1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO

16 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 27,49 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO. 1. Chiến lược phát triển công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. Công ty thành lập được 14 năm đã những bước trưởng thành rất lớn từng bước tham gia hội nhập vào môi trường kinh tế quốc tế trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cho nên ngay từ khi mới thành lập, từ một quy mô bé giờ công ty đã trở thành một trong 10 công ty phân phối kinh doanh dược phẩm lớn ở Việt Nam. Công ty đã đặt ra những mục tiêu ngán hạn và dài hạn và từng bước thực hiện những mục tiêu đó. Bằng thực tế thời gian vừa qua đã chứng minh cho các mục tiêu đó vì vậy công ty đã giành được một thành tích rất đáng tự hào. Cho đến nay công ty vẫn tiếp tục thực hiện các mục tiêu đặt ra với những tầm cao mới . Công ty còn phải thực hiện phấn đấu trên một chặng đường dài. đặc biệt là sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường . 1.1. Chiến lược phát triển trong ngắn hạn. Trước mắt công ty phải từng bước đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh. Tiếp tục mở rộng thị trường trong nước. Nâng cao năng lực quản lý và kỹ năng tác nghiệp của cán bộ công nhân viên . 1.2. Chiến lược phát triển kinh doanh trong dài hạn. Mục tiêu bao trùm lớn nhất mà công ty đặt ra là trở thành một nhà phân phối kinh doanh dược phẩm lớn nhất Việt Nam. Thực hiện tích tụ, tập trung vốn, để đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh trong đó chức năng khẩu dược phẩm. * Những chiến lược trên đây được hoạch đọnh trên tầm vu mô và vĩ mô để thực hiện đượccông ty cần một thời gian để nắm bắt kịp thời các hội trước sự biến động nhanh chóng của môi trường kinh tế trong nước. 2. Quan điểm phòng ngừa rủi ro hối đoái của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. Như đã đề cập phân tích ở chương hai, vấn đề rủi ro hối đoáicông ty luôn luôn phải đối diện. Nó tác động lên hoạt động kinh doanh nhập khẩu đối với các khoản phải trả, trong tương lai. Cho nên việc phòng ngừa rủi ro hối đoái là rất cần thiết nhưng công ty sẽ phòng ngừa như thế nào, sử dụng kỹ thuật gì? nên phòng ngừa rủi ro hối đoái hay không? Và mức chịu đựng của công ty đến đâu khi sự tác động của tỷ giá hối đoái? Trên sở tình trạng thực tế của công ty và tình hình thị trường tài chính Việt Nam. Công ty cổ phần dược phảm Thiên Thảomột doanh nghiệp quy mô kinh doanh trung bình, tiềm lực tài chính còn yếu thì không nên mạo hiểm vì một cú sốc bắt đầu từ một sự phiêu lưu, thể dẫn đến những hậu quả khôn lường về sự tồn tại của xí nghiệp , thì đó không phải là một chính sách khôn ngoan . Tuy nhiên công ty cũng thể chỉ mong muốn tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thực sự mà không tận dụng được hội tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mang lại, thì thể lựa chọn một trong các công cụ phòng ngừa đã nêu trên . Nhưng cũng thật đáng tiếc khi đánh đổi một hội kinh doanh mà mức lợi nhuận nó mang lại tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro. Nếu nhà quản trị kinh nghiệm , bản lĩnh trên thương trường, cộng với khả năng phân tích suy đoán để dự bảo tỷ giá hối đoái trong tương lai trên sở thông tin thu thập được , từ đó ra quyết định nên phòng ngừa hay không nên phòng ngừa và sử dụng công cụ phòng ngừa phù hợp .Có nhiều công cụ phòng ngừa khác nhau tuy nhiên không công cụ nào tỏ ra hoàn hảo vì thế nó tuỳ thuộc vào bối cảnh mà nhà quản trị gặp phải . Để đạt được mục tiêu đặt ra đối với công ty. 3. Các giải pháp và kiến nghị về công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái . 3.1. Tham khảo kinh nghiệm rủi ro quốc tế. * Nắm vững các nhân tố ngắn hạn ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoáimột vấn đề nhậy cảm nó chịu tác động của nhiều nhân tố đặc biệt là kể từ khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ năm 1971, quan hệ tiền tệ giữa các nước được thả nổi , do đó mức độ biến động tỷ giá ngày càng lớn, mức độ biến động này phụ thuộc vào các nhân tố khác nhau, để dự đoán và đưa ra nhận định về tình hình tỷ giá mà theo đó thể hoạch định các chiến lược kinh doanh sao cho lợi nhất vì thế đòi hỏi phải nắm vững các nhân tố tác động nên động ngoại tệ, nội tệ làm tỷ giá biến động đó là; * Mối quan hệ giữa các đồng tiền; Khi thương mại và đầu tư ngày càng phát triển thì giao thương quốc tế tăng rất nhanh, gắn với nó là trao đổi thanh toán quốc tế bằng các đồng tiền khác nhau cho nên chúng mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Tác động xấu lên một đồng tiền thì nó cũng gây ảnh hưởng lan truyền đến các đồng tiền khác từ đó làm cho tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền biến động và ngược lại. * Luồng vốn đầu tư quốc tế. Khi dòng vốn đầu tư quốc tế dịch chuyển đến những nơi lãi xuất cao thì lượng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ điều này làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi. * Tâm lý thị trường Những chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối những góc nhìn khác nhau về triển vọng một loaị tiền nào đó. Do đó xuất hiện xu hướng đầu tích trữ ngoại tệ nhằm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch làm cho lượng cầu cung ngoại tệ mất cân đối làm biến động tỷ giá. * Sự thay đổi các chính sách của Chính phủ Sự thay đổi chính sách của các Chính phủ thể làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư luồng vốn đầu tư chảy ra khỏi quốc gia điều đó làm tỷ giá cũng biến đổi ở các chiều hướng khác nhau. * Yếu tố thời vụ. Sự biến động của tỷ giá thường tăng giảm theo một khoảng thời gian nhất định. Do luồng ra, vào ngoại tệ tăng lên hay giảm xuống cho nên doanh nghiệp phải nắm bắt đúng thời điểm của sự biến động tỷ giá để phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình. Trên đây là một số yếu tố ngắn hạn tác động làm tỷ giá hối đoái biến động. Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác. Nhưng doanh nghiệp phải sự thu thập phân tích để. Nắm bắt được xu hứơng biến động của tỷ gía từ đó lựa chọn các kỹ thuật phòng ngừa. * Nắm bắt xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái : Các yếu tố ngắn hạn là sở để xem xét và dự đoán sự thay đổi của tỷ giá thể bằng các phương pháp khác sau: Dựa trên những số liệu của cán cân thanh toán. Khi sự thâm hụt hay thặng dư cán cân thanh toán chúng ta thể dự đoán được mức độ tăng, giảm của tỷ giá trong thời gian tới. Dự đoán sự biến động của tỷ giá hối đoái trên sở cân nhắc về ngang giá sức mua giữa các đồng tiền, hay xem xét tỷ lệ lạm phát giữa các đồng tiền. Nếu tỷ lệ lạm phát ở một nước tăng nhanh hơn so với nước kia thì đồng tiền nước đó giảm giá so với đồng tiền của nước khác. khi đó thể dự đoán tỷ gía hối đoái trong thời gian tới sẽ tăng. Dựa vào tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế tốc độ phát triển ngày càng cao thì nhu cầu vốn lớn và hàng hoá cần phải xuất khâủ càng nhiều ra bên ngoài, cho nên đồng nội tệ xu hướng giảm giá và ngược lại. Sự biến động của tỷ giá thể dự đoán được thông qua nhân tố kỹ thuật và tâm lý. Đối với các chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối thì luôn luôn hai quan điểm dự đoán sự biến động của tỷ giá trái ngược nhau. Quan điểm thứ nhất, dựa trên dự đoán sự tác động của các lực lượng kinh tế bản. Quan điểm thứ hai dựa trên yếu tố tâm