Tham khảo kinh nghiệm rủi ro quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng hạn chế ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo.DOC (Trang 35 - 39)

* Nắm vững các nhân tố ngắn hạn ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái là một vấn đề nhậy cảm nó chịu tác động của nhiều nhân tố đặc biệt là kể từ khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ năm 1971, quan hệ tiền tệ giữa các nớc đợc thả nổi , do đó mức độ biến động tỷ giá ngày càng lớn, mức độ biến động này phụ thuộc vào các nhân tố khác nhau, để dự đoán và đa ra nhận định về tình hình tỷ giá mà theo đó có thể hoạch định các chiến lợc kinh doanh sao cho có lợi nhất vì thế đòi hỏi phải nắm vững các nhân tố tác động nên động ngoại tệ, nội tệ làm tỷ giá biến động đó là;

* Mối quan hệ giữa các đồng tiền;

Khi thơng mại và đầu t ngày càng phát triển thì giao thơng quốc tế tăng rất nhanh, gắn với nó là trao đổi thanh toán quốc tế bằng các đồng tiền khác nhau cho nên chúng có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Tác động xấu lên một đồng tiền thì nó cũng gây ảnh hởng lan truyền đến các đồng tiền khác từ đó làm cho tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền biến động và ngợc lại.

* Luồng vốn đầu t quốc tế.

Khi dòng vốn đầu t quốc tế dịch chuyển đến những nơi có lãi xuất cao thì lợng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ điều này làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi.

* Tâm lý thị trờng

Những chủ thể tham gia trên thị trờng ngoại hối có những góc nhìn khác nhau về triển vọng một loaị tiền nào đó. Do đó xuất hiện xu hớng đầu cơ tích

trữ ngoại tệ nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch làm cho lợng cầu cung ngoại tệ mất cân đối làm biến động tỷ giá.

* Sự thay đổi các chính sách của Chính phủ

Sự thay đổi chính sách của các Chính phủ có thể làm giảm lòng tin của các nhà đầu t luồng vốn đầu t chảy ra khỏi quốc gia điều đó làm tỷ giá cũng biến đổi ở các chiều hớng khác nhau.

* Yếu tố thời vụ.

Sự biến động của tỷ giá thờng tăng giảm theo một khoảng thời gian nhất định. Do luồng ra, vào ngoại tệ tăng lên hay giảm xuống cho nên doanh nghiệp phải nắm bắt đúng thời điểm của sự biến động tỷ giá để phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.

Trên đây là một số yếu tố ngắn hạn tác động làm tỷ giá hối đoái biến động. Ngoài ra còn có nhiều nhân tố khác. Nhng doanh nghiệp phải có sự thu thập phân tích để. Nắm bắt đợc xu hứơng biến động của tỷ gía từ đó lựa chọn các kỹ thuật hạn chế

* Nắm bắt xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái :

Các yếu tố ngắn hạn là cơ sở để xem xét và dự đoán sự thay đổi của tỷ giá có thể bằng các phơng pháp khác sau:

Dựa trên những số liệu của cán cân thanh toán. Khi có sự thâm hụt hay thặng d cán cân thanh toán chúng ta có thể dự đoán đợc mức độ tăng, giảm của tỷ giá trong thời gian tới.

Dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái trên cơ sở cân nhắc về ngang giá sức mua giữa các đồng tiền, hay xem xét tỷ lệ lạm phát giữa các đồng tiền. Nếu tỷ lệ lạm phát ở một nớc tăng nhanh hơn so với nớc kia thì đồng tiền nớc đó giảm giá so với đồng tiền của nớc khác. khi đó có thể dự đoán tỷ gía hối đoái trong thời gian tới sẽ tăng.

Dựa vào tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế có tốc độ phát triển ngày càng cao thì nhu cầu vốn lớn và hàng hoá cần phải xuất khâủ càng nhiều ra bên ngoài, cho nên đồng nội tệ có xu hớng giảm giá và ngợc lại.

