1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện nhi đồng 1 năm 2005

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Nhi Đồng 1- Năm 2005
Tác giả Vương Văn Sơn
Người hướng dẫn ThS.BS. Lê Quốc Thịnh, BS Thân Đức Dũng
Trường học Trường Đại học Mở – Bán Công TP. HCM
Chuyên ngành Vi Sinh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Cử Nhân Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 815,08 KB

Cấu trúc

  • Phần 01: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1. NHIỄM KHUẨN VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM (16)
      • 1.1. Nhieóm khuaồn (16)
      • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng nhiễm khuẩn (16)
      • 1.3. Beọnh truyeàn nhieóm (18)
    • 2. CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM (19)
      • 2.1. Các vi khuẩn Gram âm (19)
      • 2.2. Các vi khuẩn Gram dương (24)
    • 3. KHÁNG SINH VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH (0)
      • 3.1. Sơ lược về kháng sinh (26)
      • 3.2. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (28)
    • 4. TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH (32)
      • 4.1. Trên thế giới (32)
      • 4.2. Tại Việt Nam (34)
  • Phần 02: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (0)
    • 1. VẬT LIỆU (39)
      • 1.1. Chuỷng vi khuaồn (39)
      • 1.2. Môi trường (39)
      • 1.3. Đĩa kháng sinh (40)
      • 1.4. Heọ thoỏng ủũnh danh (43)
    • 2. PHƯƠNG PHÁP (43)
      • 2.1. Khảo sát đặc điểm mẫu (43)
      • 2.2. Quy trình xét nghiệm vi sinh các loại bệnh phẩm (43)
      • 2.3. Các phương pháp cấy (47)
      • 2.4. Phương pháp định danh (48)
      • 2.5. Thử nghiệm kháng sinh đồ (59)
  • Phần 03: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (0)
    • 1. KẾT QUẢ (63)
      • 1.1. Tỷ lệ tác nhân gây nhiễm trùng (63)
        • 1.1.1. Theo beọnh nhaõn (0)
        • 1.1.2. Theo beọnh phaồm (64)
        • 1.1.3. Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được (65)
      • 1.2. Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (67)
        • 1.2.1. Kết quả đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn (67)
        • 1.2.2. Kết quả đề kháng kháng sinh của Staphylococci (69)
        • 1.2.3. Kết quả đề kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae (71)
        • 1.2.4. Kết quả đề kháng kháng sinh của Haemophilus influenzae (72)
        • 1.2.5. Kết quả đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn đường ruột (72)
        • 1.2.6. Kết quả đề kháng kháng sinh của Salmonella và Shigella (77)
        • 1.2.7. Kết quả đề kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa (78)
        • 1.2.8. Kết quả đề kháng kháng sinh của Acinetobacter spp (80)
    • 2. BÀN LUẬN (82)
      • 2.1. Đặc điểm mẫu (82)
      • 2.2. Kết quả khảo sát vi sinh ban đầu (82)
      • 2.3. Kết quả định danh vi khuẩn (83)
      • 2.4. Kháng sinh đồ (84)
  • Phần 04: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (0)
    • 1. KẾT LUẬN (86)
    • 2. ĐỀ NGHỊ (88)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (89)

Nội dung

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

VẬT LIỆU

Các chủng vi khuẩn trong nghiên cứu này là tất cả các chủng được phân lập từ các bệnh phẩm khác nhau từ các khoa điều trị gửi tới khoa vi sinh (bao gồm cả nhiễm trùng bệnh viện và nhiễm trùng không phải nhiễm trùng bệnh vieọn) trong naờm 2005

- Mac Conkey Agar (MC) dùng phân lập các trực khuẩn Gram âm dễ mọc

- Blood Agar (Thạch máu cừu BA): là môi trường phân lập vi khuẩn nhóm

Staphylococci, Streptococci, Haemophilus từ các mẫu bệnh phẩm (trừ mẫu phân) và thực hiện kháng sinh đồ của vi khuẩn nhóm Streptococci