lý và kỹ thuật của thị trường. Nếu một sự sai lệch dự đoán về một sự kiện kinh tế nào đó và ảnh hưởng thực tế đến sự kiện này thì cũng biến động tỷ giá. Như vậy hành vi của một chủ thể tham gia trên thị trường thể ảnh hưởng tạm thời đến tỷ giá hối đoái. Khi nhà đầu tư giao dịch chính trên thị trường mua hoặc bán một đồng tiền nhất định không nguyên nhân thì nó kéo theo các chủ thể khác tham gia theo. Kết quả là trong một thời gian ngắn nó tạo nên phản ứng dây chuyền bột phát dẫn đến sự biến đổi của tỷ giá theo hướng ngược lại với yếu tố kinh tế. * Nắm nguồn gốc của rủi ro hối đoái. Như đã đề cập ở trên, rủi ro hối đoáimột sự không chắc chắn đối với khoản phải trả, phải thu do sự biến động tỷ giá gây ra thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng. Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế doanh nghiệp luôn phải đối diện với rủi ro hối đoái xảy ra khi mà ngoại tệ sẽ phải trả trong tương lai lên giá so với bản tệ đối với khoản phải trả và ngoại tệ giảm giá so với bản tệ khi trường hợp là một khoản phải thu trong tương lai sự biến động về tỷ giá làm cho các hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn. Đứng trước nguy đó hai loại phản ứng khác nhau. Một là chấp nhận rủi ro để thể thu được lợi nhuận siêu ngạch, song cũng đồng nghĩa với việc ghánh chịu tổn thất do tỷ giá biến động gây ra. Hai là tiến hành phòng chống rủi ro nhằm cố định hiệu quả kinh doanh của mình. * Đưa ra quyết định phòng ngừa rủi ro. - Để đi đến quyết định là một quá trình thu thập xử lý, phân tích dự báo các thông tin trúng xu hướng biến động của tỷ giá trong tương lai nhưng nhà quản trị phải lựa chọn Quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa ?, thái độ đối với rủi ro ra sao? .Chỉ phòng ngừa đơn thuần để cố định hiệu quả kinh doanh hay chấp nhận mạo hiểm để thể kiếm đựợc thêm lợi nhuận từ biến động tỷ giá trên sở dự báo mức biến động tỷ giá trong tương lai ra sao? tăng lên, giảm xuống hay tỷ giá sẽ tiếp tục ổn định, phải xem xét đến khả năng tài chính của doanh nghiệp đến đâu để đối diện với rủi ro và đưa ra quyết định phòng ngừa bằng cách nào là tối ưu nhất trong từng bối cảnh. Cú sốc bắt đầu từ một sự phiêu lưu, thể dẫn tới những hậu quả khôn lường về sự tồn tại của xí nghiệp, thì đó không phải là một chính sách khôn ngoan. Tuy nhiên công ty cũng thể chỉ mong muốn tìm kiếm lợi nhuận tự hoạt động kinh doanh thực sự mà không tận dụng hội tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch tỷ giá mang lại thì thể lựa chọn một trong các công cụ phòng ngừa đã nêu trên. Nhưng cũng thật đáng tiếc khi đánh đổi đi một hội kinh doanh mà mức lợi nhuận nó mang lại tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro. Nếu nhà quản trị kinh nghiệm, bản lĩnh trên thương trường, công với khả năng phân tích phán đoán để dự báo tỷ giá hối đoái trong tương lai, trên sở thông tin thu thập được, từ đó ra quyết định nên phòng ngừa hay không phòng ngừa và sử dụng công cụ phòng ngừa phù hợp. nhiều công cụ phòng ngừa khác nhau tuy nhiên không công cụ nào tỏ ra hoàn hảo vì thế nó tuỳ thuộc vào bối cảnh mà nhà quản trị gặp phải để đạt được mục tiêu đặt ra đối với xí nghiệp. Một số giải pháp và kiến nghị về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro hối đoái nhằm nâng cao kết qua kinh doanh tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì. Hiện tại thị trường tài chính tại Việt Nam chưa phát triển mạnh Nên một số công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái không thể áp dụng cho chác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó trên sở thực trạng tại công ty và tình hình chung của nước ta ,em xin đề xuất một số giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái. 3.2.1. Giải pháp 1: Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lai. Trong các hợp đồng nhập khẩu của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo sử dụng ngoại tệ USD là đồng tiền thanh toán chủ yếu nó chiếm 70% của các hợp đồng, số còn lại là các đồng ngoại tệ mạnh khác cho nên phải nắm vững được các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái để dự đoán và đưa ra nhận định về xu hướng biến động của tỷ giá mà theo đó thể hoạch định các chiến lược kinh doanh sao cho lợi nhất. Các yếu tố tác động đó là sự phát triển của nền kinh tế, tình hình dư thừa hay thiếu hụt cán cân thanh toán, lạm phát và sức mua, lãi xuất và lợi tức dự tính, tâm lý thị trường, yếu tố thời vụ, mối quan hệ giữa các đồng tiền, mức giá cả tương đối . mặt khác nhà quản trị phải nhận thức đầy đủ về nguồn gốc của rủi ro hối đoái từ đó những dự đoán khả quan về xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái mà cân nhắc nên hay không nên sử dụng kỹ thuật phòng ngừa là thích hợp đối với từng thương vụ kinh doanh. Giải pháp này thế xác định tỷ giá theo công thức sau: * Theo lý thuyết ngang giá sức mua tương đối cho rằng sự thay đổi tỷ giá trong một thời kỳ nào đó tỷ lệ với sự thay đổi mức giá cả chung của thời kỳ đó. Điều này được xác định: Rab 1 = Pa1/Pa0 x Rab 0 Pb1/Pb0 - Trong đó Rab 1 ; Rab 0 là tỷ giá ở thời kỳ đang xem xét và thời kỳ gốc. Ra 0 ; Ra 1 là mức giá cả chung của nước A tại thời điểm gốc và thời điểm đang xét. Rb 1 ; Rb 0 là mức giá cả của nước B tại thời điểm gốc và thời điểm đang xét. * Dựa trên nguyên lý này, công ty thể dự đoán tỷ giá USD/VND tăng nếu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng nhanh hơn Hoa Kỳ. * Dựa trên lý thuyết thương mại về sự quyết định tỷ giá: Theo cách tiếp cận này tỷ giá được quyết định bởi sự cân bằng giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia vượt quá giá trị xuất khẩu của nó thì tỷ giá sẽ tăng. Nghĩa là bản tệ sẽ giảm so với ngoại tệ. Như vậy để dự đoán tình hình biến động thặng dư cán cân thanh toán của Việt Nam. * Dựa trên lý thuyết tiền tệ và sự quyết định tỷ giá. Lý thuyết này cho rằng tỷ giá được quyết định trong quá trình cân bằng tổng cung và cầu tiền tệ của quốc gia. Như vậy thể dự báo tỷ giá thông qua mức giá cả và lãi suất. * thể dự đoán tỷ giá biến động trong tương lai, từ đó công ty sẽ ra quyết định nên phòng ngừa hay không. Giả định rằng dựa vào các nhân tố thu thập được công ty dự đoán rằng trong một thời gian tới tỷ giá USD/VND. Như vậy các hợp đồng nhập khẩu bằng USD thì nên phòng ngừa còn các hợp đồng xuất khẩu thì không nên phòng ngừa là tốt hơn. 3.2.2. Giải pháp 2: Sử dụng thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch các loại vốn ngắn hạn. Công ty thể sử dụng thị trường tiền tệ kết hợp với hoạt động mua bán ngoại tệ như là một phương pháp phòng chống rủi ro hối đoái. Phương pháp này liên quan đến đồng thời hai hoạt động vay và cho vay với hai đồng tiền khác nhau, đồng nội tệ và ngoại tệ. Tức là một khoản phải thu hay một khoản phải chi ta thấy rằng trị giá bằng VND của khoản này phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay giữa ngoại tệ và VND ở thời điểm thanh toán. Công ty thể kết hợp các giao dịch trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ để tránh khỏi sự biến động tỷ giá này. Thông qua các giao dịch trên thị trường tiền tệ kết hợp với các giao dịch trên thị trường ngoại hối Công ty thể biết chắc được khoản phải trả trong tương lai của mình tương ứng với bao nhiêu VND mà không còn lệ thuộc vào sự biến động của tỷ giá hối đoái. Thông qua sự kết hợp một số giao dịch trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ, công ty thể phòng tránh được rủi ro hối đoái. Tuy nhiên đây cũng không phải là phương thuốc vạn năng, thể sử dụng trong mọi trường hợp, mà trái lại nó chỉ thích hợp với những bối cảnh cụ thể mà thôi. 3.2.3. Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: Thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn công ty thể cố định được tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng từ đó cố định được khoản phải trả phải thu bằng nội tệ (bằng hợp đồng kỳ hạn cho khoản phải trả và phải thu). Nếu gọi: F là tỷ giá kỳ hạn. S là tỷ giá giao ngay X% là tỷ lệ % (biên độ dao động) điểm chênh lệch) thì tỷ giá kỳ hạn được áp dụng ở Việt Nam được tính như sau: F = S (100 + X%) Trong đó quy định tối đa của ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau: Thời hạn giao dịch Tỷ lệ X% Dưới 1 tuần 0,25 Từ 1 đến 2 tuần 0,50 Từ 3 đến 4 tuần 0,75 Từ 1 đến 2 tháng 1,00 Từ 2 đến 3 tháng 1,50 Từ 3 đến 4 tháng 2,00 Từ 4 đến 5 tháng 2,50 Từ 5 đến 6 tháng 3,50 Ngoài ra ngân hàng thương mại còn thu thêm phí giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhưng tối đa không quá 1 triệu đồng. Do không chắc chắn sự biến động tỷ giá trong tương lai, nên phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn là một biến pháp an toàn cho công ty. Xét một ví dụ minh hoạ: Ngày 21/01/2000 Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã ký một hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu may (để phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu) với một công ty NOMURA Co.Ltd Nhật Bản lô hàng trị giá 20.000 USD.CIF Hải Phòng. Phương thức thanh toán bằng L/C at sight. Ngày 10/03/2000 bên xuất khẩu yêu cầu Xí nghiệp 90% trị giá hợp đồng (ký quỹ mở L/C 10%) là 18.000 USD bởi họ đã xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Nếu không phòng ngừa rủi ro đem lại cho khoản phải trả trong tương lai của Xí nghiệp như sau: Ngày 21/01/200 tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 1 USD = 14.083 VND Khoản phải trả của Xí nghiệp là: 14.083 x 18.000 = 253.494.000 Ngày 10/03/2000 tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là 1 USD = 14.126 VND. Khoản phải trả của Xí nghiệp là: 14.126 x 18.000 = 254.268.000 Do đó chênh lệch (thiệt hại) bởi tỷ giá là: 254.268.000 - 253.494.000 = 774.000 Nếu Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn. Khi đó Xí nghiệp sẽ mua một hợp đồng kỳ hạn trong thời hạn từ 1 đến 2 tháng để mua USD. Tại thời điểm đó ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá bán giao ngay USD/VND để bán USD cho Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì với mức tỷ giá kỳ hạn [...]... những rủi ro từ sự biến động tỷ giá hối đoái tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của công ty Hy vọng rằng trong thời gian tới công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo sẽ xem xét các giải pháp phòng ngừa đã nêu để tìm ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty Phát huy triệt để các chức năng của mình làm cho công ty ngày càng phát triển vững bước trên con đường kinh doanh Một lần... nhất VND 3.2.5.2 Giải pháp tạo lập quĩ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái Với phương pháp này công ty không cần chiến lược phòng ngừa rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quĩ dự phòng từ lợi nhuận kiếm được từ chênh lệch tỷ giá Khi tỷ giá biến động thuận lợi cho công ty và bù đắp khi tỷ giá bất lợi cho công ty Tuy nhiên đòi hỏi cần một sự theo dõi kế toán chặt chẽ 3.2.5.3 Giải pháp chú trọng hơn... thể Do đó để khắc phục rủi ro hối đoái nhằm nâng cao kết quả kinh doanh Công ty luôn phải linh hoạt, nhạy cảm trong mỗi tình huống để quyết định phòng ngừa đúng đắn