...69 Biểu đồ 4.7.6 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, Burkholderia cepacia ...71 Biểu đồ 4.7.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus sp.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu
Máy cấy máu tự động BACTEC 9120 do công ty Becton Dickinsion Hoa Kỳ sản xuất
Máy cấy máu BACTEC 9120 là một công nghệ hiện đại, hệ thống quản trị dữ liệu được kết nối với máy vi tính, có hệ thống quét đọc mã vạch, tự động hóa hoàn toàn với hệ thống theo dõi liên tục, chu trình kín, chống xâm nhập lây nhiễm
Hệ thống cấy máu tiên tiến cho kết quả nhanh chóng trong vòng 6-8 giờ Máy sử dụng môi trường chứa hạt Resin trung hòa kháng sinh, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển tối ưu Bệnh phẩm máu được tiêm trực tiếp vào chai cấy, nên đưa vào máy càng sớm càng tốt để đảm bảo kết quả chính xác BACTEC 9120 là một trong những hệ thống hàng đầu thế giới trong việc rút ngắn thời gian phát hiện vi trùng, giúp ích cho việc điều trị bệnh nhanh chóng, tiết kiệm chi phí và thời gian.
− Tủ lạnh – Kính hiển vi
− Thuốc nhuộm Gram – Bông gòn sát khuẩn
− Bút mỡ – Găng tay cao su
− Kẹp mũi nhọn – Que cấy vòng, que cấy thẳng
❖ Môi trường cấy máu: chai cấy máu BACTEC PEDS của công ty
Becton Dickinson Hoa Kỳ sản xuất
❖ Môi trường phân lập vi khuẩn:
− Môi trường thạch máu với 5% máu cừu : BA
− Môi trường Mac-Conkey: MC
− Môi trường thạch nâu CA có bổ sung yếu tố X, V
− Môi trường thực hiện kháng sinh đồ: thạch đĩa Muller-Hinton Agar
− Môi trường sinh hóa: KIA, Citrate, LDC, Indol
❖ Đĩa kháng sinh sử dụng được cung cấp bởi công ty Bio-Rad
❖ Đĩa kháng sinh là những đĩa giấy có đường kính 6 mm, được tẩm dung dịch kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn
❖ Các đĩa kháng sinh được bảo quản trong điều kiện không hút ẩm, bảo quản ở nhiệt độ 4-8 o C
❖ Chỉ sử dụng các đĩa còn hạn sử dụng, loại bỏ các đĩa kháng sinh đã quá hạn.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: tất cả các chủng vi khuẩn phân lập từ máu các bệnh nhi có chỉ định cấy máu tại các khoa trong bệnh viện.
Phương pháp nghiên cứu
❖ Cấy máu theo thường quy của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Thực hiện chẩn đoán vi sinh vật theo chuẩn thức của WHO tại phòng xét nghiệm khoa vi sinh bệnh viện Nhi Đồng 1
❖ Thực hiện kháng sinh đồ theo kỹ thuật khuếch tán đĩa giấy trên thạch
❖ Đĩa kháng sinh đặt cho vi khuẩn và biện luận kết quả theo khuyến cáo của CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institue)
3.3.2 Lấy mẫu bệnh phẩm máu: [9]
− Phải lấy máu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh hệ thống Trong bệnh viện bác sĩ phải cho cấy máu trước khi bắt đầu cho bệnh nhân dùng kháng sinh Tuy nhiên trong trường hợp bệnh nhân đang điều trị kháng sinh nhưng các triệu chứng của du khuẩn huyết hay nhiễm trùng huyết vẫn không thuyên giảm thì bác sĩ nên chỉ định cấy máu để tìm tác nhân vi khuẩn gây nhiễm trùng
