Phân tích thực trạng và một số giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổ phần viến thông VTC
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH a6 2 3h
LUAN VAN TOT NGHIEP DE TAL:
PHAN TICH THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP
NANG CAO KET QUA KINH DOANH
CUA CONG TY CO PHAN VIEN THONG VTC
SVTH : DUONG NGUYEN MINH
GVHD : TH.S NGUYEN THI LEN
Trang 2Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
PHAN MG ĐẦU -222222 22222211 122211111.22 11112 11112.0 211.11 E.neerree 4
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD 6
3 Vai trò của hiệu quả hoạt động SXD -.- SG 2G SH 21H HH ng § 3.1 Hiệu quả hoạt động SXKD là công cụ quản trị doanh nghiệp 8
3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qua hoat dong SXKD ou csccesssssecsseecsesseesseees 8 4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp 9
1.1 Các nhân tố bên ngoài -¿- ¿SE 1S 11 1E7111511711111111711117111 11c 9
4.2 Các nhân tố bén trong cccececceccsscscssseessssessesscstssessesssscscsesecsecersassucsecseceeseees 12
HH Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động SXKD - 5 5c c2 Sccxscccsscca 15
2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh kinh tẾ 2 5c S3 3 222112521822 EEEEEEEEEEErrkrkrree 16 3 Hidu qua str dung VON .ceccccccccsccsssccsesesssscevssssessesesavsvsscecsesucarsrensscsnvsesatscavenseeeess 16
IH Tác động của CPH đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp 18
1 Những tác động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD 18 1.1 CPH huy động thêm vốn của xã hội đầu tư vào hoạt động SXKD 18
1.3 CTCP tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp 19
1.4 CTCP tạo ra cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động, linh hoạt 19 2 Những vấn đề còn vướng mắc phát sinh trong CTCP làm hạn chế việc nâng cao hiệu quả
2.1 Những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa CTCP và Nhà nước 20 2.2 Những bắt cập trong quản trị doanh nghiệp . - - 2-52 cccrcercerece 21
Chương II: GIỚI THIỆU CÔNG TY CÓ PHÀN VIỄN THÔNG VTC 24 I Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Viễn thông VTC 25
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
3 Cơ cầu tô chức của Công ty Cô phần viễn thông VTC 522cc cv sxccs2 31
Chương II:
PHÂN TÍCH KÉT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP VIỄN THÔNG VTC40
I Phân tích tổng quat ccccccccccsccssscssscscsscsssescscscscsesesesesesescsenescscaeseseeescecereacersneeees 42
II Phân tích về doanh thu - ác 9221 n HH nghe He 59
83.1 8:(9:0,-0000) 00010177 70
IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH . ccccctirerrrirrrriiee 85
1 Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn 85 2 Phân tích tình hình vốn coe cee cee cee eee cee cen eee cesses ceeeeeuse ee css ese 88
3 Phân tích nhóm tỹ số họat động .- - -c c2 2211 SH nh nh ket 97 VI NGHĨA VU CUA CÔNG TY ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC 101 VỊI MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 104
2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 107
Trang 4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu hành đầu , quyết định sự tổn tại của
mỗi doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tôn tại phải làm ăn “có
lãi”, nhất là những đoanh nghiệp đã tiến hành CPH bước vào hoạt động với tư cách là CTCP, vận hành theo cơ chế thị trường tự chịu trách nhiệm với công việc sản xuất kinh doanh của
mình Nâng cao hiệu quả SXKD là nhiệm vụ chủ đạo của mỗi doanh nghiệp
- CPH đang bước vào giai đoạn mở rộng và sẽ được thực hiện mạnh mẽ và quyết liệt trong thwòi gian tới nhằm đáp ứng với lộ trình hội nhập mà cụ thể là WTO của chúng ta Nhung để làm tốt công viêc đó thì vấn đề rất được quan tâm là hoạt động của những doanh nghiệp sau CPH mà yếu tổ được đặt lên hàng đầu là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của những doanh nghiệp đó Làm rõ được vấn đề hiệu quả SXKD sẽ thấy được những mặt chủ
yếu đã đạt được và những tổn tại vướng mắc cần giải quyết, rút kinh nghiệm để áp dụng vào
giai doan sau
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệu quả hoạt động SXKD trong doanh nghiệp
Làm rõ được ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Thấy
được những yếu tố quyết định cũng như ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD nhất là với các doanh
nghiệp sau khi CPH
- Phản ánh thực trạng kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp sau CPH nước ta nói chung và thực trạng kết quả hoạt động SXKD của Công ty Cô phân viễn thong VTC nói
riêng giai đoạn sau CPH Thấy được những biến chuyền tích cực về mặt hiệu quả SXKD, đặc
biệt rút ra được nhữg tổn tại yếu kém gây cản trở việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp giai đoạn hậu CPH ở các doanh nghiệp nói chung và ở Công ty Cổ phần viễn
thong VTC nói riêng
3 Pham vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cụ thể thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt động SXKD của
Công ty Cổ phân viễn thong VTC, so sánh với biệu quả hoạt động SXKD trong các năm 2006,2007,2008
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
4 Quan điểm nghiên cứu
- Hiệu quả hoạt động SXKD đóng vai trò quyết định đến sự tổn tại và phát triển của
một doanh nghiệp
- _ Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp nhất là các CTCP muốn tồn tại thích nghỉ
với những biến đổi của thị trường cần có chiến lược kinh doanh thích hợp, dựa vào nội lực của
mình để vươn lên nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả hoạt động SXKD
- _ Việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD gắn với kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: lợi ích
xã hội, lợi ích tập thê và lợi ích cá nhân Trong đó người lao động là động lực trực tiếp quyết
định hiệu quả hoạt động SXKD 5 Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình làm luận văn, trong thời gian tìm hiểu, thu thập đữ liệu đã sử
dụng các phương pháp: Phương pháp duy vật biện chứng: duy vật lịch sử; phương pháp thống
kê- so sánh; phương pháp phân tích- tổng hợp
6 Nôi dung nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp với đề tài “phân tích thực trạng và một số giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của công ty cổ phần viễn thông vtc” Báo cáo nêu bật được thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh, những chỉ tiêu đo lường, những nhân tô ảnh hưởng, vai trò và bản
Qua nghiên cứu những vân đề trên đê thây được những mặt tôn tại yêu kém ảnh hưởng
tới hiệu quả hoạt động SXKD cần khắc phục nhằm đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao
hơn nữa hiệu quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp trong thời gian tới
Hơn nữa là sự tổng kết kinh nghiệm cho giai đoạn CPH mở rộng thời gian tới của
Đảng và Nhà nước ta đáp ứng nhu cầu hội nhập thông qua kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đã CPH
Trang 6
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
CHUONG I:
CƠ SỞ LÝ LUAN VE PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH
DOANH
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
I Khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD
1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn
liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được
thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó Để được như vậy thi các chủ thê tiễn hành sản xuất phải có khă năng kinh doanh
Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của
hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh
lời của chủ thê kinh doanh trên thị trường Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thê kinh doanh có thể là cá
nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thé cung cấp đầu vào, với khách hàng, với
đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển
+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc
kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh Chủ thê kinh doanh sử dụng
vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động
+ Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận 2 Khái niệm hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta, mục tiêu lâu dài bao trùm của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hoá lợi nhuận Môi trường kinh doanh luôn biến đổi
đòi hôi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh
thích hợp Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh nhạy, biết nhìn
nhận vấn đề ở tầm chiến lược Hiệu quả hoạt động SXKD luôn gắn liền với hoạt động kinh
doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ Để hiểu được khái niệm hiệu quả hoạt động
SXKD cần xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tượng
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) đề đạt được mục
Trang 8
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len tiêu xác định”, nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chỉ phí
bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu hiệu quả hoạt động SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực dé đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao
Trên góc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất lượng của sản phâm đối với nhu cầu của thị trường
3 Vai trò của hiệu quả hoạt đông SXKD
3.1 Hiéu qua hoạt đông S%XKD là công cụ quản trị doanh nghiệp
Để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD nào con người cũng cần phải kết hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện công việc phù hợp với ý đồ trong chiến lược và kế
hoạch SXKD của mình trên cơ sở nguồn lực sẵn có Để thực hiện điều đó bộ phận quan trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiều công cụ trong đó có công cụ hiệu quả hoạt động SXKD Việc
xem xét và tính toán hiệu quả hoạt động SXKD không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đưa ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chỉ phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả
Bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào, do đó xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động SXKD quả đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháp
tối ưu nhất để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Với vai trò là phương tiện đánh giá và
phân tích kinh tế, hiệu quả hoạt động SXKD không chỉ được sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng đầu vào ở toàn bộ đoanh nghiệp mà còn đánh giá được trình độ sử
dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như đánh giá được từng bộ phận
của doanh nghiệp
3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Moi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt, khan hiếm do
hoạt động khai thác, sử dụng hầu như không có kế hoạch của con người Trong khi đó mật độ
dân số của từng vùng, từng quốc gia ngày càng tăng và nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hoá
dịch vụ là phạm trù không có giới hạn- càng nhiều,càng đa dạng, càng chất lượng càng tốt Sự
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
khan hiếm đòi hỏi con người phải có sự lựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điều kiện cần,
khi đó con người phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kết quả sản xuất trên cơ sở gia
tăng các yếu tố sản xuất Điều kiện đủ là cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày
càng có nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ, cho phép cùng những
nguồn lực đầu vào nhất định người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự phát triển kinh tế theo chiều dọc nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều sâu: sự tăng
trưởng kết quả kinh tế của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu tố sản xuất về mặt
