BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINNOSA PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ THÁNG 3/2018 ĐẾN 2/2019 KHOA C
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
II.2.1 Vật liệu nghiên cứu
Vi khuẩn trong nghiên cứu này là tất cả vi khuẩn P aeruginosa được phân lập từ các bệnh phẩm khác nhau của các khoa lâm sàng gửi tới khoa Vi sinh trong thời gian 1/3/2018 đến 28/2/2019
II.2.2.1 Môi trường nuôi cấy phân lập
Blood Agar (thạch máu cừu – BA): là môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy phân lập các vi khuẩn từ tất cả các mẫu bệnh phẩm trừ mẫu phân
Mac Conkey Agar (MC): là môi trường dinh dưỡng để nuôi cấy, phân lập các trực khuẩn Gram âm dễ mọc
Muller Hinton Agar (MHA): là môi trường tốt nhất để thử nghiệm kháng sinh đồ thường quy Thích hợp tăng trưởng cho hầu hết các vi khuẩn dễ mọc
II.2.2.2 Môi trường thực hiện phản ứng sinh hóa
Môi trường Kligler Iron Agar (KIA) thử khả năng sử dụng các nguồn cacbonhydrat, sinh hơi
Môi trường Simmon’s citrate thử khả năng sử dụng nguồn citrate như nguồn cacbon duy nhất
Sim Medium (SIM): môi trường chuyên biệt để khảo sát khả năng sinh H2S, Indol và khả năng di động của vi khuẩn
II.2.3 Đĩa kháng sinh Đĩa kháng sinh là những đĩa giấy có đường kính 6 mm, được tẩm dung dịch kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn Các đĩa kháng sinh được đóng gói đảm bảo điều kiện hút ẩm và được lưu giữ ở 2 - 8 0 C hoặc ở -14 0 C
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 18
Có rất nhiều loại kháng sinh Tuy nhiên không thể thử nghiệm kháng sinh đồ hết cho tất cả các loại mà cần phải có sự lựa chọn
Các tiêu chuẩn lựa chọn kháng sinh thử nghiệm được hướng dẫn chi tiết bởi Ủy ban Quốc gia về tiêu chuẩn của các phòng thí nghiệm tại Mỹ (Clinical Laboratory Standards Institute, CLSI) Các tiêu chuẩn chính là:
- Chọn kháng sinh đại diện cho nhóm có cùng phổ hoạt động
- Tùy thuộc vào loại vi khuẩn thử nghiệm
- Tùy thuộc vào vị trí nhiễm khuẩn
- Tùy theo chiến lược và chính sách sử dụng kháng sinh ở từng vùng, từng địa phương
Bảng 2.1 : Quy định đặt đĩa kháng sinh đồ
Hình 2.1 : Thử kháng sinh trên môi trường MHA
(Ảnh chụp tại bệnh viện)
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 19
II.2.4 Sinh phẩm, hóa chất và thuốc thử
- Nước muối sinh lý: NaCl 0,85%
- Oxidase, bộ thử nghiệm sinh hóa
- Dầu soi kính hiển vi
- Crystal violet, lugol, alcohol – acetol, dung dịch fuchsin 0,5%
II.2.5 Thiết bị và dụng cụ
- Tủ cấy (an toàn sinh học cấp II)
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 20
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.3.1 Khai thác dữ liệu khoa học
❖ Thu thập dữ liệu từ:
Khai thác dữ liệu khoa học từ PubMed, PubMed central (PMC) thuộc NCBI, các nguồn dữ liệu trực tuyến khác (EMB, Google)
Sử dụng từ khóa liên quan đến vi khuẩn P aeruginosa thường gặp
Thu thập dữ liệu qua 1 năm từ tháng 03/2018 đến 02/2019
Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng bệnh viện trên thế giới
II.3.2 Phương pháp thực hiện
Thực hiện các chẩn đoán vi sinh vật theo quy trình chuẩn thức tại khoa Xét nghiệm Vi sinh – Bệnh viện Nhi Đồng 1, được công nhận tiêu chuẩn ISO 15189:2012
II.3.2.1 Khảo sát đặc điểm mẫи
Thông tin về bệnh nhân (độ tuổi, giới tính, số hồ sơ ) và chẩn đoán lâm sàng, Bệnh phẩm là máu, mủ (gồm mủ vết thương, mủ phỏng, dịch ổ bụng, dịch màng phổi, đầu Catheter ), bệnh phẩm đường hô hấp (đầu nội khí quản , đàm, dịch hút khí quản- NTA, dịch hút nội khí quản-ETA), nước tiểu, dịch não tủy, từ các khoa lâm sàng Khảo sát đại thể: màu (vàng, xanh, trong, mờ ), tính chất (đặc, sệt, lỏng, nhầy, ít nhầy, có máu, )