- Shigella Salmonella (SS) dùng phân lập Salmonella và Shighella trong maãu phaân

- Chocolate Agar (CA) bổ sung máu cừu và NAD phân lập vi khuẩn từ mẫu dịch não tủy và phân lập và thực hiện kháng sinh đồ của Haemophilus

- Mueller Hinton Agar (MHA): dùng thực hiện kháng sinh đồ của các vi khuẩn thuộc nhóm: trực khuẩn Gram âm dễ mọc, Staphylococci, Enterococci

- Các loại môi trường dùng để định danh trực khuẩn Gram âm dễ mọc: KIA, Simon citrate và NB bổ sung 0.25% agar

- Các loại môi trường dùng định danh nhóm Streptococci: bile esculine và TSB 6,5% NaCl

Tất cả các loại môi trường trên đều do khoa Vi sinh tự sản xuất từ nguyên

Thực hiện thử nghiệm kháng sinh đồ trên 22 loại kháng sinh như sau:

Kháng sinh Nồng độ KS/đĩa Ký hiệu

- Ticaricillin/acid clavulanic 75/10 àg TCC

Tất cả những đĩa giấy kháng sinh đều do hãng Biorad sản xuất, ngoại trừ norfloxacin, novobiocin và nitrofurantoin (furanes) do hãng Sanofi sản xuất Dựa trên khuyến cáo của Uỷ Ban Quốc Gia về tiêu chuẩn các phòng thí nghiệm tại Mỹ (NCCLS) và kinh nghiệm thực tế chúng tôi lựa chọn các loại đĩa kháng sinh khác nhau cho từng nhóm vi khuẩn như bảng sau:

Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bảng 2.1: QUY ĐỊNH ĐẶT ĐĨA KHÁNG SINH ĐỒ

Khoa Vi sinh (Bắt đầu thực hiện tháng 6/2000)

B ¯ : bacilli Gram âm C + : cocci Gram dương DNT: dịch não tủy NT: nước tiểu

PNE: Pneumococci HIN: H influenzae PSA: P aeruginosa MEN: Meningococci

Chú thích: Trong năm 2005 khoa vi sinh không sử dụng kháng sinh ceftriaxone (CRO) và amikacin (AN)

AM CTX CAZ CRO CXM C CIP SXT ER GM NA NO FT NOR OX AN P PB RA VA IMP CEF PEF TCC CFP

- Nhóm trực khuẩn Gram âm dễ mọc: dùng các phản ứng sinh hóa kinh điển cơ bản (KIA, Citrate, Indole, di động) để định danh nhóm vi khuẩn này

- Staphylococci: định danh sơ bộ bằng thử nghiệm calalase và oxidase Dùng thử nghiệm coagulase để phân biệt 2 nhóm S aureus và Coagulase negative Staphylococci

- Streptococci: dùng các thử nghiệm optochin, bacitracin, bile esculine và NaCl

6,5% để định danh nhóm vi khuẩn này.

PHƯƠNG PHÁP

2.1 Khảo sát đặc điểm mẫu

- Bệnh phẩm là máu, mủ, dịch cơ thể, phân và nước tiểu được lấy vào các loại dụng cụ vô trùng bởi các kỹ thuật viên từ các Khoa Điều trị và được chuyển ngay đến Khoa Vi sinh

- Thông tin về bệnh nhân và chẩn đoán lâm sàng được ghi trên phiếu xét nghiệm

- Tiến hành khảo sát đại thể mẩu bệnh phẩm màu sắc, độ trong hay đục và điền vào phiếu xét nghiệm, và phiếu tiến trình phân lập vi khuẩn