chất lượng, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới, hoàn thiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế Nói một cách khái quát là nhờ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Trong cơ chế thị trường, việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào được quyết định theo quan hệ cung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa ra chiến lược kinh đoanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tính chất quyết định Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnh
tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển được, phương châm của các doanh nghiệp luôn phải là
không ngừng nâng Cao chất lượng và năng suất lao động, dẫn đến việc tăng năng suất là điều
tất yếu
4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp 4.1 Các nhân tố bên ngoài
a Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy phạm kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Đó là các quy định của nhà nước về những thủ
tục, vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành
đúng theo những quy định đó
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động SXKD của mình lại vừa điều
chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội,
quan tâm đến các mục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận Ngoài ra các chính sách liên quan
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD
của doanh nghiệp
Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của mình Trong nền kinh tế thị trường
mở cửa hội nhập không thê tránh khỏi hiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh
tranh sẽ thâu tóm những doanh nghiệp nhỏ Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp “yếu thế ” có thê duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh các lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho toàn xã hội
Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành
viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạt động kinh doanh bắt chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội
b Môi trường chính trị, văn hoá- xã hôi
Hình thức, thê chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chính sách,
đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Môi trường chính trị Ổn định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động
SXKD của mình Ngược lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì không những
hoạt động hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngoài hầu như là không có mà ngay hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nước cũng gặp nhiều bất ổn
Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong tục tập quán,
trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tố rất gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu
được lợi nhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sống của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tố này do các nhân tố thuộc môi trường văn hoá- xã hội quy định
c Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp,
Trang 11
cán cân thương mại luôn là các nhân tổ tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp Là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh hưởng rất cụ
thé đến kế hoạch SXKD và kết quả SXKD của mỗi doanh nghiệp
Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ cạnh tranh cũng
buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh của mình Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đây các doanh nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp
đ Môi trường thông tin
Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh
cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Để làm bất kỳ một khâu nào của quá trình SXKD cần phải
có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường
cho ra một sản phẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản
phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên
nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD của mình
có hiệu quả thì phải có một hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác Ngày nay thông tin
được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế thông tin hoá
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành công trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi
e Môi trường quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc tế có sức ảnh
hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Các xu hướng, chính sách bảo hộ
hay mở cửa, sự ôn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những
khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử
dụng hàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động
Trang 12
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh nghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình
4.2 Các nhân tố bên trong
Ngoài các nhân tố vĩ mô với sự ảnh hưởng như đã nói ở trên, hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp được quyết định bởi các nhân tổ bên trong doanh nghiệp, đây là các yếu tô
có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
a Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh nghiệp
Tắt cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kế hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các công việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước Vậy sự thành công hay thất bại trong SXKD của
toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành của bộ máy quản trị
Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp với tình hình
thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thé giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến
lược hợp lý, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của doanh
nghiệp đạt hiệu quả cao
Doanh nghiệp là một tông thê, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong đó có đầy đủ các yếu tổ kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tổ chức nhất định Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Cơ cấu tô chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp
này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân được phát huy
tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất, khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh
nghiệp Không phải bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy
hiệu quả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinh doanh,
thành công trong cơ cấu tô chức là thành công bước đầu trong kế hoạch kinh doanh
Ngược lại nếu cơ cấu tô chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kém hiệu quả, không khí làm việc căng
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
thang cạnh tranh không lành mạnh, tỉnh thần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn
chế thì kết quả hoạt động SXKD sẽ không cao
b Nhân tổ lao động và vốn
Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yêu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là vẫn đề lao động Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động Có như vậy thì kế hoạch sản
xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPH Có thể nói chất lượng
lao động là điều kiện cần dé tiến hành hoạt động SXKD và công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiễn hành hoạt động SXKD có hiệu quả cao
Trong quá trình SXKD lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể có những sáng tạo
khoa học và có thê áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả SXKD Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịch vụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tăng lượng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm
cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh
Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD Ngày nay hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong
sản phẩm ngày càng lớn đòi hỏi người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng
được các yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tố lao động
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầu vào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn
nhằm làm giảm chỉ phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưu đầu vào
c Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động và đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đến lĩnh vực sản xuất của doanh
nghiệp mình Vấn đề này đóng một vai trò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ có
Trang 14
Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tận dụng
hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phâm dịch vụ hay tăng năng suất lao
động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trwn thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh
đả Vật tư, nguyên liệu và hệ thông tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liễu của doanh nghiệp Đây cũng là bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt động SXKD Để tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng
vai tro quyét định, có nó thì hoạt động SXKD mới được tiến hành
Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay không phần lớn phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu có được đảm bảo hay không
5 Bản chất của hiệu quả hoạt đông SXKD
Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD là biểu hiện mặt chất lượng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trình độ sử đụng các nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc,
lao động và đồng vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD chúng ta có thể dựa vào việc phân
biệt hai khái niệm kết qua va hiệu quả”:
+ Kết quả của hoạt động SXKD là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình SXKD nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp Kết quả hoạt động SXKD có thể là những đại lượng cụ thê có thể định lượng cân dong do đếm được cũng có thé
là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như
thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm Chất lượng bao giờ
cũng là mục tiêu của doanh nghiệp
+ Trong khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp đã sử dụng cả hai chỉ
tiêu là kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó (cả trong lý thuyết và thực tế thì
hai đại lượng này có thé được xác định bằng đơn vị giá trị hay hiện vật) nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vi Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động SXKD là mục tiêu cuối cùng của hoạt động
Trang 15
ròng)
- _ Doanh số bán: Tiền thu được từ bán hàng hoá dịch vụ
- _ Vốn sản xuất bao gồm giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tài sản cố định, tài
sản lưu động và tiền mặt dùng cho sản xuất
- _ Chỉ phí sản xuất = chỉ phí cố định + chỉ phí biến đổi
- _ Lãi gộp là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ chỉ phí biến đối
- _ Lợi nhuận sau thuế hay lãi ròng = lợi nhuận trước thuế - các khoản thuế Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động SXKD
1 Chỉ tiêu doanh lợi
- Chỉ tiêu doanh lợi đồng vốn: có thể tính cho toàn bộ vốn kinh doanh hoặc chỉ tính cho vốn tự có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, phản
ánh mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng Đây có thể coi là
thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh
VÉ”: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiêu doanh lợi tính cho số vốn của doanh nghiệp được tính tương tự nhưng thay đại lượng VÉ” (vốn kinh doanh) bằng đại lượng VỲ (vốn tự có)
- Doanh lợi doanh thu bán hàng: chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước và sau thuế
Trang 16
DỶ: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh kinh tế
- Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh:
PKD @7 x100 He @% — er _
Trong đó:
H”*P: Hiệu quả kinh doanh theo chỉ phí kinh doanh, tính theo đơn vị % Q_ : Sản lượng kinh doanh tính theo giá trị
C'“ ; Chỉ phí tài chính 3 Hiệu quả sử dụng vốn
- Số vòng quay toàn bộ vốn:
SVy =TR/V*?