Mẫu không đủ tiêu chuẩn sẽ được gửi trả về khoa lâm sàng và đề nghị lấy lại mẫu mới
II.3.2.2 Phương pháp cấу phân ӏập: Cấy 3 chiều
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 21 Để tách riêng biệt từng loại vi sinh vật trên môi trường nuôi cấy Từ một tế bào ban đầu, sau một thời gian nuôi cấy nhất định sẽ tạo ra một khóm hay một khuẩn lạc Dùng để cấy các mẫu bệnh phẩm là máu, các loại mủ, bệnh phẩm đường hô hấp, dịch não tủy
Riêng đối với bệnh phẩm đường hô hấp: đánh giá mẫu đạt độ tin cậy để cấy theo thang điểm Barlett như sau:
▪ Điểm ≤ 0 không tin cậy để cấy mẫu
▪ Điểm ≥ 3 rất đáng tin cậy
Bảng 2.2 : Thang điểm Barlett dùng đánh giá mẫu đàm
KHẢO SÁT TRỰC TIẾP QT X
SÁT ÍT NHẤT 100) ĐIỂM PHIẾU
→ mẫu không thích hợp để cấy
→ mẫu thích hợp để cấy
< 10 tế bào biểu mô (TBBM) 0 +
10 – 25 tế bào biểu mô (TBBM) -1 ++
> 25 tế bào biểu mô (TBBM) -2 +++
Nhầy, mủ và/hoặc tế bào trụ +1 +/++/+++
< 10 tế bào bạch cầu (TBBC) 0 +
10 – 25 tế bào bạch cầu (TBBC) +1 ++
>25 tế bào bạch cầu (TBBC) +2 +++
Lắc đều mẫu cấy (nếu mẫu là dịch)
Khử trùng đầu que cấy trên ngọn lửa (đốt que cấy đến đỏ hồng) Mở nắp lọ, khử trùng miệng lọ đựng mẫu
Làm nguội que cấy và lấy 1vòng mẫu cấy
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 22
Khử trùng lại miệng lọ và đậy nắp lọ lại
Dùng 1 tay mở nắp đĩa petri, 1 tay bắt đầu cấy ria trên mặt thạch Ria trên mặt thạch theo những đường ziczac trên khoảng 1/4 đĩa thạch
Khử trùng que cấy Xoay đĩa thạch khoảng 1/4 vòng
Cấy ria đường thứ 2 từ một vị trí trên đường ria đầu tiên
Khử trùng que cấy Xoay đĩa thạch 1/4 vòng Tiếp tục cấy ria đường thứ 3 từ một vị trí trên đường ria thứ 2
Môi trường cấy phân lập đối với các loại bệnh phẩm:
Bảng 2.3 : Môi trường nuôi cấy phân lập
BỆNH PHẨM MÔI TRƯỜNG ĐIỀU KIỆN
Dịch cơ thể, mủ, đàm, dịch đường hô hấp x x BA: 5% CO 2 , 35-37°C
MC: 35-37°C Đối với mẫu đàm, mủ, máu thì cấy vào môi trường BA, MC theo đường cấy 3 chiều và sau mỗi đường cấy sử dụng vi khuẩn Staphylococus areus ATCC 25923 để vạch 1 đường thẳng vuông góc 90° với 3 đường cấy ria 3 chiều bên trên (khảo sát hiện tượng vệ tinh “ satellite”) trên hộp thạch BA Ủ sau khi cấy xong để vào tủ ấm ở nhiệt độ 35-37°C/24-48 giờ
Khi ủ tùy loại bệnh phẩm và môi trường mà ủ ở tủ 5% CO 2 hay tủ ấm bình thường
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 23
Nếu vi khuẩn mọc cần tiến hành xác định có phải là tạp nhiễm hay không, nếu không thì tiếp tục định danh vi khuẩn (có thể có nhiều loại vi khuẩn khác nhau cần định danh tất cả các loại khúm khác nhau)
II.3.2.3 Phương pháp cấу định ӏượng
Dùng phương pháp cấy bán định lượng dùng để đếm số khuẩn lạc trong 1 ml nước tiểu trên môi trường nuôi cấy
Lắc đều mẫu nước tiểu Dùng khuyên cấy định lượng 0,001 ml (1 μl), bằng kỹ thuật vô trùng, đưa theo phương thẳng đứng 90 0 vào lọ chứa nước tiểu để đảm bảo đủ lượng nước tiểu trên vòng khuyên cấy
Thực hiện phương pháp cấy hàng rào lần lượt trên các đĩa thạch chứa môi trường
BA, MC Đem ủ thường các hộp thạch BA và MC ở 35 – 37 0 C từ 18 – 24 giờ
Sau khi ủ, kiểm tra các hộp thạch nếu có vi khuẩn thì đếm số khuẩn lạc
Tiến hành định danh vi khuẩn / vi nấm và thực hiện kháng sinh đồ
Kết quả số khuẩn lạc:
Sau 18 – 24 giờ đếm tất cả các khóm khuẩn lạc mọc trên môi trường và sau đó nhân với 10 3 ta có được số khóm khuẩn trong 1ml nước tiểu
II.3.2.4 Phương pháp nhиộm Gram