2.2 Quy trình xét nghiệm vi sinh các loại bệnh phẩm

2.2.1 Sơ đồ quy trình cấy máu

Phân lập trên MC và

BA có vạch S aureus Staphylococcus aureus

Kết quả: Vi khuẩn không mọc sau 7 ngày Không có vi khuẩn mọc Có vi khuẩn mọc

Cấy máu kiểm tra trên BA uû 35 o C/ CO2, 18-24h Máy báo âm (-) sau 7ngày (không có vi khuẩn mọc) Máy báo dương (+)

Nhuộm Gram, khảo sát hình dạng vi khuẩn

Thực hiện KSĐ sau khi khảo sát phết nhuộm Gram

Kết quả định Thực hiện các thử nghiệm định danh cơ bản sau khi khảo sát phết nhuộm Gram

2.2.2 Sơ đồ quy trình cấy mủ và các loại dịch cơ thể

2.2.3 Sơ đồ quy trình cấy phân

Bệnh phẩm: MỦ VÀ CÁC DỊCH

Kết quả: Vi khuẩn không mọc

Kết quả định danh và KSĐ

Thực hiện các thử nghieọm ủũnh danh

Vi khuẩn mọc: chọn khóm tách rời

Cấy phân lập trên BA ,

MC uû 37 o C, 18-24h Nhuộm Gram: khảo sát hình dạng vi khuẩn

Thực hiện KSĐ Thực hiện định danh sinh hóa

Vi khuẩn mọc: chọn khóm điển hình (2 nhóm lên men Lactose và không lên men lactose)

Cấy phân lập trên: MC, SS uû 37 o C, 18-24h Nhuộm Gram tìm bạch cầu

Ghi chú: Trong mẫu phân tại Khoa chỉ tiến hành phân lập và thực hiện KSĐ của Escherichia coli (trẻ ≤ 3 tuổi và có bạch cầu hoặc hồng cầu trong phân),

2.2.4 Quy trình cấy nước tiểu

Chuự yự: ≥ 10 5 CFU/ml chaộc chaộn nhieóm truứng tieồu

Kết quả định danh và KSĐ Thực hiện KSĐ Tiến hành định danh sinh hóa Khoõng nhieóm truứng tieồu

Cấy định lượng đếm vi khuẩn trên môi trường BA, MC ủ 37 o C,18-24h

2.2.5 Quy trình cấy dịch não tủy

Chú ý: Tất cả các môi trường BA, CA sau khi phân lập hay thực hiện KSĐ thì được ủ ở 35 o C trong tủ CO2

2.3.1 Phương pháp cấy phân lập [5,27,28]

- Phương pháp cấy 3 chiều để tách riêng biệt từng tế bào vi sinh vật trên môi trường nuôi cấy, từ một tế bào ban đầu sau một thời gian nuôi cấy sẽ tạo ra một khóm vi khuẩn

- Bước đầu phâm biệt vi khuẩn Gram dương hay Gram âm nhờ các môi trường phân lập chuyên biệt

Kết quả định danh và KSĐ Thực hiện KSĐ Thực hiện các thử nghieọm ủũnh danh

Cấy phân lập trên CA ủ

Ly taâm 5000rpm/5min DỊCH NÃO TUỶ

Hình 2.1: Kết quả cấy phân lập trên MC

Bên trái: vi khuẩn không lên men lactose (Acinetobacter, Pseudomonas…)

Bên phải: vi khuẩn lên men lactose (E coli,

2.3.2 Phương pháp cấy định lượng [24,25]

- Dùng để cấy mẫu nước tiểu, sử dụng que cấy định lượng chuẩn cấy lên môi trường theo hình mạng lưới

- Bước đầu xác định được có nhiễm trùng tiểu (≥10 5 CFU/ml) hoặc nghi ngờ nhiễm trùng tiểu (10 4 -10 5 CFU/ml) và không nhiễm trùng tiểu (