Sự biến động của tỷ giá có thể dự đoán đợc thông qua nhân tố kỹ thuật và tâm lý. Đối với các chủ thể tham gia trên thị trờng ngoại hối thì luôn luôn có hai quan điểm dự đoán sự biến động của tỷ giá trái ngợc nhau. Quan điểm thứ nhất, dựa trên dự đoán sự tác động của các lực lợng kinh tế cơ bản. Quan điểm thứ hai dựa trên yếu tố tâm lý và kỹ thuật của thị trờng. Nếu có một sự sai lệch dự đoán về một sự kiện kinh tế nào đó và có ảnh hởng thực tế đến sự kiện này thì cũng biến động tỷ giá. Nh vậy hành vi của một chủ thể tham gia trên thị trờng có thể ảnh hởng tạm thời đến tỷ giá hối đoái. Khi nhà đầu t giao dịch chính trên thị trờng mua hoặc bán một đồng tiền nhất định không rõ nguyên nhân thì nó kéo theo các chủ thể khác tham gia theo. Kết quả là trong một thời gian ngắn nó tạo nên phản ứng dây chuyền bột phát dẫn đến sự biến đổi của tỷ giá theo hớng ngợc lại với yếu tố kinh tế.

* Nắm rõ nguồn gốc của rủi ro hối đoái.

Nh đã đề cập ở trên, rủi ro hối đoái là một sự không chắc chắn đối với khoản phải trả, phải thu do sự biến động tỷ giá gây ra có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng.

Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế doanh nghiệp luôn phải đối diện với rủi ro hối đoái xảy ra khi mà ngoại tệ sẽ phải trả trong tơng lai lên giá so với bản tệ đối với khoản phải trả và ngoại tệ giảm giá so với bản tệ khi trờng hợp là một khoản phải thu trong tơng lai sự biến động về tỷ giá làm cho các hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn. Đứng trớc nguy cơ đó có hai loại phản ứng khác nhau. Một là chấp nhận rủi ro để có thể thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, song cũng đồng nghĩa với việc ghánh chịu tổn thất do tỷ giá biến động gây ra. Hai là tiến hành phòng chống rủi ro nhằm cố định hiệu quả kinh doanh của mình.

- Để đi đến quyết định là một quá trình thu thập xử lý, phân tích dự báo các thông tin trúng xu hớng biến động của tỷ giá trong tơng lai nhng nhà quản trị phải lựa chọn Quyết định hạn chế hay không hạn chế ?, thái độ đối với rủi ro ra sao? .Chỉ hạn chế đơn thuần để cố định hiệu quả kinh doanh hay chấp nhận mạo hiểm để có thể kiếm đựợc thêm lợi nhuận từ biến động tỷ giá trên cơ sở dự báo mức biến động tỷ giá trong tơng lai ra sao? tăng lên, giảm xuống hay tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định, phải xem xét đến khả năng tài chính của doanh nghiệp đến đâu để đối diện với rủi ro và đa ra quyết định hạn chế bằng cách nào là tối u nhất trong từng bối cảnh. Cú sốc bắt đầu từ một sự phiêu lu, có thể dẫn tới những hậu quả khôn lờng về sự tồn tại của doanh nghiệp, thì đó không phải là một chính sách khôn ngoan. Tuy nhiên công ty cũng có thể chỉ mong muốn tìm kiếm lợi nhuận tự hoạt động kinh doanh thực sự mà không tận dụng cơ hội tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mang lại thì có thể lựa chọn một trong các công cụ hạn chế đã nêu trên. Nhng cũng thật đáng tiếc khi đánh đổi đi một cơ hội kinh doanh mà mức lợi nhuận nó mang lại tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro. Nếu nhà quản trị có kinh nghiệm, bản lĩnh trên thơng trờng, công với khả năng phân tích phán đoán để dự báo tỷ giá hối đoái trong tơng lai, trên cơ sở thông tin thu thập đợc, từ đó ra quyết định có nên hạn chế hay không hạn chế và sử dụng công cụ hạn chế phù hợp. Có nhiều công cụ hạn chế khác nhau tuy nhiên không có công cụ nào tỏ ra hoàn hảo vì thế nó tuỳ thuộc vào bối cảnh mà nhà quản trị gặp phải để đạt đợc mục tiêu đặt ra đối với công ty.

Một số giải pháp và kiến nghị về công tác hạn chế rủi ro hối đoái nhằm nâng cao kết qua kinh doanh tại công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo.

Hiện tại thị trờng tài chính tại Việt Nam cha phát triển mạnh Nên có một số công cụ hạn chế rủi ro hối đoái không thể áp dụng cho chác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó trên cơ sở thực trạng tại công ty và tình hình chung của nớc ta ,em xin đề xuất một số giải pháp để hạn chế rủi ro hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng hạn chế ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo.DOC (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w