Với SVy là số vòng quay của vốn, chỉ tiêu này cho biết lượng vốn của doanh nghiệp quay
được bao nhiêu vòng trong chu kỳ, chỉ tiêu này cnàg lớn thì hiệu suất sử dụng càng lớn
- _ Hiệu quả sử dụng vốn có định:
HS 4 = JI“/TSCbS
Trong đó:
TSCĐ: Tài sản cố định
HP: hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCD®: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ được tính theo giá trị
còn lại của tài sản cố định tính đến thời điểm lập báo cáo
- _ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
HƯ = [J*/VIÐ
Trong đó:
HÌ”: Hiệu quá sử dụng vốn lưu động
VÌ: Vốn lưu động bình quân năm
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len - _ Số vòng luân chuyên vốn lưu động:
SVip = TR/V*P
Trong đó:
SV¡p: số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm, cho biết trong một năm vốn
lưu động quay được mẫy vòng, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng lớn - Hiệu quả sử dụng vốn góp trong CTCP được xác định bởi tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ phần:
DỲC (%) = TeV VP Trong đó:
DỲ”: Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần V : Vốn cô phần bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra 1 đồng vốn cô phần bình quân trong kỳ thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Ta tính chỉ tiêu vốn cổ phần bình quân trong kỳ V” = SCPxCP, trong đó SPC là số lượng bình quân cô phiếu đang lưu thông; CP là giá trị mỗi cô phiếu
- _ Chỉ tiêu thu nhập cổ phiếu:
Hf” =lH/SCP Trong đó []” : thu nhập cô phiếu
- _ Chỉ tiêu tý suất lợi nhuận cô phiếu:
DỶ(%) = II7 100/CP
Với DP”: là tý suất lợi nhuận cổ phiếu
4 Hiệu quả sử dụng lao đông - _ Năng suất lao đông bình quân năm:
ApN = 2 AL
Trong đó:
APỶ: năng suất lao động bình quân năm
Q_ : Sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị AL_ : Số lao động bình quân trong năm
- _ Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động:
Trang 18
II: Lợi nhuận do một lao động tạo ra L _: Số lao động tham gia
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định |
5 Hiéu qua str dung nguyén vat liéu
- Vòng luân chuyên nguyên vật liệu: SVNVL ~ wr
Trong đó:
SVRYL: Số vòng luân chuyên nguyên vật liệu
NVLẺP: Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng NVLP”: Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
Các chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác nguồn nguyên liệu, vật tư của doanh nghiệp, giá trị chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm được chi phí cho nguyên
vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổi nguyên vật liệu, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu, tăng vòng quay của vôn lưu động
III Tác đông của CPH đến hiệu quả hoạt đông SXKD của doanh nghiệp 1 Những tác đông góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
1.1 CPH huy đông thêm vốn của xã hội đầu tư vào hoạt đông SXKD
Nhờ đó doanh nghiệp có vốn đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển kinh đoanh theo chiều
sâu “Thực hiện CPH, doanh nghiệp đã thu hút được một lượng vốn lớn rất quan trọng từ cán
bộ công nhân viên làm việc trong doanh nghiệp và trong đân cư dé dau tu phat triển”Ẻ
Doanh nghiệp có thê vừa bán cô phần cho lao động trong doanh nghiệp vừa bán cho tổ chức hay cá nhân ngoài doanh nghiệp thu hút lượng vốn đáng kể Có như vậy thì các chỉ tiêu
về SXKD mới đạt và vượt kế hoạch đề ra làm lợi cho doanh nghiệp Từ trước đến nay lượng
vốn nhàn rỗi trong dân bị lãng phí, tuy rằng những người có tiền họ vẫn có thể gửi tiết kiệm
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
thu lãi xuất hàng tháng Nhưng lượng vốn đó nếu được các chủ thể tận dụng làm vốn kinh doanh phát triển sản xuất thì lợi nhuận sẽ lớn hơn rất nhiều Vấn đề này được giải quyết khi
tiến hành CPH DNNN nhất là những DNNN có xu hướng làm ăn có lãi sẽ thu hút được sự quan tâm của nhiều cá nhân và tổ chức trong xã hội tham gia đầu tư
1.2 CPH tao ra doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu
Chủ sở hữu trong CTCP bao gồm Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp, cô
đông ngoài doanh nghiệp CTCP là tổ chức có tư cách pháp nhân và các cổ đông chỉ được hưởng phần lợi nhuận và chịu trách nhiệm tài chính phát sinh hoặc các rủi ro khác trong phạm
vi phần vốn góp của mình Tuỳ vào mức cô phần của mình trong công ty, cỗ đông được hưởng
mức lợi nhuận hay trách nhiệm tài chính hoặc các khoản nợ khác nhau tạo ra một sự phân tán rủi ro
Người đầu tư vốn cũng tự chủ trong việc chọn công ty mà mình đầu tư, thậm chí có thể
đầu tư mua cỗ phần và trở thành người chủ đồng sở hữu ở nhiều công ty trong cùng thời điểm
vì vậy họ cảm thấy an tâm và hạn chế được độ rủi ro cho phần vốn của mình CTCP tập hợp được nhiều lực lượng khác nhau trong hoạt động chung của công ty nhưng vẫn tôn trọng sở
hữu riêng đối với từn cổ đông cả về trách nhiệm và quyền lợi theo mức vốn góp của mình Mở rộng sự tham gia của các cô đông thu hút được lượng vốn đầu tư cho hoạt động SXKD, phát
triển công ty
1.3 CTCP tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp
Chủ trương của Đảng và Nhà nước về CPH DNNN là tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp tham gia mua cô phần và khẳng định quyền làm chủ của mình Cô đông trong doanh nghiệp từ chỗ làm chủ hình thức sang làm chủ thực sự sau khi doanh nghiệp CPH
“Chỉ khi có vốn tham gia mua cổ phiếu, tham gia chọn các thành viên trong HĐQT (là
cơ quan thay mặt mình để quản lý doanh nghiệp) thì lúc đó người lao động mới có quyền thực
sự, không bị một sức o ép nào” Khi đã trở thành cỗ đông, quyền lợi và trách nhiệm của người
lao động gắn chặt với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nếu muốn, trở thành người chủ
của doanh nghiệp thì người lao động sẽ có trách nhiệm với công ty hơn Có như vậy thì kết quả
SXKD của công ty mới thực sự có hiệu quả, họ mới được hưởng lợi nhuận cao xứng đáng với
Trang 20
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
“CPH DNNN là chuyên doanh nghiệp từ chỗ chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước
sang Nhà nước quản lý thông qua chính sách, pháp luật” Hoạt động của doanh nghiệp chịu sự
chỉ phối của cơ chế thị trường Điều này đã tạo cho doanh nghiệp sự thay đổi trong hoạt động
quản trị từ tư tưởng dựa dẫm sang ý thức tự lực, dễ thích ứng với sự thay đổi của cơ chế thi
trường, lời ăn, lỗ chịu
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được bố trí tỉnh giản, gọn nhẹ thực sự là đại điện cho cổ đông Mọi hoạt động của công ty được tiền hành theo điều lệ và quy định chặt chế của công
ty Nhiều CTCP đã rà soát lại và xây dựng mới quy chế tài chính, lao động, tuyên dụng; xác
định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ban lãnh đạo và cỗ đông, tổ chức hợp lý các bộ phận kinh doanh Mọi hoạt động của doanh nghiệp như giải quyết vẫn đề nhân sự, ra quyết định quản lý
hay kinh doanh, xây đựng chiến lược đầu tư nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp
Doanh nghiệp được chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị phù
hợp với yêu cầu SXKD Việc mua xắm máy móc thiết bị, công nghệ được HĐQT bàn và quyết
định trên cơ sở tính toán xem doanh nghiệp cần mua gì, đổi mới gì có phù hợp với điều kiện
SXKD và tình hình tài chính của công ty không Quá trình tính toán và quyết định diễn ra khẩn trương, đứt khoát đáp ứng yêu cầu về thời gian, tiến độ mà không cần phải trông chờ vào sự
phê duyệt của bất cứ một ai Đây là một thuận lợi rất cơ bản để tự chủ nắm bắt cơ hội mở rộng
sản xuất kinh doanh không phải lệ thuộc chờ đợi tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm,
khả năng cạnh tranh và uy tín trên thị trường
2 Những vấn đề còn vướng mắc phát sinh trong CTCP làm hạn chế việc nâng cao hiệu quả hoạt đông SXKD của doanh nghiệp
2.1 Những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa CTCP và Nhà nước
CPH từ chỗ chuyển doanh nghiệp từ chỗ chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước về mọi
mặt sang hình thức quản lý gián tiếp bằng pháp luật và chính sách Đảng và Nhà nước ta đã
đây mạnh quá trình CPH các DNNN nhưng các cơ quan chủ quản trước đây đã ít hỗ trợ và
buông lỏng quản lý đối với CTCP, vẫn chưa xác định rõ cơ quan nào là đầu mối đê đứng ra chịu trách nhiệm tổng hợp, giải quyết những vấn đề vướng mắc cho doanh nghiệp, hay chuyên làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, phố biến chính sách tuyên truyền các vấn dé liên quan đến
CPH và hậu CPH để doanh nghiệp tô chức hoạt động SXKD theo đúng pháp luật
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
Bên cạnh đó doanh nghiệp lại chịu sự can thiệp quá sâu của Sở là chủ quản cũ Cơ chế thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, nhất là những rào cản hạn chế tính chủ động sáng tạo và các kế hoạch đầu tư mở rộng SXKD của doanh nghiệp
Những kiểu quan hệ can thiệp quá sâu thường bắt nguồn từ mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty thành viên tiến hành CPH nhưng có cổ phần chi phối trong công ty mẹ hoặc giữa
tổng công ty với với các CTCP nhưng vẫn chịu sự chỉ phối của Tổng công ty Đây là thực trạng “bình mới rượu cũ”, không ít doanh nghiệp CPH vẫn vận dụng chính sách, cơ chế điều hành như ở DNNN, bộ máy không đổi mới
Vấn đề khác là người đại diện của nhà nước trong CTCP, theo nghị định 73, người đại diện chỉ có thể tác động đến hoạt động của CTCP theo quy định của luật pháp và điều lệ công
ty, tác động của họ nhiều hay ít, có tính chất quyết định hay không tuỳ thuộc vào số vốn của
nhà nước đầu tư vào CTCP Nhưng trong thực tế vẫn xảy ra tình trạng người đại diện có sự can
thiệp quá sâu vào mọi hoạt động của công ty làm tính chủ động sáng tạo trong điều hành hoạt
động kinh doanh của bộ máy quản lý bị hạn chế rất nhiều ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động SXKD
Trong quá trình đa dạng hoá sở hữu, việc xử lý mối quan hệ mới phát sinh là điều không
thê tránh khỏi CPH làm không triệt để vẫn mang nặng tâm lý dựa vào nhà nước kìm hãm hoạt
động của các mô hình mới, nới rộng quyền tự chủ của CTCP cũng là việc nên làm và làm dứt
điểm để đấy mạnh quá trình CPH DNNN ở nước ta
2.2 Những bắt cập trong quản trị doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp, các hoạt động quản lý trong CTCP đều được thực hiện bởi đại
hội đồng cỗ đông, HĐQT, Ban kiểm soát và bộ máy điều hành Họ đa số là những người làm công tác điều hành nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nhưng trong thực tế vấn đề xác định chủ sở hữu doanh nghiêp không đơn giản và không theo lý luận như trên
Đa số côn phần bán ra đều do người lao động trong công ty cũ mua lại Trong nhiều
trường hợp, người lao động không thấy được vai trò sở hữu thực sự của mình Do họ vẫn giữ thái độ e ngại đối với ban lãnh đạo; hoặc trong nhiều trường hợp cô đông không được cung cấp đầy đủ thông tin nên cổ đông không nắm được các phương án kinh doanh, các quyết định chiến lược của công ty, họ thấy mình bị đứng ngoài cuộc hay các cổ đông không nắm được những quy định pháp lý về quyền hạn cổ đông của các cơ quan HĐQT, ban kiểm soát, hệ
thống điều hành cũng như trình tực tổ chức đại hội cổ đông Điều này có thể dẫn đến tình trạng
on 2D! nk? oat |
SVTH : Duong Nguyén Minh FRUONG BRD Ma §V.05QT2_50 Trang -21 -
t “oa yoo Ý an & {
YHOU VEEN |
Trang 22Cán bộ quản lý ít thay đổi: Các doanh nghiệp sau CPH còn hiện tượng sử dụng hầu như
toàn bộ hệ thống cán bộ quản lý thuộc bộ máy cũ, nguyên nhân do quá trình CPH chủ yếu thuộc về cán bộ công nhân viên nên thiếu những cô đông bên ngoài doanh nghiệp có cô phần lớn và có đầu óc kinh doanh chiến lược Việc này làm giảm sức sáng tạo, tỉnh thần kinh doanh
trong doanh nghiệp Nói cách khác tư duy, trình độ quản lý ít thay đối vẫn có sự chây ì, phụ thuộc làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động SXKD
Về tổ chức bộ máy quản trị: Nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh lại không
hoạt động theo điều lệ công ty, vẫn duy trì bộ máy quản trị như trước khi CPH, một số chỉ thay đôi chức danh, mà vẫn áp dụng những nguyên tắc và quy định của DNNN đã không còn phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp thời kỳ đổi mới
2.3 Những vấn đê tên đọng của quá trình CPH
Quá trình CPH diễn ra rất phức tạp và để lại không ít hậu quả không tốt đối với hoạt động của CTCP, nhất là tiến hành CPH trong giai đoạn đầu còn nhiều bất cập và chưa có kinh nghiệm
Nhiều doanh nghiệp tiến hành CPH xong nhưng rất nhiều vấn đề doanh nghiệp cũ để lại cần giải quyết làm ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch SXKD như vấn đề thanh toán nợ của doanh
nghiệp chưa xong và quy tình xử lý cũng rất phức tạp vì quyền hạn và trách nhiệm với khoản
nợ ấy đã thay đổi so với trước, người đứng ra nhận trách nhiệm cũng không rõ ràng mà hay
din đây trách nhiệm giữa các bộ phận với nhau (khó khăn trong vấn đẻ đòi nợ, trả lãi) Việc xử lý chỉ giới hạn ở các khoản nợ đã xác định là khó đòi, không có khả năng thu hồi (con nợ đã bị phá sản, giải thể, đang bỏ trốn hay đang thi hành án hoặc đã bị chết) Ngoài ra những khoản nợ
của doanh nghiệp trong cơ chế cũ vẫn còn, doanh nghiệp sau khi chuyển đổi vẫn hải gánh chịu
và không xử lý nỗi
Vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sau CPH cũng gây nhiều khó
khăn cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp thuộc quyền tông công ty Các vấn đề nảy sinh về đất đai, nhà xưởng có liên quan trước khi CPH gây ra sự lúng túng cho doanh nghiệp
trong việc bố trí kế hoạch SXKD Tình trạng thực tế xảy ra là các thành viên thuộc Tổng công
ty tiến hành CPH không có quyển sử dụng đất, không được đứng tên thuê giao đất phải nhờ
Tổng công ty đứng ra để vay vốn cho; tương tự, trước đây khi vẫn còn là thành viên tổng công
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
ty, các tài sản, dây chuyển sản xuất đều do tổng công ty đầu tư và đứng tên sở hữu, khi tiến hành CPH việc chuyển giao tiến hành chưa dứt điểm, gây ra tình trạng quyền sở hữu không rõ
khiến các CTCP rất khó khăn trong việc triển khai kế hoạch mở rộng, liên doanh, hợp tác kinh
doanh với các đối tác
2.4 Những vấn đề về tài chính và lao đông
Sau CPH doanh nghiệp cần rất nhiều vốn để tiến hành hoạt động SXKD, đầu tư mở rộng sản xuất dưới mô hình hoạt động mới, doanh nghiệp cần vốn phải trông chờ vào các nguồn tin dụng khác kể cả tín dụng phi chính thức tiềm ẩn rất nhiều yếu tô rủi ro, tín dụng người lao
động hoặc gia đình, bạn bè Chính sách của nhà nước mới chỉ là đưa ra những ưu đãi chứ chưa
có những chế định cụ thê để đảm bảo cho doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi này, ngoài
ra sự thiếu nhất quán trong thực hiện các chính sách của nhà nước
Một van dé khác phát sinh cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp sau CPH là bắt cập
trong chế độ hạch toán, kế toán của CTCP Thực tế cho thấy, bên cạnh những mặt thuận lợi
như khả năng huy động vốn, sự phân tán rủi ro, gắn bó quyền lợi và trách nhiệm về tài chính
với phần vốn góp của cổ đông, quyền quản lý được phân cấp rõ ràng tuy nhiên do chưa có
hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính nên công tác hạch toán ở CTCP vẫn gặp nhiều vướng
mắc, vướng mắc trong việc hạch toán, quản lý phần vốn nhà nước cũng như phần vốn của các
cổ đông như thế nào cho phù hợp, các khoản thuế được miễn giảm, hay phần lợi nhuận để lại để bổ sung vốn, điều chỉnh vốn điều lệ của doanh nghiệp như thế nào cho phù hợp với chiến