Ngày đăng: 09/08/2024, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (8/1999), Kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện
3. Bộ Y tế_ Vụ điều trị (1/2005), Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam năm 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam năm 2004
4. Bộ Y tế_ Vụ điều trị (2/2006), Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều trị;hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều trị;hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005
5. Nguyễn Thanh Bảo (2003), Thực tập Vi sinh & Miễn dịch, ĐHYD TP. HCM – Bộ môn Vi Sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Vi sinh & Miễn dịch
Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo
Năm: 2003
6. Nguyễn Thanh Bảo (2003), Vi khuẩn học, ĐHYD TP. HCM – Bộ môn Vi sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bảo
Năm: 2003
7. Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên (2005), “Tình hình kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus tại Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới”, tạp chí y tế dự phòng, tập XV (số 1), tr 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của "Staphylococcus aureus "tại Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới”, "tạp chí y tế dự phòng
Tác giả: Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên
Năm: 2005
8. Nguyễn Trần Chính (1997), Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Nguyễn Trần Chính
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
9. Đỗ Xuân Chương và cs (1995), Chiến lược kháng sinh ứng dụng lâm sàng, Sở Y teá Caàn Thô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kháng sinh ứng dụng lâm sàng
Tác giả: Đỗ Xuân Chương và cs
Năm: 1995
10. Bùi Đại (2005), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học truyền nhiễm
Tác giả: Bùi Đại
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
11. Phạm Văn Gián và cs (1978), Sử dụng hợp lý kháng sinh, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hợp lý kháng
Tác giả: Phạm Văn Gián và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1978
12. Lê Đăng Hà và cs (3/2000), Tài liệu tập huấn Vi sinh lâm sàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Vi sinh lâm sàng
13. Lê Đăng Hà (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Tác giả: Lê Đăng Hà
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Hanh, Bài giảng miễn dịch học đại cương và vi sinh vật gây bệnh, ĐH Mở Bán Công TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng miễn dịch học đại cương và vi sinh vật gây
15. Bùi Thị Lý Hoa, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Tống Phi Khanh, Nguyễn Thị Hoa (2002), Thực hành Vi sinh Y học. ĐHYD TP. HCM – Bộ môn xét nghieọm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Vi sinh Y học
Tác giả: Bùi Thị Lý Hoa, Nguyễn Phạm Thanh Nhân, Tống Phi Khanh, Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2002
16. Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh học ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2005
17. Dương Nhật Linh (2005), Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh và tìm hiểu cơ chế đề kháng oxacillin của Staphylococci, luận án cử nhân, ĐH Mở BC TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh và tìm hiểu cơ chế đề kháng oxacillin của Staphylococci
Tác giả: Dương Nhật Linh
Năm: 2005
18. Lê Trương Minh Nguyên (2005), Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc và mức độ nhạy cảm kháng sinh, luận án cử nhân, ĐH Mở BC TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc và mức độ nhạy cảm kháng sinh
Tác giả: Lê Trương Minh Nguyên
Năm: 2005
19. Bùi Hồng Quân (2004), Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của Haemophilus influenzae gây nhiễm trùng hô hấp cấp & tìm hiểu cơ chế đề kháng kháng sinh β - lactams của tác nhân này, luận án cử nhân, ĐH Mở BC TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của Haemophilus influenzae gây nhiễm trùng hô hấp cấp & tìm hiểu cơ chế đề kháng kháng sinh "β"- lactams của tác nhân này
Tác giả: Bùi Hồng Quân
Năm: 2004
20. Vũ Văn Thành, Đặng Đức Anh (2005), “Tính nhạy cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2003- 2004”, tạp chí y tế dự phòng, tập XV (số1), tr 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nhạy cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2003-2004”, "tạp chí y tế dự phòng
Tác giả: Vũ Văn Thành, Đặng Đức Anh
Năm: 2005
21. Lê Đình Tiềm (1972), Kỹ thuật xét nghiệm (vi sinh vật và ký sinh trùng), NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiệm (vi sinh vật và ký sinh trùng)
Tác giả: Lê Đình Tiềm
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1972

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN