm giá hơn so với USD Tại thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch bình quân do ngan hàng nhà nớc công bố trong thời gian của quý 1 năm 2010 đã tăng từ 18.493 VND/USD lên 19.194 VND/USD
Nhìn chung trong thời gian qua đồng USD liên tục tăng đối với VNDvà có xu thế tăng trên các thị trờng giao dịch Mặc dù có thời điểm đồngUSD giảm giá so với đồng JPY hay khi đồng EURO đợc lu hành thì0,86EURO/USD và nó bị giảm giá 1EURO/1USD và hơn Điều này cũngkéo theo tỷ giá VND so với các ngoạ tệ mạnh khác cũng biến đổi Nhng xuhớng VND giảm giá diễn ra với biên độ mạnh Theo đánh giá của các Nhànghiên cứu kinh tế có nhiều nhân tố tác động làm cho tỷ giá VND/USDtăng.
Trang 21Nguyên nhân bên ngoài: Do khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đồng USD giảm giá mạnh trên thị trờng quốc tế là hiện tợng mà chúng ta dễ nhận thấy trong thời gian qua, điều này cũng có nghĩa là sự tăng giá của các đồng tiền còn lại Nó minh chứng cho vị trí và vai trò kinh tế đầu tầu của n-ớc Mỹ trong nền kinh tế thế giới Đây là thời kỳ khủng hoảng kinh tế của mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục giảm lãi suất xuống 0% trong những năm gần đây Với lãi suất nh vậy giúp USD ngày càng không bị mất giá Điều này làm đồng USD có xu hớng giảm giá so với các ngoại tệ mạnh đặc biệt là EURo và JPY Vì vậy tỷ giá VND/USD tăng
- Nguyên nhân bên trong:
Do mất cân đối về cung cầu ngoại tệ, do Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị máy móc, nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, và hàng hoá mà trong nớc cha sản xuất đợc để đáp ứng nhu cầu của nhân dân vì vậy làm cho nhu cầu về ngoại tệ là rất lớn
Để thực hiện thúc đẩy sản xuất trong nớc Chính phủ thực thi chính sách phá giá đồng nội tệ để thúc đẩy xuất khẩu Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nớc đã nới lỏng việc cho vay ngoại tệ đối với nhiều đối tợng làm cho nhu cầu ngoại tệ tăng lên.
Do tình trạng cán cân vãng lai của Việt Nam thiếu hụt qua các năm mặc dù cán cân thơng mại trong những năm gần đây có cải thiện đáng kể so mức bội chi ngân sách còn lớn.
Ngoài ra phải kể đến yếu tố tâm lý nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân thấy đồng Việt Nam liên tục bị mất giá so với đồng ngoại tệ nên có tâm lý tích trữ ngoaị tệ để đảm bảo an toàn nguồn vốn và tạo cơ hội kiếm lời nhờ đầu cơ do USD lên giá hoặc ít nhất cũng hạn chế đợc rủi ro về hối đoái Điều này làm cho cung cầu ngoại tệ càng bị mất cân đối hơn.
Nền kinh tế thế giới phục hồi chậm đặc biệt là kinh tế Mỹ
Với những nhân tố này sẽ đa tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng phù hợp với mức lạm phát mà Quốc Hội dự kiến.
Đối với công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo là một doanh nghiệpnhập khẩu dợc phẩm vì vậy tỷ giá tăng ảnh hởng đến kết quả kinh doanhcủa công ty