− Thời điểm tốt nhất để cấy máu là khi bệnh nhân bị ớn lạnh hay đang lạnh run trước khi sốt, hay lúc bệnh nhân đang lên cơn sốt…
− Có thể lấy máu 2 lần trong vòng 1 giờ đầu, và thực hiện cấy máu tại 2 vị trí khác nhau trên cơ thể
− Cần lấy máu nhiều lần để tìm vi khuẩn vì có khi vi khuẩn chỉ xuất hiện từng thời kì trong máu bệnh nhân
− Kiểm tra họ tên, tuổi, số hồ sơ, số phòng, khoa… trên phiếu xét nghiệm
− Mang khẩu trang, găng tay vô trùng
− Chọn tĩnh mạch rõ nhất
− Mở nắp nhựa chai cấy máu, sát khuẩn miệng chai bằng dung dịch sát khuẩn
− Buộc dây garô, sát khuẩn vùng da sẽ lấy máu
− Sát khuẩn lại vùng tĩnh mạch đã chọn
− Đâm kim tiêm vô trùng vào tĩnh mạch đã chọn, rút nhẹ nòng kim thấy máu chảy ra, tháo dây garô
− Lấy đủ lượng máu cần thiết 1-3 ml
− Bơm máu vào chai cấy máu Khi rút kim ra sát khuẩn lại miệng chai thêm lần nữa
− Dán code từ chai cấy máu lên phiếu xét nghiệm, ghi rõ thông tin bệnh nhân lên chai
− Để chai cấy máu ở nhiệt độ phòng và chuyển đến khoa vi sinh càng sớm càng tốt
− Xác định các tác nhân gây nhiễm trùng hiện diện trong máu những bệnh nhân nghi nhiễm trùng
− Làm kháng sinh đồ các tác nhân vi khuẩn phân lập được nhằm giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp
− Trong môi trường cấy, khi có sự hiện diện của vi sinh vật trong mẫu, chúng thực hiện quá trình trao đổi chất, thải CO2 vào môi trường Lượng
CO2 này phản ứngvới một chất nhuộm được gắn trong một bộ phận cảm biến ở mỗi đáy chai-sensor Phản ứng này điều chỉnh lượng ánh sáng hấp thu bởi một bộ phận phát quang trong sensor Phần photo Detector đo mức phát quang tương ứng với hàm lượng CO2 vi sinh vật thải ra môi trường Sau đó hàm lượng CO2 này được máy phiên dịch cho ra kết quả theo thông số mẫu dương tính đã được cài trước
Khi khởi động, máy sẽ tự chẩn đoán hệ thống thông qua chương trình được tích hợp sẵn trong hệ điều hành Hàng đèn LED (Diodes phát quang) được lắp phía sau chai cấy có vai trò phát sáng và kích hoạt mức phát quang của cảm biến trong chai Tiếp theo, phần photo sẽ phát hiện và thu thập dữ liệu phát quang và chuyển tiếp dữ liệu này thông qua giao thức vật lý đến phần xử lý để được xử lý và đưa ra kết quả.
Detector trong máy sẽ tiến hành đọc kết quả Cứ 10 phút máy sẽ kiểm tra một lần Mẫu cấy máu dương tính được báo bằng nguồn ánh sáng chỉ thị nằm phía trước của máy và đèn báo, vị trí mẫu dương được hiển thị trên màn hình LCD Sau đó lấy mẫu dương tính ra khỏi máy tiến hành phân lập, định danh
− Sau khi lấy máu, chai cấy máu sẽ được gởi tới khoa vi sinh
− Kiểm tra thông tin trên chai máy với trên phiếu xét nghiệm, sau đó nhập thông tin vào sổ theo dõi cấy máu
− Đưa chai cấy máu vào tủ cấy máu
− Khi hệ thống báo kết quả cấy máu dương lấy chai cấy máu dương ra khỏi máy, tiến hành phân lập, định danh và làm kháng sinh đồ
− Nếu sau 5-7 ngày hệ thống báo âm tính, lấy những chai cấy máu đó ra cấy kiểm tra lại trên MC, BA Nếu có vi khuẩn mọc tiến hành các bước như đã làm với chai cấy máu dương Nếu không có vi khuẩn mọc trả kết quả cấy máu âm tính
❖ Nguyên tắc: để tách riêng biệt từng tế bào vi sinh vật trên môi trường nuôi cấy Từ 1 tế bào ban đầu, sau thời gian nuôi cấy nhất định sẽ tạo ra 1 khóm khuẩn lạc
− Tiến hành cấy phân lập trên môi trường BA, MC
− Trước khi cấy phải ghi rõ mã số bệnh phẩm, ngày cấy lên đĩa
− Lắc đều chai cấy máu dương tính Khử trùng đầu chai bằng bông gòn tẩm dung dịch sát khuẩn Sau đó dùng kim tiêm vô trùng hút rồi nhỏ vào đĩa môi trường phân lập khoảng 2-3 giọt/ mỗi đĩa
− Tiến hành cấy phân lập dưới ngọn lửa đèn cồn
− Vạch một đường vi khuẩn Staphyloccocus aureus lên giữa đường cấy máu
− Sau khi cấy phân lập xong, đem ủ các đĩa ở điều kiện thích hợp:
⮚ BA ủ trong bình nến trong 12-24 h
⮚ MC ủ trong tủ ấm ở 37 o C trong 12-24 h
❖ Kết quả: Sau thời gian ủ tiến hành đọc kết quả ở các đĩa
❖ Mục đích: quan sát hình dạng đặc trưng của vi khuẩn, phân biệt vi khuẩn Gram âm (bắt màu hồng), hay Gram dương (bắt màu tím), cách sắp xếp của vi khuẩn
− Trong quá trình chẩn đoán có tất cả 2 lần nhuộm Gram: lần đầu lấy mẫu trực tiếp từ chai cấy máu dương tính, lần thứ 2 lấy mẫu từ khóm khuẩn trên môi trường nuôi cấy
− Làm tiêu bản trên phết kính
− Để tiêu bản khô, hơ lam nhanh qua ngọn lửa đèn cồn 2-3 lần để cố định vi khuẩn
− Để lam khô ở không khí Sau đó tiến hành quan sát ở vật kính dầu
3.3.6 Các thử nghiệm sinh hóa:
❖ Khả năng lên men đường, sinh H2S: Chọn khuẩn lạc đặc trưng, tiến hành cấy trên môi trường thạch bán nghiêng KIA
❖ Khả năng di động, sinh Indol trên môi trường bán lỏng LDC: Dùng que cấy thẳng lấy vi khuẩn đâm thẳng vào môi trường
❖ Khả năng biến dưỡng Citrate: Cấy ria vi khuẩn trên môi trường
Trả kết quả Nhận bệnh phẩm
Nuôi cấy phân lập Đạt yêu cầu
P nhận bệnh phẩm Định danh, KSĐ Đánh giá
Không đạt Lấy lại mẫu
Sơ đồ 1 Quy trình cấy máu
- Kiểm tra đối chiếu giữa bệnh phẩm và phiếu XN: chỉ định
XN, tên, tuổi bệnh nhân, khoa
-Kiểm tra vị trí chai máu
-Thực hiện đúng kỹ thuật cấy phân lập
- Ghi thông tin cần thiết vào sổ theo quy định, ghi mã số PTN vào phiếu xét nghiệm và phiếu tiến trình
- Đưa chai máu vào tủ đúng vị trí và nhập thông tin cần thiết: tên bệnh nhân, khoa, mã số PTN, mã vạch trên chai cấy máu
-Làm phiến phết, nhuộm Gram và chỉ một loại VK
-Báo cáo kết quả KSTT cho khoa lâm sàng
-Định danh và làm KSĐ khi: bất cứ khuẩn lạc nào ≥ 1+ và chỉ một loại khúm
-Khảo sát các hộp thạch: nếu VK/ nấm mọc thì ghi nhận số khuẩn lạc mọc
-Đọc kết quả định danh và KSĐ theo quy trình Chú ý sự phù hợp giữa kết quả KSTT và kết quả cấy phân lập VK
-Ghi nhận kết quả vào sổ lưu kết quả và máy vi tính
3.3.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh:
Kháng sinh được tẩm vào đĩa giấy theo nồng độ cho từng loại Kháng sinh sẽ khuếch tán xung quanh mặt thạch nuôi cấy Đường kính vòng vô khuẩn diễn đạt tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh
Chọn lựa các kháng sinh thích hợp nhất để thử nghiệm và phúc trình kết quả là quyết định của phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng để có thể tham vấn với các bác sĩ, khoa dược, ủy ban kiểm soát nhiễm trùng của bệnh viện
Các tiêu chuẩn lựa chọn kháng sinh thử nghiệm được hướng dẫn chi tiết bởi Ủy ban Quốc gia về tiêu chuẩn của các phòng thí nghiệm (CLSI) tại
Mỹ Các tiêu chuẩn chính:
− Chọn kháng sinh đại diện cho nhóm có cùng phổ hoạt động
− Tùy thuộc vào loại vi khuẩn thử nghiệm
− Tùy thuộc vào chiến lược và chính sách kháng sinh ở từng vùng, từng địa phương
❖ Môi trường thực hiện kháng sinh đồ MHA: Thạch MHA là môi trường tốt nhất để thử nghiệm kháng sinh đồ thường quy đối với các vi khuẩn dễ mọc vì:
− Cho kết quả có tính lặp lại cao khi thử nghiệm kháng sinh đồ
− Ít chất ức chế đối với Sulfonamide, Trimethprim, Tetracycline
− Thích hợp tăng trưởng cho hầu hết các vi khuẩn dễ mọc
− Một số lượng lớn các dữ liệu và kinh nghiệm là có từ kháng sinh đồ thực hiện trên môi trường này
− Đối với các vi khuẩn khó mọc thì tiêu chuẩn môi trường phải được
3.7.1.3 Quy trình thực hiện kháng sinh đồ:
Pha huyền dịch vi khuẩn: Lấy một lượng nhỏ khuẩn lạc vi khuẩn đang phát triển trên môi trường thạch nuôi cấy vào môi trường lỏng BHI Gọi là pha huyền dịch vi khuẩn khi trong mỗi ml dung dịch có chứa nhiều tế bào vi khuẩn Sử dụng phương pháp cấy thẳng bằng que cấy để lấy một lượng nhỏ khuẩn lạc đặc trưng từ đĩa thạch nuôi cấy và thêm vào ống thủy tinh chưa môi trường BHI.
BHI (4-5 ml) Đưa ống dịch vi khuẩn đặt lên máy lắc lắc khoảng 30 giây để tạo huyền dịch vi khuẩn
❖ Dùng que gòn tẩm dịch vi khuẩn đánh đều trên mặt thạch MHA
Đặt đĩa kháng sinh sao cho các đĩa không gần nhau quá 24mm và cách mép hộp 2,5-3cm Khi đặt đĩa, cần ép nhẹ để đảm bảo tiếp xúc hoàn toàn với mặt thạch.
❖ Sau khi đặt đĩa kháng sinh 15 phút phải đem ủ hộp thạch ở 37 o C/24 h
❖ Đọc kết quả các hộp thạch sau khi ủ 24 h
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Tỷ lệ cấy máu dương tính
− Kết quả khảo sát thu được: từ 01/2009 đến 05/2009 bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận 5867 bệnh phẩm máu Kết quả cấy máu dương tính là
Một số kết quả các nghiên cứu khác như sau:
− Từ tháng 01/2007 tới tháng 04/2008 ở bệnh viện Nhi Đồng 2 thu nhận 6311 bệnh phẩm máu Kết quả cấy máu dương tính là 476 mẫu, chiếm 7,54 %
− Tỷ lệ cấy máu dương tính ở bệnh viện Việt Tiệp từ 1998 đến 2001 là
− Tỷ lệ cấy máu dương tính ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ
Như vậy, tỷ lệ cấy máu dương tính ở bệnh viện Nhi Đồng 1 là cao hơn so với các bệnh viện khác
Bảng 4.1 Tỷ lệ cấy máu dương tính ở bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng
Tổng số mẫu nuôi cấy Số mẫu dương tính (n) Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ cấy máu dương tính.