nhất 4 Điều kiện để thực hiện giải pháp 4.1 Kiến nghị với Nhà nước Để các giải pháp trên được áp dụng một cách tốt nhất tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo Thứ nhât, Nhà nước phải thông báo chính xác các số liệu thống kê về tình... ngoại tệ cao hơn giá thực thi,khi công ty nhận ngoại tệ thể bán số ngoại tệ nhận được theo tỷ giá giao ngay và để quyền chọn bán hết hạn và để mất quyền phí 3.2.5 Giải pháp 5: kết hợp các giải pháp hỗ trợ khác: 3.2.5.1 Giải pháp lựa chọn đồng tiền thanh toán phù hợp: Để phòng tránh rủi ro hối đoái được tốt hơn công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo thể kết hợp giải pháp lựa chọn đồng tiền thanh toán... công ty Luận văn đã tổng kết những vấn đề bản, của hoạt động quản trị rủi ro hối đoái, trên sở phân tích những ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp kiến nghị phòng ngừa rủi ro hối đoái, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Những kết quả, nghiên cứu của luận văn chỉ là một đóng góp nhỏ, giới hạn trong phạm vi một công ty Chắc chắn rằng sẽ còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu sâu,... động quản trị rủi ro ngoại hốimột hoạt động rất được quan tâm trong các doanh nghiệp Việt Nam Do tỷ giá hối đoái luôn biến động, vì thế nghiên cứu ảnh hưởng của nó đối với kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo là rất cần thiết, song cũng rất phức tạp Trên sở vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học, với quá trình tìm hiểu, trong thời gian thực tập tại công ty Luận văn đã... vực và thế giới 4.2 Kiến nghị với công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. : Để các giải pháp đề xuất trên đi vào thực tế tại công ty thì: Thứ nhất, Công ty cần đầu tư nâng cao trang thiết bị sở vật chất, đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin một cách hiện đại và đồng bộ, nhằm thể thu thập thông tin nhanh chóng kịp thời về diến biến tình hình kinh tế tìa chính trong và ngoài nước khai thác triệt... Xí nghiệp quyết định phòng ngừa bất luận tỷ giá biến động như thế nào trong tương lai 3.2.4 Giải pháp 4: Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ Các kỹ thuật phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn và phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ thể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm và đồng tiền phải thu tăng giá trong kỳ phòng ngừa Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ sẽ cách biệt công ty khỏi sự thay đổi tỷ... đồng với công ty, giá cả nguyên phụ liệu và thành phẩm trên thị trường thế giới, thông tin về tỷ giá hiện thời giữa các đồng tiền… Từ đó một phương án kinh doanh hợp lý đảm bảo phòng và tránh rủi ro hối đoái tác động xấu đến kết quả kinh doanh của công ty Tóm lại, ta thấy trong mọi biện pháp, không biện pháp nào là phương thức vạn năng, để thể sử dụng trong mọi trường hợp Mà mỗi biện pháp chỉ... quyền chọn mua tiền tệ , quyền chọn bán tiền tệ cũng là một công cụ phòng ngừa Quyền chọn bán tiền tệ cung cấp quyền để bán một lượng nhất định một đồng tiền nhất định với một giá xác định nó thể được các công ty sử dụng để phòng ngừa các khoản phải thu trong tương lai bằng noại tệ bởi vì nó đảm bảo một giá xác định tại đó khoản phải thu trong tương lai được bán Quyền chọ bán tiền tệ không phải . MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO. 1. Chiến lược phát triển công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. Công. phòng ngừa rủi ro hối đoái của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. Như đã đề cập phân tích ở chương hai, vấn đề rủi ro hối đoái mà công ty luôn luôn phải

Ngày đăng: 30/10/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w