0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Các giải pháp hạn chế rủi ro hối đoái

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG HẠN CHẾ RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO.DOC (Trang 39 -45 )

3.3.2.1. Giải pháp 1:

Nắm vững các nhân tố ảnh hởng và dự đoán xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái trong tơng lai.

Trong các hợp đồng nhập khẩu của công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo sử dụng ngoại tệ USD là đồng tiền thanh toán chủ yếu nó chiếm 70% của các hợp đồng, số còn lại là các đồng ngoại tệ mạnh khác cho nên phải nắm vững đợc các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái để dự đoán và đa ra nhận định về xu hớng biến động của tỷ giá mà theo đó có thể hoạch định các chiến lợc kinh doanh sao cho có lợi nhất. Các yếu tố tác động đó là sự phát triển của nền kinh tế, tình hình d thừa hay thiếu hụt cán cân thanh toán, lạm phát và sức mua, lãi xuất và lợi tức dự tính, tâm lý thị tr- ờng, yếu tố thời vụ, mối quan hệ giữa các đồng tiền, mức giá cả tơng đối... mặt khác nhà quản trị phải nhận thức đầy đủ về nguồn gốc của rủi ro hối đoái từ đó có những dự đoán khả quan về xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái mà cân nhắc nên hay không nên sử dụng kỹ thuật hạn chế là thích hợp đối với từng thơng vụ kinh doanh.

Giải pháp này có thế xác định tỷ giá theo công thức sau:

* Theo lý thuyết ngang giá sức mua tơng đối cho rằng sự thay đổi tỷ giá trong một thời kỳ nào đó tỷ lệ với sự thay đổi mức giá cả chung của thời kỳ đó. Điều này đợc xác định:

Rab1 = Pa1/Pa0 x Rab0 Pb1/Pb0

- Trong đó Rab1; Rab0 là tỷ giá ở thời kỳ đang xem xét và thời kỳ gốc. Ra0; Ra1 là mức giá cả chung của nớc A tại thời điểm gốc và thời điểm đang xét.

Rb1; Rb0 là mức giá cả của nớc B tại thời điểm gốc và thời điểm đang xét.

* Dựa trên nguyên lý này, công ty có thể dự đoán tỷ giá USD/VND tăng nếu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng nhanh hơn Hoa Kỳ.

* Dựa trên lý thuyết thơng mại về sự quyết định tỷ giá:

Theo cách tiếp cận này tỷ giá đợc quyết định bởi sự cân bằng giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia vợt quá giá trị xuất khẩu của nó thì tỷ giá sẽ tăng. Nghĩa là bản tệ sẽ giảm so với ngoại tệ. Nh vậy để dự đoán tình hình biến động thặng d cán cân thanh toán của Việt Nam.

* Dựa trên lý thuyết tiền tệ và sự quyết định tỷ giá.

Lý thuyết này cho rằng tỷ giá đợc quyết định trong quá trình cân bằng tổng cung và cầu tiền tệ của quốc gia. Nh vậy có thể dự báo tỷ giá thông qua mức giá cả và lãi suất.

* Có thể dự đoán tỷ giá biến động trong tơng lai, từ đó công ty sẽ ra quyết định có nên hạn chế hay không. Giả định rằng dựa vào các nhân tố thu thập đợc công ty dự đoán rằng trong một thời gian tới tỷ giá USD/VND. Nh vậy các hợp đồng nhập khẩu bằng USD thì nên phòng ngừa còn các hợp đồng xuất khẩu thì không nên phòng ngừa là tốt hơn.

3.3.2.2. Giải pháp 2: Sử dụng thị trờng tiền tệ:

Thị trờng tiền tệ là thị trờng giao dịch các loại vốn ngắn hạn. Công ty có thể sử dụng thị trờng tiền tệ kết hợp với hoạt động mua bán ngoại tệ nh là một phơng pháp hạn chế rủi ro hối đoái. Phơng pháp này liên quan đến đồng thời hai hoạt động vay và cho vay với hai đồng tiền khác nhau, đồng nội tệ và ngoại tệ. Tức là có một khoản phải thu hay một khoản phải chi ta thấy rằng trị giá bằng VND của khoản này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay giữa ngoại tệ và VND ở thời điểm thanh toán. Công ty có thể kết hợp các giao dịch trên thị trờng ngoại hối và thị trờng tiền tệ để tránh khỏi sự biến động tỷ giá này.

Thông qua các giao dịch trên thị trờng tiền tệ kết hợp với các giao dịch trên thị trờng ngoại hối Công ty có thể biết chắc đợc khoản phải trả trong t-

ơng lai của mình tơng ứng với bao nhiêu VND mà không còn lệ thuộc vào sự biến động của tỷ giá hối đoái.

Thông qua sự kết hợp một số giao dịch trên thị trờng ngoại hối và thị tr- ờng tiền tệ, công ty có thể hạn chế đợc rủi ro hối đoái. Tuy nhiên đây cũng không phải là phơng thuốc vạn năng, có thể sử dụng trong mọi trờng hợp, mà trái lại nó chỉ thích hợp với những bối cảnh cụ thể mà thôi.

3.3.2.3. Giải pháp 3: Hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn:

Thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn công ty có thể cố định đợc tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng từ đó cố định đợc khoản phải trả phải thu bằng nội tệ (bằng hợp đồng kỳ hạn cho khoản phải trả và phải thu).

Nếu gọi: F là tỷ giá kỳ hạn. S là tỷ giá giao ngay

X% là tỷ lệ % (biên độ dao động) điểm chênh lệch) thì tỷ giá kỳ hạn đợc áp dụng ở Việt Nam đợc tính nh sau:

F = S (100 + X%)

Trong đó quy định tối đa của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nh sau:

Thời hạn giao dịch Tỷ lệ X% Dới 1 tuần 0,25 Từ 1 đến 2 tuần 0,50 Từ 3 đến 4 tuần 0,75 Từ 1 đến 2 tháng 1,00 Từ 2 đến 3 tháng 1,50 Từ 3 đến 4 tháng 2,00 Từ 4 đến 5 tháng 2,50 Từ 5 đến 6 tháng 3,50

Ngoài ra ngân hàng thơng mại còn thu thêm phí giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhng tối đa không quá 1 triệu đồng.

Do không chắc chắn sự biến động tỷ giá trong tơng lai, nên hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn là một biến pháp an toàn cho công ty.

Xét một ví dụ minh hoạ:

Ngày 21/01/2009 công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo đã ký một hợp đồng nhập khẩu một lô thuốc với một công ty MEI JI Co.Ltd Nhật Bản lô hàng trị giá 20.000 USD.CIF Hải Phòng. Phơng thức thanh toán bằng L/C at sight.

Ngày 10/03/2009 bên xuất khẩu yêu cầu công ty 90% trị giá hợp đồng (ký quỹ mở L/C 10%) là 18.000 USD bởi họ đã xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo.

Nếu không hạn chế rủi ro đem lại cho khoản phải trả trong tơng lai của công ty nh sau:

Ngày 21/01/2009 tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng 1 USD = 18.083 VND

Khoản phải trả của công ty là:

18.083 x 18.000 = 325494.000

Ngày 10/03/2009 tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng là 1 USD = 18.526 VND.

Khoản phải trả của công ty là:

18.526 x 18.000 = 333468.000 Do đó chênh lệch (thiệt hại) bởi tỷ giá là:

333468000-325494000= 7974.000

Nếu công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn. Khi đó công ty sẽ mua một hợp đồng kỳ hạn trong thời hạn từ 1 đến 2 tháng để mua USD. Tại thời điểm đó ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá bán giao ngay USD/VND để bán USD cho công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo với mức tỷ giá kỳ hạn

USD/VND = 18.097 x (100 + 1,5%) = 18.099 Khoản phải trả của công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo là:

Nh vậy chênh lệch tỷ giá gây ra so với thời điểm ký hợp đồng là: 325782000 - 325494.000 = 288.000

Trong trờng hợp hạn chế rủi ro khoản thiệt hại do ảnh hởng của tỷ giá của công ty đã đợc giảm từ 774.000 xuống còn là 288.000 VND.

Trong tình huống trên, nếu tỷ giá biến động theo chiều hớng ngợc lại so với dự tính thì không hạn chế sẽ có lợi hơn nếu thực hiện hạn chế. Do đó kết quả hạn chế đã làm ảnh hởng theo chiều hớng bất lợi khoản phải trả cho công ty. Nhng dù sao để đảm bảo chắc chắn hợp đồng thì khoản thiệt hại của công ty chỉ là 2880.00 VND nếu nh công ty quyết định công ty bất luận tỷ giá có biến động nh thế nào trong tơng lai.

3.3.2.4. Giải pháp 4:Hạn chế bằng quyền chọn tiền tệ

Các kỹ thuật hạn chế bằng hợp đồng kỳ hạn và hạn chế thông qua thị tr- ờng tiền tệ có thể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm và đồng tiền phải thu tăng giá trong kỳ hạn chế . Hạn chế bằng quyền chọn tiền tệ sẽ cách biệt công ty khỏi sự thay đổi tỷ giá ngợc nhng cho phép công ty thu lợi từ thay đổi tỷ giá thuận chiều .

* Hạn chế khoản phải trả với quyền chọn mua tiền tệ .

Một quyền chọn mua tiền tệ cung cấp quyền để mua một lợng nhầt định các đồng tiền nhất địmh trong một thời gian nhất định . không giống nh hợp đồng tơng lai hoặc hợp đồng kỳ hạn , quyền chọn mua không phải là nghĩa vụ của ngời sở hữu nó phải mua tiền tệ vói mức giá đó . trong trờng hợp tỷ giá giao ngay của đồng tiền phải trả duy trì ở mức thấp hơn so với giá thực thi trong suốt thời gian của quyền chọn . công ty nên đẻ quyên chọ hết hạn và mua ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay trên thị trờng và chỉ mất quyền phí .Ngợc lại nếu tỷ giá giao ngay của ngoại tệ tăng theo thời gian , quyền chọn mua cho phép công ty mua ngoại tệ với tỷ giá thực thi , và công ty vẫn thu đợc lợi nhuận .

Giống nh quyền chọn mua tiền tệ , quyền chọn bán tiền tệ cũng là một công cụ hạn chế . Quyền chọn bán tiền tệ cung cấp quyền để bán một lợng nhất định một đồng tiền nhất định với một giá xác định . nó có thể đợc các công ty sử dụng để hạn chế các khoản phải thu trong tơng lai bằng noại tệ bởi vì nó đảm bảo một giá xác định tại đó khoản phải thu trong tơng lai đợc bán . Quyền chọ bán tiền tệ không phải là nghĩa vụ đối với ngời sở hữu nó để bán tiền tệ vói giá xác định .Nếu tỷ giá giao ngay hiện hành của ngoại tệ cao hơn giá thực thi,khi công ty nhận ngoại tệ có thể bán số ngoại tệ nhận đợc theo tỷ giá giao ngay và để quyền chọn bán hết hạn và để mất quyền phí .

3.3.2.5. Giải pháp 5: kết hợp các giải pháp hỗ trợ khác: 3.3.2.6. Giải pháp lựa chọn đồng tiền thanh toán phù hợp:

Để phòng tránh rủi ro hối đoái đợc tốt hơn công ty cổ phần dợc phẩm Thiên Thảo có thể kết hợp giải pháp lựa chọn đồng tiền thanh toán phù hợp với từng hợp đồng (thơng vụ kinh doanh). Do giá trị của các đồgn tiền luôn bị tác động bởi tình hình kinh tế; chính trị, ở mỗi quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Cho nên tỷ giá giữa các đồng tiền với VND là khác nhau song chúng có quan hệ hối đoái với nhau. Do đó, khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình công ty phải sử dụng nhiều đồng tiền khác nhau trong thanh toán quốc tế, nhằm phân tán rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận thông qua chênh lệch tỷ giá giữa các đồng tiền mà chúng mang lại. Tuy nhiên việc lựa chọn này phải đợc phù hợp.

Đối với hợp đồng nhập khẩu nên lựa chọn đồng tiền giảm giá so vơí VND để khi thanh toán thì khoản phải trả cho hoạt động nhập khẩu là thấp nhất VND.

3.3.2.7. Giải pháp tạo lập quĩ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái.

Với phơng pháp này công ty không cần có chiến lợc phòng ngừa rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quĩ dự phòng từ lợi nhuận kiếm đợc từ chênh lệch tỷ giá. Khi tỷ giá biến động thuận lợi cho công ty và bù đắp khi tỷ giá

bất lợi cho công ty. Tuy nhiên đòi hỏi cần có một sự theo dõi kế toán chặt chẽ.

3.3.2.8. Giải pháp thu thập thông tin

Chú trọng hơn đến việc thu thập thông tin bằng tham gia mạng Internet để truy cập thông tin và các chênh lênh thông tin khác để nắm rõ đối tợng tham gia ký hợp đồng với công ty, giá cả nguyên phụ liệu và thành phẩm trên thị trờng thế giới, thông tin về tỷ giá hiện thời giữa các đồng tiền Từ đó có… một phơng án kinh doanh hợp lý đảm bảo phòng và tránh rủi ro hối đoái tác động xấu đến kết quả kinh doanh của công ty.

Tóm lại, ta thấy trong mọi biện pháp, không có biện pháp nào là phơng thức vạn năng, để có thể sử dụng trong mọi trờng hợp. Mà mỗi biện pháp chỉ thích hợp với từng bối cảnh cụ thể. Do đó để khắc phục rủi ro hối đoái nhằm nâng cao kết quả kinh doanh. Công ty luôn phải linh hoạt, nhạy cảm trong mỗi tình huống để có quyết định hạn chế đúng đắn nhất.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG HẠN CHẾ RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO.DOC (Trang 39 -45 )

×