Tỷ lệ phân bố số ca cấy máu dương tính theo khoa
Bảng 4.2 Tỷ lệ phân bố số ca cấy máu dương tính theo từng khoa:
STT Khoa Tổng số bệnh phẩm (n)
6 Hồi sức sơ sinh (NICU) 470 38 8,1
9 Nội tổng quát II (2CD) 120 10 8,3
CC 2AB 3CD ICU HSN NICU 1I 1CD 2CD SS 3I 2I TH 3B KHÁC
Qua bảng thống kê trên cho thấy cấy máu dương tính phân bố ở hầu hết tất cả các khoa trong bệnh viện Các khoa có số ca chỉ định cấy máu nhiều nhất là khoa sơ sinh (1288 ca), khoa thận- niệu (799 ca), khoa nhiễm (771 ca) Tuy nhiên, tỷ lệ cấy máu dương tính cao nhất là ở khoa phỏng- chỉnh hình (20 %), khoa tim mạch
(18,2 %), khoa sốt xuất huyết (17,2), khoa hô hấp (17 %).
Tỷ lệ phân bố số ca cấy máu dương tính theo độ tuổi
Bảng 4.3: Phân bố cấy máu dương tính theo độ tuổi: Độ tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 4.2 Phân bố số ca cấy máu dương tính theo khoa
Kết quả khảo sát trên cho thấy 86 % các ca cấy máu dương tính gặp ở trẻ dưới 5 tuổi
4.4 Phân bố số ca cấy máu dương tính theo giới tính:
Bảng 4.4: Phân bố cấy máu dương tính theo giới tính:
Giới tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ cấy máu dương tính ở nam : nữ là 1,3 : 1
Biểu đồ 4.3 Phân bố số ca cấy máu dương tính theo độ tuổi
Biểu đồ 4.4 Phân bố số ca cấy máu dương tính theo giới tính
4.5 Tỷ lệ các vi khuẩn phân lập được:
Bảng 4.5 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được từ các mẫu máu bệnh:
STT Tên vi khuẩn Số mẫu (n) Tỷ lệ (%)
Qua bảng thống kê trên ta thấy:
− Vi khuẩn Gram dương chiếm 60,8 % các trường hợp, trong đó 47,5 % là vi khuẩn Staphylococcus coagulase negative, Staphylococcus aureus
− 39,2 % là vi khuẩn Gram âm, trong đó vi khuẩn đường ruột là 17 %
(Klebsiella spp 9,2 %, E.coli 2,1 %, Salmonella spp 1,4 % ),
Acinetobacter spp là 13,3 %, Pseudomonas spp 1,9 %
4.6 Thời gian cấy máu dương tính trung bình:
Thời gian từ khi đưa chai cấy máu vào tủ cấy Bactec đến khi máy báo cấy dương tính đối với từng loại vi khuẩn như sau:
Bảng 4.6 Thời gian cấy máu dương tính trung bình
STT Vi khuẩn Thời gian cấy máu dương tính trung bình (h)
STT Loại vi khuẩn Thời gian cấy máu dương tính trung bình (h)
Kết quả trên cho thấy: đối với cầu khuẩn Gram dương thì thời gian cấy máu trung bình để cho kết quả dương tính dài hơn so với trực khuẩn
Gram âm Trong đó, chủng vi khuẩn Staphylococcus coagulase negative có thời gian phát hiện chậm nhất (34-35 h), nhanh nhất là Enterobacter spp.(12-13 h)
Như vậy, thời gian cho ra kết quả nuôi cấy phân lập và kháng sinh đồ nhanh nhất là 48 h
4.7 Kết quả nhạy cảm kháng sinh:
4.7.1 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Acinetobacter spp:
Bảng 4.7.1 Kết quả kháng sinh đồ của Acinetobacter spp.: (N = 75)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP GEN NAL PEF FEP IMP TIM MER
Vi khuẩn Acinetobacter spp đã dề kháng với hầu hết các loại kháng sinh
Kháng sinh còn có thể dùng điều trị là Meropenem (69,3 %)
Do đó cần phải sử dụng phối hợp nhiều loại kháng sinh trong việc điều trị
Acinetobacter spp mới có hiệu quả
4.7.2 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn đường ruột
Bảng 4.7.2 Kết quả kháng sinh đồ của nhóm vi khuẩn đường ruột (Escherichia coli,
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.1 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Acinetobacter spp
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP SXT GEN NAL PEF FEP IMP TIM MER
Các loại kháng sinh có thể dùng trong điều trị bệnh do các vi khuẩn đường ruột trên gây ra là Imipenem (100 %), Meropenem (100 %), Ticarcillin (72 %),
Biểu đồ 4.7.2 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của E.coli, Enterobacter spp
4.7.3 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus aureus: (N = 32)
Bảng 4.7.3 Kết quả kháng sinh đồ của S.aureus: (N = 32)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
SXT ERY GEN OXA PEF PEN RIP VAN
Biểu đồ 4.7.3 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus aureus
Qua thử nghiệm trên cho thấy S aureus đã đề kháng hoàn toàn với Penicillin
G, và đề kháng rất cao với Erythromycin (84,4 %) Kháng sinh còn nhạy cảm hoàn toàn với S aureus là Vancomycin (100 %), Rifampicin (100 %) Ngoài ra, Co- trimethoxazole cũng còn nhạy tốt với S.aureus (78,1 %) Tỷ lệ MRSA là 18,7 %
4.7.4 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus coagulse negative:
Bảng 4.7.4 Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus coagulase negative:
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
SXT ERY GEN OXA PEF PEN RIP VAN
Ciprofloxacin demonstrated the most potent activity against MRSE and coagulase-negative Staphylococcus (CoNS) In vitro tests found 93.7% of CoNS resistant to penicillin and 74% to erythromycin Vancomycin and ripfampicin showed high effectiveness, with 100% and 84.8% susceptibility rates, respectively.
4.7.5 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Klebsiella spp:
Bảng 4.7.5 Kết quả kháng sinh đồ của Klebsiella spp: (N = 52)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.4 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus coagulase negative
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP SXT GEN NAL PEF CEF IMP TIM MER
Trong số các loại kháng sinh đã sử dụng trên thì Klebsiella spp đã đề kháng tỷ lệ cao với Cefuroxime (92,3 %), Gentamycin (86,5 %)), Cefotaxime (86,5 %)
Klebsiella spp đề kháng với hầu hết các loại kháng sinh đã điều trị Chỉ còn lại
Meropenem (96,2 %), Imipenem (88,5 %) là còn hiệu quả trong điều trị bệnh do vi khuẩn này
Kết quả trên cho thấy khuynh hướng đề kháng kháng sinh của Klebsiela spp đang tăng rất cao Do đó cần thận trọng trong việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh do vi khuẩn này gây ra
Biểu đồ 4.7.5 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Klebsiella spp
4.7.6 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn Pseudomanas aeruginosa, Burkholderia cepacia:
Bảng 4.7.6 Kết quả kháng sinh đồ của nhóm vi khuẩn Pseudomanas aeruginosa, Burkholderia cepacia: (N = 25)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
FXT CAZ CIP SXT GEN PEF POL FEP IMP TIM MER
Dựa vào bảng kết quả thử nghiệm trên ta thấy:
− Nhóm vi khuẩn P aeruginosa, B cepacia đã đề kháng tỷ lệ cao với
− Kháng sinh có thể dùng để điều trị nhóm vi khuẩn này tốt nhất hiện tại là Meropenem (100 %), Ticarcillin (84 %), Imipenem (76 %)
4.7.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus sp
Bảng 4.7.7 Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus sp.(N = 32):
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.6 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, Burkholderia cepacia.
SXT ERY PEF PEN RIF VAN
Kết quả thử nghiệm cho thấy: Streptococcus sp đã đề kháng mạnh với Co- trimethoxazole (78,1 %), với Erythromycin (75 %) Như vậy những kháng sinh này không còn giá trị trong điều trị bệnh do vi khuẩn này gây ra Rifampicin (96,9 %) và
Vancomycin (93,8 %) là hai lựa chọn tốt cho việc điều trị loại vi khuẩn này
4.8 Kết quả thử nghiệm tiết men ESBLs:
Bảng 4.8 Kết quả thử nghiệm tiết men ESBLs
Vi khuẩn Số chủng thử nghiệm (n)
ESBLs dương tính Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 4.7.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus sp
Tỷ lệ Klebsiella spp tiết men ESBLs là cao nhất, tiếp sau đó là
Tỷ lệ kháng cefotaxime, ceftazidine và trimethoprim/sulfamethoxazole ở Klebsiella spp và Acinetobacter spp cao đã gây ra nhiều khó khăn trong điều trị nhiễm trùng do các vi khuẩn này gây ra.
Tỷ lệ các vi khuẩn phân lập được
Bảng 4.5 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được từ các mẫu máu bệnh:
STT Tên vi khuẩn Số mẫu (n) Tỷ lệ (%)
Qua bảng thống kê trên ta thấy:
− Vi khuẩn Gram dương chiếm 60,8 % các trường hợp, trong đó 47,5 % là vi khuẩn Staphylococcus coagulase negative, Staphylococcus aureus
− 39,2 % là vi khuẩn Gram âm, trong đó vi khuẩn đường ruột là 17 %
(Klebsiella spp 9,2 %, E.coli 2,1 %, Salmonella spp 1,4 % ),
Acinetobacter spp là 13,3 %, Pseudomonas spp 1,9 %.
Thời gian cấy máu dương tính trung bình
Thời gian từ khi đưa chai cấy máu vào tủ cấy Bactec đến khi máy báo cấy dương tính đối với từng loại vi khuẩn như sau:
Bảng 4.6 Thời gian cấy máu dương tính trung bình
STT Vi khuẩn Thời gian cấy máu dương tính trung bình (h)
STT Loại vi khuẩn Thời gian cấy máu dương tính trung bình (h)
Kết quả trên cho thấy: đối với cầu khuẩn Gram dương thì thời gian cấy máu trung bình để cho kết quả dương tính dài hơn so với trực khuẩn
Gram âm Trong đó, chủng vi khuẩn Staphylococcus coagulase negative có thời gian phát hiện chậm nhất (34-35 h), nhanh nhất là Enterobacter spp.(12-13 h)
Như vậy, thời gian cho ra kết quả nuôi cấy phân lập và kháng sinh đồ nhanh nhất là 48 h.
Kết quả nhạy cảm kháng sinh
4.7.1 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Acinetobacter spp:
Bảng 4.7.1 Kết quả kháng sinh đồ của Acinetobacter spp.: (N = 75)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP GEN NAL PEF FEP IMP TIM MER
Vi khuẩn Acinetobacter spp đã dề kháng với hầu hết các loại kháng sinh
Kháng sinh còn có thể dùng điều trị là Meropenem (69,3 %)
Do đó cần phải sử dụng phối hợp nhiều loại kháng sinh trong việc điều trị
Acinetobacter spp mới có hiệu quả
4.7.2 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn đường ruột
Bảng 4.7.2 Kết quả kháng sinh đồ của nhóm vi khuẩn đường ruột (Escherichia coli,
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.1 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Acinetobacter spp
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP SXT GEN NAL PEF FEP IMP TIM MER
Các loại kháng sinh có thể dùng trong điều trị bệnh do các vi khuẩn đường ruột trên gây ra là Imipenem (100 %), Meropenem (100 %), Ticarcillin (72 %),
Biểu đồ 4.7.2 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của E.coli, Enterobacter spp
4.7.3 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus aureus: (N = 32)
Bảng 4.7.3 Kết quả kháng sinh đồ của S.aureus: (N = 32)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
SXT ERY GEN OXA PEF PEN RIP VAN
Biểu đồ 4.7.3 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus aureus