lược kinh doanh của công ty, vấn đề trích lập các loại quỹ, phân phối lợi nhuận sao cho phù
hợp
Chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp CPH đã được ban hành
nhưng lại tiến hành thay đôi thường xuyên nên khi khắc phục được mâu thuẫn này lai nay sinh
mâu thuẫn khác Giai đoạn đầu người lao động mua một cô phan tra bang tiền thì được mua
chịu một cổ phan vi vay lam xuất hiện trạng người giàu được hưởng nhiều hơn người nghèo
Sau đó lại thay đổi lại là ưu đãi theo thâm niên và chất lượng công tác và được nhà nước bán
chịu trong 5 năm với lãi xuất ưu đãi làm nảy sinh vấn đề người mua cổ phần không có quyền sở hữu số cổ phần nhà nước cấp mà chỉ được hưởng lợi tức Sang giai đoạn sau, người lao động cứ một năm làm việc cho nhà nước được mua 10 cô phiếu giảm giá 30%, tổng giá trị cổ
phiếu ưu đãi không vượt quá 20% giá trị vốn nhà nước có tại doanh nghiệp số người làm việc tại các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau nên được hưởng mức ưu đãi khác nhau Những
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len người lao động nghèo cũng chịu tình trạng không công bằng gây tình trạng tâm lý bất én cho người lao động
Trang 26
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1 Tên địa chỉ của tô chức đăng ký
— Tên gọi: Công ty Cô phần Viễn thông VTC
— Tên giao dịch quốc tế: VTC Telecommunications Joint Stock Company
— Tên viết tắt: VTC
—_ Địa chỉ: Lầu 3, 750 Điện Biên Phủ, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh
—_ Điện thoại: (84-8) 38331106 Fax: (84-8) 38300253
— Mã số thuế: 0301888195
— Vốn điều lệ : 26.081.870.000 (Hai mươi sáu tỷ không trăm tám mươi mốt triệu tám trăm bảy mươi ngàn) đồng
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Vào năm 1986, một nhóm kỹ sư thuộc Tổng cục Bưu điện Việt Nam được giao thực hiện tại
Hà Nội một đê tài khoa học cap Nhà nước là “Nghiên cứu chê thử Tông đài Kỹ thuật sô” Cuôi
năm 1987, đề tài được chuyển vào Thành phó Hồ Chí Minh để tiếp tục triển khai cùng với sự
cộng tác của một công ty thuộc Cộng hòa Liên bang Đức là Công ty VIBA Handel GmbH
Năm 1988, trên cơ sở của đề tài này, Xí nghiệp Liên doanh Sản xuất Thiết bị Viễn thông Việt
Nam, Vietnam Telecommunications Company - VTC, được thành lập giữa một bên là Tổng
cục Bưu điện Việt Nam —- GDPT (chiếm 70% vốn) và một bên là Công ty VIBA Handel
GmbH (30%) với tổng vốn liên doanh là 500.000 USD Cũng trong năm này, Tổng đài Điện
thoại Kỹ thuật số DTS — 480 dung lượng 480 line đầu tiên do Xí nghiệp VTC sản xuất đã được lắp đặt và vận hành trên mạng viễn thông Việt Nam
Trong suốt 5 năm liên doanh từ 1988 đến 1993, Xí nghiệp Liên doanh Sản xuất Thiết bị Viễn thông Việt Nam (VTC) đã liên tục cho ra đời các sản phẩm DTS — 128, DTS — 256, DTS — 512
là các thiết bị chuyển mạch số dung lượng 128, 256 và 512 line đáp ứng kịp thời nhu cầu trang
bị tổng đài số cho mạng viễn thông nông thôn Việt Nam từ cấp huyện trở xuống
Sau năm 1993, Xí nghiệp Liên doanh Sản xuất Thiết bị Viễn thông Việt Nam (VTC) hết thời hạn hoạt động, toàn bộ phần góp vốn về người và tài sản của GDPT trong liên doanh được sáp
nhập vào Công ty Thiết bị Điện thoại (VITECO) đưới hình thức thành lập Trung tâm Nghiên
cứu Sản xuất và Bảo dưỡng Thiết bị Thông tin 1 (VTCI) tại Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm này là một đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty VITECO có trụ sở tại Hà Nội
Trong giai đoạn từ năm 1994 đến năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất và Bảo dưỡng Thiết bị Thông tin 1 (VTC!]) tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm thiết bị chuyển mạch số, đưa tính năng của sản phẩm đạt mức tương thích với tất cả các thiết bị chuyển mạch nhập ngoại
của các hãng nỗi tiếng trên thế giới như Alcatel, Siemens, Ericsson v.v Qua đó, Công ty đã khẳng định mình là nhà cung cấp lớn thiết bị chuyên mạch sản xuất tại Việt Nam cho mạng
Trang 27
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
lưới viễn thông nông thôn với số thuê bao điện thoại hữu tuyến do thiết bị của VTC sản xuất chiếm 5% ( hơn 50.000 lines) tông số thuê bao hữu tuyến tại Việt Nam, trải khắp 3 miền Bắc
Trung Nam
Cùng trong thời gian đó, một hoạt động khác của VTC là dịch vụ lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng
và sửa chữa thiết bị viễn thông (chủ yếu là mạng điện thoại cố định số hóa trên toàn quốc mà VITECO là đơn vị duy nhất của Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam thành lập để phục vụ cho nhiệm vụ chiến lược này) đã liên tục phát triển
Cho đến nay, dịch vụ này vẫn chiếm một tý trọng lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm Vận hành Bảo dưỡng (OMC)
Ngày 01 tháng 07 năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất và Bảo dưỡng Thiết bị Thông tin
1 (VTCI) trực thuộc VITECO đã được cô phần hóa thành Công ty Cổ phần Viễn thông VTC
theo hình thức chuyển một bộ phận Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần theo
Quyết định số 618/ 1999/QĐ-TCCB của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Vốn điều lệ ban
đầu của Công ty là 15 tỷ dong Viét Nam, trong đó cỗ đông sáng lập là Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam nắm giữ 45% cô phần
Ngày 30 tháng 12 năm 1999, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phó Hồ Chí Minh
cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 056681 công nhận hoạt động kinh doanh của
Công ty dưới hình thức cô phần
Ngày 12 tháng 08 năm 2002, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh
cấp Giấy chứng nhận Dang ký Kinh doanh bổ sung xác nhận vốn điều lệ là 18 tỷ đồng Việt Nam
Ngày 12 tháng 02 năm 2003, VTC chính thức niêm yết cỗ phiếu trên thị trường chứng khoán
Việt Nam
Từ năm 2006 đến nay, Công ty đã 2 lần tăng vốn điều lệ Công ty, cụ thể:
— Năm 2006: tăng từ 18.000.000.000 (mười tám tỷ) đồng lên 24.150.000.000 (hai mươi bốn
tỷ một trăm năm mươi triệu) đồng từ nguồn lợi nhuận tích lũy của Công ty để chia cổ phiếu
thưởng cho cổ đông và cán bộ chủ chốt của Công ty
— Năm 2007: tăng từ 24.150.000.000 (hai mươi bốn tỷ một trăm năm mươi triệu) đồng lên
26.081.870.000 (hai mươi sáu tỷ tám mươi mốt triệu tám trăm bảy mươi ngàn) đồng từ nguồn lợi nhuận tích lũy của Công ty để trả cổ tức năm 2006 cho cổ đông
Hiện nay, Vốn điều lệ của Công ty là 26.081.870.000 (hai mươi sáu tỷ tám mươi mốt triệu tám
trăm bảy mươi ngàn) đồng
Chuyển sang hình thức Công ty cổ phần, VTC tiếp tục các hoạt động nghiên cứu sản xuất và
tiếp tục đưa ra tiêu thụ trên thị trường các thiết bị Truy nhập thuê bao AN1, AN2 và sản phẩm
InPros Các sản phẩm trên đã đưa vào sử dụng nhiễu nơi trên toàn quốc
Trang 28
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
Ngoài các lĩnh vực hoạt động như trên, vào ngày 01 tháng 01 năm 2001, Trung tâm Sản xuất
Thẻ Thông minh của Công ty đã chính thức đi vào hoạt động Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông
minh trực thuộc Công ty Cổ phần Viễn thông VTC là một liên doanh được triển khai dưới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) với đối tác là Công ty TNHH Thiên Việt,
trong thời gian là 20 năm Tổng vốn đầu tư ban đầu theo Hợp đồng HTKD là 11.400.000.000
(mười một tỷ bốn trăm triệu) đồng được chia làm 3 giai đoạn
Ngày 01 tháng 05 năm 2003, hai bên thống nhất ký bản phụ lục số 01 của hợp đồng hợp tác
kinh doanh điều chỉnh tăng tổng vốn đầu tư cho Trung tâm sản xuất thẻ thông minh từ
11.400.000.000 (Mười một tỷ bốn trăm triệu) đồng lên 22.500.000.000 (Hai mươi hai tỷ năm trăm triệu) đồng theo tỷ lệ VTC 60% và Thiên Việt 40% Đến thời điểm 30/09/2007, tiến độ góp vốn của VTC và Thiên Việt cụ thể như sau:
Bang 1: Tién trình góp vốn giữa VTC và Thiên Việt
Trung tam San xuất Thẻ là đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dau riêng, hoạt động độc lập tự
chủ về mặt kinh doanh phù hợp với mục tiêu của hợp đồng hợp tác kinh doanh Trung tâm
chịu sự quản lý hành chính trực tiếp của VTC, tuân thủ các quy định về tài chính của Công ty và của hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh là ký kết và
thực hiện các hợp đồng cung cấp thẻ cào trả trước cho dịch vụ điện thoại di động, Internet, điện thoại internet, khuyến mãi; thẻ SIM cho điện thoại di động, điện thoại cố định không dây; sản phâm thẻ ID; giải pháp và hệ thống quản lý nhân sự, quản lý ra vào Đồng thời, Trung tâm
đang nghiên cứu hướng phát triển tiếp theo của dự án sản xuất thẻ thông minh
Dự án đầu tư xây dựng văn phòng, nhà xưởng Trung tâm sản xuất Thẻ thông minh tại khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đã được khởi công xây dựng vào tháng 01/2007 với
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
điện tích 5.000 m2, hiện công trình đang hoàn tất phần trang trí nội thất và hệ thống điện, điện
lạnh, dự kiến di dời xưởng sản xuất tại Bình Thạnh sang nhà máy mới xây dựng tại Khu Công
nghệ cao vào giữa tháng 01/2008
Cơ câu tô chức công ty
Trụ sở chính của Công ty Cổ phan Vién thong VTC dat tai Lau 3, 750 Dién Bién Phu, Quan 10, Thanh phé Hé Chi Minh
VTC có 01 (một) chỉ nhánh trực thuộc bao gồm:
Chỉ nhánh Hà Nội
Địa chỉ: Phòng 201 — 202, tòa nhà 10 tầng, ngõ 699 phố Trương Định, phường Giáp
Bát, quận Hoàng Mai, thành phô Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 642 3368 Fax: (84-4) 642 3386 Hoạt động kinh doanh chính:
- _ Lắp ráp các thiết bị bưu chính, viễn thông, điện, điện tử, tin học, động cơ nỗ và thiết bị lạnh;
- _ Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, hỗ trợ vận hành các công trình viễn thông, điện, điện
tử, tin học, động cơ nỗ và thiết bị lạnh;
- Xuất nhập khẩu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh;
- _ Đại lý phân phối cáp và vật liệu viễn thông;
- Tuvan quản lý, khảo sát các công trình bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học; - _ Tư vấn giám định tổn thất công trình, thiết bị bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học Mối quan hệ với Công ty: Chi nhánh trực thuộc VTC
VTC có 01 (một) công ty con trực thuộc bao gồm:
Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh
Thành lập theo hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Công ty Cô phần Viễn thông VTC
góp 60% von và Công ty TNHH Thiên Việt góp 40% vôn
Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/2001, hiện nay trụ sở chính của Trung tâm đặt tại 750B Điện Biên Phủ, Quận 10, Tp.HCM và có 1
phân xưởng sản xuất đặt tại 480/81A1 Lê Quang Định, Bình Thạnh, Tp.HCM Điện thoại: (84-8) 3830 9055 Fax: (84-8) 3830 9056
Hoạt động kinh doanh chính:
- _ Sản xuất thẻ cào bảo mật, cung cấp cho các công ty cung cấp dịch vụ trả trước; - _ Sản xuất thẻ SIM cho điện thoại di động các hệ GSM, CDMA, PHS;
- San xuất và cung cấp thẻ nhân viên, các hệ thống chấm công, thẻ kiểm soát ra vào
với các công nghệ thẻ từ, thẻ mã vạch, thẻ cảm ứng ;
Trang 30
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
- _ Kinh doanh nhóm sản phẩm trên nền công nghệ IP: IP camera, VolP
- Sản phẩm thẻ SIM dần trở thành sản phẩm chính của Trung tâm Sản xuất Thẻ
Thông minh bên cạnh sản phẩm truyền thống là thẻ cào Trong năm 2006, sản phẩm thẻ
SIM của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông Minh với hệ điều hành và các phần mềm hệ
thống của Trung tâm đã bán được cho Công ty Vinaphone, Viettel Mobile, Công ty
Viễn thông Hà Nội, Công ty Viễn thông Sài Gòn
Mối quan hệ với Công ty: Công ty con trực thuộc VTC 3 _ Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
s - Đại hội đồng cỗ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thâm quyển cao nhất của Công ty, quyết định định
hướng phát triển ngắn, đài hạn, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm của Công ty Đại hội đồng cô đông bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát
" Hội đồng quản trị
Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực
hiện tat cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thâm quyền thuộc về Đại hội đồng cô đông
= Ban kiém soat
Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 31
TONG GIAM DOC
PHO TONG GIAM BOC
+ ¥ * * * *
Phòng Ke Phong Tổ Trung tâm Kinh doanh Chỉ nhánh Sản xuất toán Thống chức Hành Hạ tầng va Dich vu Hà Nội Thẻ Thông
Trang 32
Tổng giám đốc là người điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
«Phó Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc, điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các nhiệm vụ được phân công và giao quyền Phó Tổng giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty
Công ty hiện có 01 (một) Phó Tổng giám đốc phụ trách Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh
»„ Các phòng chức năng và các đơn vị trực thuộc
Phòng Kế toán - Thống kê — Tài chính: có nhiệm vụ tham mưu cho Tong giám đốc và trực
tiếp thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê của Công ty, bao gồm việc lập các báo
cáo tài chính theo quy định của pháp luật đối với công ty cổ phần Phòng còn có trách
nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thanh toán, thu hồi công nợ đối với khách hàng, nội bộ Công ty và các nghiệp vụ khác Phòng hiện có 7 người
Phòng Tổ chức — Hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho Tong giam đốc và giải quyết các
van dé về tổ chức, nhân sự, lao động, tiền lương và các vấn đề đối nội khác như bảo vệ,
phương tiện đi lại, phục vụ Phòng còn có nhiệm vụ bảo đảm an toàn lao động, giải quyết
các chế độ bảo đảm quyền lợi của người lao động Bên cạnh đó, Phòng kết hợp với các bộ
phận khác tiến hành tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại công nhân viên của Công ty Hiện
Phòng có 09 người, trong đó có 01 lái xe, đội bảo vệ 03 người và 02 nhân viên tạp vụ
Trung tâm Kinh doanh và Dịch vụ kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu trực tiếp cho Tổng giám đốc về đầu tư kỹ thuật, dịch vụ kỹ thuật; về kế hoạch kinh doanh, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thông qua việc đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng; triển khai và thực hiện toàn bộ các kế hoạch xây lắp, bảo hành, bảo dưỡng, ứng cứu đột xuất đối với các sản phẩm của Công ty cũng như các sản phẩm của khách hàng có hợp đồng dịch vụ với
Công ty Thực hiện bảo hành các thiết bị thông tin liên lạc 24/24 đối với các hợp đồng đã ký với khách hàng Lập các kế hoạch và phương án thực hiện hàng quý, hàng năm và các kế hoạch chiến lược dài hạn Đề xuất các định mức vật tư, cung ứng đầy đủ các loại vật tư,
thiết bị cho sản xuất nội bộ cũng như cho khách hàng của Công ty Trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị trường đối với sản phẩm dịch vụ cho Công ty; xúc tiến kinh doanh, duy trì và phát
triển các mối quan hệ để nghiên cứu về nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm của Công ty Đề xuất sản phẩm mới, các dự án đầu tư, hợp tác kỹ thuật và thực hiện các dự án được phê duyệt Đào tạo nhân lực đáp ứng được yêu cầu của công việc Trung tâm hiện có 69
người
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len Trung tâm Hạ tầng mạng: có nhiệm vụ tham mưu trực tiếp cho Tổng giám đốc về đầu tư