Xác định vi khuẩn là Gram âm hay Gram dương và hình dạng để tiến hành các bước định danh tiếp theo
Khi nhuộm vi khuẩn với thuốc nhuộm Crystal Violet (Gentian) và một chất gắn màu Iodine như Lugol nếu ta tẩy màu bằng ethanol 95%, vi khuẩn Gram dương có lớp peptidolycan dày ăn màu tím của Crystal Violet, ngược lại vi khuẩn Gram âm bị tẩy
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 24 mất màu tím Khi nhuộm lại với Fuchsin 0,5%, nhóm Gram dương vẫn giữ màu tím còn nhóm Gram âm sẽ bắt màu hồng
Hơ nhanh tiêu bản qua ngọn lửa đèn cồn
- Dùng bút chì mở hoặc bút lông ghi tên mẫu và số thứ tự, vẽ vòng tròn d= 15 mm ở trên lame kính để đánh dấu vết khuẩn
Bước 1: Chuẩn bị vết bôi: Dùng que cấy vô trùng lấy một ít bệnh phẩm để giữa phiến kính, làm khô trong không khí Mẫu thử làm phiến phết:
- Nếu bệnh phẩm là mủ hay các chất ngoại tiết tương đương: làm một phết mỏng với khuyên cấy đã khử trùng, trải đều trên tấm kính trên một diện tích 1,5×2,5 cm
- Nếu bệnh phẩm được lấy bằng que gòn: dùng que gòn làm phiến phết thẳng hoặc làm huyền trọc với 1 giọt nước muối nếu bệnh phẩm đã khô
- Nếu bệnh phẩm là đàm hay phân: chọn phần có mủ hay máu
- Nếu là bệnh phẩm lỏng như nước tiểu, nước tủy sống: làm phiến phết từ cặn lắng li tâm với ống hút có đường kính nhỏ
- Nếu là lứa cấy lỏng: tùy theo độ đục của lứa cấy, ta lấy một giọt nhỏ hay lấy đầy
2 - 3 khuyên cấy khuẩn để làm phiến phết
- Nếu là lứa cấy trên môi trường đặc: dùng khuyên cấy khuẩn chấm trên 1 nhóm vi khuẩn riêng lẻ, làm huyền trọc trong 1 giọt nước muối trên kính, xong trải mỏng thành phiến phết Nên phân tán đều không dày để có thể quan sát được từng tế bào vi khuẩn
Kỹ thuật làm phiến phết:
- Cầm que cấy thật thẳng đứng, đầu khuyên đặt trên ngọn lửa đèn cồn và đốt đỏ đầu que cấy
- Để nguội, lấy 1 khuyên đầy bệnh phẩm
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 25
- Đặt khuyên bệnh phẩm vào giữa tấm kính, cho áp sát vào mặt kính, phết đều trên kính thành những hình bầu dục với diện tích 1,5 × 2,5 cm
- Đốt đỏ đầu que cấy để khử khuẩn
Bước 2: Cố định tiêu bản vi khuẩn:
Phiến phết được để khô tự nhiên trong không khí, hoặc hơ nhẹ trên ngọn đèn.Sau đó lưu định phiến phết bằng cách đưa nhanh tấm lame qua lại trên ngọn lửa độ 4 - 5 lần, để mặt có phiến phết ở phía trên.Không được hơ nóng quá vì sẽ làm các tế bào co lại
- Phủ dung dịch Crystal Violet (tím kết tinh) lên phiến phết trong 1 phút, rửa nước và nghiêng lame cho ráo
- Phủ dung dịch lugol lần I để 30 giây, đổ bỏ và rửa nước rồi nghiêng lame cho ráo
- Để nghiêng phiến lame 45 0 , tẩy màu bằng dung dịch alcohol 95% cho đến khi giọt cuối cùng chảy ra khỏi phiến kính không còn màu (thông thường khoảng 10 - 30 giây) thì rửa nước, thấm khô Đây là bước quan trọng nhất
- Nhuộm bổ sung bằng dung dịch Safranin trong 1 phút, rửa nước, để khô trong không khí
Bước 4: Soi kính: Sử dụng dầu soi kính và vật kính dầu để quan sát
Quan sát dưới vật kính dầu và đọc kết quả:
- Vi khuẩn Gram dương giữ màu tím của Crystal Violet (tím Gentian)
- Vi khuẩn Gram âm giữ màu hồng của Fuchsin
Một số sai sót trong kết quả nhuộm Gram Gram (+) có thể trở thành Gram (-):
- Do sự tự hủy, tăng tính acid của môi trường, nhiệt độ cấy không thích hợp, sự hiện diện của một số độc chất Do đó muốn được chính xác phải nhuộm Gram với lứa cấy từ 18 - 24 giờ
- Khi dung dịch indol đã hỏng Vì thế phải giữ dung dịch Indol trong chai nâu, tránh ánh sáng và loại bỏ khi dung dịch từ màu nâu sậm đổi sang màu vàng nhạt
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 26
- Tẩy màu quá lâu Có thể nhầm lẫn Gram (-) là Gram (+), nếu:
- Phiến được lưu định khi chưa khô
- Phiến phết quá dầy, vi khuẩn phân tán không đều, tập trung quá nhiều ở một chỗ và có thể giữ màu tím khi tẩy màu
- Thời gian tẩy quá ít
II.3.3 Phương pháp định danh Pseudomonas aeruginosa
II.3.3.1 Phương pháp định danh trực khuẩn Gram (-)
Thực hiện thử nghiệm oxidase :
Dùng để phát hiện men Oxidase Men này có khả năng oxi hóa thuốc thử Tetramethyl paraphenylene diamin dihydroclride 1% (TPDD) tạo thành những phẩm chất đổi màu từ hồng đến đen Đặt một mảnh giấy lọc vào hộp petri Nhỏ một giọt thuốc thử lên giấy lọc, dùng khuyên cấy chấm vào khúm vi khuẩn nghi ngờ bôi vào chỗ giọt thuốc thử Đọc kết quả trong vòng 10 giây cho đến 1 phút: nếu phết vi khuẩn chuyển dần sang màu tím than thì Oxidase (+), còn chỉ ngừng lại ở màu hồng thì Oxidase(-)
Thực hiện cấy các khóm vi khuẩn điển hình vào các môi trường sinh hóa trong ống nghiệm: KIA, Citrate, SIM Sau đó đem ủ các ống nghiệm ở nhiệt độ 35 – 37 0 C trong vòng 18 - 24 giờ Đọc kết quả:
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 27
Bảng 2.4 : Phản ứng sinh hóa của vi khuẩn Gram (-) dễ mọc
STT PHẢN ỨNG ĐỌC KẾT QUẢ
1 Oxidase Tím đen Hồng hoặc không màu
4 Sinh hơi Có khí Không có khí
5 Indol Đỏ lớp trên Vàng lớp trên
6 Di động Đục, mọc lan ra khỏi đường cấy
Trong, không mọc ra khỏi đường cấy
7 Citrate Xanh biển Xanh lá
II.3.3.2 Phương pháp định danh Pseudomonas aeruginosa
- Nuôi cấy vi khuẩn từ bệnh phẩm khác nhau của bệnh nhân được chuẩn đoán bị nhiễm trùng
- Quan sát đại thể và khảo sát vi thể: Nhuộm Gram dựa vào thang điểm Barlett và chỉ áp dụng đối với mẫu đàm, dịch hút khí quản-NTA, dịch hút nội khí quản-ETA
- Nhuộm Gram: xác định vi khuẩn Gram (-)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN III.1 ĐẶC TÍNH BỆNH NHÂN
Phân bố vi khuẩn theo giới tính
Trong 247 chủng P aeruginosa được phân lập có 141 chủng (chiếm 57%) được phân lập từ bệnh nhân nam và 106 chủng (chiếm 43%) được phân lập từ bệnh nhân nữ, tỷ lệ nam:nữ là 1,3:1
Bảng 3.1 : Tỷ lệ nhiễm P aeruginosa theo giới tính
GIỚI TÍNH MẪU BỆNH PHẨM TỶ LỆ (%)
Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn P aeruginosa theo giới tính
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 35
Dựa theo bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nam nhiễm P aeruginosa (chiếm 57%) cao hơn nhiều so với bệnh nhân nữ (chiếm 43%), gần như gấp đôi Mặc dù có sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm khuẩn giữa nam và nữ nhưng cũng không thể kết luận giới tính là yếu tố gây nhiễm khuẩn, vì tỷ lệ nhiễm khuẩn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ tuổi, cơ địa của mỗi bệnh nhi, tình trạng bệnh lý của từng bệnh nhi… Điều này có thể do đặc điểm của bệnh nhi và mô hình bệnh tật tại bệnh viện Nhi Đồng
III.1.2 Phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo độ tuổi
Bảng 3.2 : Phân bố theo độ tuổi ĐỘ TUỔI TẦN SỐ TỶ LỆ (%)
Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo tuổi
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 36
Theo bảng 3.2 và quan sát biểu đồ 3.2 cho thấy có sự chênh lệch về số bệnh nhân nhiễm P aeruginos giữa các độ tuổi, cụ thể là: từ dưới 2 tháng tuổi thì số bệnh nhân nhiễm P aeruginosa là 86 (chiếm 35%), từ 2 tháng - 1 tuổi số bệnh nhân là 108 (chiếm 44%), từ 1 – 5 tuổi số bệnh nhân là 22 (chiếm 8,9%), từ 5 tuổi trở lên số bệnh nhân là
31 chiếm (12,5%) Như vậy, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm P aeruginosa cao nhất ở độ tuổi từ
2 tháng đến 1 tuổi, do ở lứa tuổi này hệ miễn dịch của bệnh nhân chưa hoàn thiện, chưa đủ sức chống lại tác nhân xâm nhiễm từ bên ngoài
III.2 SỰ PHÂN BỐ CỦA VI KHUẨN PSEDOMONAS AERUGINOSA THEO BỆNH PHẨM
Bảng 3.3 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo bệnh phẩm
STT BỆNH PHẨM TẦN SỐ TỶ LỆ (%)
6 DQ Dịch hút khí quản (NTA, ETA) 172 69,6
7 GM Dịch sinh dục nam 1 0,4
11 TA Mủ tai ngoài/tai trong 1 0,4
12 TI Dịch màng tim/tim 1 0,4
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 37
14 VM Mủ vết thương ngoại khoa 7 2,8
Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo bệnh phẩm
Theo bảng 3.3 và biểu đồ 3.3, trong 247 chủng vi khuẩn P aeruginosa phân lập được có 172 chủng (chiếm 69,6%) phân lập từ mẫu bệnh phẩm dịch hút khí quản (NTA, ETA), 17 chủng (chiếm 7%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm máu, 11 chủng (chiếm 4,5%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm mủ phỏng, 8 chủng (chiếm 3,2%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm dịch ổ bụng, 7 chủng (chiếm 2,8%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm mủ vết thương ngoại khoa, 6 chủng (chiếm 2,4%) được phân lập từ mẫu
AN AP AS BS CA DQ GM MA MT NT TA TI UN VM WD
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 38 bệnh phẩm catheter và nước tiểu, 5 chủng (chiếm 2%) phân lập từ bệnh phẩm mủ vết thương, 4 chủng (chiếm 1,6%) phân lập từ bệnh phẩm mủ abcess và bệnh phẩm khác, 3 chủng (chiếm 1,2%) phân lập từ bệnh phẩm viêm phúc mạc, 1 chủng (chiếm 0,4%) được phân lập từ các bệnh phẩm : dịch sinh dục nam, dịch mật, mủ tai ngoài/tai trong, dịch màng tim Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Hùng Vân và nhóm MIDAS (2010), tỷ lệ P aeruginosa phân lập được từ đàm là 55,2%, mủ là 30%, máu là 5,8% và nước tiểu là
8,7% Theo Komei Kato và cộng sự (2001), tỷ lệ P aeruginosa phân lập được từ đàm là 70,2%, mủ 7%, nước tiểu 8,8% Cũng theo S Meenakumari và cộng sự (2010), tỷ lệ
P aeruginosa phân lập được từ đường hô hấp là 52,9%, mủ là 9,8%, máu là 9,8% và nước tiểu là 5,9% Như vậy, vi khuẩn P aeruginosa được phân lập chủ yếu là từ bệnh phẩm dịch hút khí quản Kết quả này cho thấy vi khuẩn này có vai trò khá quan trọng trong số những tác nhân vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới nói chung và viêm phổi nói riêng ở trẻ em
III.3 SỰ PHÂN BỐ CỦA VI KHUẨN PSEDOMONAS AERUGINOSA THEO KHOA LÂM SÀNG
Bảng 3.4 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn P aeruginosa phân lập được theo khoa điều trị
STT KHOA ĐIỀU TRỊ TỶ LỆ (%)
4 2CD Khoa nội tổng quát 2 0,4
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 39
8 3I Khoa sốt xuất huyết + huyết học 0,4
13 NICU Hồi sức sơ sinh 12,1
Biểu đồ 3.4 : Tỷ lệ vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập được theo khoa lâm sàng điều trị (N = 247)
Từ kết quả trên cho thấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa được phân lập nhiều nhất ở khoa Sơ sinh (SS) là 25,5%; khoa Hồi sức ngoại (HSN) chiếm 13,4%, khoa Hồi sức sơ sinh (NICU) chiếm 12,1%; khoa Hồi sức chiếm 9,7%; tiếp đó là khoa Nhiễm
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 40
(1I) chiếm 9,3%; khoa Tim (3B) cùng khoa Hô hấp (3CD) chiếm 5,7%; khoa phỏng chỉnh hình (2AB) chiếm 5,3%; khoa Ngoại tổng hợp (1AB) cùng 4,1%; khoa Cấp cứu (CC) và khoa tai mũi họng (TMH) chiếm 2,4%; khoa Tiêu hóa (TH) chiếm 2,0%; khoa thận (2I) chiếm 2,4% và thấp nhất là 0,4% ở các khoa nội tổng quát 2 (2CD), sốt xuất huyết + huyết học (3I), ngoại chuẩn (NC) Khoa Sơ sinh và Hồi sức sơ sinh có tỷ lệ khá cao do những khoa này bệnh nhân còn quá nhỏ hệ miễn dịch chưa hoàn thiện để đủ khả năng bảo vệ cơ thể lại tác nhân xâm nhiễm Kết quả này cũng phù hợp với sự phân bố vi khuẩn theo nhóm tuổi Tỷ lệ phân lập được vi khuẩn P aeruginosa tại các khoa Hồi sức ngoại (HSN) và Hồi sức (ICU) lần lượt là 13,4% và 9,7% bởi vì đây là những khoa bệnh nặng, khả năng nhiễm trùng cao
III.4 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA
Kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer, thu nhận được kết quả sau: theo các thứ tự kháng (Resistance), trung gian (Intermediate), nhạy (Susceptible)
Bảng 3.5 : Kết quả kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer
TÊN KHÁNG SINH TÊN VIẾT
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 41
Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa
Theo bảng 3.5 và biểu đồ 3.5, P aeruginosa kháng với tất cả các loại kháng sinh được khảo sát Mức độ kháng với các kháng sinh: Ciprofloxacin (50,8%), Ceftazidime (50,6%), Cefepime (49%), Levofloxacin (50,3%), Gentamicin (52%), Imipenem (48,8%), Meropenem (46,3%), Ticarcillin/Clavulanic acid (57,3%) Trong tổng số 8 kháng sinh sử dụng, P aeruginosa kháng với 5 kháng sinh ở mức trên 50%, trong đó mức kháng cao nhất là kháng sinh TCC (57,3%) và mức kháng thấp nhất với kháng sinh MEM (46,3%) Đặc biệt tỷ lệ kháng khá cao với kháng sinh Imipenem (48,8%) và Meropenem ( 46,3%), một kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem, được xem là kháng sinh hữu hiệu cuối cùng để tiêu diệt vi khuẩn này
Qua kết quả khảo sát khả năng kháng kháng sinh trên nhận thấy rằng: vi khuẩn này đã kháng lại rất nhiều loại kháng sinh với tỷ lệ khá cao, đặc biệt là có sự gia tăng đề kháng với Imipenem và Meropenem đây là hai kháng sinh được xem là rất hữu hiệu
CAZ CIP FEP GEN IPM LVX MEM TCC
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 42 trong việc điều trị nhiễm trùng P aeruginosa Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng hai loại kháng sinh này trong việc điều trị
III.4.1 Tỷ lệ nhạy, trung gian, kháng kháng sinh của P aeruginosa
Biểu đồ 3.6 : Tỷ lệ nhạy, trung gian, kháng kháng sinh của P aeruginosa
Theo kết quả được thể hiện ở biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ nhạy của P aeruginosa ở các kháng sinh đều trên mức 40% gồm: cao nhất là Cefepime (49,8%); kháng sinh Ceftazidime (49%), Levofloxacin (48,7%), Meropenem (48,4%), Ciprofloxacin và Gentamicin (48%), Imipenem (42,9%), kháng sinh Ticarcillin/Clavulanic acid (25,3%) là thấp nhất, từ đó có thể hình dung ra việc khó khăn khi dùng kháng sinh trong việc điều trị đối với vi khuẩn này
Do quá trình đề kháng diễn biến ngày càng phức tạp và khó đoán nên cần nghiêm ngặt trong việc kiểm soát cũng như trong việc sử dụng kháng sinh dùng trong điều trị
III.5 TỶ LỆ VI KHUẨN TIẾT MEN CARBAPENEMASES
CAZ CIP FEP GEN IPM LVX MEM TCC
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 43
Tỷ lệ đề kháng của vi khuẩn P aeruginosa đối với kháng sinh Imipenem và Meropenem theo thứ tự lần lượt là 48,8% và 46,3% Hiện tại, phòng Vi khuần, khoa Xét nghiệm Vi sinh, bệnh viện nhi Đồng 1 chỉ thực hiện các thử nghiệm CarbaNP (phát hiện sự thủy giải men Carbapenem) và mCIM (phát hiện sự bất hoạt của men Carbapenemases) Các thử nghiệm chỉ thực hiện nhằm khảo sát dịch tễ và yêu cầu của chương trình Kiểm soát Nhiễm khuẩn của bệnh viện.
SỰ PHÂN BỐ CỦA VI KHUẨN PSEDOMONAS AERUGINOSA THEO BỆNH PHẨM
Bảng 3.3 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo bệnh phẩm
STT BỆNH PHẨM TẦN SỐ TỶ LỆ (%)
6 DQ Dịch hút khí quản (NTA, ETA) 172 69,6
7 GM Dịch sinh dục nam 1 0,4
11 TA Mủ tai ngoài/tai trong 1 0,4
12 TI Dịch màng tim/tim 1 0,4
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 37
14 VM Mủ vết thương ngoại khoa 7 2,8
Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa theo bệnh phẩm
Theo bảng 3.3 và biểu đồ 3.3, trong 247 chủng vi khuẩn P aeruginosa phân lập được có 172 chủng (chiếm 69,6%) phân lập từ mẫu bệnh phẩm dịch hút khí quản (NTA, ETA), 17 chủng (chiếm 7%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm máu, 11 chủng (chiếm 4,5%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm mủ phỏng, 8 chủng (chiếm 3,2%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm dịch ổ bụng, 7 chủng (chiếm 2,8%) được phân lập từ mẫu bệnh phẩm mủ vết thương ngoại khoa, 6 chủng (chiếm 2,4%) được phân lập từ mẫu
AN AP AS BS CA DQ GM MA MT NT TA TI UN VM WD
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 38 bệnh phẩm catheter và nước tiểu, 5 chủng (chiếm 2%) phân lập từ bệnh phẩm mủ vết thương, 4 chủng (chiếm 1,6%) phân lập từ bệnh phẩm mủ abcess và bệnh phẩm khác, 3 chủng (chiếm 1,2%) phân lập từ bệnh phẩm viêm phúc mạc, 1 chủng (chiếm 0,4%) được phân lập từ các bệnh phẩm : dịch sinh dục nam, dịch mật, mủ tai ngoài/tai trong, dịch màng tim Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Hùng Vân và nhóm MIDAS (2010), tỷ lệ P aeruginosa phân lập được từ đàm là 55,2%, mủ là 30%, máu là 5,8% và nước tiểu là
8,7% Theo Komei Kato và cộng sự (2001), tỷ lệ P aeruginosa phân lập được từ đàm là 70,2%, mủ 7%, nước tiểu 8,8% Cũng theo S Meenakumari và cộng sự (2010), tỷ lệ
P aeruginosa phân lập được từ đường hô hấp là 52,9%, mủ là 9,8%, máu là 9,8% và nước tiểu là 5,9% Như vậy, vi khuẩn P aeruginosa được phân lập chủ yếu là từ bệnh phẩm dịch hút khí quản Kết quả này cho thấy vi khuẩn này có vai trò khá quan trọng trong số những tác nhân vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp dưới nói chung và viêm phổi nói riêng ở trẻ em.
SỰ PHÂN BỐ CỦA VI KHUẨN PSEDOMONAS AERUGINOSA THEO
Bảng 3.4 : Tỷ lệ phân bố vi khuẩn P aeruginosa phân lập được theo khoa điều trị
STT KHOA ĐIỀU TRỊ TỶ LỆ (%)
4 2CD Khoa nội tổng quát 2 0,4
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 39
8 3I Khoa sốt xuất huyết + huyết học 0,4
13 NICU Hồi sức sơ sinh 12,1
Biểu đồ 3.4 : Tỷ lệ vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa phân lập được theo khoa lâm sàng điều trị (N = 247)
Từ kết quả trên cho thấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa được phân lập nhiều nhất ở khoa Sơ sinh (SS) là 25,5%; khoa Hồi sức ngoại (HSN) chiếm 13,4%, khoa Hồi sức sơ sinh (NICU) chiếm 12,1%; khoa Hồi sức chiếm 9,7%; tiếp đó là khoa Nhiễm
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 40
(1I) chiếm 9,3%; khoa Tim (3B) cùng khoa Hô hấp (3CD) chiếm 5,7%; khoa phỏng chỉnh hình (2AB) chiếm 5,3%; khoa Ngoại tổng hợp (1AB) cùng 4,1%; khoa Cấp cứu (CC) và khoa tai mũi họng (TMH) chiếm 2,4%; khoa Tiêu hóa (TH) chiếm 2,0%; khoa thận (2I) chiếm 2,4% và thấp nhất là 0,4% ở các khoa nội tổng quát 2 (2CD), sốt xuất huyết + huyết học (3I), ngoại chuẩn (NC) Khoa Sơ sinh và Hồi sức sơ sinh có tỷ lệ khá cao do những khoa này bệnh nhân còn quá nhỏ hệ miễn dịch chưa hoàn thiện để đủ khả năng bảo vệ cơ thể lại tác nhân xâm nhiễm Kết quả này cũng phù hợp với sự phân bố vi khuẩn theo nhóm tuổi Tỷ lệ phân lập được vi khuẩn P aeruginosa tại các khoa Hồi sức ngoại (HSN) và Hồi sức (ICU) lần lượt là 13,4% và 9,7% bởi vì đây là những khoa bệnh nặng, khả năng nhiễm trùng cao.
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN
Kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer, thu nhận được kết quả sau: theo các thứ tự kháng (Resistance), trung gian (Intermediate), nhạy (Susceptible)
Bảng 3.5 : Kết quả kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer
TÊN KHÁNG SINH TÊN VIẾT
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 41
Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa
Theo bảng 3.5 và biểu đồ 3.5, P aeruginosa kháng với tất cả các loại kháng sinh được khảo sát Mức độ kháng với các kháng sinh: Ciprofloxacin (50,8%), Ceftazidime (50,6%), Cefepime (49%), Levofloxacin (50,3%), Gentamicin (52%), Imipenem (48,8%), Meropenem (46,3%), Ticarcillin/Clavulanic acid (57,3%) Trong tổng số 8 kháng sinh sử dụng, P aeruginosa kháng với 5 kháng sinh ở mức trên 50%, trong đó mức kháng cao nhất là kháng sinh TCC (57,3%) và mức kháng thấp nhất với kháng sinh MEM (46,3%) Đặc biệt tỷ lệ kháng khá cao với kháng sinh Imipenem (48,8%) và Meropenem ( 46,3%), một kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem, được xem là kháng sinh hữu hiệu cuối cùng để tiêu diệt vi khuẩn này
Qua kết quả khảo sát khả năng kháng kháng sinh trên nhận thấy rằng: vi khuẩn này đã kháng lại rất nhiều loại kháng sinh với tỷ lệ khá cao, đặc biệt là có sự gia tăng đề kháng với Imipenem và Meropenem đây là hai kháng sinh được xem là rất hữu hiệu
CAZ CIP FEP GEN IPM LVX MEM TCC
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 42 trong việc điều trị nhiễm trùng P aeruginosa Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng hai loại kháng sinh này trong việc điều trị
III.4.1 Tỷ lệ nhạy, trung gian, kháng kháng sinh của P aeruginosa
Biểu đồ 3.6 : Tỷ lệ nhạy, trung gian, kháng kháng sinh của P aeruginosa
Theo kết quả được thể hiện ở biểu đồ trên cho thấy, tỷ lệ nhạy của P aeruginosa ở các kháng sinh đều trên mức 40% gồm: cao nhất là Cefepime (49,8%); kháng sinh Ceftazidime (49%), Levofloxacin (48,7%), Meropenem (48,4%), Ciprofloxacin và Gentamicin (48%), Imipenem (42,9%), kháng sinh Ticarcillin/Clavulanic acid (25,3%) là thấp nhất, từ đó có thể hình dung ra việc khó khăn khi dùng kháng sinh trong việc điều trị đối với vi khuẩn này
Do quá trình đề kháng diễn biến ngày càng phức tạp và khó đoán nên cần nghiêm ngặt trong việc kiểm soát cũng như trong việc sử dụng kháng sinh dùng trong điều trị.
TỶ LỆ VI KHUẨN TIẾT MEN CARBAPENEMASES
CAZ CIP FEP GEN IPM LVX MEM TCC
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029 43
Tỷ lệ đề kháng của vi khuẩn P aeruginosa đối với kháng sinh Imipenem và Meropenem theo thứ tự lần lượt là 48,8% và 46,3% Hiện tại, phòng Vi khuần, khoa Xét nghiệm Vi sinh, bệnh viện nhi Đồng 1 chỉ thực hiện các thử nghiệm CarbaNP (phát hiện sự thủy giải men Carbapenem) và mCIM (phát hiện sự bất hoạt của men Carbapenemases) Các thử nghiệm chỉ thực hiện nhằm khảo sát dịch tễ và yêu cầu của chương trình Kiểm soát Nhiễm khuẩn của bệnh viện
SVTH: Dương Thị Hồng Dư - 1553010029