Qua thử nghiệm trên cho thấy S aureus đã đề kháng hoàn toàn với Penicillin
G, và đề kháng rất cao với Erythromycin (84,4 %) Kháng sinh còn nhạy cảm hoàn toàn với S aureus là Vancomycin (100 %), Rifampicin (100 %) Ngoài ra, Co- trimethoxazole cũng còn nhạy tốt với S.aureus (78,1 %) Tỷ lệ MRSA là 18,7 %
4.7.4 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus coagulse negative:
Bảng 4.7.4 Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus coagulase negative:
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
SXT ERY GEN OXA PEF PEN RIP VAN
Kết quả thử nghiệm trên cho thấy: Staphylococcus coagulase negative đã kháng Penicillin đến 93,7 %, Erythromycin 74 % Tỷ lệ MRSE là 74 % Kháng sinh còn có thể sử dụng là Vancomycin (100 %) và Ripfampicin (84,8 %)
4.7.5 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Klebsiella spp:
Bảng 4.7.5 Kết quả kháng sinh đồ của Klebsiella spp: (N = 52)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.4 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Staphylococcus coagulase negative
AMP FXT CAZ FRA CHL CIP SXT GEN NAL PEF CEF IMP TIM MER
Trong số các loại kháng sinh đã sử dụng trên thì Klebsiella spp đã đề kháng tỷ lệ cao với Cefuroxime (92,3 %), Gentamycin (86,5 %)), Cefotaxime (86,5 %)
Klebsiella spp đề kháng với hầu hết các loại kháng sinh đã điều trị Chỉ còn lại
Meropenem (96,2 %), Imipenem (88,5 %) là còn hiệu quả trong điều trị bệnh do vi khuẩn này
Kết quả trên cho thấy khuynh hướng đề kháng kháng sinh của Klebsiela spp đang tăng rất cao Do đó cần thận trọng trong việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh do vi khuẩn này gây ra
Biểu đồ 4.7.5 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Klebsiella spp
4.7.6 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn Pseudomanas aeruginosa, Burkholderia cepacia:
Bảng 4.7.6 Kết quả kháng sinh đồ của nhóm vi khuẩn Pseudomanas aeruginosa, Burkholderia cepacia: (N = 25)
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
FXT CAZ CIP SXT GEN PEF POL FEP IMP TIM MER
Dựa vào bảng kết quả thử nghiệm trên ta thấy:
− Nhóm vi khuẩn P aeruginosa, B cepacia đã đề kháng tỷ lệ cao với
− Kháng sinh có thể dùng để điều trị nhóm vi khuẩn này tốt nhất hiện tại là Meropenem (100 %), Ticarcillin (84 %), Imipenem (76 %)
4.7.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus sp
Bảng 4.7.7 Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus sp.(N = 32):
Kháng sinh Số chủng thử nghiệm (n)
Biểu đồ 4.7.6 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của nhóm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa, Burkholderia cepacia.
SXT ERY PEF PEN RIF VAN
Kết quả thử nghiệm cho thấy: Streptococcus sp đã đề kháng mạnh với Co- trimethoxazole (78,1 %), với Erythromycin (75 %) Như vậy những kháng sinh này không còn giá trị trong điều trị bệnh do vi khuẩn này gây ra Rifampicin (96,9 %) và
Vancomycin (93,8 %) là hai lựa chọn tốt cho việc điều trị loại vi khuẩn này.
Kết quả thử nghiệm tiết men ESBLs
Bảng 4.8 Kết quả thử nghiệm tiết men ESBLs
Vi khuẩn Số chủng thử nghiệm (n)
ESBLs dương tính Tỷ lệ (%)
Biểu đồ 4.7.7 Thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh của Streptococcus sp
Tỷ lệ Klebsiella spp tiết men ESBLs là cao nhất, tiếp sau đó là
Kết quả này giải thích được vì sao Klebsiella spp và Acinetobacter spp kháng lại cefotaxime, ceftazidine và Trimethoprim/sulfam với tỷ lệ khá cao Tình hình này gây không ít khó khăn trong việc điều trị bệnh do các vi khuẩn này gây ra.