xây dựng, cho thuê cơ sở hạ tầng mang trạm BTS; cho thuê dịch vụ inbuilding: chịu trách nhiệm mua bán, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị liên quan đến hạ tang BTS va inbuilding; nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trường để cung cấp các dịch vụ mới và đào tạo nhân lực đáp ứng được yêu cầu công việc Trung tâm vừa thành lập, hiện có 04 người và đang chuẩn bị tuyển thêm nhân lực để thực hiện các hợp đồng mới ký kết
Chỉ nhánh Hà Nội: có nhiệm vụ xúc tiến, kinh doanh thiết bị, sản phẩm, linh kiện lĩnh vực viễn thông và tin học; cung cấp các dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh và dịch vụ kỹ thuật mạng lưới nhằm mở rộng thị phần sản phẩm và dịch vụ của Công ty tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Chi nhánh có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc, là một bộ phận cầu thành của hệ thống tố chức của Công ty, chịu sự chỉ đạo và theo phân cấp quản lý của Công ty Chi nhánh Hà Nội hiện có 30 người
Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh: tô chức thực hiện các kế hoạch sản xuất sản phẩm thẻ, đảm bảo vận hành dây chuyển sản xuất an toàn, sản xuất sản phẩm đúng yêu cầu của
khách hàng Hiện nay, do Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh hoạt động theo Hợp đồng
Hợp tác Kinh doanh nên có vị trí tương đối độc lập, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh riêng Trung tâm hiện có 105 người
Tính đến thời điểm 19/10/2007, VTC có 02 (hai) cổ đông nắm giữ từ 5% vốn điều lệ trở lên theo danh sách cụ thể:
Bảng 2: Danh sách cô đông nắm giữ từ 5% vốn điều lệ trở lên
Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam
(VNET), đại diện bởi | 399/52 Nguyén Văn Linh | 583200 | 2236% a Ong Lê Văn Giảng | Phường Bình Thuận, Quận 07,
Tp.HCM 583.200 | 22,36% b Ông Trần Viết 270B/9/22/5 Lý Thường Kiệt,
Trang 34-Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
Nguôn: VTC
5 Danh sách cô đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần năm giữ
Danh sách cổ đông sáng lập của VTC theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số
056681 ngày 30/12/1999 đo Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Bảng 3: Danh sách cô đông sáng lập VTC năm 1999
Công ty Cổ phần Viễn thông VTC được thành lập tháng 12 năm 1999 Vì vậy, các quy
định về hạn chế chuyển nhượng cổ phần đối với cô đông sáng lập của Công ty đều đã hết
hiệu lực từ ngày 30/12/2002
Trang 35
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
ty mà tổ chức đăng ký nắm giữ quyền kiêm soát hoặc cổ phần chỉ phối, những công
ty nắm quyển kiểm soát hoặc cô phần chỉ phối đối với tổ chức phát hành Danh sách công ty tô chức phát hành nam cé phan chi phối
VTC nắm giữ cô phần chi phối đối với Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh và Công ty
Cổ phần Công nghệ Tích hợp (Công ty ITE) Hiện tại, VTC đang nắm giữ 60% vốn góp
của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh và 51% vốn góp của Công ty Cổ phần Công nghệ Tích hợp
Sản phẩm, dịch vụ
Sân phẩm
- _ Hệ thống INPROS
Hệ thống INPROS là một sản phẩm ứng dụng dựa trên công nghệ CTI (Computer
Telephony Integration —- công nghệ hợp nhất kết hợp năng lực tính toán và khả năng lưu trữ của máy tính và mạng điện thoại vào phục vụ cho thông tin) bằng cách tích hợp các phần cứng tiêu chuẩn trong công nghệ CTI và hệ thống máy tính để hình thành cơ sở đữ liệu nhằm phát triển hệ thống Trên nền phần cứng cơ bản này, VTC đã xây dựng và phát triển
phần mềm cho hệ thống dé hình thành sản phâm
Sản phẩm INPROS hiện nay đã được triển khai tại 11 Bưu điện tỉnh/thành phố như: Kiên Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Tri, Huế, Quảng Nam, Ninh
Thuận, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh có nhu cầu phục vụ thông tin cho khách hàng
sử dụng cho việc cung cấp các dịch vụ giải đáp trên điện thoại, dịch vụ gọi sé khan cấp,
qua tang âm nhạc, giải tri, bao gid
Phần cứng của sản phẩm INPROS được thiết lập bằng việc tích hợp hệ thống máy tính và các card làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng điện thoại công cộng Các card giao tiếp được
VTC nhập từ hãng Dialogic (Mỹ) là một hãng đi đầu về công nghệ CTI của thế giới
Các sản phẩm INPROS có thể có cấu hình từ đơn giản (cấu hình 1) đến phức tạp (cầu hình 3):
=_ Cấu hình 1 gồm một (01) máy chủ (server) và các card, có dạng tích hợp hệ thống
phần cứng dịch vụ đa phương tiện và tổng đài SmartACD vào cùng một server; có
chức năng thực hiện các dịch vụ tương tự như một tổng đài SmartACD, gồm có: chuyển cuộc gọi, giám sát cuộc gọi và điện thoại hội nghị
= Cấu hình2 gồm hai (02) server: một sử dụng cho các dịch vụ đa phương tiện và một
dùng cho tông đài SmartACD, hoạt động tương đối độc lập với nhau, có những chức
năng tương tự như cấu hình 1 nhưng phục vụ cho những nơi có lưu lượng thông tin
lớn
Trang 36
=_ Cấu hình 3 là hệ thống cầu hình bảo đảm cho sự an toàn cao nhất cho hệ thống, có Ít nhất một server luôn hoạt động (non-stop) và được cài đặt ít nhất hai card cho mỗi
server Cấu hình này cho phép hoạt động theo chế độ dự phòng nóng (hot stand-
by/load sharing)
Phần mềm hệ thống cho sản phẩm này được tổ chức thành các module, có thé chạy trên
cùng một máy tính hoặc các máy của khách hàng trên cùng một hệ thống: có các chức năng
cung cấp giao diện thông tin, giám sát, quan tri hệ thống, quản lý khách hàng và thống kê báo cáo
Sản phẩm này đã được Trung tâm Quản lý Chất lượng Bưu điện cấp chứng nhận hợp chuẩn về vật tư và thiết bị bưu chính viễn thông Ngoài ra sản phẩm cũng được Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện (cơ sở II) đo kiểm các chỉ tiêu kỹ thuật, kết luận đạt yêu cầu theo tiêu
chuẩn của ngành (TC 68-145:1995 va TCN 68-172: 1998)
Dich vụ kỹ thuậi
Qua 19 năm hình thành, xây dựng và phát triển, VTC tự hào là đơn vị Công ty trực thuộc
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng va phat trién mang vién thông lớn nhất của Việt Nam hiện nay
VTC là đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật hàng đầu của ngành và được Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) nay là Tập Đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và nhiều đối tác nước ngoài cũng như các đối thủ cạnh tranh đánh giá cao
Hiện nay, VTC là đơn vị cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và hỗ trợ kỹ thuật các hệ thống tổng đài, kinh doanh các sản phẩm viễn thông cho các Bưu điện tỉnh thành trong cả nước,
Subcontractor về lắp đặt thiết bị cho các hãng viễn thông nước ngoài (Huawei )
Trước đây, VTC chủ yếu cung cấp các dịch vụ cấp 2 về bảo dưỡng cho hệ thống bưu chính
viễn thông thuộc 32 tỉnh thành phố từ Quảng Trị trở vào Công ty cũng có năng lực tham
gia dịch vụ cấp 3 với tư cách là nhà thầu phụ, hoặc trong các trường hợp ứng cứu thông tin
khẩn cấp các hệ thống chuyển mạch gặp sự cố vượt khả năng xử lý của các đơn vị quản lý
thiết bị
Hiện nay, với quy mô mở rộng, VTC đang cung cấp cho khách hàng trong và ngoài ngành trên toàn quốc những dịch vụ chính như sau:
=_ Dịch vụ kỹ thuật mạng lưới bao gồm: ứng cứu xử lý sự cố, bảo dưỡng, sửa chữa và
lắp đặt mạng Tổng đài cố định;
=_ Lắp đặt và cung cấp hệ thống truyền dẫn quang;
" Lắp đặt và cung cấp hệ thống truy nhập đa dịch vụ MSAN, hệ thống DSLAM (cho
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
s_ Cung cấp và thực hiện giải pháp dịch vụ Internet trên truyền hình cáp CMTS;
= Dich vu cung cap giải pháp kỹ thuật: Tối ưu hóa hệ thống là một nhu cầu bức thiết, vì trước đây tại mỗi Bưu điện tỉnh/thành phố việc đầu tư nhiều chủng loại thiết bị
mới trên mạng gây khó khăn về quản lý, vận hành, bảo dưỡng, ứng cứu và chi phí cao Đây là một lĩnh vực mới, tuy nhiên, VTC đã thành công trong việc cung cấp và
thực hiện giải pháp tích hợp và tối ưu hóa hệ thống Viễn thông tại Bưu điện Ninh
Thuận và Kiên Giang;
= Bau tu ha tang di dong: đầu tư, xây dựng và triển khai hệ thống thông tin di động BTS và hệ thống Inbuilding cho các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động;
= Dau tu ha tang Viễn thông: đầu tư, xây dựng hạ tang Vién thong cung cấp các dịch
vụ điện thoại có định, dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao, dịch vụ truyền hình cáp, dịch vụ Internet không dây cho các khu dân cư cao cấp, các khu công nghiệp Sản phẩm của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh
Sản phẩm chính hiện nay của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh là các loại thẻ cào cung
cấp cho các dịch vụ trả tiền trước (Prepaid) của những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và tin học trong nước Ngoài ra, Trung tâm còn sản xuất các loại thẻ nhận đạng có hoặc không có cài đặt vi mạch tích hợp (IC) được sử dụng làm thẻ nhân viên, thẻ truy nhập v.v
Ngoài việc phát triển sản xuất thẻ cào, thẻ SIM, thẻ nhân viên, hệ thống châm công, hệ thống kiểm soát ra vào, hệ thống thu phí giao thông / thiết bị giao thông Hiện nay, Công ty đang có kế hoạch triển khai sản xuất thẻ thông minh không tiếp xúc (mifare smart card
contactless) Thé nay sẽ là loại thẻ nền tảng của tương lai với sự ứng dụng ngày càng nhiều
trong lĩnh vực thu phí giao thông và các ứng dụng khác
Sản phẩm Thẻ cào hiện được sản xuất trên cơ sở nguôn thẻ phôi nhập khâu, theo công nghệ sản xuất của nước ngoài theo quy trình được trình bày trong phan quy trình sản xuất Do thẻ là một loại sản phâm có giá trị nên vấn đề bảo mật trong quản lý và sản xuất luôn được
Công ty đặt lên hàng đầu Với tính năng bảo mật của máy móc chuyên dụng cùng với những thiết bị phụ trợ được Công ty thiết kế riêng cho dây chuyền sản xuất kết hợp với những quy tắc trong quá trình kiểm tra và quản lý, sản phẩm thẻ cào của Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh được sản xuất và quản lý trong điều kiện bảo mật tốt nhất
Những tiêu chuẩn về chất lượng của thẻ cào được sản xuất theo tiêu chuẩn TCO1:
2001/CTYVTC do Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh đề ra dựa trên những tiêu chuân chung về thẻ cào dùng trong lĩnh vực viễn thông (Tiêu chuẩn ISO 7810 về kích thước, hình
dáng thẻ v.v ) Bộ tiêu chuẩn này đã được Trung tâm Sản xuất Thẻ Thông minh đăng ký
với Chỉ cục Đo lường chất lượng thuộc Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường ngày
Trang 38-Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
Cùng với dịch vụ kỹ thuật truyền thống của Công ty về việc lắp đặt, bảo dưỡng và ứng cứu thông tin cho hệ thống tổng đài điện thoại, thiết bị của các Buu dién tinh/thanh phó, VTC là đối tác chiến lược cuả các nhà cung cấp thiết bị lớn như Siemens, Alcatel, Lucent,
Erisson, Huawei, ZTE, NEC _ vé viéc cung cấp các vật tư, thiết bị dự phòng cho hệ thống các tông đài trên
Từ khi có sự định hướng của VNPT về phát triển hệ thống truy nhập thuê bao (Access
Network) và hệ thống truy nhập đa dịch vụ, VTC là nhà phân phối hàng đầu các sản phẩm
này tới các Bưu điện tỉnh VTC hiện là đại lý cung cấp độc quyền của các hãng sau tại Việt
Ngoai ra, VTC dang phan phối các dòng sản phẩm sau: - Accu HAZE (Trung Quốc);
- Accu UNIKOR (Han Quéc);
- Accu ABSOLYTE (Mj);
- _ Mua bán linh kiện và phụ tùng của tất cả các loại tổng đài;
- _ Thiết bị kiểm tra, đo, giám sát, mô phỏng; - _ Thiết bị chống sét cho thiết bị viễn thông; - _ Cáp đồng, cáp quang;
- Các loại nguồn, Ups;
- Các loại tủ Rack;
- _ Thiết bị đầu cuối cho các hệ thống di động PHS, CDMA
Với sự bùng nỗ về hệ thống thông tin di động tại Việt Nam với nhiều nhà cung cấp dịch vụ đi động như Vinaphone, Mobifone, EVN Telecom, Sfone, HanoiTelecom Đánh giá về một thị trường đầy tiềm năng, VTC đã định hướng tập trung đầu tư hạ tầng nhà trạm và vật tư
phụ trợ cho hệ thống thông tin di động BTS với các sản pham:
Trang 39-38-Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len
4 DOL THU CANH TRANH TREN THL TRUONG SAN PHAM
Hiện nay, tại TP Hồ Chí Minh có rất nhiều đơn vị cung cấp các dịch vu, san phẩm liên quan đến Viễn thông, tin học
1 Tap Doan Tién Phong (ITD):
Gém 10 Công ty thành viên trực thuộc như: Công ty CP Siêu Tính, Công ty CP
Tòan Câu, Công ty CP Thạch Anh, Công ty CP Thiên Vận v v Địa chỉ: 10 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình
2 Chi nhánh nhà máy thiết bị Bưu điện Miễn Nam ( Postef )
Địa chỉ: 21 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3
3 Công ty Siemens:
Địa chỉ: Tòa nhà Etown, đường Cộng Hòa, Quận Tân Bình 4 Công ty CP Sinh Minh Huamens
Địa chỉ: 36L khu Miếu Nổi, Quận Bình Thạnh 5 Viễn Thông TP Hồ Chí Minh
Gồm các Công ty thành viên như: Công ty Điện thọai Đông TP, Công ty Điện
thọai Tây TP, VDC, Công ty CP Công trình Bưu Điện, SaiCom v v 6 Công ty CP Thái Sơn:
Địa chỉ: 71 Nguyễn Kiệm, Quận Phú Nhuận e Thuân lơi:
công việc Bên cạnh đó họ còn có mối quan hệ rộng rãi với nhiều khách hàng thân
thuộc Điều này rất thuận lợi cho kinh doanh của công ty vì thông qua những mối quan hệ này, họ có thể lôi kéo, tìm kiếm khách hàng cho công ty, tạo sự thâm nhập bước đầu
dễ dàng vào thị trường mới
- Qua gần 20 năm đi vào hoạt động, bộ máy nhân sự của công ty đã được điều chỉnh
và đang dẫn hoàn thiện đến mức tối ưu Công việc từng phòng ban dang dan tách biệt
rõ ràng hơn, phát huy tính chuyên nghiệp trong công việc, điều này có ý nghĩa quan trọng nhằm tối đa năng suất và chất lượng công việc đến từng cá nhân, làm cho hoạt động chung của công ty trở nên sắc nét và có hiệu quả cao hơn
một loại sản phẩm nhất định mà cố gắng nghiên cứu, mở rộng và đa dạng hóa các mặt
hàng cung cấp Điều này có ý nghĩa quan trọng cho sự tổn tại bền vững của công ty
Trang 40
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Thị Len cũng như linh hoạt trong việc gia nhập thị trường kinh doanh sản phẩm mới thay thế sản
phẩm cũ khi nó rơi vào giai đoạn suy tàn
- Kết quả hoạt động kinh doanh khả quan và sáng sủa hơn qua các năm cho thấy những định hướng, đầu tư cho nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng của công
ty là đúng đắn Công tác lập kế hoạch kinh doanh, dự trữ, thu mua nhập khẩu hàng hóa,
tìm kiếm đầu vào và đầu ra hợp lý
nhà cung cấp ở nước ngoài
e Khó khăn:
những khó khăn về vốn cũng như tên tuổi chưa được biết đến nhiều trên thị trường
khẩu và kế toán chưa thật nhịp nhàng
- Chưa có một bộ phận tham mưu hiểu biết về thị trường, nắm bắt kịp thời các biến động của thị trường
- Chưa có bộ phận Marketing chuyên biệt để có thể đẩy mạnh hoạt động nghiên
cứu thị trường
- Công việc giữa phòng kinh doanh và kỹ thuật chưa phát huy hết năng suất làm việc
của mình do hiện nay nhân viên kỹ thuật cũng phải đảm trách công việc kinh doanh
Với đặc thù sản phẩm mang tính kỹ thuật rất cao, điều này trước mắt có thể là giải
pháp tối ưu nhằm làm gọn nhẹ nhân sự, tuy nhiên xét về lâu dài không đem lại hiệu quả cao do khả năng kinh doanh của nhân viên kỹ thuật có giới hạn, họ không được đào tạo có bài bản, nhận định về thị trường không chính xác, dẫn đến những quan niệm sai
lệch ảnh hưởng xấu đến việc ra quyết định về kinh doanh trên thị trường
- Chưa có sự phân bổ và sắp xếp thời gian hợp lý trong việc thực hiện hợp đồng Còn có nhiều vấn để phát sinh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng
- Trình độ nhân viên đảm trách đàm phán và thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu còn hạn
chế, dẫn đến những sai sót gây tốn kém chỉ phí trong hoạt động kinh doanh
Trên đây là quá trình phân tích và tìm hiểu đôi nét về hoạt động của công ty cùng
với những thuận lợi có được cũng như những khó khăn đang gặp phải
Ill PHAN TICH THUC TRANG KET QUA SAN XUAT KINH DOANH CÁC NĂM 2006.2007 2008